Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
40,18 KB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP I Sơ yếu lý lịch tác giả 1.Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ viết Chính tả cho học sinh lớp 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Chính tả Tác giả : Họ tên: Năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Chu Văn An Điện thoại: DĐ: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường Tiểu học Chu Văn An, Huyện Điện thoại Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1 Thuận lợi * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho q trình dạy học Chính tả: Bảng có kẻ li, giáo viên tiểu học trang bị chữ dạy Tập viết Bàn ghế, ánh sáng phòng học đảm bảo yêu cầu - Nhiều giáo viên có chuyên môn, lực dạy học tốt, nắm rõ phương pháp dạy học tiến trình dạy học mơn nói chung phân mơn Tập viết nói riêng Trường TH……………… năm gần thường xuyên tổ chức thi “Viết chữ đẹp- Chính tả” cho giáo viên học sinh nhằm khuyến khích thầy cô giáo em tự trau dồi học hỏi cách viết chữ tả để ứng dụng vào học - Hàng ngày, em luyện tả bảng con, bảng lớp, ô ly, tập viết… Nội dung tập viết rõ ràng, phù hợp cụ thể * Khó khăn - Do học sinh chưa nắm nét cấu tạo chữ, quy trình viết chữ cái, quy trình nối nét chữ cái, nối chữ chữ ghi tiếng nên chữ viết sai độ cao, độ rộng, nét rời rạc, khơng Các nét chữ cịn cứng, chưa có mềm mại, chưa Chính tả - Do đặc thù tâm sinh lí lứa tuổi, em lớp đầu cấp chóng nhớ mau quên, đầu năm học em chưa quen nề nếp, khơng luyện tập nhiều ảnh hưởng nhiều đến chữ viết - Một số em học sinh có tư ngồi viết cách cầm bút sai: em ngồi cúi mặt vào sát vở, có học sinh ngồi vai thấp vai cao, nhiều học sinh cầm bút khơng cách gây khó khăn q trình viết, viết chậm, chữ viết không đẹp - Vở tập viết em giấy mỏng nên viết chữ hay bị nhịe mực, dùng viết q nhạt khơng màu… - Do số phụ huynh chưa coi trọng việc tập viết, chưa xem việc viết chữ đẹp phương pháp hình thành đức tính cho học sinh để phối hợp giáo dục Nguyên nhân thực trạng Trên nguyên nhân chung dẫn đến việc học sinh viết sai lỗi tả Đối với lớp tơi phụ trách việc học sinh viết sai lỗi tả nguyên nhân cụ thể sau: *Về dấu điệu: Tiếng việt có ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) nhiều học sinh không phân biệt hỏi, ngã Tuy có số lượng tiếng mang khơng phổ biến Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, dổ dành, lẩn lộn, * Về âm đầu: Học sinh viết lẫn lộn số chữ ghi âm dầu như: l/n (đi nàm, no nắng ), g/gh (gê sợ, gi nhớ ), c/k (céo co ), ch/tr (cây che, chiến chanh ), ng/ngh (ngỉ ngơi, nge nhạc ), s/x (xa mạc, sung phong ) Trong lỗi này, lỗi s/x, ch/tr lớp phổ biến * Về âm cuối: Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần như: an/ang ( bàn, bàng bạc ), ât/âc (chấc phát, bậc ), ên/ênh (nhẹ tên, bên vực ), at/ac (mặn chác, khát nước ), ăt/ăc (khuôn mặt, giặc quần áo ), * Về viết hoa danh từ riêng: Học sinh thường hay mắc lỗi viết tên riêng tên người, tên địa lý, tên riêng nước ngoài, học sinh yếu, không giáo viên nhắc nhở viết tả khó viết Ngồi học sinh cịn mắc số lỗi tả khác như:êu - iu – iêu – ưu – ươu (“kêu cứu” viết “kiêu cứu”; “con diều” viết “con rìu”); ên-ênh (“lênh láng” viết “lên láng”; “chênh vênh” viết “chên vên”) Do chưa nắm vững qui tắc tả chưa nhớ mặt chữ ( lớp cịn vài em đọc chậm cịn đánh vần từ khó) nên dễ dẫn đế việc ghép âm số tiếng tùy tiện khơng nắm vững luật tả Do cách phát âm chưa chuẩn có tính cẩu thả, nghe khơng xác viết bừa khơng ý đến nghĩa từ vựng hay cấu trúc câu Bên cạnh yếu tố tâm lý ảnh hưởng khơng nhỏ, biết viết sai khơng dám hỏi giáo viên Đơi giáo viên khơng ý để sửa lỗi tả mà học sinh mắc phải qua kiểm tra toán, tập làm văn, từ ngữ, ngữ pháp, tự nhiên xã hội… Nhiều HS lên lớp viết sai tả Khơng thẻâ để tình trạng kéo dài Tôi nghĩ giáo viên tiểu học cố gắng rèn cho em viết tả Nếu khơng kịp thời khắc phục tình trạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng học tập việc hình thành nhân cách, óc thẩm mỹ học sinh Các em nảy sinh tư tưởng chán nản, mệt mỏi học tập Cách khắc phục nhược điểm Xuất phát từ thực tế dạy học, tìm hiểu rõ ngun nhân học sinh hay viết sai tả Từ đưa giải pháp khắc phục tối ưu việc viết sai tả học sinh để đạt hiệu cao Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách thiết kế soạn Điều tra thực tế: dự thăm lớp, khảo sát Giáo viên tổng hợp lỗi sai học sinh viết tả, dựa vào luật tả để xếp theo loại lỗi giúp học sinh có mẹo để dễ ghi nhớ, viết tả Ngồi dạng tập có sách giáo khoa, giáo viên thay đổi hình câu hỏi để tạo dạng tập khác giúp học sinh khắc sâu kiến thức Thay việc thực làm tập sau viết bài, tơi tổ chức cho trị chơi “Em yêu Tiếng Việt” tiết bổ sung để tạo hứng thú học Khó khăn Mục đích, yêu cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Xuất phát từ thực tế dạy học, tìm hiểu rõ nguyên nhân học sinh hay viết sai tả Từ đưa giải pháp khắc phục tối ưu việc viết sai tả học sinh để đạt hiệu cao Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách thiết kế soạn Điều tra thực tế: dự thăm lớp, khảo sát Giáo viên tổng hợp lỗi sai học sinh viết tả, dựa vào luật tả để xếp theo loại lỗi giúp học sinh có mẹo để dễ ghi nhớ, viết tả Ngồi dạng tập có sách giáo khoa, giáo viên thay đổi hình câu hỏi để tạo dạng tập khác giúp học sinh khắc sâu kiến thức Thay việc thực làm tập sau viết bài, tơi tổ chức cho trị chơi “Em yêu Tiếng Việt” tiết bổ sung để tạo hứng thú học Các nguyên nhân, yếu tố tác động Như biết, công cụ giao tiếp người chữ viết Con người muốn trao đổi thông tin phải nhờ chữ viết Tất tri thức khoa học, kỹ thuật, văn hoá lưu giữ từ hệ sang hệ khác chữ viết Chữ viết giúp ta hiểu suy nghĩ tình cảm, thái độ người xung quanh hiểu biết giới với tất hoạt động trên, lĩnh vực kinh tế khoa học Đối với học sinh Tiểu học, chữ viết tạo khả phát âm đúng, đẹp làm tăng thêm nguồn cảm xúc cho em, từ nảy sinh khéo léo, kiên nhẫn, cẩn thận Chữ viết cho tác dụng lớn việc giáo dục thẩm mỹ đạo đức cho học sinh Mặt khác chữ viết cịn có khả góp phần nâng cao ngơn ngữ Rèn chữ viết đúng, viết đẹp phương pháp hỗ trợ đắc lực cho việc truyền đạt tri thức giáo viên Như biết, Tiếng việt đa dạng phong phú Hơn nữa, lãnh thổ giọng nói vùng miền lại có âm sắc, đặc trưng riêng Khi nghe giọng nói xác định người miền Nước Việt Nam có ba miền yếu: Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam Vì thế, Tiếng Việt có ba vùng phương ngữ lớn Đó phương ngữ Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Trường dạy địa bàn dân cư đa dạng, đa số học sinh dân nhập cư ( thuê nhà, tạm trú) từ miền đất nước đến HS chưa nghe nói từ, em miền Bắc chuyển vào thường viết nhầm lẫn từ có âm l – n ( Ví dụ: “ lồng lộng” nói “ nồng nộng”) Các em Nam lại hay nhầm lẫn v – d – gi (Ví dụ như: “vui vẻû” nói “dui dẻûø”, “rịng rã” nói “dịng dã” , “đám giỗ” nói “ đám dỗ” ) nên em viết chữ theo giọng đọc Có trường hợp giọng nói giáo lại khác hẳn với giọng nói em điều gây khơng khó khăn cho em nghe viết tả Để viết tả, ngồi học lớp, nhà, em cần phải đọc sách báo lành mạnh để trao dồi thêm mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn tả nói riêng Nhưng thực tế rảnh rỗi em lại say mê trò chơi điện tử, xem phim hoạt hình xem sách báo, truyện lành mạnh… để trao dồi tiếng mẹ đẻ Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình độ nhận thức Tiếng Việt học sinh Nếu em chưa có cảm nhận phong phú tiếng Việt nói chung, em khơng thể học tốt phân mơn tả mà cụ thể viết tả e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Trên nguyên nhân chung dẫn đến việc học sinh viết sai lỗi tả Đối với lớp tơi phụ trách việc học sinh viết sai lỗi tả nguyên nhân cụ thể sau: *Về dấu điệu: Tiếng việt có ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) nhiều học sinh khơng phân biệt hỏi, ngã Tuy có số lượng tiếng mang khơng phổ biến Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, dổ dành, lẩn lộn, * Về âm đầu: Học sinh viết lẫn lộn số chữ ghi âm dầu như: l/n (đi nàm, no nắng ), g/gh (gê sợ, gi nhớ ), c/k (céo co ), ch/tr (cây che, chiến chanh ), ng/ngh (ngỉ ngơi, nge nhạc ), s/x (xa mạc, sung phong ) Trong lỗi này, lỗi s/x, ch/tr lớp phổ biến * Về âm cuối: Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần như: an/ang ( bàn, bàng bạc ), ât/âc (chấc phát, bậc ), ên/ênh (nhẹ tên, bên vực ), at/ac (mặn chác, khát nước ), ăt/ăc (khuôn mặt, giặc quần áo ), * Về viết hoa danh từ riêng: Học sinh thường hay mắc lỗi viết tên riêng tên người, tên địa lý, tên riêng nước ngồi, học sinh yếu, khơng giáo viên nhắc nhở viết tả khó viết Ngồi học sinh cịn mắc số lỗi tả khác như:êu - iu – iêu – ưu – ươu (“kêu cứu” viết “kiêu cứu”; “con diều” viết “con rìu”); ên-ênh (“lênh láng” viết “lên láng”; “chênh vênh” viết “chên vên”) Do chưa nắm vững qui tắc tả chưa nhớ mặt chữ ( lớp vài em đọc chậm đánh vần từ khó) nên dễ dẫn đế việc ghép âm số tiếng tùy tiện không nắm vững luật tả Do cách phát âm chưa chuẩn có tính cẩu thả, nghe khơng xác viết bừa không ý đến nghĩa từ vựng hay cấu trúc câu Bên cạnh yếu tố tâm lý ảnh hưởng khơng nhỏ, biết viết sai khơng dám hỏi giáo viên Đơi giáo viên không ý để sửa lỗi tả mà học sinh mắc phải qua kiểm tra toán, tập làm văn, từ ngữ, ngữ pháp, tự nhiên xã hội… Nhiều HS lên lớp cịn viết sai tả Khơng thẻâ để tình trạng kéo dài Tơi nghĩ giáo viên tiểu học cố gắng rèn cho em viết tả Nếu khơng kịp thời khắc phục tình trạng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập việc hình thành nhân cách, óc thẩm mỹ học sinh Các em nảy sinh tư tưởng chán nản, mệt mỏi học tập Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Tiếng Việt môn học vô quan trọng bậc Tiểu học, lẽ: “ Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh qua phương tiện tiếng Mẹ đẻ ngược lại, giới bao xung quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ này.” ( K.Au sin x.ki ) Tiếng “Mẹ đẻ” đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt mơn học trung tâm bậc Tiểu học, có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh thông qua bốn dạng hoạt động: Nghe - Nói - Đọc - Viết học phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu,Tập viết, Tập làm văn, kể chuyện Trong Chính tả phân môn quan trọng vào bậc môn Tiếng Việt Do cần phải rèn cho học sinh viết tả từ bậc học Tiểu học nhiệm vụ hàng đầu người giáo viên Trong thực tế giảng dạy phân mơn Chính tả theo chương trình sách giáo khoa Tiểu học, nhìn chung giáo viên tổ chức thực hoàn thành kế hoạch dạy Chính tả Song có giáo viên cịn xác định khơng mục tiêu, vị trí nhiệm vụ phân mơn Chính tả nên dẫn đến hiệu dạy chưa cao Khi dạy Chính tả, nhiều giáo viên ý đến phần tả đoạn, đọc cho học sinh viết trọng việc rèn kĩ thuật chữ chưa ý đến việc viết học sinh chưa rèn cho học sinh viết tả qua phần tập âm, vần Khi dạy đến phần giáo viên thường cho học sinh tự làm tập gọi 2,3 em trình bày kết quả, khơng khái qt nghĩa từ so sánh phân biệt mà vào cụ thể từ nên dẫn đến tượng phát âm viết chữ lẫn lộn l/n, ch/tr, s/x phổ biến học sinh Thực trạng viết học sinh ( tập làm văn) cịn nhiều lỗi tả, hầu hết phát âm nhầm lẫn l/n, ch/tr, s/x nên viết Chính tả em cịn mắc nhiều lỗi phụ âm đầu l/n, ch/tr, s/x Nguyên nhân hạn chế giáo viên chưa có biện pháp thiết thực nhằm giúp học sinh khắc phục việc mắc lỗi dạy phân mơn Chính tả Đồng thời ảnh hưởng phương ngữ địa phương nên nhiều học sinh thường nói, viết chưa chuẩn phụ âm l/n, ch/tr, s/x Trước thực trạng giáo viên nhiều năm liền nhà trường phân công giảng dạy lớp hai, thân xác định vị trí, vai trị, nhiệm vụ phân mơn Chính tả vấn đề quan tâm hàng đầu người làm công tác giáo dục, đặc biệt thầy giáo, cô giáo dạy học trường Tiểu học từ nhiều năm nay, lớp đầu bậc Tiểu học Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn áp dụng biện pháp “ Rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 2” Nội dung sáng kiến a Thời gian thực b Tiến trình thực Giải pháp 1: Củng cố quy tắc tả cho học sinh - Giúp cho học sinh nắm vững quy tắc tả - Khắc phục tình trạng học sinh hay mắc lỗi tả giáo viên cần tập trung vào loại tả phân biệt Qua loại tả phân biệt học sinh ôn luyện nhiều lần, nắm quy tắc tả, mẹo tả Cũng qua tả so sánh này, học sinh nắm vững nghĩa cách viết, từ hạn chế lỗi sai Ví dụ: Khi dạy tả có tập phân biệt dấu hỏi, dấu ngã Giáo viên cung cấp cho học sinh quy luật bổng trầm, hệ bổng gồm thanh: ngang, hỏi, sắc ; hệ trầm gồm thanh: huyền, nặng, ngã Do gặp tiếng mà ta hỏi hay ngã, ta tạo từ láy Nếu tiếng láy với tiếng bổng ta có hỏi, tiếng láy với tiếng trầm ta có ngã Ví dụ: Mở (trong mở mang) - Thanh hỏi ; Thanh hỏi Nghỉ (nghỉ ngơi) - Mỡ (trong mỡ màng) -Thanh ngã ; Nghĩ (nghĩ ngợi) Thanh ngã Ngoài ta cho học sinh hiểu tạo từ ngữ có ý nghĩa nắm nghĩa hình thức chữ viết từ Ví dụ: Deo dai, em thử điền dấu hỏi ( ) thành Dẻo dai Dẻo dai từ có nghĩa bền bỉ không giảm sức lực, ta điền dấu hỏi ( ) Nếu điền dấu ngã thành Dẽo dai, dẽo dai khơng có nghĩa khơng thể điền dấu ngã - Đối với từ Hán -Việt phát âm không phân biệt dấu hỏi, dấu ngã Gặp từ bắt đầu phụ âm : m, n, nh, v, l, d, ng ngh nhớ câu: “Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã” đánh dấu ngã Ví dụ: Vĩ nhân, cần mẫn, nhã nhặn, lãnh đạm, vãng lai, phụ lão, dã man, ngôn ngữ, tín ngưỡng Trừ "ngải" "ngải cứu", cịn từ bắt đầu phụ âm khác, phụ âm đầu đánh dấu hỏi Ví dụ: đảo điên, tưởng tượng, kiểu cách , … Nhưng có số trường hợp ngoại lệ viết dấu ngã Ví dụ: kỹ (kỹ thuật, kỹ xão), bãi (bãi bỏ, bãi khóa), hữu (bằng hữu, hữu nghị), phẫu (phẫu thuật, giải phẫu), Tiễn (tiễn đưa, tiễn biệt), … Khi dạy tả có tập phân biệt k/q/c: Học sinh tự tìm từ có âm đầu k/q/c Từ ví dụ cụ thể, học sinh nắm lại quy tắc tả * Chữ c : Luôn đứng trước vần bắt đầu nguyên âm : a, ă, à, o, ô, u, … Ví dụ : cần cù, cịn, cặm cụi, * Chữ k: Luôn đứng trước vần bắt đầu nguyên âm : e, ê, i Ví dụ: kính, kể, kèo * Chữ q: Luôn kết hợp với u thành qu (đọc quờ) Qu đứng trước hầu hết nguyên âm (trừ nguyên âm o, u, ) Ví dụ: quan trọng, quanh quẩn Ngoài giáo viên cần cung cấp cho học sinh số mẹo luật tả Ví dụ: Khi viết da, viết gia? + da: Chỉ lớp bao bên loại động vật + gia: Chỉ mối quan hệ dòng họ Giải pháp 2: Luyện phát âm Muốn học sinh viết tả, trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn, cần luyện phát âm cho học sinh để phân biệt điệu, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm “phát âm nào, chữ ghi lại Việc rèn phát âm không thực tiết Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn… mà thực thường xuyên, liên tục, lâu dài tất tiết học; trọng tâm phân mơn tả, tơi thường luyện viết sau luyện phát âm chữ ghi tiếng khó dễ lẫn lộn (tiếng mang vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ hay thói quen) Đối với học sinh yếu mặt phát âm, thường nhắc nhở em ý nghe đọc để viết cho Vì vậy, giáo viên phải cố gắng phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết Giải pháp 3: Luyện kĩ nghe – viết Giáo viên cần ý nhiều tới việc rèn kĩ nghe – viết cho học sinh, tránh đọc chép Cần rèn sửa lỗi sai tả cho học sinh thường xuyên học sính khóa khơng mơn Tiếng Việt mà môn học khác học sinh nói đọc - Trước hết, phải hướng dẫn học sinh nắm phân biệt vị trí cấu âm phụ âm nêu Cặp phụ âm l/n có cấu âm đầu lưỡi Nhưng chúng khác âm l đầu lưỡi hàm trên, âm n đầu lưỡi hàm Cách phát âm khác nhau: + Âm l: âm xát vang lên/ âm n - tắc vang mũi + Cặp âm s/x: phát âm giống nhau: xát, vô cấu âm khác nhau: S: Đầu lưỡi răng\ X: Cuối lưỡi + Cặp phụ âm tr/ch: Cấu âm tr: Đầu lưỡi ngạc cứng, ch: âm mặt lưỡi Khi học sinh phát âm nắm cách phát âm phụ âm nêu, cho học sinh rèn, vận dụng tập + Đọc số câu có tiếng có cặp phụ âm liền Ví dụ: Nóng lạnh, làm nên chiến thắng, nỗ lực vươn lên học tập + Đọc đoạn văn hay thơ có nhiều tiếng từ có phụ âm đầu phụ âm Ví dụ: Bài "Quà bố" (Tiếng Việt tập I - tr106 ) "Bố câu về, không lần chúng tơi khơng có q Mở thúng câu giới nước: cà cuống,niềng niễng đực, niềng niễng bò nhộn nhạo Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm lừng Những cá sộp, cá chuối quẫy toé nước, mắt thao láo " Giải pháp 4: Luyện nghe – nói: Tổ chức cho em luyện nghe – nói nhanh từ, câu có nhiều âm đầu l/n,tr/ch,s/x, giáo viên, học sinh lớp nghe phát bạn nói hay sai, cặp học sinh nói sửa cho Ví dụ: Nếu nói lầm lẫn lần lại nói lại, lầm lẫn lần lại nói lại Nói lúc ln ln lưu lốt hết lầm lẫn thơi Con trai- chai, trồng cây- chồng bát Giò chả - trả lại, trăn – chăn Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nghe – nói từ, câu có phụ âm đầu l/n, tr/ch, s/x, sinh hoạt: Từng em nói lớp nghe nhận xét xem bạn nói hay sai hai em nói cho nghe sửa cho nhau.Đồng thời hướng dẫn em ý sửa sai cho giao tiếp thường ngày Giải pháp 5: Biện pháp khắc phục lỗi sai tả nhầm lẫn phụ âm đầu l/n, tr/ch, s/x Song song với việc rèn nghe, nói, đọc cần rèn cho học sinh viết cặp phụ âm n/l,tr/ch,s/x qua viết tả: Tập chép, Nghe - viết Phần học sinh dễ lẫn chưa rèn ngôn ngữ nghe, nói đọc.Đặc biệt muốn cho học sinh viết tả giáo viên cần giúp học sinh phân biệt giải nghĩa số tiếng, từ chứa phụ âm đầu l/n,tr/ch,s/x,học sinh hiểu nghĩa từ sở cần kết hợp Chính tả có ý thức với Chính tả khơng ý thức, đưa vào ngữ cảnh cụ thể Cung cấp cho học sinh số quy tắc “ mẹo” Chính tả để phân biệt l/n, tr/ch, s/x Rèn cho học sinh viết phụ âm đầu l/n, tr/ch, s/x, từ tả tập tả Khi dạy học sinh Chính tả đoạn giáo viên cần giúp học sinh phân biệt giải nghĩa số tiếng, từ chứa phụ âm đầu l/n,tr/ch,s/x, học sinh hiểu nghĩa từ sở cần kết hợp Chính tả có ý thức với Chính tả khơng có ý thức, đưa vào ngữ cảnh cụ thể: Ví dụ: Từ: na bài: Gió ( Tiếng Việt Tập II – Trang 16) Giáo viên cho học sinh phân biệt từ na – la , học sinh hiểu nghĩa từ: - na: ăn - la: phát tiếng to hoảng sợ bực tức Từ yêu cầu học sinh tìm từ có tiếng na – la đặt câu để so sánh phân biệt Không rèn cho học sinh viết phụ âm đầu l/n, tr/ch, s/x, qua viết tả, mà qua phần tập âm vần đóng góp phần lớn giúp học sinh khắc phục lỗi tả với phụ âm đầu l/n, tr/ch, s/x Từ tập âm vần cung cấp thêm vốn từ, mẹo tả cho học sinh Ví dụ: Điền vào chỗ trống tr hay ch: - đánh …ống, …ống - …èo bẻo, leo … - …uyện, câu… gậy èo uyện - Giáo viên cần phân tích cho học sinh hiểu nghĩa từ đồng thời luôn đưa hai từ có hai phụ âm cặp với để học sinh khắc sâu phân biệt nhanh chóng Đồng thời giáo viên dùng phương pháp giảng giải để giải nghĩa cho em (có đồ dùng trực quan) Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu với từ Cứ vậy, học sinh hiểu vận dụng từ phù hợp xác vào văn cảnh Ví dụ: đặt câu với từ: no – lo lo: Mẹ em lo lắng cho chúng em./ no: Bữa em ăn đủ no Điều quan trọng giáo viên phải kiên trì sửa lúc, nơi Vì lỗi sai phổ biến nên giáo viên phải lưu ý, phải kết hợp học chơi, rèn đồng kết hợp mơn học, kết hợp với gia đình học sinh tốt Chú ý sửa lỗi cho học sinh giáo viên nên hỏi lại học sinh cách viết yêu cầu học sinh viết cho Khi học sinh soát lại giáo viên nên đưa mẫu để đối chiếu với tự chữa lỗi Giáo viên kiểm tra lại, tăng lực tự kiểm tra, tự đánh giá học sinh Cung cấp cho học sinh số quy tắc mẹo tả phân biệt l/n + “ n “ khơng ( ) kết hợp với âm đệm ( ngoại lệ: noãn nghĩa trứng dùng hai từ Hán - Việt noãn cầu nỗn sào) Cịn “ l “ đứng trước âm đệm: ( oa, oă, uâ, oe, uê, uy) Do theo mẹo âm đệm yên tâm viết: ( loà xoà, loa, loắt choắt, loăn quăn, luẩn quẩn, quần loe, loé sáng, luyến tiếc,…) + Trong từ láy: “ l “ láy âm với phụ âm khác, “ n ’’ khơng có khả Do tiếng không rõ viết với L hay N, ta thử tạo từ láy phụ âm đầu Nếu tiếng đứng trước viết với L VD: ( lắp bắp, lõm bõm, la cà, lục cục, lim dim, lốm đốm, lúi húi, lơ mơ, lao xao, le te, lào rào, lăng nhăng, lơ ngơ, … ) Cịn “ n ” láy với nó, tức “ n” xuất từ láy âm ( no nê, nóng nảy, nao núng,…) + Hai từ nghĩa với viết “ l ” Ví dụ: lời - nhời , lớn - nhớn, nhầm - lầm,… Mẹo phân biệt ch/tr: Mẹo từ vựng Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết với “ch” khơng viết với “ tr ” Ví dụ: cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chút, chít,… Những đồ dùng gia đình nông dân viết “ch” không viết với “ tr ” Ví dụ: chạn, chõng, chum, chai, chăn, chổi, chậu, chuồng gà, Mẹo phân biệt s/x: Tên loại thức ăn đồ dùng liên quan đến việc bếp núc thường viết với X Ví dụ: xơi, xalat, lạp xường, xúc xích, phở xào, thịt xá xíu, xốt vang, nước xốt, cải xoong, cải xanh, … Giải pháp 6: Giải nghĩa từ Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn… việc làm cần thiết tiết Chính tả, mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ: Có thể cho học sinh đọc giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh,… Ví dụ: Phân biệt mắt mắc + Giải nghĩa từ mắt: Cho học sinh quan sát hình ảnh đơi mắt (cơ quan để nhìn) + Giải nghĩa từ mắc: Có thể cho học sinh đặt câu với từ mắc (mắc lỗi) Giải pháp 7: Lồng ghép phương pháp dạy học nhiều phân môn tạo hứng thú say mê sáng tạo học tập: Trong trình đổi phương pháp dạy học Muốn học sinh chủ động học tập, Giáo viên không dạy học theo lối rập khuôn mà người giáo viên cần phải linh động tiết dạy, tạo khơng khí lành mạnh lớp, cần phải sử dụng phương pháp đa dạng: nêu vấn đề, thực hành, so sánh, phân tích, ghi nhớ, đàm thoại thảo luận, phối hợp nhịp nhàng tạo khơng khí hứng thú, kích thích trí tị mị học sinh Chính vậy, dạy phân mơn này, người giáo viên cần lồng ghép phân môn môn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập viết, Tập làm văn để giảng dạy tạo đà cho học sinh học tập tốt phân mơn Chính tả Mối quan hệ thể rõ cấu trúc sách giáo khoa: Các học biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai tuần học xoay quanh chủ điểm tất phân môn Khi dạy tuần, chủ điểm tuần có liên kết với phân môn môn Tiếng Việt * Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm Xuất phát từ thực tế dạy học, tìm hiểu rõ nguyên nhân học sinh hay viết sai tả Từ đưa giải pháp khắc phục tối ưu việc viết sai tả học sinh để đạt hiệu cao Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách thiết kế soạn Điều tra thực tế: dự thăm lớp, khảo sát Giáo viên tổng hợp lỗi sai học sinh viết tả, dựa vào luật tả để xếp theo loại lỗi giúp học sinh có mẹo để dễ ghi nhớ, viết tả Ngồi dạng tập có sách giáo khoa, giáo viên thay đổi hình câu hỏi để tạo dạng tập khác giúp học sinh khắc sâu kiến thức Thay việc thực làm tập sau viết bài, tơi tổ chức cho trị chơi “Em yêu Tiếng Việt” tiết bổ sung để tạo hứng thú học Hiệu đạt Những điểm khác biệt trước sau thực sáng kiến Lợi ích thu áp dụng sáng kiến * Về mặt kinh tế: Đề tài không gây tốn kinh tế giáo viên bỏ tiền mua đồ dùng mà giáo viên cần giành thời gian nhiều cho việc nghiên cứu dạy, cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh *Về mặt xã hội Học sinh rèn đủ kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt kĩ viết tả giúp em vận dụng vào thực tiễn sống Ngồi ra, tả cịn rèn luyện cho học sinh phẩm chất như: cẩn thận, tính thẩm mỹ, tình u tiếng Việt, ý thức giữ gìn phát triển sáng, giàu đẹp tiếng mẹ đẻ *Giá trị làm lợi khác Khơng rèn kĩ viết tả, em phát triển nhiều kĩ năng, tư suy luận logic Học sinh yếu tự tin hơn, hứng thú học tập Học sinh có khả phát triển tư duy, ln sáng tạo, tìm tịi, khám phá V Mức độ ảnh hưởng Khả áp dụng sáng kiến Sau học kì áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy nhà trường, nhận thấy việc áp dụng sáng kiến vào thực tế cần thiết để nâng cao kĩ viết tả cho học sinh lớp nói riêng nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung Khơng sáng kiến dễ áp dụng rộng rãi cho tất lớp bậc Tiểu học sáng kiến khơng cần đầu tư q lớn sở vật chất, trang thiết bị dạy học Điều quan trọng người giáo viên phải nắm kiến thức, có tâm huyết với nghề, ham học hỏi, động, sáng tạo việc tổ chức dạy tả cho học sinh, giúp em có thêm hứng thú học tập từ giúp nâng cao kết học tập môn học 2.Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến + Về giáo viên: - Trong dạy tả, người giáo viên đề phương pháp thích hợp: Phương pháp trực quan phương pháp thực hành - Xuất phát từ dung lượng hoạt động thầy hoạt động trò để có phương pháp đàm thoại gởi mở - Xuất phát từ phương thức hoạt động tiếp nhận nội dung tri thức Giáo viên dùng phương pháp minh hoạ, giải thích tái hiện, tái tạo, tìm hiểu tình hình vấn đề - Xuất phát từ hoạt động, có phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hoá - Phát lỗi khắc phục lỗi tả phát âm địa phương, yêu cầu học sinh phải luyện tập củng cố thường xuyên kỹ tả tiết học tả tất tiết học môn khác - Trao đổi thầy trị, thầy nêu câu hỏi gợi ý dẫn dắt, học sinh quan sát tài liệu tượng tả, suy nghĩ, so sánh, nhận biết rút kết luận Nội dung câu hỏi phải vừa sức, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, quan sát, tái tự giải đáp kết luận - Luyện phát âm đúng, xác chữa lỗi phát âm cho học sinh em sai - Cần cho học sinh nắm vững ghi nhớ mẹo, qui tắc Chính tả Tiếng Việt - Giáo viên cần vận dụng biện pháp hỗ trợ tiết dạy - Đặc biệt trọng vào khâu dặn dò học sinh đọc kĩ tập chép trước Chính tả nhiều lần vào nháp Mặc dù gây nặng nề cho em, xong có em ghi nhớ từ khó, chỗ cần viết hoa, từ em viết Chính tả mắc lỗi + Về phía phụ huynh học sinh: - Phụ huynh phải mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh - Cần quan tâm đến việc phát âm chuẩn viết mình, dành nhiều thời gian rèn chữ cho IV Kết luận ... tả mà học sinh mắc phải qua kiểm tra toán, tập làm văn, từ ngữ, ngữ pháp, tự nhiên xã hội… Nhiều HS lên lớp cịn viết sai tả Khơng thẻâ để tình trạng kéo dài Tơi nghĩ giáo viên tiểu học cố gắng... dạy địa bàn dân cư đa dạng, đa số học sinh dân nhập cư ( thuê nhà, tạm trú) từ miền đất nước đến HS chưa nghe nói từ, em miền Bắc chuyển vào thường viết nhầm lẫn từ có âm l – n ( Ví dụ: “ lồng... tả mà học sinh mắc phải qua kiểm tra toán, tập làm văn, từ ngữ, ngữ pháp, tự nhiên xã hội… Nhiều HS lên lớp cịn viết sai tả Khơng thẻâ để tình trạng kéo dài Tôi nghĩ giáo viên tiểu học cố gắng