1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về một số nội dung trong hợp đồng mua bán nợ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hợp đồng mua bán nợ là một phần không thể thiếu trong hoạt động mua bán nợ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Bài viết phân tích những quy định của pháp luật điều chỉnh những nội dung của hợp đồng mua bán nợ, từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện khung hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề này.

Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu BÀN VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Trần Thị Thanh Thủy1 Tóm tắt: Hợp đồng mua bán nợ phần thiếu hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam Không đơn hợp đồng giao dịch tài sản với nội dung hợp đồng dân thông thường mà hợp đồng mua bán nợ cịn có nội dung mang tính đặc trưng riêng Bài viết phân tích quy định pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng mua bán nợ, từ đó, đưa giải pháp nhằm hồn thiện khung hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề Từ khóa: Hợp đồng mua bán nợ, ngân hàng thương mại, vấn đề pháp lý, hoàn thiện khung pháp lý Nhận bài: 15/08/2021; Hoàn thành biên tập: 14/09/2021; Duyệt đăng: 20/09/2021 Abstract: Debt purchase contract is an integral part of the debt purchase activities of commercial banks in Vietnam Debt purchase contract is not only the contract of property transaction with the features of an ordinary civil contract but also the debt purchase contract with its typical features The article analyzes legal regulations on some contents of the debt purchase contract to suggest solutions for finalizing legal framework related to this issue Keywords: Debt purchase contract, commercial bank, legal issue, finalize legal framework Date of receipt: 15/8/2021; Date of revision: 14/9/2021; Date of Approval: 20/9/2021 Phần mở đầu Hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại giao dịch dựa thoả thuận cách tự nguyện bên bên bán nợ, tức ngân hàng thương mại bên lại bên mua nợ, với đối tượng giao dịch quyền yêu cầu khách hàng vay nợ thực nghĩa vụ tốn đến hạn tốn, hay cịn gọi nợ ngân hàng thương mại Để xác lập đến ràng buộc quyền nghĩa vụ bên hoạt động mua bán nợ cần phải có hợp đồng Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại thể thoả thuận giao dịch mua bán nợ bên mua nợ ngân hàng thương mại với vai trò bên bán nợ Việc giao kết hợp đồng mua bán nợ phải thoả mãn nguyên tắc riêng phương thức giao dịch, chủ thể giao dịch, đối tượng giao dịch đặc biệt nội dung hợp đồng đặc thù hoạt động kinh doanh mua bán nợ Nội dung hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại bao gồm điều khoản điều khoản bản, điều khoản thông thường điều khoản tùy nghi Pháp luật có yêu cầu tối thiểu nội dung loại hợp đồng này, cụ thể: (i) Thời gian ký kết hợp đồng mua bán nợ; (ii) Tên, địa bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán nợ; (iii) Tên, chức danh người đại diện bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán nợ; (iv) Tên, địa bên nợ bên có liên quan (nếu có) tới khoản nợ mua, bán; (v) Chi tiết khoản nợ mua, bán: số tiền vay, thời gian vay, mục đích giá trị ghi sổ khoản nợ đến thời điểm thực mua bán nợ; (vi) Các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ toán bên nợ đối khoản nợ mua, bán (nếu có); (vii) Giá bán nợ, phương thức toán, thời hạn toán; (viii) Thời điểm, phương thức thủ tục chuyển giao hồ sơ, chứng từ khoản nợ, bao gồm hồ sơ, tài liệu tài sản bảo đảm khoản nợ (nếu có); Thời điểm bên mua nợ trở thành người quyền, nghĩa vụ khoản nợ bên bán nợ; (ix) Quyền nghĩa vụ bên bán nợ, bên mua nợ; (x) Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng; quy định (xi) Giải tranh chấp phát sinh2 Việc sửa đổi, bổ sung hủy bỏ nội dung hợp đồng mua bán nợ bên liên quan thỏa thuận, định sở bảo đảm tuân thủ quy định pháp Thạc sỹ, Luật sư, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, NCS Học viện Khoa học xã hội Điều 13 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN quy định hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành (Thông tư số 09/2015/TT-NHNN) 25 HỌC VIỆN TƯ PHÁP luật Ngồi ra, trường hợp mua bán nợ trái phiếu đặc biệt, hợp đồng mua bán nợ ký kết Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (sau gọi tắt VAMC), tổ chức tín dụng bên liên quan (nếu có) tối thiểu cần có nội dung quy định Khoản Điều 20 Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 Thực trạng quy định pháp luật số nội dung hợp đồng mua, bán nợ ngân hàng thương mại Thứ nhất, đối tượng hợp đồng mua bán nợ Đối tượng chuyển giao hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền toán từ bên mua nợ3 Một khoản nợ bán phần toàn bộ; bán cho nhiều bên mua nợ; mua, bán nhiều lần qua thị trường mua bán nợ sơ cấp thứ cấp Đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại chủ động lựa chọn dựa khoản nợ phép giao dịch theo quy định pháp luật Những khoản nợ đưa vào mua, bán khoản nợ xấu, khả thu hồi thấp, rủi ro tín dụng cao, ảnh hưởng đến tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Điều thúc đẩy ngân hàng thương mại nên bán khoản nợ nhằm làm tình hình tài Thơng tin đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại nội dung chi tiết khoản nợ mua, bán, bao gồm thông tin số tiền vay, thời gian vay, mục đích vay, giá trị ghi sổ khoản nợ đến thời điểm thực mua bán nợ, tài sản bảo đảm… Những thông tin giúp định danh khoản nợ mua, bán hợp đồng, đồng thời thể đặc điểm khoản nợ Cũng từ tính chất mà bên mua bên bán thoả thuận giá mua, bán khoản nợ Thứ hai, giá mua bán nợ Giá mua, bán nợ số tiền bên mua nợ phải toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua bán nợ4 Giá mua bán nợ thông thường dựa nguyên tắc giá trị thị trường, trừ trường hợp VAMC mua nợ dựa vào giá trị sổ sách Nếu bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ qua phương thức thoả thuận, giá mua bán nợ xác định cách thoả thuận Nếu bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ qua phương thức đấu giá lên, giá mua bán nợ giá trả cao phiên đấu giá Pháp luật quy định cách khái quát, chung chung cách thức xác định giá mua bán nợ mua bán nợ theo phương thức thoả thuận cách thức xác định giá khởi điểm mua bán nợ theo phương thức đấu giá, cụ thể xác định sở giá trị ghi sổ khoản nợ, khoản lãi mà bên nợ phải trả tương lai, phân loại nhóm khả thu hồi khoản nợ giá trị tài sản bảo đảm (nếu có) Tuy nhiên, pháp luật chưa xây dựng hệ thống quy tắc cụ thể chi tiết để định hướng cho bên việc xác định giá mua, bán khoản nợ Mặc dù theo kinh nghiệm từ thị trường giới mức giá giao dịch ln thấp nhiều so với giá trị sổ sách khoản nợ5, nhiên điều tác động nhiều, khiến cho bên bán nợ lo ngại, e dè việc bán nợ khơng có sở đánh giá liệu giá mua, bán khoản nợ hợp lý hay chưa, đặc biệt ngân hàng thương mại có vốn ngân sách Nhà nước cần phải thận trọng, tránh thất thoát ngân sách Việc thẩm định giá khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu ban hành Nghị định 61/2017/NĐ-CP giúp bên sử dụng phương thức đấu giá để mua bán nợ có sở xác định giá khởi điểm nhằm làm để bên đưa giá mua, bán thức đấu giá Tuy nhiên, quy định có hiệu lực áp dụng hoạt động mua bán nợ Khoản Điều Thông tư số 09/2015/TT-NHNN Khoản Điều Thông tư số 09/2015/TT-NHNN Cấn Văn Lực, Phạm Thị Hạnh, Lại Thị Thanh Loan (2017), Kinh nghiệm quốc tế phát triển quản lý thị trường mua bán nợ – Gợi ý Việt Nam 26 Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu VAMC, với trường hợp quy định Điều Nghị định số 61/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2017 Một là, khoản nợ xấu VAMC mua theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt mà xác định giá khởi điểm để đấu giá, VAMC không thỏa thuận với ngân hàng thương mại bán nợ giá khởi điểm Do đặc điểm khoản nợ xấu mà VAMC mua lại đến hạn toán trái phiếu đặc biệt, VAMC chuyển giao lại cho ngân hàng thương mại khoản nợ chưa thu hồi ngân hàng thương mại bán nợ sử dụng trái phiếu đặc biệt tương ứng mua lại khoản nợ xấu từ VAMC theo giá trị ghi sổ số dư nợ gốc theo dõi sổ sách VAMC VAMC vào giá trị ghi sổ số dư nợ gốc việc chuyển giao khoản nợ tuyệt đối, mà VAMC hồn trả khơng xử lý được, nên chỉ trường hợp bên không thoả thuận giá khởi điểm thì cần thiết thuê doanh nghiệp thẩm định giá để xác định giá khởi điểm Hai là, khoản nợ xấu VAMC mua theo giá trị thị trường Do đặc điểm khoản nợ xấu khoản nợ xấu chuyển giao hoàn toàn cho VAMC việc xử lý khoản nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sử dụng vốn VAMC (có nguồn vớn Nhà nước) nên cần phải có quy định ràng buộc cụ thể, rõ ràng, mặt nhằm tránh thất thoát ngân sách Nhà nước, mặt nhằm giúp chuyên viên VAMC có sở để đưa kết luận cách xác, tránh rủi ro nghiệp vụ Ba là, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mà xác định giá khởi điểm để đấu giá, VAMC không thỏa thuận với bên bảo đảm giá khởi điểm Quy định áp dụng cho trường hợp mua theo giá trị sổ sách mua theo giá trị thị trường, việc xử lý tài sản bảo đảm ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi bên bảo đảm, việc xác định giá khởi điểm tài sản bảo đảm trước hết cần tôn trọng thoả thuận bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm (VAMC) Trong trường hợp bên không thoả thuận được giá khởi điểm, để bảo đảm quyền lợi bên bảo đảm thì cần thuê doanh nghiệp thẩm định giá để xác định giá khởi điểm Khi xảy trường hợp trên, VAMC cần phải lựa chọn doanh nghiệp thẩm định giá thực thẩm định giá khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu sử dụng kết thẩm định giá để xác định giá khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Xác định giá mua bán khoản nợ bước khó khăn bên tham gia vào hoạt động này, việc không thống giá bên mua bên bán chuyện thường xuyên xảy Ở nhiều nước, việc định giá khoản nợ xấu 20 - 30% giá trị sổ sách, Việt Nam, nhiều bên bán lại mong muốn bán nợ xấu phải nợ gốc chí lãi vay6 Điều thực bên mua nợ không chấp nhận Việc không thỏa thuận giá mua, bán lý lớn khiến việc đàm phán hợp đồng mua bán nợ không đến giai đoạn ký kết Thứ ba, quyền nghĩa vụ bên Trong hợp đồng mua bán nợ, điều khoản quyền nghĩa vụ bên điều khoản tối thiểu cần có Pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hợp đồng mua bán nợ, ngồi quyền nghĩa vụ này, bên thoả thuận đưa vào điều khoản phù hợp Cụ thể, quyền nghĩa vụ bên mua nợ quy định Khoản Khoản 2, Điều 16 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17 tháng 07 năm 2015 Song song đó, quyền nghĩa vụ bên bán nợ ghi nhận Khoản Khoản Điều 17 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN Các quy định có vai trị định hướng cho bên giao dịch mua bán nợ hiểu cách quyền nghĩa vụ Với nghĩa vụ bên mua phải toán nghĩa vụ bên bán phải chuyển quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua, đối ứng lại, bên bán có quyền nhận khoản tiền từ việc bán nợ, bên mua trở thành chủ sở hữu khoản nợ nguyên tắc, kèm theo quyền, nghĩa vụ gắn liền với Xuân Yến (2019), “Thị trường mua bán nợ: Tắc định giá”, Báo Đấu thầu, 27 HỌC VIỆN TƯ PHÁP khoản nợ mà phát sinh từ thoả thuận cho vay ban đầu Đó quyền yêu cầu khách hàng nợ toán nợ, quyền tài sản bảo đảm với tư cách bên nhận bảo đảm… đồng thời kế thừa nghĩa vụ chủ nợ Đối với quy định nghĩa vụ bên bán nợ việc cung cấp thông tin liên quan đến khoản nợ bán theo yêu cầu bên mua nợ Quy định chưa thể rõ bên mua nợ có u cầu phải mơ tả thơng tin cần đến mức độ nào, trường hợp bên mua nợ yêu cầu cách chung cung cấp tất thơng tin mà bên bán nợ có liên quan đến khoản nợ, bên bán có quyền từ chối yêu cầu chung chung yêu cầu bên mua phải mô tả rõ không Trường hợp cần mơ tả chi tiết dẫn đến rủi ro bên mua nợ biết hết để u cầu tất thơng tin liên quan khoản nợ, hậu đưa lựa chọn dựa thiếu hụt liệu Do đó, bên hợp đồng khuyến nghị nên thoả thuận chi tiết, cụ thể điều khoản cung cấp thông tin điều khoản lại hợp đồng để hạn chế tranh chấp xảy Thứ tư, hiệu lực hợp đồng mua bán nợ Liên quan đến hiệu lực hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại có ba vấn đề cần đề cập là: (i) Các điều kiện để hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại có hiệu lực; (ii) Thời điểm có hiệu lực hợp đồng mua bán nợ; (iii) Việc hợp đồng mua bán nợ vô hiệu Về điều kiện có hiệu lực, hợp đồng phải đáp ứng yêu cầu nguyên tắc xác lập hợp đồng hình thức hợp đồng mua bán nợ theo quy định pháp luật Theo quy định pháp luật Việt Nam, để hợp đồng có hiệu lực phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: (i) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; (ii) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; (iii) Mục đích nội dung giao dịch Điều 117 Bộ luật dân năm 2015 Khoản Điều 401 Bộ luật dân năm 2015 Khoản Điều Luật công chứng năm 2014 10 Điều 131 Bộ luật dân năm 2015 28 dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; (iv) Thỏa mãn quy định hình thức phải lập thành văn hợp đồng mua nợ7 Về thời điểm bắt đầu có hiệu lực, thời điểm thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng mua bán nợ thời điểm khác bên thoả thuận với Trường hợp bên thỏa thuận việc yêu cầu cơng chứng hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng mua bán nợ thời điểm cơng chứng viên ký có đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng Hợp đồng mua bán nợ giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, hai bên hợp đồng thỏa thuận khác đi8, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận cơng chứng hợp đồng mua bán nợ hợp đồng cơng chứng có hiệu lực kể từ ngày cơng chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng9 Về vô hiệu hợp đồng, hợp đồng mua bán nợ không đáp ứng điều kiện có hiệu lực vơ hiệu Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập, hợp đồng vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường10 Thứ năm, chấm dứt hợp đồng mua bán nợ Một hợp đồng mua bán nợ thường có điều khoản quy định trường hợp mà hợp đồng mua bán nợ chấm dứt Trường hợp chấm dứt hợp đồng khác mang đến hậu pháp lý khác Dựa nguyên nhân chấm dứt, trường hợp chấm dứt hợp đồng chia thành nhóm sau: Một là, nguyên nhân khách quan, bao gồm trường hợp sau đây: (i) Hợp đồng hoàn thành; (ii) Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; (iii) Hợp đồng khơng thể thực Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu đối tượng hợp đồng khơng cịn; (iv) Hợp đồng chấm dứt hồn cảnh thay đổi theo quy định bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý Nhìn chung trường hợp có đặc điểm hợp đồng tiếp tục thực nữa, việc hai bên cần làm chấm dứt hợp đồng Mặc dù bên đạt mục tiêu ban đầu giao kết hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng hồn thành, bên bên khơng đạt mục tiêu trường hợp lại Hai là, nguyên nhân chủ quan hai bên hợp đồng chấm dứt theo thoả thuận bên Bản chất việc giao kết thực hợp đồng thoả thuận, nên việc chấm dứt thực hợp đồng ưu tiên thoả thuận bên Khi chấm dứt hợp đồng trường hợp này, bên đồng nhất, dung hòa ý chí, vấn đề giải thiệt hại (nếu có phát sinh) dễ dàng bên thoả thuận Ba là, nguyên nhân chủ quan bên hợp đồng, hai trường hợp phổ biến chấm dứt hợp đồng nguyên nhân là: (i) Hợp đồng bị hủy bỏ (ii) Hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực Đối với trường hợp huỷ bỏ hợp đồng, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận, bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng11 Khi hợp đồng bị hủy bỏ, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp, bên phải hoàn trả cho nhận sau trừ chi phí hợp lý thực hợp đồng chi phí bảo quản, phát triển tài sản, bên bị thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ bên bồi thường12 Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định, hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt, bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp, bên bị thiệt hại hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng bên bồi thường13 Ngồi ra, VAMC có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng mua bán nợ trường hợp sau đây14: (i) Có chứng việc khoản nợ xấu mua không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy để VAMC mua trái phiếu đặc biệt, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước xem xét trình Thủ tướng Chính phủ định việc VAMC mua khoản nợ xấu ngân hàng thương mại không đáp ứng đầy đủ điều kiện theo đề nghị VAMC nhằm bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng thương mại xử lý nhanh nợ xấu; (ii) Tổ chức tín dụng bán nợ vi phạm trách nhiệm, nghĩa vụ quy định Khoản Điều 21, điểm a, b Khoản Khoản Điều 31 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Thứ sáu, xử lý tranh chấp phát sinh Việc xử lý tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ thực theo thỏa thuận bên hợp đồng mua bán nợ không trái với quy định pháp luật Trường hợp mua bán nợ có yếu tố nước ngồi, bên thỏa thuận luật áp dụng tòa án trọng 11 Điều 423 Bộ luật dân năm 2015 Điều 427 Bộ luật dân năm 2015 13 Điều 428 Bộ luật dân năm 2015 14 Khoản Điều 19 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN 12 29 HỌC VIỆN TƯ PHÁP tài thương mại nước để giải tranh chấp phát sinh giao dịch mua bán nợ việc thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam15 Hiện tại, Việt Nam, tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ chịu điều chỉnh pháp luật chung hợp đồng tố tụng Theo đó, có phương thức khác để giải tranh chấp kinh doanh thương mại thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án Việc lựa chọn phương thức bên tranh chấp thỏa thuận định Hoàn thiện quy định pháp luật số nội dung hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Bản chất hoạt động mua bán nợ phức tạp, bên cần có hành lang pháp lý tốt thực hoạt động kinh doanh mình, hạn chế phát sinh rủi ro pháp lý, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành kinh tế giàu tiềm lợi ích Để đáp ứng yêu cầu này, pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại đòi hỏi phải ngày hồn thiện hơn, bảo đảm tính thống nhất, minh bạch, rõ ràng, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật với nhau: Thứ nhất, pháp luật cần xác định cụ thể định nghĩa giao dịch mua bán nợ Mua bán nợ chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ, theo bên bán chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ16 Tuy rằng, quy định quyền nghĩa vụ bên mua nợ, pháp luật yêu cầu bên mua nợ có nghĩa vụ kế thừa đầy đủ nghĩa vụ bên bán nợ khoản nợ theo thỏa thuận17, mà định nghĩa chưa thể chất giao dịch mua bán nợ Do pháp luật cần làm rõ mua bán nợ chuyển giao “toàn quyền nghĩa vụ khoản nợ”, giao dịch này, bên bán không chuyển giao quyền mà chuyển giao nghĩa vụ cho bên mua, 15 quyền mà bên bán chuyển giao khơng có quyền địi nợ Thứ hai, ban hành quy định pháp luật để định giá khoản nợ, nhằm xác định giá mua, bán hợp đồng mua bán nợ Pháp luật cần xây dựng quy định để định giá khoản nợ nhằm giải bất cập này, thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển Cụ thể, cần ban hành quy tắc xác định giá mua, bán khoản nợ: Việc chưa có hệ thống quy tắc cụ thể chi tiết để định hướng cho bên việc xác định giá mua, bán khoản nợ mang lại bất cập định việc định giá khoản vay mua, bán Các quy định pháp luật không định nghĩa rõ giá “thị trường”, không gợi ý cho tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp định giá để tạo thành tiêu chuẩn chung cho hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại tránh rủi ro hoạt động cho chuyên viên chịu trách nhiệm việc mua bán nợ ngân hàng thương mại Vì vậy, việc xây dựng quy tắc hướng dẫn xác định giá mua bán nợ điều cần thiết, lấy làm sở đàm phán bên mua bán nợ Thực tế áp dụng phương thức thỏa thuận, chênh lệch lớn giá bên chào bán giá bên chào mua đưa chưa có hệ thống xác định giá chuẩn, làm kéo dài thời gian thương thảo, thất bại việc đến thỏa thuận hợp đồng Do đó, pháp luật cần xây dựng khung sở định giá khoản nợ để xác định giá mua, bán hợp đồng Ngoài ra, trường hợp đấu giá khoản nợ phương thức xác định giá khởi điểm xác định rõ để định hướng cho trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản Hiện nay, việc tổ chức đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật đấu giá, giá đưa đấu giá giá ngân hàng bán nợ cơng ty có chức định giá khoản nợ đưa Nếu quy định hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, biện pháp tăng thêm kênh mua, bán có hiệu Điều 19 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN Khoản Điều Thông tư số 09/2015/TT-NHNN 17 Điểm b Khoản Điều 16 Thơng tư số 09/2015/TT-NHNN 16 30 Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu cho thị trường mua bán nợ Ngồi ra, việc quốc tế hóa chuẩn mực kế toán vấn đề quan trọng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại nói riêng, Việt Nam cần nâng cao quy tắc, chuẩn mực kế toán dựa chuẩn mực giới Việc giúp cho bên thuận tiện việc nghiên cứu báo cáo tài chính, số liệu kế tốn trở nên xác, đáng tin Điều cần trọng nguồn thông tin quan trọng bên, đặc biệt bên mua nợ, việc định giá khoản nợ Thứ ba, quyền yêu cầu nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng mua bán nợ phải cụ thể hóa Hiện pháp luật quy định bên bán nợ phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến khoản nợ bán theo yêu cầu bên mua nợ, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật không trái với thỏa thuận hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm ký kết18 Nhưng trường hợp thông tin quan trọng liên quan đến khoản nợ mà bên mua đến tồn để yêu cầu bên bán cung cấp Việc ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ bên mua Đặc biệt trường hợp bên bán khơng có thiện chí cung cấp tất thơng tin có khả ảnh hưởng đến giá mua, bán mà bên mua đưa dẫn đến rủi ro lựa chọn đối nghịch thông tin bất cân xứng xảy bên mua Vì vậy, pháp luật nên quy định bên mua có quyền yêu cầu bên bán bên bán phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến khoản nợ mua, bán, cho bên mua, miễn bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật không trái với thỏa thuận hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm ký kết Ngồi ra, pháp luật cần có chế ràng buộc trách nhiệm bên bán trường hợp không cung cấp đủ thông tin theo quy định Thứ tư, hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng mua bán nợ Việc chấm dứt hợp đồng mua bán nợ bên chưa đạt mục đích ký kết hợp đồng khiến cho bên chịu nhiều 18 thiệt hại, ví dụ việc tiêu tốn thời gian, giảm uy tín, thất chi phí Vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể, rõ ràng nhằm hạn chế rủi ro cho bên tham gia giao dịch Điển hình, nhà làm luật cần có hướng dẫn rõ trường hợp chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo quy định bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý Các chủ thể vận dụng quy định áp dụng trường hợp mà thay đổi hoàn cảnh thực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tiếp tục thực hợp đồng thỏa thuận ban đầu Kết luận Hợp đồng mua bán nợ đóng vai trị vơ quan trọng, sở để xác lập hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Mặc dù, pháp luật hành ghi nhận, điều chỉnh định nội dung đặc trưng hợp đồng mua bán nợ, song tồn đọng khiếm khuyết cần hồn thiện Theo đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật nội dung hợp đồng mua bán nợ giúp hoạt động diễn dễ dàng, thuận lợi hơn, hợp đồng xây dựng đầy đủ hơn, hạn chế rủi ro pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch, mà hồn thiện cịn mang lại lợi ích lâu dài, giải tình trạng nợ xấu, nợ khó có khả thu hồi, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ, giúp lành mạnh hệ thống ngân hàng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấn Văn Lực, Phạm Thị Hạnh, Lại Thị Thanh Loan (2017), Kinh nghiệm quốc tế phát triển quản lý thị trường mua bán nợ – Gợi ý Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Lê (2015), Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Xuân Yến (2019), “Thị trường mua bán nợ: Tắc định giá”, Báo Đấu thầu, https:// baodauthau.vn/tai-chinh/thi-truong-mua-banno-tac-vi-dinh-gia-115701.html Điểm b Khoản Điều 17 Thông tư số 09/2015/TT-NHNN 31 ... động ngân hàng thương mại Điều thúc đẩy ngân hàng thương mại nên bán khoản nợ nhằm làm tình hình tài Thơng tin đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại nội dung chi tiết khoản nợ mua, bán, ... khoản nợ Cũng từ tính chất mà bên mua bên bán thoả thuận giá mua, bán khoản nợ Thứ hai, giá mua bán nợ Giá mua, bán nợ số tiền bên mua nợ phải toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua bán nợ4 Giá mua. .. lực hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại có ba vấn đề cần đề cập là: (i) Các điều kiện để hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại có hiệu lực; (ii) Thời điểm có hiệu lực hợp đồng mua bán nợ;

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w