1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Hoàng Thị Ánh (TH Tiến Thủy)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Đổi dạy học trở thành yêu cầu bắt buộc cấp thiết tất mơn học nói chung mơn mĩ thuật nói riêng Nhằm đáp ứng với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, kích thích tính tự chủ, tự học học sinh đồng thời phát huy khả năng lực học sinh Để làm mục tiêu thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy – học, đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Hiệu học tập học sinh điều mà giáo viên mong muốn Với phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tìm hiểu, tiếp cận lĩnh hội tri thức” Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh dạy - học Mĩ Thuật? Làm để đến tiết học mĩ thuật khiến em có hứng thú từ lúc em bước vào tiết? Là giáo viên dạy môn Mĩ thuật, q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc trước cho em tìm hiểu tiết học hứng thú điều cần thiết Nếu tiết học từ đầu giúp học sinh hứng thú chắn việc tìm hiểu để lĩnh hội kiến thức lí thú nhiều Và tơi nghĩ việc tổ chức cho học sinh khởi động cách vui vẻ, nhẹ nhàng nhiều hình thức khách có sức hấp dẫn kì lạ, lúc khởi động không đơn giới thiệu bài, hay phương tiện giải trí bổ ích mà qua giúp học sinh dễ hứng thú kích thích tị mị Từ khiến cho hoạt động dạy học chủ đề dễ đưa em tìm hiểu nhẹ nhàng hơn, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ quan trọng kĩ giao tiếp, kĩ vận động nhanh nhẹn, khéo léo, kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm, kĩ định, điều đặc biệt qua tổ chức khởi động với nhiều hình thức khác kích thích học sinh học tập, em lĩnh hội tri thức Mĩ thuật cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú học Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Mĩ thuật nói riêng, thân tơi qua thực tế thực đổi dạy - học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, qua dự tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp xin mạnh dạn trình bày số vấn đề “Giải pháp giúp học sinh hứng thú phần khởi động tiết học mĩ thuật lớp 2,3” Đề tài cá nhân thực nghiệm áp dụng tiết dạy đem lại hiệu cao Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành học Mĩ thuật có hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu về“ Phương pháp dạy học Mĩ thuật” - Chuẩn kiến thức kĩ Mĩ thuật - Dự đồng nghiệp - Tiếp thu góp ý đồng nghiệp - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học Mĩ thuật - Sách giáo khoa, sách giáo viên Mĩ thuật lớp 1,2,3,4,5 - Kiểm tra đánh giá kết học sinh học làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí Mục đích nghiên cứu Để nghiên cứu tơi sử dụng nhiều phương pháp khởi động khác với mục đích làm cho tiết học bớt đơn điệu, khô khan từ đầu tiết học mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, hiệu đồng thời tạo cho học sinh hứng thú việc bắt đầu tiếp cận kiến thức học Rèn luyện cho HS kĩ môn Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hình thức tổ chức khởi động mơn Mĩ thuật lớp - Địa bàn nghiên cứu: Tại trường tiểu học thuộc huyện đồng Đóng góp đề tài Khi tiết học Mĩ thuật tổ chức tốt hoạt động Khởi động theo nhiều hình thức giúp giáo viên học sinh giải số vấn đề - Giáo viên: + Tránh lối mòn tư truyền giảng chiều, giới thiệu vào đơn điệu; Giúp học sinh định hướng tốt việc tiếp cận học + Tự ý thức việc tau đồi kiến thức, làm thân, làm chủ kiến thức dạy, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo tiếp cận nội dung chủ đề học - Học sinh: Sẽ chủ động, hào hứng tiếp nhận, tạo hứng thú học tập từ có ý thức giải vấn đề nhiều hình thức khác II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học: Trong trình dạy- học nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng trường tiểu học, việc thiết kế tổ chức khởi động cho học sinh đóng vai trị quan trọng giáo viên ý Thiết kế tổ chức khởi động học Mĩ thuật cho học sinh sử dụng để đưa em vào tìm hiểu mới, áp dụng để dạy cho tất chủ đề môn học có tác dụng thiết thực kích thích hứng thú học sinh.“Sử dụng phương pháp khác phần khởi động học Mĩ thuật cho học sinh ‘’ làm kích thích hứng thú tị mị với chủ đề đồng thời rèn luyện kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, đưa định… mà cịn cung cấp kiến thức cho học sinh Dựa vào kiến thức chủ đề cụ thể mà giáo viên thiết kế sử dụng hình thức khởi động phù hợp sôi động tạo hứng thú cho học sinh Nên tiến hành, giáo viên phải suy nghĩ sâu sắc cẩn thận nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục; nội dung cách thức tổ chức tiến hành Tổ chức cho học sinh khởi động dạy học Mĩ thuật yếu tố quan trọng để nhằm nâng cao chất lượng kiến thức học sinh, hình thành cho em nhiều hiểu biết khoa học Mĩ thuật tính quy luật phát triển xã hội, bồi dưỡng rèn luyện kỹ thông qua việc học môn Mĩ thuật Đồng thời ‘’món ăn tinh thần’’ cổ vũ thúc đẩy em học tập Cơ sở thực tiễn: 2.1 Đối với giáo viên Mĩ thuật điều thiếu lĩnh vực sống, từ vật dụng nhỏ hay đến công trình kiến trúc lớn nhân loại thực cách đẹp nhằm đáp ứng tính thẩm mĩ Như vậy: Cái đẹp vào sống người tự nhiên nhu cầu thiếu được, trở thành lẽ sống người Chính mà nhấn mạnh tầm quan trọng việc dạy học Mĩ thuật nhà trường Tuy nhiên việc dạy học môn Mĩ thuật trường tiểu học phần lớn chưa xem trọng môn văn hóa Tốn, Văn mà xem mơn học mơn phụ Điều phần ảnh hưởng đến cách suy nghĩ giáo viên môn mĩ thuật, nhiều giáo viên không muốn học hỏi để trau đồi kinh nghiệm, không chịu đổi phương pháp Cuối người giáo viên chưa làm trịn trách nhiệm mơn tưởng chừng đơn giản lại quan trọng học sinh Trong q trình giảng dạy nhiều năm tơi nhận thấy đa số học sinh lại yêu thích mơn mĩ thuật thích vẽ theo sở thích Cái mà học sinh hứng thú em học làm cách hăng say Tuy nhiên em lại khơng thích học lí thuyết Khi bắt đầu vào học giáo viên cố gắng giúp học sinh tiếp cận hiểu chủ đề em thường thờ lảng tránh nói chuyện riêng, quay cóp khơng ý đến dạy có lắng nghe không hứng thú Nên dẫn đến học nhìn chung đơn điệu, cứng nhắc, giáo viên cố truyền thụ học sinh không hưởng ứng việc xây dựng khiến cho tiết học trở nên nhàm chán, nặng nề mà khơng hiệu mong muốn giáo viên Giáo viên trình giảng dạy thường ngại thay đổi phương pháp dạy học Các tiết học thường rập khuôn, không linh hoạt chủ đề Trong trình lên lớp đa số lại bỏ qua bước khởi động có khởi động từ phía giáo viên giới thiệu qua loa vào dạy nội dung Ngun nhân giáo viên ln nghĩ phần phần khởi động chẳng qua giới thiệu học không quan trọng Một phần giáo viên lại nghĩ phần khởi động tốn nhiều thời gian ảnh hưởng đến phần tìm hiểu kiến thức thực hành Điều khiến học sinh không hứng thú với học từ đầu, khơng kích thích tò mò chủ đề học Giáo viên chưa thật mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học mà học thường đơn điệu, giáo viên ln có tâm lí dạy cho hết học, không hướng tới học sinh làm trung tâm việc dạy học Hơn dạy học giáo viên có đổi mang tính chiếu lệ, hiệu chưa cao Theo tơi ngun nhân tình trạng xác định là: Một là: Trình độ giáo viên chưa thật GV tâm huyết với nghề nghiệp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giảng dạy chất lượng giáo dục nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng Hai là: GV chưa giám mạnh dạn đổi phương pháp dạy học trình giảng dạy Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy môn nhà trường thiếu trầm trọng, khơng đủ phịng học mơn, tranh ảnh mẫu, đồ dùng dạy học, … Bốn là: Điều kiện kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn mà ảnh hưởng nhiều tới điều kiện dạy học Năm là: GV chưa bám vào sách “chuẩn kiến thức kĩ năng” môn Bộ ban hành 2.2 Đối với học sinh: Mỗi em học sinh có khả cách tiếp thu kiến thức khách hứng thú em học khác Có học sinh hào hứng đón nhận giờ mĩ thuật Các em tìm thấy ở những cảm xúc thẩm mỹ, những điều lạ, trải nghiệm thú vị sáng tạo tạo hình thơng qua phân mơn chương trình học mĩ thuật giúp em trưởng thành, hoặc em cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái so với những tiết học khác Bên cạnh cịn rất nhiều học sinh có thói quen thụ đợng học tập Các em khơng thích học, khơng thích tìm hiểu kiến thức, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà thụ động trông việc tiếp thu kiến thức Nhiều học sinh cịn có biểu hiện ̉ oải, mệt mỏi giờ học Thói quen lười vận đợng, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Vậy nguyên nhân điều đâu Nguyên nhân vấn đề không chủ quan em mà phần lớn giáo viên chưa tâm việc tổ chức hoạt động khởi động tạo tâm thế, đặt tình có vấn đề để đưa học sinh vào chủ động tiếp nhận học, hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức tìm tịi giải vấn đề đặt học Khi tiến hành khảo sát say mê, hứng thú HS Mĩ thuật lớp lớp trường giảng dạy với tổng 14 lớp số học sinh tham gia khảo sát 390 em cho kết sau: PHIẾU THĂM DÒ Em đánh dấu X vào cột mà em cho đúng: Trong tiết học mĩ thuật em thấy phần khởi động chủ đề có thích khơng? Em khơng thích Em thích Em thích Kết thu Em khơng thích Em thích Em thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % 173 44,3 106 27,2 111 28,5 Qua số liệu ta thấy rõ điều học sinh không thích phần khởi động giáo viên áp dụng giảng dạy thời gian vừa qua Số lượng học sinh khơng thích lên đến 173 em chiếm tỉ lệ lên tới 44,3% Số lượng em thích lại thấp chiếm 28,5% Trước thực trạng khiến tơi trăn trở định thay đổi phương pháp giảng dạy cho em thấy hứng thú, kích thích tị mị học, muốn tìm hiểu giải vấn đề, hăng say tiết học sáng kiến đưa áp dụng thấy có hiệu trường tơi giảng dạy trường thực giải pháp với trường tiểu học Quỳnh Nghĩa “ Giải pháp giúp học sinh hứng thú phần khởi động tiết học mĩ thuật lớp 2,3” Giải vấn đề 3.1 Xác định mục tiêu phần khởi động: Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp gải vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức 3.2 Kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp GV biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Hoạt động khởi động bước “ thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh: để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời Khi em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất tiết học lớp người giáo viên nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước + Giáo viên cần nghiên cứu soạn để chọn thiết kế cách thức khởi động phù hợp với chủ đề học mĩ thuật + Thay đổi phương pháp khởi động tránh lặp lại nhiều lần gây nhàm chán 3.3 Các biện pháp khởi động: 3.3.1 Khởi động với hát múa: Với hình thức khởi động giáo viên cần chọn hát phù hợp với chủ đề học, chuẩn bị nhạc động tác điệu múa đơn giản hướng dẫn học sinh thực Sau học sinh hát múa xong giáo viên đưa câu hỏi gợi mở “Các em có thấy vui khơng? em có biết vừa múa hát khơng? Trong hát hát nội dung gì? ” Từ giáo viên dẫn dắt học sinh vào Ví dụ: Chủ đề khu vườn kì diệu (lớp 2) chọn hát múa hát “Lý xanh xanh” Dân ca Nam Bộ Với hát giáo viên cho em đứng dậy nghe nhạc lớp hát múa theo điệu nhạc mà giáo viên chuẩn bị, giáo viên phải hướng dẫn em múa với động tác đơn giản nhịp điệu để em dễ bắt chước múa theo Sau kết thúc hát giáo viên hỏi “ Các em vừa khởi động có vui khơng? Bạn cho cô lớp biết vừa múa hát gì? Nội dung hát nói gì? Theo học hơm học chủ đề gì? Sau học sinh trả lời giáo viên dẫn dắt em vào Chủ đề vật thân thuộc (lớp 2) chọn hát “Gà trống mèo cún con” nhạc lời: Thế Vinh; Chủ đề trái bốn mùa (lớp 3) với “Quả gì” Nhạc lời Xanh Xanh Với hình thức khởi động khiến phần khởi động vui nhộn, em múa hát khiến tinh thần sảng khoái, phấn chấn sẵn sàng cho phần sau học Cùng với câu hỏi gợi mở kích thích tị mị chủ đề lời dẫn dắt đưa em nhẹ nhàng vào tìm hiểu kiến thức khiến học nhẹ nhàng 3.3.2 Khởi động xem hình ảnh đốn tên học: Với hình thức khởi động giáo viên cần chọn hình ảnh, video phù hợp với học phải dễ đoán để học sinh hứng thú trả lời Sau học sinh trả lời đặt câu hỏi kích thích tơi muốn khẳng định trước bạn bè tự tin thân “ Cô đố em câu đố dễ dễ, trả lời thật giỏi có phần quà dành cho bạn trả lời Các em vừa xem xong tranh (video) em thấy có hình ảnh gì? Em có đốn chủ đề hơm tìm hiểu khơng? Các em có thích tìm hiểu vẽ chủ đề khơng?” Lúc giáo viên tiến hành Ví dụ: Chủ đề Tạo hình tự trang trí nét (lớp 3): Giáo viên khởi động cách đưa nhiều tranh với nhiều hình ảnh khác trang trí với nhiều hình thức khác Sau u cầu học sinh quan sát tìm tranh trang trí nét cách đặt câu hỏi “em cho cô biết tranh tranh trang trí nét? Em thấy tranh có đẹp khơng? Em đốn học hơm làm khơng? Em có thích tìm hiểu vẽ chủ đề khơng? Trong chủ đề bốn mùa (lớp 3) Giáo viên cho học sinh xem tranh bốn mùa hỏi tên mùa “ em có biết mùa tranh không? theo em hôm tìm hiểu chủ đề gì? Em có thích tìm hiểu chủ đề khơng? Khởi động hình thức giáo viên phải nhẹ nhàng khéo léo đưa câu hỏi phải kích thích em hứng thú trả lời để nhận lời khen quà Như khiến em nhanh nhẹn hơn, động việc xếp hình ảnh chọn lựa hình ảnh trả lời 3.3.3 Khởi động trò chơi: GV cần chọn trò chơi đơn giản liên quan đến học xếp hình ảnh theo thứ tự; nhìn hình đốn chữ Đối với hình thức khởi động trị chơi giáo viên phải phân chia đội chơi, thể lệ trò chơi, thời gian thực trò chơi, giáo viên phải MC dẫn dắt hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi; Sau kết thúc trò chơi giáo viên cần đánh giá đội chơi đặt câu hỏi “ Các em chơi có vui khơng?” câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh vào Ví dụ: Chủ đề Mặt nạ thú: Giáo viên chọn trị chơi “nhìn hình đốn chữ” Giáo viên chia lớp thành đến đội chơi thi với Sau giáo viên đưa tranh kèm theo câu hỏi “hãy nhìn vào tranh đoán chữ tạo thành tên tranh” đội giơ tay nhanh dành quyền trả lời, đội trả lời nhiều câu thưởng phần quà Đội trả lời từ khóa học dành chiến thắng phần quà Câu hỏi: Các em quan sát hình ảnh cho biết tranh vẽ gì? (Ơ chữ chủ đề hơm gồm 11 chữ cái.) Kết quả: có chữ M; chữ Ă; chữ A; chữ T chữ N ; chữ C ; chữ O ; chư H ; chư U M Ặ T N Ạ C O N T H Ú Hình thức khởi động giúp học sinh vui vẻ, động, biết kết hợp với nhóm để chiến thắng trị chơi Đồng thời giúp em hình thành kiến thức cho chủ đề tự nhiên 3.3.4 Khởi động với bàn tay xinh bàn tay khéo: Với biện pháp khởi động giáo viên cho học sinh chia thành nhóm tổ hoạt động Tiếp theo giáo viên giao nhiệm vụ cho em xếp đồ vật theo yêu cầu giáo viên Giáo viên cho nhóm thời gian hồn thành nhiệm vụ Sau học sinh hoàn thành sản phẩm giáo viên đặt câu hỏi: Các em vừa hoàn thành sản phẩm gì? Và em đốn chủ đề hơm tìm hiểu Ví dụ chủ đề Mâm ngày tết (lớp 2) Trước đến tiết học giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau gồm đồ dùng học tập em tổ chuẩn bị cho cô người loại Sau vào lớp giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh bắt đầu vào phần khởi động GV chia lớp thành nhóm tổ yêu cầu em xếp đĩa trái mà em chuẩn bị thật đẹp để đặt lên bàn thờ cúng ông bà vào ngày tết Thời gian cho tổ hoàn thành sản phẩm phút Sau nhóm hoàn thành sản phẩm giáo viên cho em xem sản phẩm nhóm nhóm bạn đặt câu hỏi: Các em ơi! Các em thấy đĩa trái lớp ta xếp có đẹp khơng, bạn lớp có khéo tay khơng? Bạn đốn hơm học chủ đề gì? Sau học sinh trả lời giáo viên dẫn dắt học sinh vào Khi sử dụng hình thức khởi động phù hợp giúp em học sinh kết hợp với khéo léo đơi bàn tay tạo sản phẩm nhanh đẹp, hình thành kĩ sống cho em Đồng thời giúp em tiếp cận vui vẻ nhẹ nhàng 3.3.5 Khởi động biện pháp kể chuyện: Biện pháp khởi động có hình thức khởi động Một là: Giáo viên kể chuyện xong dẫn dắt học sinh vào câu hỏi gợi mở Hai giáo viên cho học sinh kể diễn theo lời dẫn chuyện Sau đặt câu hỏi dẫn dắt em vào Ví dụ: Trong chủ đề: Câu chuyện em yêu thích (lớp 3) + Hình thức thứ nhất: vào phần khởi động Giáo viên kể câu chuyện ngắn tranh ảnh minh họa Sau hỏi: Các em ơi! Các em vừa nghe làm nhỉ? (Kể chuyện) Các có biết vừa kể câu chuyện khơng? Con có thích khơng? Vậy có muốn kể câu chuyện tranh khơng? Từ giáo viên bước vào + Hình thức thứ hai: Giáo viên cho học sinh kể câu chuyện ngắn mà em thích cho bạn khác diễn theo lời kể Sau kết thúc giáo viên hỏi: Các có thích khơng? Các có thích kể chuyện khơng? Các em có muốn tự kể câu chuyện mà thích hình ảnh hay không? Rồi dẫn dắt học sinh vào Với hình thức khởi động kể chuyện kích thích tò mò chủ đề, đồng thời giúp em tự nhiên, mạnh dạn thể thân trước lớp Khi giáo viên chọn hình thức khởi động khác cần linh hoạt tình lớp nhằm xử lí cho phù hợp Để học đạt kết ngồi chuẩn bị giáo viên học sinh cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập học thật có hiệu Kết thực hiện: Là giáo viên chưa áp dụng biện pháp hợp lí phần khởi động vào tiết dạy, thân thường mắc phải lỗi giảng dạy: Giờ dạy trầm, GV nói nhiều, HS làm việc khơng tích cực, học khơng có sáng tạo, khơng hiệu quả, đặc biệt phần học tìm hiểu kiến thức chủ đề Học sinh lơ không hứng thú với câu hỏi cô đưa mà học hiệu khơng thực cao, không thu hút húng thú em Sau áp dụng phương pháp khởi động có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, tổ chức cho em khởi động với nhiều hình thức vừ học vừa chơi GV nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thu kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, HS tích cực tham gia xây dựng 10 Đối với học sinh, qua việc tổ chức trò chơi học Mĩ thuật nêu trên, tơi nhận thấy HS có chuyển biến rõ nét, em tích cực xây dựng bài, khơng cịn e dè, ngại ngùng mà thỏa sức sáng tạo vẽ, mạnh dạn nhận xét bạn theo cảm nhận riêng mà học trở nên sôi nổi, bớt đơn điệu , rập khuôn, đặc biệt tiết tìm hiểu kiến thức chủ đề em thích thú tham gia học tập, nắm vững kiến thức Điều phản ánh qua thực hành học lớp.Kết đạt cao Như qua số nêu ta thấy việc tổ chức khởi động giảng dạy môn Mĩ thuật có vai trị, ý nghĩa trình dạy học, thử nghiệm thân, thấy môn Mĩ thuật có cách dạy học khoa học chất lượng dạy học tăng lên học Mĩ thuật lớp hiệu Với thời gian thực áp dụng sáng kiến vào dạy – học trường giảng dạy từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 áp dụng tiếp đơn vị trường bạn từ tháng 12 năm 2020 đến tháng năm 2021 thu kết khả quan Tại trường công tác khảo sát lần vào ngày 25/2/2021 sau Số lớp khảo sát 14 số học sinh tham gia khảo sát 390 em - Sau thực hiện: Em khơng thích Em thích Em thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0 127 32,6 263 67,4 Như qua số nêu ta thấy việc tổ chức khởi động cách khoa học phù hợp giảng dạy mơn Mĩ thuật có vai trị, ý nghĩa q trình dạy học Tơi nhận thấy mơn Mĩ thuật có thay đổi cách thức dạy học khách không khởi động mà tiến trình dạy học hấp dẫn tăng lên học Mĩ thuật lớp hiệu Với số phiếu thăm dò học sinh thấy kết việc thay đổi phương pháp khởi động có dấu hiệu khả quan Số học sinh thích thích cách khởi động học tăng lên Điều dấu hiệu tốt để tự tin tiếp tục mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng mơn học đảm nhiệm III KẾT LUẬN Dạy học để học sinh hứng thú học tập, đạt kết cao điều mà tất giáo viên đứng lớp trăn trở, giai đoạn nước thực chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Đặc biệt với giáo viên dạy môn học mà quan niệm người học xã hội môn phụ mơn Mĩ thuật lại khó Qua q trình ứng dụng tơi thấy việc thiết kế tổ chức khởi động phù hợp học Mĩ thuật áp dụng có hiệu khối 2,3, số biện pháp Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng số môn 11 học khác, cách thiết kế không địi hỏi bắt buộc phải có máy chiếu đa nên áp dụng rộng rãi trường (Thậm chí trường mà chưa có đủ sở vật chất để phục vụ cho dạy học ) Từ thực tế tơi thấy để dạy tốt học Mĩ thuật theo yêu cầu đổi giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Xây dựng sử dụng phương pháp khởi động dạy học Mĩ thuật có vai trị quan trọng việc hình thành tri thức cho học sinh, hình thức để khuyến khích, khích lệ tìm tịi niềm hứng thú học tập vì, hồn thành xong phần khởi động học sinh nhận thấy học thú vị muốn khám phá cách hứng thú Bên cạnh giáo viên phần biết khả tiếp thu kiến thức lớp học thông qua phần khởi động để điều chỉnh phương pháp lớp phù hợp để đưa em tìm hiểu nội dung học đem lại hiệu Song để có giải pháp khởi động phù hợp dạy học Mĩ thuật có chất lượng địi hỏi giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo phù hợp chủ đề khác Đặc biệt địi hỏi giáo viên thật phải có tâm huyết với nghề nghiệp - Giáo viên đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo,các loại tài liệu để lựa chọn vấn đề, xác định nội dung, cách thức khởi động cho phù hợp, sở xây dựng ,thiết kế hình thức khởi động phong phú phù hợp với tính chất lớp chủ đề, học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Học sinh phải có chuẩn bị đồ dùng đầy đủ ( Theo hướng dẫn phân công giáo viên), điều quan trọng mĩ thuật chủ yếu thực hành đồ dùng - Các phương pháp khởi động giáo viên áp dụng phải phục vụ yêu cầu học phát huy tính tích cực học sinh - Hệ thống câu hỏi áp dụng trò chơi khởi động phải phong phú, phải dễ bám sát vào chủ đề học, đảm bảo tính vừa sức học sinh để em tham gia cách tích cực học Mĩ thuật Những yêu cầu giúp cho việc khởi động hiệu nhẹ nhàng dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức Trên vài kinh nghiệm mà rút qua việc “ giúp học sinh hứng thú phần khởi động tiết học mĩ thuật lớp 2,3 ” Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan (điều kiện thời gian lực, mặt nhận thức học sinh) nên đề tài chắn nhiều khiếm khuyết Nhưng dù với đề tài trình mà cá nhân tơi nổ lực cố gắng để góp phần đổi phương pháp giảng dạy học nhằm hạn chế bớt tồn dạy- học môn Mĩ thuật Rất mong xem xét, góp ý đồng nghiệp để chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn./ 12 13 ... hợp sôi động tạo hứng thú cho học sinh Nên tiến hành, giáo viên phải suy nghĩ sâu sắc cẩn thận nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục; nội dung cách thức tổ chức tiến hành Tổ chức cho học sinh khởi động... vấn đề đặt học Khi tiến hành khảo sát say mê, hứng thú HS Mĩ thuật lớp lớp trường giảng dạy với tổng 14 lớp số học sinh tham gia khảo sát 390 em cho kết sau: PHIẾU THĂM DÒ Em ? ?ánh dấu X vào cột... đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:22

w