1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng, và xây dựng các giải pháp quản lý môi trường từ hoạt động chăn nuôi bò sữa qui mô nông hộ trên địa bàn huyện hóc môn

138 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN HẢI NGA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI BÕ SỮA QUY MÔ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 62.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trƣơng Thanh Cảnh Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng n m Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản iện - Phản iện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Hải Nga MSHV: 16004031 Ngày, tháng, n m sinh: 05/01/1993 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 62.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng từ hoạt động ch n ni ị sữa quy mơ nơng hộ địa àn huyện Hóc Mơn NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Điều tra, khảo sát tình hình ch n ni ị sữa, công tác ảo vệ môi trƣờng hộ ch n ni ị sữa huyện Hóc Mơn − Đánh giá ên liên quan ảo vệ môi trƣờng hộ ch n ni ị sữa địa àn huyện − Đề xu t giải pháp nâng cao hiệu ảo vệ môi trƣờng hoạt động ch n ni ị sữa quy mơ hộ gia đình địa àn huyện II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 02 tháng 10 n m 2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 22 tháng 12 n m 2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trƣơng Thanh Cảnh Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS TS Trƣơng Thanh Cảnh VIỆN TRƢỞNG LỜI CẢM ƠN Hoàn thành áo cáo học viên nhận đƣợc nhiều trợ giúp từ quý thầy cô, ạn è, đồng nghiệp Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn đến với PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh cung c p kinh nghiệm, kiến thức quý áu nhƣ tài liệu chun mơn tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian thực hoàn thành luận v n Xin cảm ơn hộ nơng dân ch n ni ị sữa Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Hóc Mơn ạn sinh viên nhóm nghiên cứu từ trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ học viên trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến t t quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Mơi trƣờng tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến nhƣ động viên học viên r t nhiều suốt trình thực luận v n, truyền đạt kiến thức quý áu suốt trình đào tạo cao học trƣờng Cuối cùng, xin cảm ơn đến t t đơng nghiệp, ạn è gia đình tạo điều kiện cho thực tốt đề tài luận v n Tp Hồ chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Học viên Trần Hải Nga i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài thực nhằm đánh giá trạng xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng tới hoạt động ch n ni ị sữa qui mơ nơng hộ huyện Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khảo sát 175 hộ ch n nuôi xã có ngành ch n ni ị sữa phát triển xã Đông Thạnh, Xuân Thới Thƣợng xã Thới Tam Thôn qui mô dƣới 10 con/nông hộ, từ 10 – 50 con/nông hộ 50 con/nông hộ Từ kết phân tích trạng quản lý ch t thải môi trƣờng nông hộ ch n ni ị sữa cho th y, đa phần hộ ch n ni có ý thức ch p hành qui định môi trƣờng l nh vực ch n nuôi Hoạt động thu gom ch t thải nghiêm túc Có 32% số hộ có hệ thống xử lý nƣớc thải có 44,6% hộ có hầm iogas 55,4% số hộ có hầm lắng Số hộ ch n ni ị sữa khơng xử lý nƣớc thải mà thải trực tiếp vào mơi trƣờng (ra ơng nƣớc chung môi trƣờng xung quanh) chiếm 68% Phân ò đƣợc án cho sở sản xu t phân hữu chiếm 48% lại 52% ủ phân trại ch n ni đƣợc ón cho trồng Từ kết đánh giá đề xu t ộ giải pháp giảm thiểu nguồn xử lý tái chế ch t thải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động ch n nuôi ị sữa qui mơ nơng hộ huyện Hóc Mơn Chính lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng xây dựng giải pháp quản lý môi trường từ hoạt động chăn ni bị sữa quy mơ nơng hộ địa bàn huyện Hóc Mơn” cần thiết đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế địa phƣơng Từ khóa: Ch n ni ị sữa, nơng hộ, ch t thải, nhiễm mơi trƣờng, huyện Hóc Mơn ii ABSTRACT The project was conducted to assess the current situation and develop environmental management solutions to dairy farming activities on a household scale in Hoc Mon district, Ho Chi Minh City The study surveyed over 175 farming households in three communes with the developed dairy industry, namely Dong Thanh, Xuan Thoi Thuong and Thoi Tam Thon communes at scales of less than 10 cows / farmer, from 10 to 50 cows / farmer and over 50 heads / farmer From the analysis of the current situation of waste and environmental management of dairy farmers, most farmers have a sense of compliance with environmental regulations on the livestock sector Waste collection is quite serious 32% of households have wastewater treatment systems, of which 44.6% have biogas and 55.4% of households have settlements The number of dairy farmers who not treat waste water directly into the environment (leaving him with the combined drainage or surrounding environment) accounts for 68% Cow manure is sold to organic fertilizer producers, accounting for 48% of the remaining 52% composting on farms and applied to crops From the evaluation results and propose a set of mitigation measures at the source of waste treatment and recycling to control environmental pollution from the dairy farming activities of small-scale farmers in Hoc Mon district Because of the abovementioned reasons, it is necessary to study the topic "Assessing the current situation and developing environmental management solutions from dairy farming activities in Hoc Mon district" Meet local practical requirements Keywords: Dairy, household, waste, environmental pollution, Hoc Mon district iii LỜI CAM ĐOAN Học viên Trần Hải Nga, công tác Ủy an nhân dân xã Thới Tam Thơn, huyện Hóc Mơn, tác giả luận v n “Đánh giá trạng xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng từ hoạt động ch n ni ị sữa quy mơ nơng hộ địa àn huyện Hóc Mơn”, xin cam đoan nhƣ sau: Luận v n công trình nghiên cứu khoa học riêng học viên dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trƣơng Thanh Cảnh Những kết số liệu trình ày luận v n trung thực chƣa đƣợc tác giả cơng ố t kỳ cơng trình Các trích dẫn ảng iểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận v n có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Học viên xin cam đoan nội dung ghi thật hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn ộ nội dung nghiên cứu kết luận v n Tp Hồ chí Minh, ngày 29 tháng 11năm 2019 Học viên Trần Hải Nga iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt v n đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý ngh a khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ch n nuôi 1.2 Các v n đề môi trƣờng phát sinh từ hoạt động ch n nuôi nói chung ch n ni ị sữa nói riêng 1.2.1 Ch t thải ch n nuôi 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng từ ch t thải ch n nuôi 1.2.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 14 1.2.4 Ô nhiễm môi trƣờng đ t 17 1.3 Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng sử dụng kinh tế ch t thải ch n nuôi 19 1.3.1 Một số qui ƣớc chung qui mô ch n nuôi 19 1.3.2 Hệ thống chuồng trại 19 1.3.3 Thu gom, lƣu trữ xử lý ch t thải 25 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 41 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 41 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 42 v 1.5 Tổng quan địa àn nghiên cứu, huyện Hóc Mơn 45 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 45 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Nội dung nghiên cứu 49 2.1.1 Điều tra, khảo sát tình hình ch n ni ị sữa địa bàn huyện Hóc Mơn 49 2.1.2 Đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng từ hoạt động ch n ni ị sữa ………………………………………………………………………49 2.1.3 Đề xu t giải pháp, kiểm sốt nhiễm sử dụng kinh tế ch t thải hoạt động ch n ni ị sữa 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu 50 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 51 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích ch t lƣợng mơi trƣờng 53 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 58 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT 58 2.2.6 Phƣơng pháp đánh giá tổng quan 58 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Kết điều tra tình hình ch n ni ị sữa, cơng tác ảo vệ mơi trƣờng hộ ch n ni ị sữa xã Thới Tam Thôn, Xuân Thới Thƣợng Đông Thạnh huyện Hóc Mơn 59 3.1.1 Số lƣợng phân bố đàn ị sữa huyện Hóc Mơn 59 3.1.2 Vị trí chuồng ni đến khu vực xung quanh 66 3.1.3 Những thuận lợi khó kh n ngành ch n ni ị sữa nói riêng địa àn huyện Hóc Mơn 68 vi 3.1.4 Sử dụng đ t ch n nuôi 69 3.2 Kết trạng công tác quản lý môi trƣờng từ hoạt động ch n ni ị sữa địa àn huyện 70 3.2.1 Kết đánh giá công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng hộ ch n ni bị sữa địa bàn huyện 70 3.2.2 Kết đánh giá công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng hộ ch n ni bị sữa địa bàn huyện Hóc Mơn 71 3.2.3 Đánh giá trạng ô nhiễm từ hoạt động ch n nuôi ị sữa địa bàn huyện Hóc Mơn 85 3.2.4 Công tác quản lý môi trƣờng hộ ch n ni ị sữa 94 3.2.5 Công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng hộ ch n nuôi ò sữa 97 3.3 Đề xu t giải pháp nâng cao hiệu ảo vệ môi trƣờng hoạt động ch n ni ị sữa quy mơ hộ gia đình địa àn huyện 100 3.3.1 Giải pháp áp dụng cho nông hộ ch n ni ị sữa địa bàn huyện Hóc Mơn 100 3.3.2 Giải pháp quản lý nhà nƣớc cho hoạt động ch n ni ị sữa địa bàn huyện Hóc Mơn 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 117 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 124 vii Trong thời gian tới, cần t ng cƣờng công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật ảo vệ môi trƣờng l nh vực ch n nuôi Kiên xử lý sở, sản xu t, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật ảo vệ môi trƣờng Đối với trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng, tùy theo mức độ ị áp dụng hình thức tạm thời đình hoạt động, c m hoạt động theo quy định pháp luật T ng cƣờng công tác hậu kiểm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật ảo vệ môi trƣờng T ng cƣờng lực lƣợng cán ộ số lƣợng ch t lƣợng địa phƣơng đôi với t ng cƣờng đầu tƣ trang ị sở vật ch t, thiết ị phục hồi công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm T ng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền Tổ chức khóa hu n tập hu n, hội thảo, tọa đàm nhằm cung c p thông tin cho ngƣời dân, giải đáp v n đề môi trƣờng, phản ánh kịp thời v n đề môi trƣờng tồn phát sinh Công khai cá nhân, tổ chức, vụ việc vi phạm pháp luật ảo vệ môi trƣờng địa phƣơng Tuyên truyền, tập hu n cho ngƣời nông dân iện pháp xử lý ch t thải ch n nuôi, giết mổ ằng công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Sử dụng phƣơng tiện truyền thông nhƣ đài, áo, loa phát thanh… để tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng hoạt động ch n nuôi, thú y Tổ chức tuyên truyền việc sử dụng hầm iogas xã, huyện thông qua việc phát tài liệu, đƣa tin phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng Tổ chức cho hộ ch n nuôi tham quan mơ hình xây dựng sử dụng đạt hiệu quả, trao đổi kinh nghiệm thành lập câu lạc ộ 111 3.3.2.3 Giải pháp kỹ thuật Nghiên cứu, ứng dụng iện pháp xử lý ch t thải ch n nuôi nhƣ số iện pháp xử lý ch t thải ch n nuôi đơn giản, hiệu mà chi phí th p: Sử dụng hầm iogas: vừa xử lý đƣợc ch t thải ch n nuôi ảo vệ mơi trƣờng, vừa tạo khí gas để cung c p nhu cầu đun n u, phát điện cho sở ch n nuôi Phân tách thành pha rắn, pha lỏng: ch t thải ch n nuôi thu gom Đóng thùng án cho khu vực trồng trọt vừa giảm đƣợc lƣợng phân thải, vừa t ng thêm thu nhập cho ngƣời dân, mà giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Sử dụng vi sinh vật để phân hủy ch t thải ch n ni: phƣơng pháp có ƣu điểm chi phí th p, dễ sử dụng, kết hợp với phƣơng pháp khác Tuy nhiên nhƣợc điểm tính ổn định khơng cao phụ thuộc đƣợc nhiệt độ, hàm lƣợng oxi Phƣơng pháp tạo phân hữu cơ; làm phân compost, làm phân khô, chuyển đổi phân thành thức n gia súc Sử dụng chế phẩm sinh học: chế phẩm sinh học trộn với thức n ch n ni, chế phẩm có tác dụng giảm ớt mùi, giảm nhiễm mơi trƣờng Ngồi iện pháp k thuật trên, sớm hồn thiện quy định quy mô ch n nuôi tối đa đơn vị diện tích để giảm thiểu nhiễm môi trƣờng, xây dựng quy hoạch trang trại ch n nuôi tập trung xa khu vực dân cƣ Xây dựng hệ thống chuồng trại, hợp lý đảm ảo ch t lƣợng 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đƣa kết luận sau: Hoạt động ch n ni ị sữa quy mơ hộ gia đình địa àn huyện Hóc Mơn có xu hƣớng giảm đàn, chí hộ ch n nuôi dƣới 10 ngƣng hoạt động gặp phải kh n chi phí đầu vào cao, chi phí đầu th p chƣa ổn định Kết khảo sát cho th y hoạt động ch n ni ị sữa địa àn xã phân ố không đồng địa phƣơng, quy mô ch n ni nhỏ lẻ, phân tán gây khó kh n cho công tác quản lý môi trƣờng Các hộ ch n nuôi chƣa trọng nhiều đến việc xử lý ch t thải ch n ni ị sữa, ch t thải phát sinh nhiều, không đƣợc xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trƣờng, thiếu quy hoạch ch n nuôi cụ thể, ý thức ch p hành luật không cao Trên địa àn số hộ ch n nuôi sử dụng hầm ủ khí sinh học iogas cịn hạn chế chiếm khoảng 24,14%, sử dụng hầm lắng chiếm 20,69%, 10,34% hộ ch n nuôi thải ch t thải cống sinh hoạt 44,83% hộ thải trực tiếp môi trƣờng Việc sử dụng hầm ủ chƣa hiệu quả, nồng độ ch t ô nhiễm vƣợt quy chuẩn Việt Nam quy định không đƣợc thải mơi trƣờng Cơng tác kiểm sốt mơi trƣờng chƣa đƣợc nghiêm minh, quyền địa phƣơng chƣa thực quan tâm đến v n đề môi trƣờng hoạt động ch n ni ị sữa, chƣa có hình thức xử phạm triệt để hộ ch n nuôi gây ô nhiễm giảm thiểu kịp thời tác động gây ô nhiễm Kết nghiên cứu đƣa số giải pháp nhằm cải thiện tình hình mơi trƣờng cho khu vực nghiên cứu nhƣng việc áp dụng vào thực tiễn cịn v n đề hạn chế chủ quan khách quan Trong giải pháp đƣa việc xây dựng hệ thống xử lý 113 nƣớc thải ch t thải điều uộc cần thiết, xây dựng hầm iogas kết hợp với sản xu t Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm ảo vệ môi trƣờng hoạt động ngành ch n nuôi công việc thiếu đem lại hiệu cao… Phối hợp phù hợp công cụ quản lý môi trƣờng giúp cho ngành ch n nuôi phát triển ền vững Kiến nghị Nghiên cứu cho th y, v n đề vệ sinh chuồng trại, hệ thống xử lý ch t thải ảo vệ mơi trƣờng ch n ni ị sữa chƣa thực tốt địa àn huyện Hóc Mơn, TPHCM nên khuyến khích hộ ch n ni nâng cao nhận thức môi trƣờng hƣớng đến ch n nuôi ền vững Nghiên cứu trình ày trạng ch n ni ị sữa xã Đơng Thạnh, Thới Tam Thơn xã Xn Thới Thƣợng huyện Hóc Mơn để làm sáng tỏ v n đề môi trƣờng ch n nuôi gặp phải Cần xem xét, giám sát mơi trƣờng thƣờng xun có hình thức xử phạt phù hợp đối hộ ch n nuôi gây ô nhiễm mơi trƣờng địa àn Cần có nghiên cứu sâu thƣờng xuyên trạng môi trƣờng ch n ni ị sữa xã thuộc huyện Hóc Mơn nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung để làm rõ tình hình ch n nuôi nông hộ nhận thức ảo vệ mơi trƣờng Từ đó, nhà quản lý đƣa giải pháp phù hợp giúp phát triển ngành ch n ni ị sữa ền vững Cần t ng cƣờng tuyên truyền cho ngƣời nông dân ch n nuôi sạch, phát thải, kết hợp nhiều loại hình thức nông nghiệp khác để t ng hiệu kinh tế, góp phần nâng cao ch t lƣợng sống 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trƣơng Thanh Cảnh “Mùi nhiễm khơng khí từ hoạt động ch n ni," trình ày Hội nghị khoa học cơng nghệ thực phẩm công nghệ môi trường tháng 10-2000, Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM 2000 [2] Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 NXB Thống kê, 2019 [3] Lê Trình Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1997 [4] Ngô Kế Sƣơng Nguyễn Lân Dũng Sản xuất khí đốt kỹ thuật lên men kỵ khí NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1997 [5] Trƣơng Thanh Cảnh “Xử lý nƣớc thải ch n nuôi ằng cơng nghệ keo tụ điện hóa,” Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ 3, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Tháng 10,2002 [6] Hoàng Anh Lê cộng “Kiểm kê khí thải NH3, N2O, CH4 từ hoạt động ch n nuôi gia súc, gia cầm: Áp dụng địa àn xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trường Số 4, trang 117-126, 2017 [7] Trạm thú y huyện Hóc Mơn “Số liệu thống kê đàn ò n m 2017: Cơ c u đàn ò tính đến ngày 01/10/2017,” Chi cục thú y TPHCM, 2017 [8] Trƣơng Thanh Cảnh “Nghiên cứu tình hình nhiễm môi trƣờng ngành ch n nuôi TP Hồ Chí Minh xây dựng giải pháp tích cực nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng,” Báo cáo khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh 2006 [9] Trƣơng Thanh Cảnh Kiểm sốt nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB Khoa học Kỹ thuật, 2010 [10] Nguyễn Thị Hoa Lý “Nghiên cứu tiêu ô nhiễm ch t thải ch n nuôi heo tập trung áp dụng số iện pháp xử lý, Luận án phó tiến s khoa học nơng nghiệp,” Trƣờng Đại học Nơng lâm TP.HCM, 1994 [11] Đảng ộ huyện Hóc Môn Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Hóc Mơn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [12] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quyết định Ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn; Số 1579/QĐ-BNN-KHCN, 115 NXB Khoa học Kỹ thuật, 2016 [13] Bộ Tài nguyên môi trƣờng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi: QCVN 62-MT:2016/BTNMT NXB Khoa học Kỹ thuật, 2016 [14] Trƣơng Thanh Cảnh Lê Thị Nhƣ Quỳnh “Nghiên cứu trạng ô nhiễm ngành ch n nuôi xây dựng số giải pháp ảo vệ môi trƣờng cho xã Phƣớc Khánh- Nhơn Trạch- Đồng Nai,” Đề tài c p Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên, 2013 [15] Trƣơng Thanh Cảnh “Khảo sát đánh giá trạng ch t thải ch n ni huyện Hóc Mơn,” Đề tài c p Trƣờng ĐH Kỹ thuật công nghệ TPHCM, 2011 [16] Huỳnh V n Hoang "Nhiều lợi ích từ sản xu t hơn," Tạp chí Cao su Việt Nam, 2015 [17] Dƣơng Hữu Huy Nguyễn Diễm Quyên " Đánh giá phát thải ch t thải hữu ch t dinh dƣỡng (N,P) nƣớc thải ch n ni heo trang trại Bình Thắng," Đề tài c p Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên, 2013 [18] Trƣơng Thanh Cảnh Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB Khoa học Kỹ thuật, 2010 [19] Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trƣờng Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn thiết kế trại ni trâu, bị: TCVN 3997-1985, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1985 [20] Ban Quản lý xây dựng nông thôn xã Đông Thạnh “Đề án Nâng cao ch t lƣợng tiêu chí xây dựng nơng thơn xã Đơng Thạnh, huyện Hóc Mơn, TPHCM (giai đoạn 2016-2020),” 2017 [21] Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trƣờng Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nướcLấy mẫu- Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu: TCVN 6663-1:2011 NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 [22] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn Quyết định Ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi tốt (VIETGAHP): Số 4653/QĐ-BNN-KHCN, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2013 [23] Trƣơng Thanh Cảnh cộng “Tiềm n ng shrink hợp ch t no mùi khó chịu phân lợn thơng qua sửa đổi chế độ n uống,” Tạp chí Khoa học động vật Số 77, tập 2, trang 430-439, 1999 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Địa (ghi rõ, đầy đủ): Tuổi: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: ………… Tổng thu nhập hộ gia đình (triệu đồng/tháng): II KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHĂN NI BÕ SỮA QUY MƠ NƠNG HỘ Giới tính: □ Nam □ Nữ Số lao động: …………… XÃ ĐÔNG THẠNH A BÕ SỮA Các loại ò sữa hộ? Số lƣợng ị sữa đực, có hộ? □ Tổng; □ Con đực: □ Con cái: □ Bò tơ: 117 Độ tuổi trung ình, khối lƣợng trung ình đàn ị? B CHUỒNG TRẠI Thiết kế chuồng trại + Tổng diện tích chuồng (m2): ……………………………… + Khoảng cách từ chuồng đến nhà ở(m):…………………… Các trang thiết ị, vật tƣ chuồng trại:…………… C THỨC ĂN Nguồn thức n ò sữa? □ Cỏ □ Cám □ Rơm □ Hèm Chi phí thức n đồng/tháng D BỆNH DỊCH Loại dịch ệnh đàn ò hay mắc phải? Anh/ chị thƣờng tiêm chủng vacxin phòng ngừa dịch ệnh cho ị sữa? Anh/ chị có sổ ghi chép, theo dõi định hình dịch ệnh, tiêm chủng đàn ị khơng? □ Có □ Khơng E XỬ LÝ CHẤT THẢI Tổng lƣợng ch t thải phát sinh từ đàn ò: Dạng rắn: ………………kg/ ngày; ………………… Dạng lỏng: …………… lit/ ngày; ………………… Quá trình thu gom ch t thải + Phƣơng tiện, dụng cụ thu gom ch t thải:…………………………………… + Chu kỳ thu gom: …………………………………………………………… 13 Ch t thải đƣợc xử lý nhƣ nào? □ Ủ phân □ Phơi phân □ Hầm Biogas - Phân bị: ……………………………………………… - Nƣớc thải: …………………………………………… - Mùi hơi: …………………………………………… 118 14 Anh/ chị có sử dụng thuốc khử trùng cho chuồng trại trƣớc sau nuôi hay không? Chu kỳ ao lâu lần? 15 Nƣớc rửa, vệ sinh chuồng trại đƣợc xử lý nhƣ nào? F MƠI TRƢỜNG XUNG QUANH 16 Ngƣời dân có phản ánh hộ ch n ni: □ Có □ Không 17 V n đề ngƣời dân phản ánh G THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 18 Khó kh n việc ch n ni ị sữa 19 Việc ch n ni mang lại lợi ích cho hộ gia đình 20 Định hƣớng ch n nuôi thời gian tới hộ gia đình □ Mở rộng ch n ni □ Giảm số lƣợng □ Giữ nguyên số lƣợng H NHÀ NƢỚC 21 Nhà nƣớc có sách hỗ trợ cho ch n ni ị sữa khơng? □ Có □ Khơng 22 Nhà nƣớc, chuyên gia có thƣờng xuyên tổ chức uổi tập hu n hƣớng dẫn kỹ n ng ch n nuôi hay không? 23 Hộ ch n nuôi anh/ chị ị khiển trách hay xử phạt liên quan đến v n đề ch n nuôi mơi trƣờng ch n ni hay chƣa? Nếu có, mức xử phạt cao nh t ao nhiêu lí gì? Xin chân thành cảm ơn anh/chị hợp tác hoàn thành phiếu khảo sát TPHCM, ngày …… tháng…… năm 2018 Ngƣời v n Ngƣời trả lời v n 119 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CHUỒNG NUÔI, KHO, THIẾT BỊ CHĂN NUÔI BÕ SỮA THEO VIETGAP Các Quyết định số 1579/ QĐ-BNN-KHCN Quyết định số 4653/QĐ- yêu cầu (năm 2008) BNN-CN (năm 2015) Hướng chuồng: Tốt nh t Hƣớng - Chuồng ni có diện tích phù Đơng Nam Đơng Bắc nhận hợp với số lƣợng ị ni đƣợc nhiều nắng uổi sớm tránh không gây ảnh hƣởng đến môi đƣợc ánh nắng gay gắt uổi chiều vật ni Trại phải có hàng rào Kiểu chuồng: - Kiểu chuồng dãy: phù hợp với số lƣợng ò ít, chuồng nhốt dãy ò, lối đi, máng n máng uống ố trí phía Thiết kế trƣờng xung quanh sức khỏe trƣớc chuồng, phía sau chuồng rãnh bao xung quanh - Diện tích chuồng phải đảm ảo tối thiểu 4-5 m2/ con, chƣa kể diện tích máng n, máng uống hành lang phân phối chuồng thoát nƣớc thải trại - Kiểu chuồng dãy: phù hợp với số thức n Diện tích chuồng ni lƣợng ò nhiều, nhốt hai dãy ò, quay đầu vào nhau, lối Nền chuồng: Không trơn láng, dễ nƣớc Mái chuồng: Có dạng: mái mái; vật liệu làm mái ằng ngói, tole, fibro- xim ng, lá, nhƣng tốt nh t loại t m lợp lớp 120 cho ê từ 2-4 m2/ Phía sau chuồng phải có đƣờng rãnh dẫn nƣớc thải khu xử lý nƣớc thải, độ dốc phù hợp để ch t thải thoát dễ dàng Khoảng cách khu chuồng, dãy chuồng phải đƣợc ố trí xây dựng hợp lý Thiết kế hệ thống vệ sinh sát trùng Tùy thuộc vào hệ thống ch n nuôi Hố khử trùng phải ố trí có cửa trại để thiết kế hệ cổng vào khu thống vệ sinh sát trùng thích hợp nhằm chuồng dãy chuồng làm giảm thiểu tối đa lây lan mầm ệnh - Kho chứa thức n ngun liệu phải đảm ảo thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng ị dột, tạt nƣớc mƣa gió để đảm ảo khơng ị ẩm mốc Kho phải có ệ kê để thức n nguyên liệu không tiếp xúc xuống sàn nhà Thức Thiết kho kế n/nguyên liệu đƣợc ch t thành cột, chiều cao cột vừa phải để thuận tiện việc phòng cháy chữa cháy ốc dỡ - Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng phải đảm ảo thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng ị dột, tạt nƣớc mƣa gió Có kho lạnh, tủ lạnh để ảo quản vắc xin số loại kháng sinh 121 yêu cầu đƣợc ảo quản lạnh Phải có sơ đồ vị trí loại thuốc kho ghi chép theo dõi xu t nhập thuốc để tránh tình trạng có lơ thuốc để q hạn sử dụng - Các loại hóa ch t nhƣ dầu máy, thuốc diệt chuột, thuốc sát trùng không đƣợc để lẫn kho chứa thức n - Kho chứa vật dụng khác xƣởng khí: Các dụng cụ ch n ni chƣa đƣợc sử dụng cần đƣợc ảo quản kho sẽ, tránh lây nhiễm trƣớc sử dụng Tùy theo quy mơ trại nên có xƣởng khí để sửa chữa, lắp đặt chuồng trại trang thiết ị Nhóm thiết ị, dụng cụ chứa thức -Các thiết ị dùng ch n n, nƣớc uống: Máng chứa thức n, nuôi, máng nƣớc uống phải đƣợc làm n, máng uống ằng xi đƣợc thiết kế thích hợp, dễ vệ m ng; nhựa trơ, không độc; kim loại sinh tẩy rửa; đảm ảo khơng hay hợp kim ị n mịn, khơng chứa gây độc hại cho ị sản Thiết bị chì, arsen phẩm sữa chăn ni Silo chứa thức n đƣợc làm ằng -Các dụng cụ khác nhựa trơ, khơng có độc tính; kim loại chuồng trại phải đảm ảo dễ vệ hay hợp kim ị n mịn, khơng chứa sinh, tẩy rửa sau lần sử dụng chì, arsen Dụng cụ vệ sinh chuồng trại, thu 122 gom chứa ch t thải: Dụng cụ hốt phân phải đƣợc làm ằng kim loại ằng nhựa Thùng chứa phân phải đƣợc làm ằng nhựa, kim loại hay hợp kim, phải có nắp đậy khơng ị rị rỉ C t giữ dụng cụ nơi quy định, thực tốt việc vệ sinh tiêu độc khử trùng Trang ị ảo hộ lao động: Trang ị ảo hộ lao động riêng iệt cho công nhân trại khách tham quan Trang ị ảo hộ phải đƣợc khử trùng c t giữ nơi quy định Thiết ị khác gồm đèn chiếu sáng hay sƣởi m phải có mũ chụp, quạt làm thơng thống đƣợc đặt vị trí hƣớng gió thổi từ nơi đến nơi ẩn, sàn lót cho ị con, ò mang thai đƣợc làm ằng nhựa hay xi m ng chắn, ề mặt không trơn, không gồ ghề 123 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Trần Hải Nga Giới tính: Nữ Ngày, tháng, n m sinh: 05/01/1993 Nơi sinh: Nghệ An Email: hainga.env@gmail.com Điện thoại: 0916.05 0193 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Tên trƣờng Chuyên ngành đào tạo, bồi dƣỡng Từ tháng, năm - đến tháng, năm Hình thức đào tạo Văn bằng, chứng chỉ, trình độ Đại học Vinh Cử nhân Khoa học môi trƣờng 9/2010 – 6/2014 Chính quy Học viện Cán ộ Thành phố Trung c p Lý luận Chính trị Hành 2017-2018 Vừa học vừa Bằng tốt nghiệp làm Bằng tốt nghiệp III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 11/2014-3/2015 UBND xã Xuân Thới Đông Nhân viên 4/2015 - UBND xã Thới Tam Thôn Cán ộ Kinh tế XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Tp HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Ngƣời khai Trần Hải Nga 124 125 ... ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 62.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng từ hoạt động ch n nuôi ò sữa quy mô nông hộ địa àn huyện Hóc. .. trạng xây dựng giải pháp quản lý môi trường từ hoạt động chăn nuôi bị sữa quy mơ nơng hộ địa bàn huyện Hóc Mơn” cần thiết đáp ứng đƣợc u cầu thực tế địa phƣơng Từ khóa: Ch n ni ị sữa, nơng hộ, ... 3.2.1 Kết đánh giá công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng hộ ch n ni bị sữa địa bàn huyện 70 3.2.2 Kết đánh giá công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng hộ ch n nuôi bị sữa địa bàn huyện Hóc Mơn

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w