CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

20 33 0
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ sự quan trọng của các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nguyên tắc của một ngành luật nói chung được ví như xương sống của một con người. Nguyên tắc của luật dân sự là những quy tắc chung được pháp luật quy định có vai trò định hướng và chỉ đạo toàn bộ các quy phạm của luật dân sự. Các nguyên tắc của luật dân sự có ý nghĩa rất quan trọng trong việc áp dụng đúng luật dân sự, ngoài ra còn là cơ sở để áp dụng pháp luật trong những trường hợp các quan hệ xã hội chưa có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật dần chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công bằng, bình đắng trong xã hội. Có rất nhiều bộ luật, mỗi bộ luật đều có một quy tắc riêng và đem lại sự quan trọng vô cùng lớn trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đây là một đề tài cấp thiết, để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài số 1: “Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và thực tiễn áp dụng”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LUẬT DÂN SỰ Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân sự: CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật dân 2.2 Các nguyên tắc 2.2.1 Nguyên tắc bình đẳng 2.2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận 2.2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung thực 2.2.4 Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác 2.2.5 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân CHƯƠNG III: VAI TRÒ CÙA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 11 CHƯƠNG IV: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀO ĐỜI SỐNG 11 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xuất phát từ quan trọng nguyên tắc Pháp luật giới nói chung Việt Nam nói riêng Nguyên tắc ngành luật nói chung ví xương sống người Nguyên tắc luật dân quy tắc chung pháp luật quy định có vai trị định hướng đạo tồn quy phạm luật dân Các nguyên tắc luật dân có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng luật dân sự, ngồi cịn sở để áp dụng pháp luật trường hợp quan hệ xã hội chưa có điều chỉnh pháp luật Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò pháp luật đời sống nhà nước xã hội, tổ chức, hoạt động sở hệ thống pháp luật dần chủ, công nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền người, tự cá nhân, cơng bằng, bình đắng xã hội Có nhiều luật, luật có quy tắc riêng đem lại quan trọng vô lớn hệ thống pháp luật Việt Nam Đây đề tài cấp thiết, để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài số 1: “Các nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân 2015 thực tiễn áp dụng” NỘI DUNG Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa IX, kì họp thứ thơng qua ngày 28.10.1995, có hiệu lực từ ngày 1.7.1996 Bộ luật bao gồm lời nói đầu phần, 838 điều luật với nội dung sau: Phần thứ - Những quy định chung; Phần thứ hai - Tài sản quyền sở hữu; Phần thứ ba - Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự; Phần thứ tư - Thừa kế, Phần thứ năm - Những quy định chuyển quyền sử dụng đất; Phần thứ sáu - Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ; Phần thứ bảy - Quan hệ dân có yếu tố nước Sau gần 10 năm thực hiện, Bộ luật dân năm 1995 bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt với phát triển kinh tế, xã hội đặt yêu cầu, đòi hỏi để điều chỉnh pháp luật quan hệ pháp luật dân Chính vậy, Quốc hội khố XI, kì họp thứ bảy thơng qua Bộ luật dân vào ngày 14.6.2005 So với Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 tiếp tục chia thành bảy phần với tên gọi Bộ luật dân năm 1995, có thay đổi cấu điều luật, 777 điều, bên cạnh điểm nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bộ luật dân xem nguồn chủ yếu luật dân sự, phương tiện pháp lí quan trọng nhằm thúc đẩy giao lưu dân phát triển, bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lí cho giao dịch dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể giao lưu dân Hiện nay, Quốc hội ban hành luật dân năm 2015 có giá trị áp dụng CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân sự: Là quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) (Điều Bộ luật dân - BLDS năm 2015) Với quy định này, luật dân nói chung BLDS năm 2015 nói riêng mở rộng phạm vi điều chỉnh đến quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư trở thành luật chung điều chỉnh quan hệ tài sản Trong trường hợp luật riêng không quy định trực tiếp để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực quy định BLDS năm 2015 điều chỉnh Tuy nhiên, quy định luật riêng không trái với nguyên tắc quy định Điều BLDS năm 2015 Trường hợp lụật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm nguyên tác quy định BLDS năm 2015 áp dụng CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật dân Nguyên tắc ngành luật khung pháp lý chung, quy tắc chung pháp luật ghi nhận có tác dụng định hướng đạo cho toàn quy phạm pháp luật cùa ngành luật Các nguyên tắc ngành luật không quy phạm điều tiết mà phương châm đạo áp dụng pháp luật, đặc biệt áp dụng tương tự pháp luật Việc định nguyên tắc luật dân dựa sở nguyên tắc chung luật pháp, vào đổi tượng phương pháp điều chỉnh luật dân Các nguyên tắc luật dân ghi nhận Chương I - Phần thứ Bộ luật dân sự: “Các nguyên tắc pháp luật dân sự” Trong luật dân tồn nguyên tắc riêng cho chế định luật dân Những nguyên tắc chung quy định Chương I - Phần thứ có giá trị áp dụng tất chế định, quy phạm pháp luật dân Những nguyên tắc riêng nguyên tắc quy định phần, chế định cụ thể, nhắc lại nguyên tắc chung phần, chế định riêng biệt luật dân Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định nguyên tắc việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Đó quy định mang quan điểm chủ đạo, quán triệt toàn nội dung Bộ luật Những nguyên tắc kế thừa phát triển nguyên tắc quy định văn pháp luật trước đồng thời thể rõ quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 2.2 Các nguyên tắc 2.2.1 Nguyên tắc bình đẳng Đây nguyên tắc hiến định ghi nhận cụ thể khoản Điều BLDS 2015: "Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản" Sự bình đẳng quan hệ dân thể hiện: Sự bình đẳng chủ thể, cá nhân, pháp nhân bình đẳng, nghĩa là, cá nhân có lực pháp luật dân nhau, pháp nhân có lực pháp luật dân phù hợp với mục đích hoạt động Nguyên tắc áp dụng chủ thể quan hệ dân sự, kể quan nhà nước với cá nhân quan hệ dân Sự ngang dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp chủ thể Các chủ thể không lấy lý khác biệt yếu tố để đối xử bất bình đẳng với Khơng chủ thể có đặc quyền, đặc lợi so với chủ thể khác quan hệ dân Pháp luật nghiêm cấm hành vi mang tính quyền lực bên bên giao dịch dân Sự bảo hộ pháp luật, cá nhân pháp nhân pháp luật bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản Tuy nhiên, bình đẳng khơng có nghĩa cào bằng, ngang Trong số trường hợp, ý nghĩa xã hội vấn đề mà BLDS quy định lợi thế, ưu tiên định cho đối tượng tham gia quan hệ dân Ví dụ: Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng bên đưa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản - khoản Điều 405 BLDS 2015 Nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng pháp luật dân Đây nguyên tắc áp dụng quan hệ pháp luật dân nói chung chế định, quy phạm pháp luật dân Đây nguyên tắc tiền đề để cụ thể hóa luật chuyên ngành như: Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế (Điều Luật doanh nghiệp năm 2014), nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại (Điều 10 Luật Thương mại năm 2005) 2.2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận ghi nhận khoản Điều BLDS 2015, nguyên tắc quan trọng bao trùm lên toàn quan hệ dân sự, ngun tắc có ý nghĩa vơ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân sự, quan hệ mang tính chất cá nhân Nguyên tắc đưa lên nguyên tắc nguyên tắc luật dân có ý nghĩa nhấn mạnh việc áp dụng nguyên tắc giao dịch dân đời sống xã hội, phần lớn quan hệ đời sống dân thực thơng qua hình thức cam kết, thỏa thuận Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận có nội dung là: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng" Theo đó, chủ thể hồn tồn tự định tham gia hay khơng tham gia giao dịch dân sự, chủ thể khác không áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa hay ngăn cản; có quyền thỏa thuận lựa chọn nội dung hình thức cam kết, trừ nội dung pháp luật bắt buộc bên phải tuân thủ xác lập giao kết; có quyền thay đổi, tạm đình hay hủy bỏ việc thực cam kết, thỏa thuận xuất phát từ lợi ích phù hợp với lợi ích đối tác người thứ ba; có quyền hịa giải, tự giải tranh chấp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn pháp lý tạo môi trường lành mạnh ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận chủ thể pháp luật bảo đảm, cam kết, thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Ngun tắc cịn ghi nhận cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Nghĩa là, tự do, cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội bên giao dịch dân có hiệu lực bắt buộc thực bên, trường hợp bên có thỏa thuận phải tuân theo, bên không thỏa thuận khơng thỏa thuận với tn theo quy định pháp luật Ngoài ra, tự cam kết, thỏa thuận bên pháp luật bảo hộ, nghĩa cam kết, thỏa thuận phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng Trường hợp có vi phạm ngun tắc này, giao dịch dân mà bên tham gia bị coi vơ hiệu, song vơ hiệu tương đối, nghĩa hiệu lực giao dịch phụ thuộc vào lựa chọn tự ý chí bên thay đổi cam kết, thỏa thuận hay khơng 2.2.3 Ngun tắc thiện chí, trung thực Trong quan hệ dân sự, bên phải hợp tác, giúp đỡ để tạo lập thực quyền nghĩa vụ dân Mỗi bên không quan tâm đến quyền lợi ích mà cịn phải quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, Nhà nước xã hội Ngồi địi hỏi bên phải tìm biện pháp cần thiết để khắc phục hạn chế thiệt hại Tuy nhiên, quan hệ dân bên suy đoán trung thực, thiện chí Nêu bên cho bên khơng trung thực, thiện chí phải có chứng (khoản Điều BLDS 2015) Thiện chí hiểu thân thiện, mong muốn thực hoàn thành, thực hoàn toàn tự nguyện Trung thực hiểu tôn trọng khách quan, tôn trọng điều thực tế, không tạo dựng thông tin yếu tố gây bất lợi trình thực giao dịch dân Trong quan hệ pháp luật dân sự, có nhiều quan hệ mà nghĩa vụ người tương ứng với quyền người khác, nên, cần bên có nghĩa vụ thực đầy đủ, đảm bảo lợi ích cho bên có quyền Chính thế, q trình thực quyền, nghĩa vụ mình, cần chủ thể ln nỗ lực thực tốt hành vi để đem lại lợi ích tối đa cho bên mang quyền tạo nên lý tưởng quan hệ dân Ngun tắc thiện chí, trung thực khơng phải nguyên tắc mà ghi nhận pháp luật dân từ lâu Nguyên tắc hoàn tồn tương thích với ngun tắc bình đẳng chủ thể chủ thể có địa vị pháp lý ngang đương nhiên, thiện chí, trung thực chủ thể góp phần tạo nên hiệu việc thực nghĩa vụ bên 2.2.4 Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Khoản Điều BLDS 2015 quy định nguyên tắc luật Việt Nam quyền nghĩa vụ dân phải xác lập, thực mối tương quan hài hòa, hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Đây nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam hầu hết luật dân giới, nguyên tắc không quy định khoản Điều BLDS 2015 mà cịn cụ thể hóa phần khác Bộ luật dân Ví dụ: chế định giao dịch dân vô hiệu, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, lợi ích mà nguyên tắc đề cập hiểu lợi ích nằm ngồi lợi ích xác lập quan hệ dân chủ thể bên quan hệ dân có nghĩa vụ tơn trọng, khơng phân biệt bên có nghĩa vụ hay bên có quyền, lợi ích mà việc bảo vệ điều kiện tiên để giữ gìn ổn định sống cộng đồng, bảo đảm phát triển xã hội Lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, thực tế cho thấy có nhiều trường hợp việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân xâm phạm trật tự quản lý hành chính, kỷ cương xã hội vi phạm pháp chế bị coi vi phạm nguyên tắc 2.2.5 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân Về nguyên tắc, nghĩa vụ dân xác lập hợp pháp bên phải tự nguyện thực quyền nghĩa vụ Trong trường hợp bên vi phạm gây thiệt hại cho bên phải chịu trách nhiệm hậu hành vi vi phạm gây ra, việc gánh chịu hậu pháp lý trường hợp gọi trách nhiệm dân sự, biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng người vi phạm nghĩa vụ Nếu trách nhiệm dân phát sinh mà không tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật Tính cưỡng chế thực đặc tính trách nhiệm pháp lý nói chung trách nhiệm dân nói riêng Đặc điểm tính cưỡng chế thực hiện, nghĩa vụ dân buộc phải qua trình tự tố tụng dân sự, khởi kiện Tòa án kết thúc việc thi hành án dân quan thi hành án thực Trách nhiệm dân chế định quan trọng BLDS Nguyên tắc ghi nhận cụ thể khoản Điều BLDS 2015: “Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự”, chủ yếu áp dụng quan hệ nghĩa vụ người có quyền người có nghĩa vụ, người bị thiệt hại người có hành vi trái pháp luật Nội dung nguyên tắc thể trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà lại thực cơng việc phải chịu trách nhiệm khơi phục lại tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa, giáo dục bên nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân mà cam kết nghĩa vụ dân pháp luật quy định Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm dân BLDS 2015 quy định biện pháp chịu trách nhiệm dân với đặc điểm chủ yếu mang tính chất đền bù tài sản 10 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CÙA CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Định hướng đạo toàn quy phạm luật dân Các nguyên tắc luật dân có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng luật dân sự, ngồi cịn sở để áp dụng pháp luật trường hợp quan hệ xã hội chưa có điều chỉnh pháp luật CHƯƠNG IV: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀO ĐỜI SỐNG Khi nói đến nguyên tắc pháp luật dân sự, việc xác định chủ thể quan hệ dân xã hội cá nhân pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ dân sự, cá nhân bao gồm quyền lợi nghĩa vụ, không phân biệt giàu nghèo, giới tính, ngành nghề, dân tộc, tơn giáo … pháp nhân khơng phân biệt pháp nhân thương mại hay pháp nhân phi thương mại Khi tham gia vào quan hệ dân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền nghĩa vụ cá nhân pháp nhân có quyền tự do, tự nguyện cam kết để thực theo thỏa thuận Tuy nhiên, thực tế có số giao dịch dân làm tính tự nguyện chủ thể bị nhầm lẫn, lừa dối, hay bị đe dọa, cưỡng ép… lúc giao dịch dân khơng cịn giá trị thỏa thuận ban đầu Đồng thời, việc cam kết, thỏa thuận phải tuân theo theo nguyên tắc không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Cho nên, khía cạnh đó, chủ thể tham gia giao dịch dân chịu giới hạn pháp luật, ví dụ 11 việc xác lập thực quyền lợi, nghĩa vụ không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, … Với nguyên tắc bình đẳng, số trường hợp ý nghĩa xã hội vấn đề mà BLDS quy định lợi thế, ưu tiên định cho đối tượng tham gia quan hệ dân Ví dụ: Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng bên đưa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản ( khoản Điều 405 BLDS 2015) Ở Việt Nam, nguyên tắc bình đẳng thể nhiều phương diện đời sống như: bình đẳng nam nữ, bình đẳng vợ chồng, bình đẳng quyền thừa kế … Ví dụ bình đẳng quyền thừa kế, bình đẳng thể người để lại thừa kế người nhận di sản thừa kế Với nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, nước ta thể nhiều qua việc ký kết hợp đồng Mặc dù vậy, bên tham gia giao kết hợp đồng không thỏa thuận nội dung mà pháp luật cấm hay trái với đạo đức xã hội Trong thực tiễn, quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng thực phổ biến, rộng rãi, bên giao kết hợp đồng hầu hết nhận thức đầy đủ thực tốt quyền phạm vi có thể, thể rõ như: – Trong lĩnh vực thương mại, bên lợi hợp đồng có lựa chọn đối tác yếu để lấn át ý chí giao kết hợp đồng với mục đích tìm kiếm lợi ích cao trình thực hợp đồng với đối tác – Người sử dụng lao động thường lựa chọn ứng viên, người lao động có lực trình độ chun mơn cao để ký hết hợp đồng lao động 12 ngược lại người lao động tự lựa chọn đơn vị, tổ chức phù hợp với thân để xác lập hợp đồng lao động Mặc dù quy định rõ ràng cụ thể pháp luật, nhiên, quyền tự giao kết hợp đồng gần không thực số lĩnh vực định Điển hình hợp đồng cung cấp, dịch vụ công từ chủ thể công ty nhà nước độc quyền phân phối dịch vụ điện, nước Chủ thể giao kết người dân sử dụng dịch vụ bắt buộc phải ký kết hợp đồng mẫu soạn sẵn (không thay đổi) Như vậy, trường hợp quyền tự giao kết hợp đồng rõ ràng cụ thể bên tự thỏa thuận nội dung hợp đồng tham gia giao kết hợp đồng Nguyên tắc thiện chí, trung thực thể rõ nét qua việc ký kết hợp đồng lao động Nguyên tắc quy định nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng không bị cưỡng ép bị cản trở trái với ý chí mình; đồng thời thể chất quan hệ pháp luật dân Quy luật giá trị đòi hỏi bên chủ thể tham gia quan hệ trao đổi phải bình đẳng với nhau; không viện lý khác biệt hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã hội, dân tộc, giới tính hay tơn giáo… để tạo bất bình đẳng quan hệ dân Hơn nữa, ý chí tự nguyện cac bên chủ thể tham gia hợp đồng bảo đảm bên bình đẳng với phương diện Chính vậy, pháp luật khơng thừa nhận hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng ý chí tự nguyện bên chủ thể Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá hợp đồng có giao kết bảo đảm ý chí tự nguyện bên hay chưa, số trường hợp lại cơng việc hồn tồn khơng đơn giản phức tạp nhiều nguyên chủ quan khách quan khác 13 Như biết, ý chí tự nguyện thống ý chí chủ quan bên bày tỏ ý chí bên ngồi chủ thể Chính vậy, thống ý chí chủ thể giao kết hợp đồng với bày tỏ ý chí nội dung hợp đồng mà chủ thể giao kết sở quan trọng để xác định hợp đồng đảm bảo nguyên tắc tự nguyện hay chưa Hay nói cách khác, việc giao kết hợp đồng coi tự nguyện hình thức hợp đồng phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn, nguyện vọng bên chủ thể tham gia hợp đồng Việc phân loại hợp đồng xác định nguyên tắc giao kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn áp dụng chế định hợp đồng, góp phần nâng cao hiệu trình điều chỉnh quan hệ hợp đồng Khoản Điều BLDS 2015 quy định nguyên tắc luật Việt Nam quyền nghĩa vụ dân phải xác lập, thực mối tương quan hài hịa, hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Đây nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam hầu hết luật dân giới, nguyên tắc không quy định khoản Điều BLDS 2015 mà cịn cụ thể hóa phần khác Bộ luật dân Ví dụ: chế định giao dịch dân vô hiệu, chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, lợi ích mà nguyên tắc đề cập hiểu lợi ích nằm lợi ích xác lập quan hệ dân chủ thể bên quan hệ dân có nghĩa vụ tơn trọng, khơng phân biệt bên có nghĩa vụ hay bên có quyền, lợi ích mà việc bảo vệ điều kiện tiên để giữ gìn ổn định sống cộng đồng, bảo đảm phát triển xã hội 14 Cuối nguyên tắc chịu trách nhiệm dân thể hợp đồng Chúng ta biết, hợp đồng loại giao dịch dân sự, mà bên tự thỏa thuận với quyền nghĩa vụ Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Trong loại hợp đồng, bên tự thỏa thuận nội dung cụ thể Và thỏa thuận hợp đồng ràng buộc hai bên hợp đồng Hai bên có nghĩa vụ thực thỏa thuận có hợp đồng dân Ví dụ: Theo Khoản Điều 466 Bộ luật dân 2015 quy định trách nhiệm vay hạn chưa trả trả không đầy đủ sau: Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, trường hợp bên vay phải trả lãi nợ gốc trả thêm lãi nợ gốc hạn chưa trả Trong hợp đồng, việc khơng thực nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm dân KẾT LUẬN Việc Thảo Luận Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Pháp Luật Dân Sự Năm 2015 Của Bộ Luật Dân Sự Khơng Chỉ Có Ý Nghĩa Học Thuật Mà Cịn Có 15 Tác Động Rất Lớn Trong Thực Tiễn, Tạo Ra Một Chuẩn Mực Pháp Lý Chung, Thống Nhất Cho Hành Vi Của Cá Nhân Và Pháp Nhân Trong Các Quan Hệ Dân Sự Và Đảm Bảo Tính Minh Bạch Của Pháp Luật, Hạn Chế Tối Đa Việc Lạm Dụng, Trốn Tránh Pháp Luật, Nhất Là Đối Với Các Hợp Đồng Có Yếu Tố Nước Ngồi Hoặc Việc Cơng Nhận Và Thi Hành Phán Quyết Của Trọng Tài Tại Việt Nam Trên toàn nội dung tập lớn kết thúc học phần môn Hiến pháp Việt Nam em Vì đề tài rộng mà khn khổ tập lớn lại có hạn nên làm em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để làm hồn thiện hơn! 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Dương Gia [2] Tạp chí điện tử luật Dân Việt Nam [3] Luật Minh Khuê [4] Ánh sang Luật [5] Hệ thống Pháp luật Việt Nam 17 ... quy định BLDS năm 2015 áp dụng CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật dân Nguyên tắc ngành luật khung pháp. .. CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân sự: CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp. .. pháp luật CHƯƠNG IV: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀO ĐỜI SỐNG Khi nói đến nguyên tắc pháp luật dân sự, việc xác định chủ thể quan hệ dân xã hội cá nhân pháp

Ngày đăng: 17/03/2022, 11:35

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ

    1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự:

    CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

    2.1. Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

    2.2. Các nguyên tắc cơ bản

    2.2.1. Nguyên tắc bình đẳng

    2.2.2. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận

    2.2.3. Nguyên tắc thiện chí, trung thực

    2.2.4. Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan