1. Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạch bài dạy môn khoa học có ứng dụng CNTT ở cấp Tiểu hoc đã có.2. https://docs.google.com/presentation/d/1lk7zgePdKjSvz-_AYUg4U8JrPFccG3hu/edit?usp=sharing&ouid=109700502466619698495&rtpof=true&sd=true
Trang 1CÂU 1:
XÂY DỰNG CÁC HỌC LIỆU SỐ PHỤC VỤ CHO MỘT HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC CÓ ỨNG DỤNG CNTT Ở CẤP TIỂU HỌC
MÔ TẢ CÁCH SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Học liệu số
1 Văn bản PPT, DOCX
Powerpoint Hoạt động hình thành kiến thức
( PPTx) KHBD (Docx) (xây dựng kế hoạch theo cv 2345 và xây dựng kế hoạch kịch bản tiến trình dạy học Powerpoint)
2 Ảnh JPG Ảnh sưu tầm từ internet về nhu cầu nước của thực vật
3 Video MP4 Video hạn hán và khô hạn ở Ninh Thuận, nguồn sưu tầm
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - LỚP 4
MÔN KHOA HỌC BÀI: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh nêu được tên một số loài thực vật quen thuộc
- Nêu được đặc điểm: mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật
có nhu cầu về nước khác nhau
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên, năng lực giao tiếp hợp tác…
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh phóng to trong SGK; ảnh sưu tầm từ internet
Clip1:
https://drive.google.com/drive/folders/1PFwz9sGU2ftnFOFbGmGbAdgZt5BA-iWt
Clip2:
https://drive.google.com/drive/folders/1PFwz9sGU2ftnFOFbGmGbAdgZt5BA-iWt
Trang 2- HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1 Mở đầu: Giáo viên nêu câu
hỏi
- Cây được trồng trong chậu
có chứa đất màu (đất trồng có
chứa chất khoáng) Theo em
cây sẽ phát triển thế nào, vì
sao?
- Cây được trồng trong chậu
có chứa đất màu (đất trồng có
chứa chất khoáng) Theo em,
cây có phát triển bình thường
không, vì sao?
- Cây được trồng trong chậu
có chứa đất màu (đất trồng có
chứa chất khoáng) Theo em,
cây sẽ phát triển thế nào, vì
sao?
- Cây 5 trồng trong chậu sỏi
đã được rửa sạch Cây có phát
triển bình thường không, vì
sao?
- Để thực vật sống và phát
triển bình thường thì cần
những yếu tố nào?
- GV nhận xét, đánh giá
2 Hình thành kiến thức mới
- Có phải tất cả các loài cây
đều có nhu cầu nước như
nhau?
- Giới thiệu bài
2.1 Tìm hiểu nhu cầu nước
của các loài thực vật khác
nhau
- Quan sát hình 1, hãy nêu các
loại cây có trong hình
- Gọi HS lên trình bày trên
bảng
Hs quan sát ảnh trên màn hình rồi trả lời (Xem ảnh cây cắt từ SGK)
- Cây phát triển không bình thường
vì thiếu ánh sáng (ảnh cây 1 - cây đặt trong bóng tối)
- Cây phát triển không bình thường
vì thiếu không khí (ảnh cây 2 - lá cây bị phủ kín lớp keo)
- Cây sẽ chết vì thiếu nước (ảnh cây 3 - cây không được tưới nước)
- Cây 5 phát triển không bình thường vì thiếu chất khoáng (ảnh cây 5 - cây trồng trong chậu sỏi)
- Thực vật chỉ sống và phát triển bình thường khi có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng
- Lắng nghe
- Hs nêu dự đoán của mình
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
câu hỏi
- HS lên chỉ và giới thiệu về một số
Trang 3- Những cây đó sống ở đâu,
nhu cầu nước của chúng như
thế nào?
- Quan sát một số hình ảnh về
cây và cho biết đó là cây gì,
nhu cầu nước của cây đó như
thế nào?
- Em có nhận xét gì về nhu
cầu nước của các loài cây?
Kết luận: Các loài cây khác
nhau có nhu cầu về nước khác
nhau Có cây ưa ẩm, có cây
chịu được khô hạn
- Nêu tên và nhu cầu nước của
một số cây mà bạn biết
- Gv giới thiệu một số cây và
nhu cầu về nước của chúng
cây có trong ảnh: bèo, khoai môn, tre, chuối… (ảnh cây cắt từ SGK)
+ Cây bèo sống dưới nước – ưa ẩm
+ Cây chuối ở gần mép nước – ưa ẩm
+ Cây khoai môn ở gần mép nước – ưa ẩm
+ Cây tre ở nơi cằn cỗi - chịu được khô hạn
- HS quan sát hình ảnh (ảnh cây sưu tầm từ Internet) và nêu:
+ Cây xương rồng – chịu được khô hạn
+ Cây hoa súng – ưa ẩm
+ Cây phi lao – chịu được khô hạn
+ Cây diếp cá – ưa ẩm
+ Cây rau muống – ưa ẩm
+ Cây dừa – chịu được khô hạn
+ Cây dừa nước – ưa ẩm
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước
- Hs giới thiệu về những cây mà mình biết (cây đã chuẩn bị): cây ở trường, ở nhà, xung quanh nơi em ở…
+ Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút,
+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn:
xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao
+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt:
khoai môn, rau má, rêu, lá lốt,
+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ
- Quan sát hình ảnh
- (ảnh cây sưu tầm từ Internet)
Trang 4* Cho Hs xem clip 1: Hạn hán
ở Ninh Thuận
- Loại cây được nhắc đến
trong clip là những loại cây
nào? Vì sao những cây đó lại
bị khô héo rồi chết?
- Muốn cây phát triển bình
thường, người dân phải làm
gì?
- Người dân đã thay thế hai
loại cây đó bằng cây gì, vì
sao?
* Cho Hs xem clip 2: Khô hạn
kéo dài
- Người ta tạo ra dụng cụ đo
độ bốc hơi của nước để làm
gì?
- Việc biết chính xác nhu cầu
nước của cây và cung cấp
nước kịp thời có tác dụng gì?
=> Khi cây bị thiếu nước, nhu
cầu nước của cây không được
đáp ứng đầy đủ sẽ ảnh hưởng
đến năng suất của cây, cây sẽ
bị héo khô rồi chết
* Cho hs quan sát ảnh chụp
vườn cam bị ngập trong nước.
- Chuyện gì sẽ xảy ra với
vườn cam nếu tình trạng ngập
nước kéo dài?
- Để cứu vườn cam không bị
chết, người dân cần phải làm
gì?
2.2 Tìm hiểu nhu cầu về
nước của một cây ở những
giai đoạn phát triển khác
nhau và ứng dụng trong
trồng trọt
- Yêu cầu HS mô tả những gì
em nhìn thấy trong các ảnh
chụp (ảnh cắt từ SGK)
* Theo dõi clip, trả lời câu hỏi
- Cây cà phê và hồ tiêu Cây bị chết
do thiếu nước tưới
- … phải cung cấp đủ nước cho cây
- Người dân thay thế cà phê, hồ tiêu bằng các loại cây ngắn ngày,
vì nhu cầu nước của các cây ngắn ngày ít hơn
* Theo dõi clip, trả lời câu hỏi
- Người ta tạo ra dụng cụ đo độ bốc hơi của nước để biết chính xác lúc nào cây cần được tưới nước để tưới nước kịp thời
- Giúp tăng năng suất cây trồng;
đặc biệt là tiết kiệm nước
- Lắng nghe
* Quan sát ảnh vườn cam ngập nước (ảnh sưu tầm từ Internet)
- Vườn cam sẽ bị chết do bị ngập úng (thừa nước)
- … Người dân cần tháo nước kịp thời tránh hiện tượng ngập úng
+ 3 ảnh trên: Ruộng lúa giai đoạn mới cấy và làm đòng; trên thửa
Trang 5+ Vào giai đoạn nào cây lúa
cần nhiều nước? giai đoạn cây
lúa cần ít nước?tại sao?
+ Em còn biết những loại cây
nào mà ở những giai đoạn
phát triển khác nhau sẽ cần
những lượng nước khác
nhau ?
- Cùng một cây, trong những
giai đoạn phát triển khác nhau
nhu cầu về nước của cây đó
thay đổi thế nào?
* GV giới thiệu một số hình
ảnh cây lúa và cây ngô khi
thiếu nước và khi thừa nước.
- Trong các giai đoạn phát
triển của cây, nếu không đáp
ứng kịp thời nhu cầu nước của
cây hoặc cung cấp nước vượt
quá nhu cầu sẽ xảy ra hiện
tượng gì?
* Cho hs quan sát cây bàng
vào mùa đông và mùa xuân
- Em có nhận xét gì về nhu
cầu nước của cây bàng trong
mỗi mùa?
ruộng bà con nông dân đang làm
cỏ lúa Trên ruộng lúa có rất nhiều nước
+ 2 ảnh dưới: Lúa giai đoạn vào hạt và thu hoạch; bà con nông dân đang gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô
- Cây lúa giai đoạn mới cấy và làm đòng cần nhiều nước để phát triển – nhu cầu về nước cao
- Giai đoạn cây lúa vào hạt và thu hoạch cây lúa cần ít nước - nhu cầu
về nước thấp
+ Cây ngô: Lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước
+ Cây rau cải; rau xà lách; xu hào cần phải có nước thường xuyên
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cần ít nước hơn
- Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau
- Hs quan sát hình ảnh.
(ảnh sưu tầm từ Internet)
- Cây sẽ chết khô do thiếu nước
Hoặc cây sẽ chết do bị ngập úng
- Quan sát hình ảnh cây bàng ở mùa đông và mùa xuân, nhận xét nhu cầu nước của cây trong mỗi mùa
+ Mùa đông, cây rụng hết lá – nhu cầu nước ít
+ Mùa xuân, cây mọc lá xanh tốt – nhu cầu nước nhiều hơn
Trang 6* Cho hs quan sát hình ảnh
vườn rau
- Nêu nhu cầu nước của cây
rau
* Gv lưu ý thời điểm tưới rau
phù hợp đó là sáng sớm và
chiều tối Nhiệt độ thấp giữ
ẩm lâu hơn Tránh tưới cây
giữa trưa nắng vì nước bay hơi
nhanh, nhiệt độ cao gây sốc
nhiệt cây hay bị héo
+ Khi thời tiết thay đổi, nhu
cầu về nước của cây thay đổi
như thế nào ?
Kết luận: Cùng một loại
cây , trong những giai đoạn
phát triển khác nhau cần
những lượng nước khác nhau.
Biết nhu cầu về nước của cây
để có chế độ tưới và tiêu nước
hợp lí cho từng loại cây vào
từng thời kì phát triển của một
cây mới có thể đạt năng suất
cao
3 Luyện tập, thực hành
- GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi:
+ Có phải tất cả các loài cây
đều có nhu cầu nước như
nhau?
+ Cùng một cây, trong những
giai đoạn phát triển khác nhau
nhu cầu nước của cây thay đổi
như thế nào?
=> Ghi nhớ.
- Trong sản xuất nông nghiệp,
việc nắm được nhu cầu nước
của cây mang lại lợi ích gì?
- Trường em, bản thân em đã
* Hs quan sát ảnh vườn rau (ảnh sưu tầm từ Internet)
- Cây rau ưa ẩm nên có nhu cầu nước rất cao Cần thường xuyên tưới nước cho cây
- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước của cây cũng thay đổi Vào những ngày nắng, nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn.
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc lại phần ghi nhớ
+ Giúp ta lựa chọn cây phù hợp với từng loại đất, phù hợp với khí hậu
để đạt năng suất cao
+ Giúp ta tiết kiệm nước, sử dụng nguồn nước hiệu quả
- Tham gia trồng cây, nhặt cỏ, tưới nước cho cây…
Trang 7có những việc làm nào để
chăm sóc và bảo về cây xanh?
- Tại sao các em lại thường
xuyên tưới nước cho các cây
rau, cây hoa còn các cây gỗ
(phượng, bàng ) lại không
tưới?
- GV nhận xét, tuyên dương
4 Vận dụng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chia sẻ với người
thân về nhu cầu nước của
thực vật
(Quan sát hình ảnh GV và HS trường trồng cây - ảnh tự chụp)
- Vì nhu cầu nước của các cây rau, hoa nhiều hơn nhu cầu nước của các cây gỗ
- Lắng nghe, ghi nhận
Trang 8CÂU 2:
SẢN PHẨM 1:
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thảy ra khí các-bô-níc, phân
và nước tiểu
- Hoà thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Biết yêu thương giúp đỡ mọi người, chăm chỉ trong học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa SGK
- Giấy khổ to; bộ thẻ ghi từ: thức ăn, nước, không khí, phân, nước tiểu, khí cac-bô-níc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Giống như động vật, thực vật con
người cần gì để duy trì sự sống? Và hơn
hẳn chúng con người cần gì để sống?
- Để có những điều kiện cần cho sự sống
chúng ta phải làm gì?
- Ở nhà em đã tìm hiểu những gì con
người lấy vào và thải ra hằng ngày?
- GV nhận xét
2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
người:
* Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy
vào và thải ra trong quá trình sống
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi
chất
Trang 9- Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo
luận theo cặp
+ Quan sát hình trang 6 SGK: Kể tên
những gì được vẽ trong hình 1
+ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng
trong sự sống của con người được thể
hiện trong hình?
+ Những yếu tố nào cần cho sự sống
con người mà không thể hiện qua hình
vẽ?
+ Trong quá trình sống cơ thể người lấy
những gì từ môi trường và thải ra những
gì?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất
HĐ3.Trò chơi “ghép chữ vào sơ đồ”
* HS ghép chữ đúng vào sơ đồ và biết
trình bày một cách sáng tạo những kiến
thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ
thể người với môi trường
- GV chia lớp thành nhóm theo tổ, phát
thẻ có ghi chữ cho HS và YC: thảo kuận
về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường Hoàn thành sơ đồ cử đại diện
trình bày từng nội dung
- GV nhận xét – tuyên dương
3 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
HS biết trình bày một cách sáng tạo
những kiến thức đã học về sự trao đổi
chất giữa cơ thể người với môi trường
- GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất theo nhóm 2
- GV nhận xét- tuyên dương
4 VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp
+ HS: rau, củ, gà, vịt, lợn, hồ nước, mặt trời, cây xanh, hố xí
- Ánh sáng, nước, thức ăn
- Không khí
- Con người lấy thức ăn, nước uống , không khí, ánh sáng từ môi trường và thải ra phân, nước tiểu, các –bô-níc các chất thừa cặn bã
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí
ô-xi và thải ra ngoài phân, nước tiểu, khí các-bô-níc
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được
- 3HS nhắc lại kết luận
- HS thảo luận dán thẻ ghi chữ vào đúng trong sơ đồ Mỗi em trong nhóm chỉ dán 1chữ Đại diện nhóm lên bảng trình bày và giải thích sơ đồ
- Lớp nhận xét
- HS vẽ sơ đồ
- HS lên bảng trình bày + giải thích
- Lớp nhận xét
- Hs trả lời
Trang 10- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét
SẢN PHẨM 2: LÀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NÊN BẠN TẢI Ở LINK SAU: