1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận vai trò của nhà trường trong việc xã hội hóa cá nhân

36 121 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 236,36 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu: 1 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2 2.1. Xã hội hóa cá nhân 2 2.1.1. Khái niệm cá nhân 2 2.1.2 Khái niệm và vai trò của xã hội hóa cá nhân 2 2.1.3. Quá trình xã hội hóa cá nhân và các dạng thức xã hội hóa 4 2.1.4. Những yếu tố tác động đến xã hội hóa 5 2.2. Yếu tố nhà trường trong việc xã hội hóa cá nhân 9 2.2.1. Yếu tố nhà trường tác động đến xã hội hóa cá nhân 9 2.2.2. Vai trò của nhà trường trong việc xã hội hóa cá nhân 11 2.2.3. So sánh chức năng xã hội hóa chính trị của gia đình, nhà trường và phương tiện truyền thông đại chúng 16 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1. XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN 2.1.1. Khái niệm cá nhân Cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất, vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biến, là chủ thể của hoạt động, của mọi quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội. Xã hội do các cá nhân tạo nên. Các cá nhân sống và hoạt động trong các nhóm, cộng đồng và tập đoàn xã hội khác nhau, mang tính lịch sử xác định. Yếu tố xã hội là đặc trưng căn bản để hình thành cá nhân Đặc điểm của cá nhân theo quan điểm của K. Marx và Engels, cá nhân là thực thể sinh học xã hội, đó là sản phẩm của tự nhiên và mang bản chất xã hội, cá nhân tồn tại thông qua hoạt động lao động sản xuất. 2.1.2. Khái niệm và vai trò của xã hội hóa cá nhân 2.1.2.1. Khái niệm Xã hội hóa là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội nền văn hóa như các khuôn mẫu xã hội, quá trình mà nhờ nó, cá nhân đạt được những đặc trưng xã hội của bản thân,học được cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với vai trò của mình, hòa nhập với xã hội.Fichter (Nhà nghiên cứu xã hội học người Mỹ) cho rằng :”Xã hội là quá trình tương tác giữa người này với người khác kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và sự thích nghi với các khuôn mẫu”. Xã hội hóa là quá trình hai mặt, một mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội; mặt khác cá nhân tái sản xuất một cách chủ động bằng các mối quan hệ, thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các quan hệ xã hội Trong thực tế, xã hội hóa là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội. Nhưng khi nói đến xã hội hóa người ta nhấn mạnh quá trình con người tự học hỏi, thực hành một cách tích cực những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của xã hội để từ đó hội nhập với xã hội và giữ đúng vai trò nhất định của cá nhân do xã hội phân công. 2.1.2.2. Vai trò Biến con người tự nhiên thành con người xã hội; không có xã hội hóa, không có con người. Xã hội hóa là nền tảng quan trọng của loài người, không như các sinh vật khác, con người cần phải có hiểu biết xã hội để sống. Ngoài sự tồn tại có tính chất sinh học đơn thuần, kinh nghiệm xã hội tạo ra nhân cách của mỗi con người. Hiểu theo nghĩa đơn giản, nhân cách chính là hệ thống tư duy, cảm xúc và hành vi có tổ chức trong đó con người suy nghĩ, nhận thức về thế giới, về bản thân mình cũng như phản ứng, hành động trong tương tác xã hội. Chỉ có thông qua sự hình thành và phát triển của nhân cách, loài người mới trở nên khác biệt với tất cả các loài động vật khác, chỉ có loài người mới tạo ra được văn hóa và mỗi con người, với tư cách là một thành viên của xã hội tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình. Những trường hợp bị cách ly hoàn toàn với đời sống xã hội cho thấy cá thể rơi vào hoàn cảnh đó hầu như chỉ tồn tại sinh học, hoàn toàn vô cảm và không có biểu hiện phẩm chất xã hội nào thường gặp ở con người. nhưng sự phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng của yếu tố dưỡng dục nhiều hơn là sinh học tự nhiên. Bản tính con người là sáng tạo, học hỏi và bổ sung văn hóa. Vì thế, đúng ra đang ở vị thế đối lập, bản tính con người và giáo dục thực ra không thể chia cắt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM 🙞🙞🙞🙞🙞 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Đề tài: VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN GVHD: MÃ HỌC PHẦN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 Năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: …………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Xã hội hóa cá nhân 2.1.1 Khái niệm cá nhân 2.1.2 Khái niệm vai trò xã hội hóa cá nhân 2.1.3 Q trình xã hội hóa cá nhân dạng thức xã hội hóa 2.1.4 Những yếu tố tác động đến xã hội hóa 2.2 Yếu tố nhà trường việc xã hội hóa cá nhân 2.2.1 Yếu tố nhà trường tác động đến xã hội hóa cá nhân 2.2.2 Vai trị nhà trường việc xã hội hóa cá nhân 9 11 2.2.3 So sánh chức xã hội hóa trị gia đình, nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng 16 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Con người sinh không mang chất xã hội mà mang chất có tự nhiên vốn có động vật Trong q trình sống mơi trường xã hội, người bị ảnh hưởng yếu tố xã hội, chất xã hội hình thành người đó, họ học cách cư xử, cách sinh hoạt người xung quan Bản thân người phải tiếp thu học hỏi văn hóa, lĩnh hội kinh nghiệm thực tế để áp dụng vào sống trở thành người tồn diện Q trình học tập khơng bị giới hạn điểm giai đoạn sống mà diễn liên tục suốt đời Ngay từ sinh cá nhân biết học cách nhận diện, cách đi, cách nói từ mơi trường gia đình Nhưng cắp sách đến trường tiếp xúc với môi trường nhà trường, người học chữ, học đạo đức, học cách ứng xử chung xã hội Đến giai đoạn vị thành niên người học kiến thức chuyên môn để trở thành người lao động tri thức cho xã hội Tóm lại mơi trường nhà trường có tác động vai trị quan trọng q trình xã hội hóa cá nhân Vậy, xã hội hóa môi trường nhà trường tác động vào đến q trình xã hội hóa, đến với chủ đề: “Vai trò nhà trường việc xã hội hóa cá nhân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung làm rõ khái niệm xã hội hóa, xã hội hóa cá nhân Hiểu nhân tố tác động đến xã hội hóa cá nhân Hiểu tác động vai trị mơi trường nhà trường q trình xã hội hóa cá nhân 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận thực dựa sở lý thuyết xã hội học, kết hợp số công cụ hỗ trợ tài liệu tham khảo, Internet với số biện pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch… CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN 2.1.1 Khái niệm cá nhân Cá nhân chỉnh thể đơn nhất, vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biến, chủ thể hoạt động, quan hệ xã hội nhận thức nhằm thực chức cá nhân chức xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội Xã hội cá nhân tạo nên Các cá nhân sống hoạt động nhóm, cộng đồng tập đồn xã hội khác nhau, mang tính lịch sử xác định Yếu tố xã hội đặc trưng để hình thành cá nhân Đặc điểm cá nhân theo quan điểm K Marx Engels, cá nhân thực thể sinh học xã hội, sản phẩm tự nhiên mang chất xã hội, cá nhân tồn thông qua hoạt động lao động sản xuất 2.1.2 Khái niệm vai trị xã hội hóa cá nhân 2.1.2.1 Khái niệm Xã hội hóa q trình mà qua cá nhân học hỏi, lĩnh hội văn hóa khn mẫu xã hội, q trình mà nhờ nó, cá nhân đạt đặc trưng xã hội thân,học cách suy nghĩ ứng xử phù hợp với vai trị mình, hịa nhập với xã hội.Fichter (Nhà nghiên cứu xã hội học người Mỹ) cho :”Xã hội trình tương tác người với người khác kết chấp nhận khn mẫu hành động thích nghi với khn mẫu” Xã hội hóa q trình hai mặt, mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội; mặt khác cá nhân tái sản xuất cách chủ động mối quan hệ, thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào quan hệ xã hội Trong thực tế, xã hội hóa q trình tương tác cá nhân xã hội Nhưng nói đến xã hội hóa người ta nhấn mạnh q trình người tự học hỏi, thực hành cách tích cực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo xã hội để từ hội nhập với xã hội giữ vai trò định cá nhân xã hội phân cơng 2.1.2.2 Vai trị Biến người tự nhiên thành người xã hội; khơng có xã hội hóa, khơng có người Xã hội hóa tảng quan trọng lồi người, khơng sinh vật khác, người cần phải có hiểu biết xã hội để sống Ngồi tồn có tính chất sinh học đơn thuần, kinh nghiệm xã hội tạo nhân cách người Hiểu theo nghĩa đơn giản, nhân cách hệ thống tư duy, cảm xúc hành vi có tổ chức người suy nghĩ, nhận thức giới, thân phản ứng, hành động tương tác xã hội Chỉ có thơng qua hình thành phát triển nhân cách, lồi người trở nên khác biệt với tất loài động vật khác, có lồi người tạo văn hóa người, với tư cách thành viên xã hội tiếp thu văn hóa vào nhân cách Những trường hợp bị cách ly hoàn toàn với đời sống xã hội cho thấy cá thể rơi vào hồn cảnh tồn sinh học, hồn tồn vơ cảm khơng có biểu phẩm chất xã hội thường gặp người phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng yếu tố dưỡng dục nhiều sinh học tự nhiên Bản tính người sáng tạo, học hỏi bổ sung văn hóa Vì thế, vị đối lập, tính người giáo dục thực khơng thể chia cắt Xã hội hóa khơng quan trọng đời sống cá nhân, giúp cho xã hội phát triển liên tục, có lịch sử, có có tương lai Kinh nghiệm xã hội tồn xã hội, xã hội dạy cho thành viên trình diễn liên tục từ hệ sang hệ khác, vượt qua đời sống cá nhân Trong q trình xã hội hóa tác động xã hội lên cá nhân theo cách có định hướng, có hoạch định ngược lại, nghĩa gia đình, nhà trường, xã hội ln giáo dục cá nhân theo hướng cho cá nhân trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội, cộng đồng Khơng có tác động hai chiều thơi mà xã hội hóa cịn trình tác động đa chiều, cá nhân xã hội tác động đến nhau, đến người khác, học hỏi nhiều thành viên xã hội ngược lại người khác tác động đến qua hành vi, ứng xử 2.1.3 Q trình xã hội hóa cá nhân dạng thức xã hội hóa 2.1.3.1 Q trình xã hội hóa cá nhân Q trình xã hội hoá diễn suốt đời người, ta sinh sinh ra, tồn tiếp tục phát triển trình ta lớn lên kết thúc ta đi, khơng cịn tồn Q trình thường chia làm giai đoạn: xã hội hóa sơ cấp xã hội hóa thứ cấp - Xã hội hóa sơ cấp: q trình học hỏi đời, cung cấp tảng cho nhận thức thân giới xung quanh Giai đoạn diễn đứa trẻ sinh ra, giáo dục gia đình Đây giai đoạn trẻ, thành viên gia đình người thân yếu tố quan trọng tạo điều kiện giúp trẻ nhận thức, phát triển - Xã hội hóa thứ cấp: học hỏi, trao đổi cá nhân xã hội nhằm mở rộng hiểu biết, kỹ thân đáp ứng xã hội, cộng đồng Giai đoạn cá nhân khơng cịn nằm u thương, dạy bảo, chăm sóc bảo vệ gia đình, mà song song đó, cá nhân phải đến trường học hỏi tiếp xúc, trao đổi chịu tác động nhiều cá nhân thầy cơ, bạn bè đồn thể khác xã hội Trong trình cá nhân tiếp tục giáo dục, học hỏi, chăm sóc gia đình 2.1.3.2 Các dạng thức xã hội hóa Q trình xã hội hóa có dạng thức yếu xã hội hóa trẻ em xã hội hóa người lớn: - Xã hội hóa trẻ em phân tích qua máy tâm lý gồm giai đoạn Đó bắt chước, đồng nhất, xấu hổ biết lỗi Bắt chước giai đoạn trẻ chép, lặp lại hành vi người xung quanh Đồng trình xác định, lĩnh hội vị trí, vai trị người xung quanh trẻ, từ xác định hành vi ứng xử cho phù hợp Xấu hổ biết lỗi có tác dụng điều tiết, củng cố hành vi tích cực, ngăn chặn hành vi sai lệch, giúp trẻ nhận thức tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với người xung quanh - Xã hội hóa người lớn: diễn theo khuynh hướng thích nghi phát triển Con người đối mặt, giải vấn đề sống để thay đổi, hoàn thiện thân cho phù hợp với chuẩn mực xã hội đồng thời trì phát triển kinh nghiệm, giá trị chuẩn mực phù hợp vốn có thân Như vậy, xã hội hóa q trình người học cách thể vai trò xã hội trình gia nhập vào xã hội Quá trình xã hội hóa phải xử lý mối tương tác yếu tố chủ quan yếu tố khách quan người xã hội Quá trình xã hội hóa cá nhân q trình thân cá nhân tác động vào xã hội diễn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, nhu cầu cá nhân nhu cầu xã hội Quá trình xã hội hóa ln ln nảy sinh thống xung đột cá nhân xã hội Quá trình xử lý q trình đào tạo người Quá trình xã hội diễn từ thấp đến cao qua giai đoạn định, từ giai đoạn đầu đứa trẻ bước vào đời người giai đoạn cuối Q trình q trình người học cách thích ứng với xã hội, tuân thủ nguyên tắc, phong tục tập qn, q trình ln chuyển văn hóa từ hệ đến hệ khác để giữ gìn xã hội văn hóa 2.1.4 Những yếu tố tác động đến xã hội hóa Các mơi trường xã hội hóa có tác động định đến q trình xã hội hóa cá nhân Các yếu tố tác động (mơi trường xã hội hóa) là: 2.1.4.1 Mơi trường gia đình Gia đình yếu tố tác động quan trọng trình xã hội hóa người Khi sinh người biết đi, đứng, tự nuôi sống thân mà phải nhờ giúp đỡ nuôi nấng, bảo vệ gia đình để phát triển, thích nghi với suốt quãng đời cắp sách đến trường Gia đình cung cấp tảng, kinh nghiệm sống, giá trị nghiệp kỹ khác hoạt động nhận thức, lao động cá nhân Đây kiến thức phục vụ cho việc thực vai trị xã hội mà cá nhân phải đóng tương lai cách thục Ta hình dung nhà trường lăng kính vừa khúc xạ tác động từ mơi trường bên ngồi nhà trường lại vừa giữ vững sứ mệnh nhà trường q trình xã hội hóa cá nhân người giáo dục Hiện nay, xã hội vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, và, chế với tác động mối quan hệ có tính quy luật nó, không ảnh hưởng đến nhà trường Tuy nhiên, chất sứ mệnh nhà trường khơng trì mối quan hệ có tính quy luật hoạt động nhà trường- mối quan hệ sư phạm mơi trường văn hóa học đường Nếu tác động xã hội làm biến dạng/ méo mó mối quan hệ sư phạm dù dù nhiều, dù trước mắt hay lâu dài làm cho nhà trường ngày bị “thị trường hóa” “tha hóa” theo chiều hướng tiêu cực Điều ẩn chứa nhiều nguy đáng lo ngại 2.2.1.2 Vai trị nhà trường xã hội hóa cá nhân Nhà trường hiểu tổ chức, thiết chế xã hội đời để thực chức xã hội hóa cá nhân, đặc biệt giới trẻ, theo mong đợi cộng đồng xã hội Q trình xã hội hóa cá nhân diễn liên tục thời gian (suốt đời) không gian (trong mơi trường gia đình, nhà trường xã hội) Tuy nhiên, nhà trường có vị trí, chức vai trị đặc biệt tiến trình xã hội hóa cá nhân, vì: - Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục nhà trường thiết kế khoa học, đáp ứng yêu cầu xã hội nhu cầu phát triển nhiều mặt (nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ sống…) cá nhân - Phương thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu khả cá nhân, giảm thiểu tác động tiêu cực, tránh vấp váp, sai lầm cá nhân… qua mang lại hiệu rõ rệt phương diện giáo dục phát triển nhân cách người học - Mơi trường văn hóa- sư phạm nhà trường đảm bảo, tạo điều kiện tốt cho phát triển nhân cách người học - Đội ngũ nhà giáo đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm phẩm chất nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, gương mẫu mực có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến q trình xã hội hóa cá nhân theo chiều hướng tích cực - Nhà trường cịn đơn vị nịng cốt, đầu mối quan trọng việc thiết lập vận hành phối kết hợp gia đình xã hội việc giáo dục, xã hội hóa cá nhân Ngồi ra, vừa lực lượng giáo dục vừa môi trường giáo dục nên tồn phát triển nhà trường tương đối ổn định, bền vững đóng vai trị chủ đạo q trình xã hội hóa cá nhân Trong giai đoạn nay, với xu hướng phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa hội nhập nên nhà trường vừa có hội thuận lợi để thể chức xã hội vừa gặp phải khơng thách thức to lớn Trong đó, tác động xã hội đến nhà trường, phân tích trên, mang tính đa dạng đa chiều (tích cực hay tiêu cực) từ đặt yêu cầu nhà trường cần quản lý xử lý kịp thời, triệt để, phù hợp với biến động q trình tương tác cá nhân với mơi trường xã hội nhà trường cách có hiệu Những giá trị cốt lõi q trình xã hội hóa nhân mà nhà trường cần quan tâm giáo dục giá trị học vấn, giá trị lao động, giá trị đạo đức nhân văn, giá trị văn hóa… Đồng thời, mặt quản lý xã hội ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng, nhà lãnh đạo, hoạch định sách cần thấm nhuần tư tưởng “lương sư hưng quốc” để thấy rõ vai trò quan trọng Nhà giáo Ngành giáo dục thịnh vượng quốc gia, giàu mạnh đất nước hạnh phúc người Giáo dục phải thực trở thành quốc sách hàng đầu thực tiễn nhà trường để cho người có hội bình đẳng hưởng thụ quốc học nhân dân, cho trẻ em thật hạnh phúc đến trường, cho người giáo dục có sống ấm no - tự - hạnh phúc, quan hệ người với mang đậm tính nhân văn cao cả, cho đội ngũ nhà giáo giữ vững “hùng tâm” mà không bận tâm đến “sinh kế” Khi đó, nhà trường trở thành “thiên đường trần gian”, hay mơi trường lành mạnh cho gieo trồng phát triển nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ3 Tùy thuộc vào lứa tuổi trẻ mà nhà trường có cách giáo dục khác thơng qua giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn vườn trẻ (từ – tuổi): Nhà trường hình thành xúc cảm người trẻ qua việc để trẻ giao tiếp trực tiếp với người lớn, đồng thời phát triển tư trực quan hành động trẻ qua hoạt động đồ vật - Giai đoạn mẫu giáo (từ – tuổi): Giúp trẻ hình thành ngơn ngữ hành vi ứng xử, thôn qua hoạt động vui chơi hỗ trợ phát triển tư trực quan hình ảnh, sáng tạo trí tưởng tượng - Giai đoạn tiểu học (từ – 11 tuổi): Trẻ tiểu học nhà trường bắt đầu hình thành tri thức, kỹ thái độ tự nhiên, xã hội, thân qua hoạt động học tập giáo dục kết hợp nhà trường với gia đình - Giai đoạn trung học sở (từ 12 – 15 tuổi): Trẻ học tập trường hình thành nhân cách qua mẫu người lý tưởng việc tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, làm việc tập thể nhóm bạn giới khác giới - Giai đoạn trung học phổ thông (từ 16 – 18 tuổi): Khi học lên đến trung học phổ thông, học sinh nhà trường hình thành xu hướng nghề nghiệp, cung cấp kiến thức tình bạn, tình yêu…qua trình học tập, lao động hướng nghiệp, tham gia sinh hoạt tập thể, ngoại khóa Nguyễn Hồng Linh, Vai trị nhà trường tiến trình xã hội hóa cá nhân bối cảnh nay, https://thcs-ninhxa-bacninh.violet.vn/entry/show/entry_id/7103534/cat_id/158215, 08/10/2021 - Giai đoạn học nghề (từ 19 – 25, 26 tuổi): Thời gian học nghề ngắn hạn dài hạn định hình nghề nghiệp, giá trị sức lao động theo đòi hỏi thị trường Vai trò nhà trường việc giáo dục trẻ thực quan trọng, cần thiết Song để phát huy hết mà nhà trường giáo dục trẻ đòi hỏi tham gia tích cực từ phía gia đình 2.2.3 So sánh chức xã hội hóa trị gia đình, nhà trường phương tiện truyền thơng đại chúng Qua phân tích trên, nhìn nhận vấn đề mơi trường xã hội hóa trị mơi trường đóng vai trò lớn xã hội Việt Nam Nhìn từ góc độ phạm vi ảnh hưởng, số lượng thành viên xã hội hóa mơi trường nhà trường đóng vai trị quan trọng việc xã hội hóa trị cá nhân Gia đình nhà trường có vị trí, chức vai trị đặc biệt tiến trình xã hội hóa trị cá nhân, vì: Về gia đình: - Gia đình mơi trường xã hội hóa quan trọng, sinh ra, người hoàn toàn phụ thuộc vào người khác việc đáp ứng nhu cầu Đối với hầu hết cá nhân,gia đình tập thể đầu tiên, dạy cho trẻ em kinh nghiệm xã hội, giá trị, tiêu chuẩn văn hóa trẻ em kết hợp vào ý thức cá nhân Thơng qua q trình đó, gia đình khơng đưa trẻ em đến với giới hữu hình mà cịn đặt chúng vào xã hội Nhiều nhà xã hội học cho đặc điểm chủng tộc, tôn giáo, dân tộc, đẳng cấp xã hội gia đình truyền thụ trực tiếp cho trẻ em trở thành phần khái niệm trẻ Trước đứa trẻ đủ lớn khôn để thực hiểu vấn đề nắm bắt vị trí cấu trúc xã hội gia đình xác lập Trong trình trưởng thành, vị trí nắm bắt cá nhân tìm cách thay đổi dù nữa, cá nhân phải giải Gia đình nơi truyền cho thành viên sinh xã hội ý niệm giống phái, giới tính, lĩnh vực này, phần lớn xem bẩm sinh thân thực sản phẩm văn hóa, kết hợp vào nhân cách thông qua xã hội hóa Cũng gia đình, hầu hết văn hóa, trẻ nhỏ dạy trai cần mạnh mẽ, dũng cảm , gái cần dịu dàng Xã hội hóa giới tính ln chức quan trọng gia đình…Tuy nhiên xét chức gia đình tới việc xã hội hóa trị việt nam chức xã hội hóa trị cho thành viên xã hội gia đình cịn mờ nhạt, hay trường hợp xã hội hóa trị hạn chế, cá nhân xã hội hóa trị gia đình có bố mẹ, hay anh chị làm công việc máy quyền, cơng việc liên quan đến trị xã hội có phần nhỏ người có cơng việc Mặt khác đa số người dân việt nam nông dân, công nhân chủ yếu họ thiếu nhận thức thân trị giáo dục trị cho Trách nhiệm họ trị cịn hạn chế thiếu hiểu biết lĩnh vực này.4 Về nhà trường: - Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục nhà trường thiết kế khoa học, đáp ứng yêu cầu xã hội nhu cầu phát triển nhiều mặt (nhận thức trị, thái độ trị, hành vi trị…) cá nhân - Phương thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường lĩnh vực trị đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu khả cá nhân, giảm thiểu tác động tiêu cực, tránh vấp váp, sai lầm cá nhân… qua mang lại hiệu rõ rệt phương diện giáo dục phát triển nhân cách người học - Mơi trường văn hóa - sư phạm nhà trường đảm bảo, tạo điều kiện tốt cho phát triển nhân cách người học Đội ngũ nhà giáo đào tạo, Nguyễn Văn Định, “ Phân tích so sánh chức xã hội hóa gia đình, nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng”, https://www.tailieudaihoc.com/doc/168731.html bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm phẩm chất nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, gương mẫu mực có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến q trình xã hội hóa trị cho cá nhân theo chiều hướng tích cực - Nhà trường cịn đơn vị nòng cốt, đầu mối quan trọng việc thiết lập vận hành phối kết hợp gia đình xã hội việc giáo dục,xã hội hóa trị cho cá nhân Ngồi ra, vừa lực lượng giáo dục vừa môi trường giáo dục nên tồn phát triển nhà trường tương đối ổn định, bền vững đóng vai trị chủ đạo q trình xã hội hóa trị cho cá nhân Nếu để xếp trật tự mơi trường xã hội hóa trị theo mức độ quan trọng việc xã hội hóa trị cho cá nhân xã hội tơi lựa chọn phương tiện truyền thơng đại chúng có chức quan trọng thứ sau nhà trường Ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, phương tiện thông tin đại chúng ngày đại, kỹ thuật cao có khả truyền tải nhiều thơng tin tất lĩnh vực tới người dân, phương tiện truyền thông kênh quan trọng việc truyền tải thơng tin trị đến người Là nguồn thơng tin trị đa dạng, phong phú để bạn đọc học tập tìm hiểu Do người tiếp cận nên hiệu truyền thơng cao Tuy nhiên, khơng giải thích vấn đề nên đơi gây hiểu lầm.thơng tin mang tính hai chiều nên kết xã hội hóa trị phương tiện truyền thơng đại chúng phụ thuộc vào mức độ nhận thức người đọc, tự hiểu biết họ vấn để từ hình thành hành vi tích cực hay tiêu cực trị Mơi trường gia đình mơi trường xã hội hóa cá nhân, nhiên nói chức xã hội hóa trị cho cá nhân nước ta gia đình chưa có nhiều đóng góp việc giáo dục trị cho cá nhân Vì chức giáo dục trị gia đình giới hạn gia đình có truyền thống làm trị Đơi xã hội hóa trị gia đình cịn hạn chế kiến thức trị bố mẹ cịn hạn chế dẫn đến cá nhân hiểu sai lệch vấn đề trị Chính số lý mà gia đình cá nhân cịn chưa học hỏi kiến thức trị xác đa dạng Từ vấn đề xin đưa số kiến nghị mang tính giải pháp, với mong muốn củng cố chức giáo dục phương tiện truyền thơng đại chúng gia đình nhằm tạo cho cá nhân có nhiều hội tiếp cận với trị nước nhà, củng cố kiến thức liên quan đến trị Nhà trường cịn ngun giá trị lý luận thực tiễn Trong bối cảnh thời đại quốc tế ngày nay, tư tưởng lại có giá trị hết Học tập, thấm nhuần quán triệt cách sâu sắc chân lý giúp có thêm niềm tin sức mạnh để sống, lao động, chiến đấu cống hiến theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Các thầy giáo, cô giáo lực lượng giáo dục cần vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vào công tác giáo dục cụ thể, góp phần đào tạo nên người tốt, công dân tốt cho nước nhà, xét theo chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử nhân loại, nhà trường đơn vị sở tổ chức giáo dục tồn phát triển với phát triển xã hội giai đoạn lịch sử khác Điều cho thấy vai trị sứ mệnh to lớn giáo dục nhà trường phát triển xã hội phát triển cá nhân người Về Truyền thông đại chúng - Khái niệm “truyền thông đại chúng” chủ yếu dùng để q trình giao tiếp, thơng tin quy mô rộng lớn, đại chúng nội dung tin, nguồn phát, truyền tin người tiếp nhận, sử dụng thông tin Truyền thông đại chúng thiết chế sử dụng tiến kỹ thuật ngày tinh vi công nghệ để thực giao lưu tư tưởng, mục đích thơng tin, giải trí, thuyết phục tới đơng đảo khán thính giả, cho dù báo chí, truyền thanh, truyền hình, sách, báo…”5 Tony Bilton cộng sự, “Nhập môn xã hội học”, tr.381 - Truyền thông đại chúng cách truyền tín hiệu radio, internet hay tivi tới đại chúng (thính giả, độc giả hay khán giả) Xã hội hóa vai trị giới phương tiện truyền thông đại chúng đề tài Việt Nam Mặc dù lại có tảng vững vàng có tác phẩm nghiên cứu giới truyền hình, đa số nghiên cứu nước ngồi Trong q trình tìm hiểu vấn đề, nhóm tiếp cận với số tác phẩm liên quan đến vấn đề giới, vai trò giới truyền thông6 https://khotrithucso.com/doc/p/xa-hoi-hoa-vai-tro-gioi-tren-mot-so-phuong-tien-truyen-215806 ) CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Nhà trường nguyên giá trị lý luận thực tiễn Trong bối cảnh thời đại quốc tế ngày nay, tư tưởng lại có giá trị hết Học tập, thấm nhuần quán triệt cách sâu sắc chân lý giúp có thêm niềm tin sức mạnh để sống, lao động, chiến đấu cống hiến theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Các thầy giáo, cô giáo lực lượng giáo dục cần vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vào cơng tác giáo dục cụ thể, góp phần đào tạo nên người tốt, công dân tốt cho nước nhà, xét theo chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử nhân loại, nhà trường đơn vị sở tổ chức giáo dục tồn phát triển với phát triển xã hội giai đoạn lịch sử khác Điều cho thấy vai trò sứ mệnh to lớn giáo dục nhà trường phát triển xã hội phát triển cá nhân người Phần nội dung tiểu luận làm rõ cho khái niệm xã hội hóa cá nhân, yếu tố tác động đến q trình xã hội hóa cá nhân Và đặc biệt sâu làm rõ yếu tố môi trường nhà trường q trình xã hội hóa cá nhân vai trị mơi trường Nhóm tác giả hy vọng qua đề tài giúp người, đặc biệt sinh viên có hiểu nội dung mà nhóm tác giả đề cập Có nhìn nhận rõ ràng vai trò nhà trường phát triển cá nhân, từ khai thác giá trị mà môi trường nhà trường đem lại Lời cuối cùng, nhóm tác giả gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Như Thúy cung cấp kiến thức xã hội học nói chung xã hội hóa nói riêng giúp nhóm hồn thành tốt đề tài này, nhóm tác giả xin chân trọng cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Hà Chi (08/05/2020) Khái niệm xã hội hóa tác nhân xã hội hóa, Luận Văn Viện, https://luanvanviet.com/xa-hoi-hoa-la-gi/ [2] Hồ Chí Minh (1947) Đời sống [3] Tạ Minh (2007) Xã hội học đại cương Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM [4] Bùi Quang Thắng (2008) 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa Nxb Khoa học xã hội [5] ThS Nguyễn Thị Như Thúy, ThS Đặng Thị Minh Tuấn (2018) Giáo trình Nhập mơn Xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM [6] Tony Bilton cộng sự, Nhập môn xã hội học, tr.381 [7] Xã hội hóa vai trị giới số phương tiện truyền thông đại chúng, https://khotrithucso.com/doc/p/xa-hoi-hoa-vai-tro-gioi-tren-mot-so-phuong-tientruyen-215806 ) [8] Nguyễn Văn Định, “ Phân tích so sánh chức xã hội hóa gia đình, nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng”, https://www.tailieudaihoc.com/doc/168731.html ... tố nhà trường việc xã hội hóa cá nhân 2.2.1 Yếu tố nhà trường tác động đến xã hội hóa cá nhân 2.2.2 Vai trị nhà trường việc xã hội hóa cá nhân 9 11 2.2.3 So sánh chức xã hội hóa trị gia đình, nhà. .. DUNG 2.1 Xã hội hóa cá nhân 2.1.1 Khái niệm cá nhân 2.1.2 Khái niệm vai trò xã hội hóa cá nhân 2.1.3 Q trình xã hội hóa cá nhân dạng thức xã hội hóa 2.1.4 Những yếu tố tác động đến xã hội hóa 2.2... ? ?Vai trò nhà trường việc xã hội hóa cá nhân? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung làm rõ khái niệm xã hội hóa, xã hội hóa cá nhân Hiểu nhân tố tác động đến xã hội hóa cá nhân Hiểu tác động vai

Ngày đăng: 17/03/2022, 10:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w