1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp

61 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm, bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Đối với người lao động tiền lương luôn là nguồn thu nhập quan trọng nhất

Trang 1

Lời nói đầu

Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm, bởi ý nghĩa kinh tế xãhội to lớn của nó Đối với ngời lao động tiền lơng luôn là nguồn thu nhậpquan trọng nhất giúp họ đảm bảo đợc cuộc sống bản thân và gia đình Đốivới một doanh nghiệp, tiền lơng vốn là một phần không nhỏ của chi phísản xuất và đối với nền kinh tế đất nớc tiền lơng là sự cụ thể hoá quá trìnhphân phối của cải vật chất do chính ngời lao động trong xã hội tạo ra Vìvậy, việc xây dựng tháng lơng, quỹ lơng, lựa chọn các hình thức trả lơnglàm sao đảm bảo sự phân phối cân bằng cho ngời lao động trong xã hộigiúp họ có thể sống bằng chính tiền lơng của mình và tiền lơng là độnglực thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn Đây là điều hết sức quantrọng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp hạt nhân của nền kinh tế.

Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu vềviệc quản lý và trả lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty Với mongmuốn từ những kiến thức hiểu biết về mặt lý luận của vấn đề tiền lơng đãhọc đợc và nghiên cứu tại trờng, cùng với những thực tiễn về công tác trãlơng cho ngời lao động trong công ty để có thể phân tích đánh giá rồi đara một số ý kiến về công tác tra lơng tại Công ty Dệt vải công nghiệp HàNội.

Phần I

Nội dung và ý nghĩa của tiền lơngtrong các Doanh nghiệp công nghiệp.

I Khái niệm và ý nghĩa của tiền l ơng

I.1 Khái niệm

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tiền lơng luôn đợc coilà một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá Ngoài ra, tiền lơng còn

Trang 2

đóng vai trò quan trọng trong đời sống của ngời lao động Vậy để hiểu đợctiền lơng chúng ta nghiên cứu các định nghĩa về tiền lơng sau:

 Tiền lơng trong nền kinh tế hàng hoá tập trung.

Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiện dớihình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho nhânviên căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động mà mỗi ngời cống hiến.

 Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng.

Đặc biệt là trong khu vực sản xuất kinh doanh tiền lơng làmột số lợng tiền tệ m0à ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theogiá trị sức lao động, là hao phí trên cơ sở thỏa thuận theo hợp đồng laođộng.

 Tiền lơng tối thiểu.

Là mức tiền lơng trả cho ngời lao động làm những công việcgiản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao độnggiản đơn và một phần tích lũy, tái sản xuất sức lao động.

 Tiền lơng danh nghĩa.

Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất laođộng và hiệu qủa làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinhnghiệm làm việc,… ngay trong quá trình lao động ngay trong quá trình lao động.

 Tiền lơng thực tế.

Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loạidịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền l-ơng danh nghĩa của họ và đợc tính bằng công thức sau:

Trang 3

Trong đó: Itltt là chỉ số tiền lơng thực tế.

Itldn là chỉ số tiền lơng danh nghĩa Igc là chỉ số giá cả

Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiền lơngdanh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùngvà các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua.

ở Việt nam chúng ta hiện nay, tiền lơng đợc coi là giá cảsức lao động đợc hình thành qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngờisử dụng lao động phù hợp với các quan hệ sản xuất lao động của nền kinhtế thị trờng đang trong quá trình phát triển và đi vào hoàn thiện theo địnhhớng XHCN.

I 2 ý nghĩa của tiền lơng

Nh chúng ta đã biết, tiền lơng đóng vai trò quan trọng trongđời sống của ngời lao động, nó quyết định sự ổn định, phát triển của nềnkinh tế và kinh tế gia đình của họ Tiền lơng là nguồn để tái sản xuất sứclao động vì vậy nó tác động rất lớn đến thái độ của ngời lao động đối vớisản xuất, quyết định tâm t tình cảm của nhân dân đối với chế độ của XH.Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý XH, vì tiền lơng luôn lànguồn sống của ngời lao động nên nó là đòn bẩy kinh tế cực kỳ quantrọng Thông qua chính sách tiền lơng, Nhà nớc có thể điều chỉnh lạinguồn lao động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế XH của đấtnớc.

Xét trên phạm vi Doanh nghiệp, tiền lơng đóng vai trò quan trọngtrong việc kích thích ngời lao động phát huy khả năng lao động sáng tạocủa họ, làm việc tận tụy, có trách nhiệm cao đối với công việc tiền lơngcao hay thấp là yếu tố quyết định đến ý thức công việc của họ đối vớiCông ty Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi mà phần lớn laođộng đợc tuyển dụng trên cơ sỡ hợp đồng lao động, ngời lao động cóquyền lựa chọn làm việc cho nơi nào mà họ cho là có lợi nhất Vì vậychính tiền lơng điều kiện đảm bảo cho Doanh nghiệp có một đội ngũ laođộng lành nghề Thông qua tiền lơng, ngời lãnh đạo hớng ngời lao động

Itltt =

gctldn

Trang 4

làm việc theo ý định của mình, nhằm tổ chức hợp lý, tăng cờng kỷ luật laođộng cũng nh khuyến khích tăng năng suất lao động trong sản xuất.

Về mặt nội dung, tiền lơng là phạm trù kinh tế tổng hợp, cụ thể là: Tiền lơng là một phạm trù trao đổi.

Sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, nhng cũng nh các loạihàng hoá khác, khi đợc đem ra mua – bán trên thị trờng thì nó phải tuântheo nguyên tắc trao đổi ngang giá, giá cả hàng hoá sức lao động phảingang bằng với giá cả các t liệu sinh hoạt mà ngời lao động tiến hành táitạo sức lao động Trong điều kiện hiện nay khi cung về lao động lớn hơncầu về lao động thì việc mua bán sức lao động thực sự cha tuân thủ đúngnguyên tắc này một số trờng hợp ngời lao động phải chấp nhận tiền côngrẽ, không bằng với sức lao động mà ngời lao động bỏ ra hay nói cáchkhác: sự trao đổi không ngang giá đã gây ra nhiều tiêu cực trong XH vàchúng ta cần phải có những biện pháp để hạn chế.

 Tiền lơng là một phạm trù phân phối

Sản xuất hàng hoá của Doanh nghiệp , của cải vật chất củaXH do ngời lao động làm ra và nó đợc phân phối lại cho ngời lao độngtheo nhiều hình thức khác nhau, trong đó tiền lơng là một hình thức biêuhiện rõ nét nhất của sự phân phối này Để đảm bảo sự phân phối tiền lơngđợc công bằng, hợp lý cần căn cứ vào năng suất lao động, năng suất laođộng là thớc đo số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời Thực tế trongDoanh nghiệp quản lý giỏi đã khẳng định: dù chế độ trả lơng khoán hay l-ơng thời gian, chế độ trả lơng sản phẩm hay hợp đồng thời vụ … ngay trong quá trình lao động Nhngnếu gắn với số lợng và chất lợng lao động thông qua hệ thống mức là khoahọc, gắn với sản phẩm cuối cùng thì các chế độ tiền lơng phát huy tácdụng tốt trong việc khuyến khích ngời lao động Trả lơng đúng, đủ vàcông bằng thể hiện mức độ cống hiến của ngời lao động, sự thừa nhậncông lao và đãi ngộ, thì tiền lơng khi đó mới thực sự là động lực khuyếnkhích tăng năng suất lao động

 Tiền lơng là một phạm trù tiêu dùng.

Trong bất kỳ XH nào thì tiền lơng luôn thực hiện chức năngkinh tế XH cơ bản của nó là đảm bảo tái lại sức lao động Tuy nhiên, mứcđộ tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động trong mỗi chế độ là khácnhau, ngời lao động tái lại sức lao động của mình thông qua các t liệu sinh

Trang 5

hoạt nhận đợc từ việc sử dụng khoản tiền lơng của họ, vì vậy qui định mứcđộ tái sản xuất sức lao động là tiền lơng thực tế chứ không phải là tiền l-ơng danh nghĩa.

II Các nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức tiền l ơng.

II.1 Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng.

 Trả lơng ngang nhau cho lao động ngang nhau.

Khi lao động có chất lợng ngang nhau thì tiền lơng phải trảngang nhau, nghĩa là khi hai hay nhiều lao động cùng làm một công việc,thời gian, tay nghề và năng suất lao động nh nhau thì tiền lơng đợc hởngnh nhau, không phân biệt chủng tộc, giới tính, tuổi tác,… ngay trong quá trình lao động Chế độ XH hiệnnay, nguyên tắc này không mất đi mà tiếp tục tồn tại.

Trang 6

 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc

Tiền lơng bình quân tăng lên phụ thuộc vào những nhân tốchủ quan do nâng cao năng suất lao động ( nâng cao trình độ lành nghề,giảm bớt tổn thất về thời gian lao động … ngay trong quá trình lao động.).

Năng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân tốtrên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan khác (áp dụngkỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên… ngay trong quá trình lao động.) Nh vậy, tốc độtăng năng suất lao động rõ ràng là có khả năng khách quan lớn hơn tốc độtăng của tiền lơng bình quân.

Không những thế, khi xem xét các mối quan hệ giữa tốc độtăng năng suất lao động với tiền lơng thực tế, giữa tích lũy và tiêu dùng.Trong thu nhập quốc dân ta thấy chúng có mối quan hệ liên hệ trực tiếpvới tốc độ phát triển khu vực I ( sản xuất t liệu sản xuất) và khu vực II (sảnxuất vật phẩm tiêu dùng) Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng đòi hỏikhu vực I phải tăng nhanh hơn khu vực II Tốc độ tăng của tổng sản phẩmXH (I + II) lớn hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho sản phẩm XH tínhbình quân theo đầu ngời lao động tăng Vậy trong phạm vi nền kinh tếquốc dân cũng nh nội bộ các Doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩmvà tăng tích lũy thì không còn con đờng nào khác ngoài việc tăng năngsuất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các ngành

nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

+ Trình độ lành nghề bình quân khác nhau ở các ngành nghề khácnhau thì khác nhau.

Thể hiện mặt chất lợng lao động trong Doanh nghiệp trả ơng thì trả theo chất lợng lao động Điều kiện lao động khác nhau khôngnhững giữa các ngành nghề mà nội bộ từng Doanh nghiệp cũng khác

Trang 7

l-nhau Vì thế khi điều kiện lao động khác nhau thì tiền lơng khác l-nhau Dođó để tái sức lao động khác nhau thì tiền lơng khác nhau.

+ Vị trí quan trọng của ngành.

Trong từng tời kỳ nhất định thì mỗi thời kỳ có một vị tríquan trọng trong nền kinh tế, những ngành có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế thì tiền lơng phải cao để mục đích khuyến khích lao động vàongành nghề đó.

II.2 Những yêu cầu của tổ chức tiền lơng.

 Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao

đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.

Sức lao động là năng lực lao động của con ngời, là toàn bộthể lực và trí lực của con ngời Sức lao động thể hiện ở trạng thái tinh thần,tâm lý, nhận thức kỹ năng lao động và phơng pháp lao động Sức lao độnglà một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, nó là yếu tố quan trọng nhấtvà theo quan điểm hiện nay, tiền lơng là giá cả sức lao động do đó nó phảiđảm bảo tái sản xuất sức lao động đối với việc trả lơng trong Doanhnghiệp phải tuân thủ theo các nguyên tắc hay các điều kiện sau:

Không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định cho từngvùng, từng ngành.

Ngời lao động làm đêm, làm thêm giờ phải cho nghỉ hoặc trả lơngthêm theo qui đinh.

Doanh nghiệp trả lơng và các khoản phụ cấp trực tiếp cho từng ngờilao động trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn tại nơi làm việc và bằng tiền mặt.

Khi Doanh nghiệp bố trí lao động tạm thời chuyến sang làm mộtcông việc khác thì tiền lơng không đợc thấp hơn mức lơng của công viêctrớc.

Khi Doanh nghiệp phá sản thì tiền lơng phải u tiên thanh toán chongời lao động trớc.

 Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu.

III Một số chế độ trả l ơngvà các hình thức trả l ơng.

III 1 Các chế độ trả lơng.

 Chế độ tiền lơng cấp bậc.

Trang 8

Thang lơng thực tế.

Vídụ:Kếtcấucủa một thang lơng nh sau:

Bậclơng

Ví dụ: Kết cấu của một thang lơng nh sau:

Hêsố lơng1.351.471.621.782.182.673.28Hệ số tăng tuyệt

Hệ số tăng tơngđối

8.99.29.8922.422.4722.8

Trang 9

b.2 Mức l ơng.

Là lợng tiền để trả lơng lao động cho một đơn vị thời gian, phù hợpvới các bậc trong thang lơng, thờng thì nhà nớc quy định mức lơng bậcmột hoặc mức lơng tối thiểu với hệ số lơng của bậc tơng ứng Mức lơngtối thiểu đợc nhà nớc quy định theo từng thời kỳ phù hợp với trình độ pháttriển kinh tế của từng dai đoạn.

b.3 Tiêu chuẩn của tiền l ơng kỹ thuật

Là văn bản quy định về mức độ phúc tạp công việc và yêu cầu trìnhđộ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết về kỹ thuật.

Vậy ba yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau Mỗiyếu tố có một tác dụng riêng đối với việc xác định chất lợng lao động vàđiều kiện lao động của công nhân Nó là một yếu tố quan trọng để vậndụng trả lơng cho ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế.

 Chế độ trả lơng chức vụ.

Chế độ này dùng để trả lơng cho những cán bộ quản lý, lao độngquản lý là không thể thiếu đợc trong điều kiện nền kinh tế phát triển, phâncông hiệp tác lao động ngày càng sâu rộng Đặc điểm của lao động quảnlý kết quả không thể định mức đợc, vì nó là lao động trí óc không có sảnphẩm trực tiếp, chế độ trả lơng này thông qua bậc lơng của ngời laođộng.

Chế độ tiền lơng chức vụ chủ yếu áp dụng cho các cán bộ và nhânviên trong các doanh nghiệp thuộc các loại nghành nghề kinh tế, tiền lơngcủa loại ngời này phụ thuộc vào phân hạng doanh nghiệp.

Phân hạng doanh nghiệp liên quan đến độ phức tạp của lao độngquản lý, thông qua các chỉ tiêu đợc dao và trình độ công nhân, thủ công,bán cơ giới hay tự động hoá và phạm vi hoạt động là trong nội bộ vùng,tĩnh, huyện, phạm vi trong nớc, phạm vi rộng là quan hệ với nớc ngoài,phạm vi càng rộng càng phức tạp.

Hiệu quả của sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu doanh thuthực hiện và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc Lợi nhuận thực hiện và tỷsuất lợi nhuận thực hiện trên vốn giao, tất cã những cái trên ngời ta dùngphơng pháp cho điểm và chuyển sang hạng, số hạng càng cao thì hệ số l-ơng càng cao.

III.2 Các hình thức trả lơng

Trang 10

1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Theo hình thức này thì tiền lơng của công nhân đợc căn cứ vào đơngiá sản phẩm và số lợng sản phẩm đợc chế tạo đảm bảo chất lợng Côngthức tính tiền lơng sản phẩm đợc xác định nh sau:

TLsf : Tiền lơng sản phẩm.

DGi : Đơn giá từng loại sản phẩm.SFi : Số lợng từng loại sản phẩm.i : Chủng loại sản phẩm.

Tiền lơng sản phẩm phụ thuộc vào sản phẩm i Đơn giá là số lợngtiền tệ quy định đề tài cho ngời lao động khi chế tạo một sản phẩm đảmbảo chất lợng.

Nó nâng cao tính tự giác của công nhân không cần phải đội ngũ cánbộ giám sát nhiều vì ngời công nhân phải làm nhiều để thu đợc lợi nhuậncao.

b Nhợc điểm.

TLsf = 

= SCN x

Trang 11

Nếu chúng ta không tổ chức tốt công tác kiểm tra số lợng và chất ợng sản phẩm thì công nhân sẽ chú ý đến mặt số lợng mà không chú ý mặtchất lợng.

l-Để có đợc mức sản phẩm thì phải có chi phí lớn cho cấp bậc côngviệc so với trả lơng thời gian.

c Phạm vi áp dụng.

Xuất phát từ mục đích hay mục tiêu trả lơng sản phẩm, làm thế nàođể khuyến khích công nhân làm ra nhiều sản phẩm, do đó chỉ áp dụng vớinơi nào cần nhiều sản phẩm và những nơi sản xuất thủ công bán cơ giới,những nơi sản xuất gián đoạn có chu kỳ.

d Điều kiện để áp dụng.

Chỉ có khi nào áp dụng trả lơng theo sản phẩm và có hiệu quả Lựachọn và xây dựng các định mức có căn cứ khoa học Có 2 loại định mức:mức sản lợng và mức thời gian Tổ chức phục phụ nơi làm việc tạo điềukiện cho ngời lao động đợc thuận lợi, tạo ra đợc nhiều sản phẩm và rútngắn thời gian định mức Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm kê, kiểmtra, nghiệm thu sản phẩm để xác định đợc chất lợng, số lơng sản phẩm đểlàm căn cứ trả lơng đúng cho ngời công nhân.

e Các chế độ trả lơng theo sản phẩm.

e.1 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Tiền lơng của công nhân đợc phụ thuộc vào đơn giá và sản lợng sảnphẩm mà công nhân đó chế tạo đảm bảo chất lợng.

= L x T

Trang 12

Ưu điểm :

Mối quan hệ giữa tiền lơng công nhân nhận đợc và kết quả lao độngđợc thể hiện rõ ràng, do đó kích thích công nhân nâng cao trình độ taynghề để nâng cao năng suất lao động, tăng thêm thu nhập Chế độ tiền l-ơng này dễ hiểu, công nhân dễ dàng tính toán đợc số tiền sau khi hoànthành nhiệm vụ sản suất.

Nhợc điểm:

Ngời lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, thiết bị vànguyên vật liệu Nếu không có quy định cụ thể về việc sử dụng vật t thiếtbị.

e.2 Chế độ trả lơng tính theo sản phẩm tập thể.

Theo chế độ này thì tiền lơng của công nhân nhận đợc căn cứ vàođơn giá tập thể và số lơng sản phẩm tập thể sản xuất ra và cách phân chiatiền lơng cho từng cá nhân.

Công thức tính:

Trong đó: SPtt là số lợng sản phẩm tập thể

ĐGtt là đơn giá sản phẩm tập thể, và đợc tính theo công thức sau:

Scv là suất lơng cấp bậc công việc của từng công nhân

Msl là Mức sản lợng quy định sản xuất ra trong một đơn vị thời gianMtg là Mức thời gian quy định sản xuất ra trong một đơn vị thời gian

1 =

x Mtg TLsptt=ĐGtt x Sptt

Trang 13

Nhợc điểm:

Lơng của mỗi công nhân không đợc trực tiếp quyết định mặt khácphân phối tiền lơng cha tính đến tình hình thực tế của công nhân nên chathể hiện nguyên tắc phân phối trong lao động.

e.3 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp.

Chế độ này trên thực tế chỉ áp dụng cho những công nhân phụ màcông việc của họ có ảnh đến nhiều kết quả lao động của công nhân chínhhởng lơng theo sản phẩm những công nhân sửa chữa phục vụ máy sợi,máy dệt, trong nhà máy dệt.

Đặc điểm của chế độ này là tiền lơng của công nhân phụ thuộc vàokết quả sản xuất kinh doanh của công nhân chính Do đó đơn giá đợc tínhtheo công thức sau:

Tiền lơng sẽ đợc trả theo số lợng mà công nhân hoàn thành ghi trongphiếu giao khoán.

ĐG =

MxQL

Trang 14

Chế độ lơng khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ ớc thời hạn, đảm bảo đã ghi chất lợng công việc thông qua hợp đồng giaokhoán.

tr-e.5 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm có th ởng.

Chế độ trả lơng này về thực chất là các chế độ trả công sản phẩm kểtrên kết hợp với các hình thức tiền thởng.

Khi áp dụng hình thức trả lơng này, toàn bộ sản phẩm đợc áp dụngtheo đơn giá cố định còn tiền thởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành vàhoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng của chế độ tiền l-ơng quy định.

Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng (Lth) đợc tính theo công thức:

Trong đó :

L: Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.m: % tiền thởng cho 1% hoàn thành kế hoạch.h: % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thờng.

Hình thức này khi áp dụng đây là điều kiện tốt khi áp dụng để tạođộng lực thúc đẩy khuyến khích ngời công nhân làm việc tốt hơn.

e.6 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất.Khi sản xuất đang khẩn trơng, xét duyệt việc đang tồn tại ở khâu này cótác dụng thúc đẫy sản xuất ở bộ phận khác, khâu khác có liên quan gópphần hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Trong chế độ trả lơng này đợc áp dụng hai loại đơn giá, đơn giá cốđịnh và đơn giá luỹ tiến.

Đơn giá cố định tính giống nh trong chế độ trả lơng sản phẩm trựctiếp cá nhân.

Đơn giá luỹ tiến đợc dùng để tính cho những sản phẩm vợt mức kếhoạch tại mức khởi điểm đợc tính theo công thức:

Lth = L +

L mh

tdcd x c

Trang 15

2 Hình thức trả lơng theo thời gian:

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dung đối với những ngời làmcông tác quản lí, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộphận lao động làm bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thểtiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác hoặc vì tính chất của sảnxuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất l-ơng sản phẩm.

Với hình thức trả lơng này có rất nhiều nhợc điểm vì nó cha gắn thunhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong tời gianlao động Hình thức trả lơng này bao gồm hai chế độ:



Trang 16

 Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn.

Là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân domức lơng cấp bậc cao hay thấp mà có thời gian thực tế làm nhiều hay ítquyết định.

Chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác khóđánh giá công việc chính xác Có ba loại lơng theo thời gian giản đơn:

Lơng giờ.Lơng ngày.Lơng tháng.

Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân,không khuyến khích sử dụng hợp lí thời gian làm việc, tiết kiệm nguyênvật liệu, tập trung công suất của máy móc để tăng năng suất lao động.

 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng:

Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời giangiản đơn với tiền thởng, khi đạt đợc chỉ tiêu về số lợng và chất lơng đã quyđịnh.

Chủ yếu áp dụng với những công nhân phụ làm những công việc phụ.Ngoài ra còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở những khâu sảnxuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệtđối đảm bảo chất lơng.

Tiền thởng đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giảnnhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng Chế độ trảlơng này có nhiều u điểm không những phản ánh trình độ thành thạo vàthời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác củatừng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy, nó khuyếnkhích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác củamình Do đó, cùng với ảnh hởng của tiến bộ kĩ thuật, chế độ này ngàycàng đợc mở rộng.

IV Tiền th ởng:1.Định nghĩa:

Tiền thởng thực chất là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phối theo lao dộng và gắn với hiệu quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị.

2 Vai trò của tiền thởng:

Trang 17

Tiền thởng là một yếu tố khuyến khích ngời lao động quan tâm tiếtkiệm lao động sống, lao động vật hoá, đảm bảo yêu cầu về chất lợng sảnphẩm và thời gian hoàn thành công việc.

Tiền thởng là phần cứng mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho ngời laođộng, lao động là yếu tố chủ yêú góp phần tạo ra giá trị mới(giá trị thặngd) tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, ngoài tiền lơng ngời laođộng còn đợc hởng một phần lợi nhuận dới dạng tiền thởng và các khoảnphúc lợi khác bổ sung vào tiền lơng.

3 Nội dung tổ chức thởng:a Điều kiện thởng:

Nhằm xác định những tiên đề để thực hiện một hình thức thởng nàođó đồng thời dùng để kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu xét thởng.

Mức tiền thởng cao hay thấp phụ thuộc vào nguồn tiền thởng nhngkhông nên cao quá làm giảm vai trò tiền lơng và phản ánh không chínhxác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Thởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lợng cao.

Chỉ tiêu xét thởng: hoàn thành và hoàn thành vợt mức sản phẩm loại Ivà loại II trong một thời gian nhất định.

Điều kiện xét thởng: cần xác định rõ tiêu chuẩn chất lợng các loạisản phẩm, phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm.

Nguồn thởng: dựa vào chênh lệch giá trị sản phẩm, các loại đạt đợcso với tỷ lệ sản lợng đạt đợc.

+Thởng hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Chỉ tiêu xét thởng: hoàn thành và hoàn thoành vợt mức kế hoạch sảnxuất.

Trang 18

Điều kiện xét thởng: đối với công nhân sản xuất và công nhân trựctiếp sản xuất kinh doanh phải hoàn thành mức lao động đợc giao, bảo đảmchất lợng và yêu cầu về qui trình và qui phạm kỹ thuật.

+Thởng tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu và vật liêu.

Chỉ tiêu xét thởng: hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu tiếtkiệm vật t.

Điều kiện xét thởng: tiết kiệm vật t nhng phải đảm bảo qui phạm kỹthuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, an toàn lao động, làm tốt công tácthống kê, hoạch toán số lợng và giá trị vật t tiết kiệm đợc.

Bao gồm hai loại phúc lợi bắt buộc và không bắt buộc.

 Phúc lợi bắt buộc là khoản mà Doanh nghiệp phải trả chocông nhân viên trong Công ty theo qui định của nhà nớc.

 Phúc lợi không bắt buộc là khoản Doanh nghiệp tự chi trãcho công nhân theo quy định của Công ty.

a Phúc lợi bắt buộc.

+ Phụ cấp độc hại nguy hiểm.

áp dụng với những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độchại, nguy hiểm, đợc xác định trong mức lơng gồm 4 mức sau: 0.1, 0.2,0.3, 0.4 so với mức lơng tối thiểu.

+ Phụ cấp trách nhiệm.

áp dụng với một số nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm hoặckinh nghiệm trong công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo, gồm 3mức sau: 0.1, 0.2, 0.3 so với mức lơng tối thiểu.

Trang 19

+Phụ cấp làm đêm = x (0,3 - 0,4)% x

Trong đó: 0.3% áp dụng cho công nhân không thờng xuyên làm đêm 0.4% áp dụng cho công việc làm đêm.

b Phúc lợi không bắt buộc.

Đây là những khoản Công ty chi ra trong năm để phụ thêm thu nhập,những chi phí phát sinh trong năm cho công nhân viên trong Công ty, nhcác ngày hội ngày lễ, tổ chức cho đi nghỉ mát… ngay trong quá trình lao động

VI Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác trả l ơng ở Doanhnghiệp công nghiệp.

Công tác trả lơng ở Doanh nghiệp đợc thể hiện tốt có ý nghĩa hết sứcquan trọng Lựa chọn các hình thức trả lơng hợp lý không chỉ đảm bảo trảđúng, đủ lơng cho ngời lao động, gắn tiền lơng với kết quả lao động thựcsự của mỗi ngời mà còn làm cho mọi ngời thấy tiền lơng là thu nhậpchính, là động lực thúc đẩy họ phát huy sáng kiến và từ đó họ cảm thấygắn bó thực sự với công việc của mình Công tác trả lơng tốt giúp Công tykhai thác tốt tiềm năng nh công tác tổ chức sản xuất tốt, tổ chức quản lýlao động, hạch toán chi phí … ngay trong quá trình lao động ợc thực hiện tốt hơn Trả lơng hợp lý giúp đDoanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản xuất mà vẫn thu đợc lợi nhuậncao, công tác tiền lơng trong các Doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nộidung, từ việc lập và sử dụng qũy lơng, lựa chọn các chế độ trả lơng chongời lao động phù hợp, việc tính toán phân phối tiền lơng cho cán bộ côngnhân viên trong Doanh nghiệp đúng, đủ, công bằng là một vấn đề cấpbách và cần thiết.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi các Doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh dới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị trờng) và bàn tayhữu hình( Nhà nớc ) thì việc quản lý sản xuất kinh doanh cần phải có sựkết hợp hài hoà giữa tính khoa học và tính nghệ thuật Trong công tác trảlơng cũng vậy, hiện nay có rất nhiều Doanh nghiệp dựa trên các hình thức,chế độ trả lơng theo hệ số, khoán qũy lơng … ngay trong quá trình lao động Để đảm bảo cho việc phânphối tiền lơng công bằng, phù hợp với đặc điểm của tổ chức sản xuất,đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng Nhìnchung, mỗi phơng pháp đều có những u điểm và nhợc điểm riêng Bêncạnh những Doanh nghiệp làm tốt công tác trả lơng còn có những Doanhnghiệp làm cha thật tốt bởi những nguyên nhân khách quan cũng nh chủquan tác động Hiện nay hệ thống chính sách tiền lơng của Nhà nớc vẫn

Trang 20

đang còn trong giai đoạn điều chỉnh và đổi mới, việc hoạt động sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp mang tính ổn định Trình độ và kinhnghiệm của cán bộ làm công tác tiền lơng còn thấp, cha coi trọng lợi íchkinh tế của ngời lao động, vì vậy không ngừng hoàn thiện công tác trả l-ơng, đây là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi Doanh nghiệp cần phảithực hiện

Phần II:

Phân tích thực trạng công tác trả lơng ởCông ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội

I Sơ l ợc về quá trình hình thành phát triển củaCông ty Dệt vảiCông nghiệp Hà Nội (HAICATEX)

Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp duy nhấttrong cả nớc đợc giao nhiệm vụ sản xuất Các thông số kỹ thuật Công typhải tự tìm tòi, nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng, ítcó sự học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các doanh nghiệp khác trongngành Trong điều kiện nh vậy, Công ty vừa tổ chức sản xuất, vừa hoànthiện từng bớc quy trình công nghệ, sắp xếp lao động hợp lý, đa năng suấtlao động không ngừng tăng lên.

Qua 35 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đã phát triển lớn mạnhvề cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý và có một đội ngũ cán bộ công

Trang 21

nhân viên với phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn cao Đến naysản phẩm của Công ty đợc đánh giá tiêu chuẩn chất lợng về các mặt nh:

- Vải mành sợi đợc cấp dấu chất lợng cấp 1

- Vải sợi 3x3 và 3x4 đợc tặng Huy chơng vàng trong Hội chợ triểnlãm thành tựu Kinh tế Kỹ thuật Việt Nam.

Đặc biệt Công ty đã đợc Hội đồng Nhà nớc tặng Huân chơng Laođộng hạng Hai và một Huân chơng Lao động hạng Ba.

2 Quá trình phát triển của Công ty

Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của con ngời, ngành Dệt may thế giớinói chung và ngành Dệt may Việt Nam nói riêng đã ra đời phát triển từthô sơ đến hiện đại, từ thủ công đến công nghiệp, từ phân tán đến tậptrung

Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã có hơn 34 năm xây dựng vàtrởng thành, song có thể khái quát thành 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền thân của Công ty Dệt vải Công nghiệp

Hà Nội (1967-1973)

Công ty ra đời trong chiến tranh phá hoại của Mỹ leo thang đánh pháác liệt miền Bắc nớc ta Một trong các xí nghiệp thành viên của Nhà máyLiên hiệp Dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên HàNội mang tên là Nhà máy Dệt chăn, trụ sở tại Vĩnh Tuy-Thanh Trì-HàNội Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ là tận dụng bóng đay,sợi rối, phế liệu của Xí nghiệp Dệt Nam Định để sản xuất chăn chiên Saukhi sơ tán lên Hà Nội do không còn phế liệu trên làm nguyên liệu cho kếhoạch sản xuất, Nhà máy phải gom thu phế liệu của các Nhà máy trongkhu vực Hà Nội nh: Nhà máy Dệt kim Đông Xuân, Nhà máy Dệt 8-3 đểthay thế và giữ vững sản xuất.

Nhng do quy trình công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ (chếtạo từ thời Pháp thuộc), nguyên liệu tạp cung cấp bất thờng làm cho giáthành sản phẩm cao dẫn đến tình trạng Nhà nớc phải bù lỗ triền miên.

Cũng vào thời kỳ đó Trung Quốc giúp ta một dây chuyền công nghệsản xuất vải mành lốp xe từ sợi bông, lãnh đạo Nhà máy đã đề nghị Nhànớc đầu t dây chuyền công nghệ đó vào Nhà máy.

Trang 22

Từ năm 1970 đến năm 1972 dây chuyền đã đợc lắp đặt và đa vào sửdụng, sản phẩm làm ra cung cấp cho Nhà máy Cao su sao vàng thay thếcho vải mành phải nhập từ Trung Quốc.

Tháng 10-1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Côngnghiệp Hà Nội.

Giai đoạn 2: Tăng trởng trong cơ chế tập trung bao cấp (1974-1988)

Từ quy mô nhỏ, tiền vốn chỉ có 473.406,98 đồng, giá trị tài sản là158.507 đồng (theo giá cố định năm 1968), cán bộ công nhân viên có 77ngời Nhà máy vừa đầu t xây dựng cơ bản nhà xởng, kho tàng, đờng xá nộibộ, mua sắm thêm máy móc thiết bị, tuyển dụng thêm lao động, bổ sungthêm vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đạt trên 5 tỷ đồng,giá trị tổng tài sản đạt 10 tỷ đồng (theo thời giá cố định năm 1977).

Tổng số cán bộ công nhân vào biên chế là 1.079 ngời, trong đó có986 ngời là công nhân sản xuất Về thiết bị, khi lắp đặt dây chuyền sảnxuất vải mành ban đầu Trung Quốc chỉ cấp cho ta 2 máy dệt vải mành (làmáy chuyên dùng) Trong quá trình phát triển đi lên, cán bộ công nhânviên Nhà máy đã tự chế tạo trang bị thêm 6 máy dệt vải mành nữa, đa tổngsố lên 8 máy để nâng cao năng lực sản xuất, sợi bông làm lốp xe đạp trongnớc, đảm bảo cho Nhà máy phát triển sản xuất kinh doanh có lãi Cũngtrong giai đoạn này, Nhà máy thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chếbao cấp, nhận vật t của Nhà nớc Do đó khoa học sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm đã ổn định theo xu thế năm sau cao hơn năm trớc, sản phẩm các loạilàm ra đều đợc a chuộng và mở rộng mạng lới tiêu thụ tới thị trờng trongcả nớc, từ Bắc vào Nam Các sản phẩm chủ yếu đạt mục tiêu cao nhất nhvải mành năm 1988 tiêu thụ3,808 triệu m2, vải bạt tiêu thụ đạt 1,2 m2 vải3.024 (simily bông dùng may quân trang cho quân đội) tiêu thụ 1,4 triệum2 dây chuyền sản xuất làm việc theo cơ chế làm việc 3 ca/1 ngày.

Giai đoạn 3: Giai đoạn chuyển đổi cơ chế thị trờng (từ 1989 đến

nay) Khi cả nớc trên đờng chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập trung sangcơ chế thị trờng với chính sách mở cửa của nền kinh tế, mậu dịch biên giớiphát triển mạnh mẽ, thị trờng trong nớc xuất hiện những sản phẩm tơng tựnh sản phẩm của Nhà máy Một số khách hàng quen thuộc của Nhà máynh: Cục quân trang, các Xí nghiệp giầy vải, Xí nghiệp cao su, đi tìmmua sản phẩm tơng tự ở thị trờng mới kể cả thị trờng nớc ngoài Số kháchhàng mới cũng quyết định thay đổi công nghệ mới để đáp ứng yêu cầu

Trang 23

kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh, thị trờng tiêu thụ củaNhà máy bị thu hẹp một cách đáng kể Đứng trớc tình trạng đó, Nhà máyphải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để cạnh tranhvới sản phẩm cùng loại đã xuất hiện trên thị trờng Nhà máy đã thay thếnguyên liệu vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông (100% cotton) sang sợipêcô (35% cotton và 65% PE) tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêmcác loại vải dân dụng nh vải phin các loại 6624, 6606, 5420 Nhà máycòn chủ động tìm kiếm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tế, tìm biệnpháp hạ giá thành sản phẩm, tất cả nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng tronggiai đoạn mới.

Thực hiện cơ chế quản lý mới, với tinh thần giảm đội ngũ cán bộcông nhân, bố trí sắp xếp lao động d thừa, Nhà máy đầu t xây dựng thêmmột phân xởng may với công suất 50.000 sản phẩm/1 năm Số lợng laođộng còn lại giải quyết theo chế độ 176/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng, vớitinh thần tự nguyện có sự trợ giúp của Công ty về vốn để tìm kiếm thị tr -ờng mới.

Với những tiến triển và kết quả đã đạt đợc, tháng 7-1994 Nhà máy ợc Bộ Công nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội (têntiếng Anh là Ha Nội Industrial Canvas Textile Company) viết tắt làHAICATEX.

đ-3 Phơng hớng và chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2001

- Đầu t mở rộng sản xuất một xí nghiệp sản xuất vải không dệt.- Tổng doanh thu 83000 triệu tăng so với năm 2000

- Giá trị sản xuất công nghiệp 49.000 triệu tăng 113% so với năm2000

- Tính đúng khấu hao nộp ngân sách Nhà nớc A Xí nghiệp mành

Phơng hớng:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm đạt chứng chỉ ISO 9000-2000.

- Tăng tốc độ doanh thu mở rộng thị phần tiết kiệm chi phí an toànsản xuất

Chỉ tiêu:

Đạt và vợt sản lợng:600 tấn Trong đó xuất khẩu:10%B Xí nghiệp Bạt

Trang 24

- Tăng kim nghạch xuất khẩuChỉ tiêu:

Vải mành sợi lông, vải mành sợi pêcô dùng để sản xuất lốp xe đạpdây đai thang cao su Các sản phẩm này đợc khách hàng trong nghànhcao su sử dụng là chủ yếu nh nhà máy cao su sao vàng cao su Đà Nẵng,cao su Biên Hoà, cao su Hải Phòng … ngay trong quá trình lao động.

Vải bạt: Dùng làm ống dẩn nớc, ống hút bùn băng chuyền tải loạinhỏ, vì vậy nó cũng là nguyên liệu sản xuất cho các nghành cao su Vảibạt còn đợc dùng làm giày vải các loại, may găng tay, quần áo bảo hộ laođộng, võng, ba lô phục vụ cho quốc phòng.

Sợi xe: Dùng làm chỉ khâu dân dụng và chỉ khâu công nghiệp, khâuvỏ bao đựng xi măng, khâu vào bao đựng phân bón và sợi xe còn dùnglàm dệt các loại vải Gabađin Đơluyn, vải bò mà khách hàng là các nhàmay nh xi măng Hoàng Thạch, phân lân Văn Điển, phân đạm Hà Bắc, Dệtlụa Nam Định, Sợi dệt kim Hà Nội… ngay trong quá trình lao động.

Nhu cầu các loại vải công nghiệp là rất lớn và rất cần thiết cho nềnkinh tế quốc dân, một phần dùng để sản xuất sản phẩm trong nội địa sảnxuất, một phần dùng để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu.

Trang 25

Nớc ta hiện nay mới chỉ có công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội làdoanh nghiệp sản xuất vải mành sợi bông cottong dùng cho sản xuất lốpxe đạp Dây đai thang cao su loại tải trọng nhẹ và vừa, còn lại nhà nớc vẩnphải nhập vải mành nylon để sản xuất lốp xe máy, lốp máy kéo lốp ôtô.Mục tiêu của công ty là chiếm lỉnh thị trờng vải công nghiệp chuyên sâusản xuất các loại vải mành, vải bạt phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.

Từ năm 1994 đến nay, công ty đang phấn đấu chuyển hớng côngnghệ sản xuất mới, sản xuất các loại vải từ nguyên liệu sợi tổng hợp.

Những đặc điểm trên nó bao quát, bao trùm và có ảnh hởng rất lớnđến công tác tổ chức tiền lơng của công ty, từ doanh thu tiêu thụ ra sao, đểvốn hoạt động để tái sản xuất sức lao động , để có tiền lơng trả cho côngnhân, đến việc định mức kỹ thuật lao động, định mức lao động … ngay trong quá trình lao động để thuhút đợc nhiều khách hàng, đảm bảo đời sống cho dông nhân viên chứctrong công ty.

b Đặc điểm về lao động

Trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động trong biên chế lên tới 1097công nhân, từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng đến nay, qua sắp xếp tổchức lại cơ cấu lao động của công ty có thay đổi nhiều cho đến năm1999còn 936 ngời cơ cấu ta có bảng sau:

Bảng cơ cấu lao động năm 2000:

sttChỉ tiêuĐvTổng sốĐại họcTrung cấpSố lợng%Số lợng% Số lợng%1

Tổng số laođộngLao động gián

tiếpLao động trực

tiếpBậc: 1+ 2

Bậc: 34567

12,3

Trang 26

Do đặc điểm của công ty từ lâu không tuyển sinh công nhân nên laođộng công nhân trong công ty hầu hết là tuổi trung niên, có tay nghề bậcthợ cao có tác phong công nghiệp và đều có kinh nghiệm và chấp hành kỹluật lao động Công ty luôn tạo điều kiện nâng cao kiến thức nh cho đi họcthêm để cũng cố và phát huy Nh vậy, ta thấy trình độ quản lý ở mức kháđây là nhân tố ảnh hởng tốt đến chất lợng và số lợng sản phẩm trong côngty

c Đặc điểm về cơ cấu quản lý và tổ chức sản xuất của công ty

 Về cơ cấu quản lý công ty.

Công ty Dệt vảt công nghiệp Hà Nội trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ,nên công ty đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý trong doanhnghiệp và hoạt động có hiệu quả công ty đợc tổ chức bộ máy quản lý trựctuyến chức năng Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất, trực tiếpphụ trách một mặt nh : Phòng hành chính tổng hợp, kế hoạch dài hạn vềsản xuất đầu t, công tác tổ chức cán bộ, công tác tự vệ công ty Hiện naycông ty có 6 phòng ban và 3 phân xởng

Phòng sản xuất kinh doanh XNK ( gồm 20 ngời)

Chức năng: - Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh,

hoạt động XNK trong toàn công ty

- Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của công ty - quản lý cung ứng vật t, bảo quản dự trữ vật t.

Nhiệm vụ: Tổng hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế

hoạch XNK

- Kế hoạch chiến lợc - Kế hoạch năm

- Kế hoạch tác nghiệp

- Hớng dẫn kiểm tra đôn đốc các đơn vị trong công ty xâydựng các phần kế hoạch do đơn vị phụ trách thực sự phân cấp của công ty,biểu mẫu, phơng pháp, các chỉ tiêu tổng hợp.

- Nắm chắc nhu cầu của khách hàng để chỉ đạo sản xuất,điều phối, điều hoà sản xuất kinh doanh, kế hoạch XNK, cân đối trongtoàn công ty đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện các nhiệm vụ cung ứng

Trang 27

- Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm.

- Kiểm tra, giám sát, xác định mức độ hoàn thành kế hoạchquyết toán vật t cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các phân xởng.

- Báo cáo với cơ quan chức năng theo yêu cầu

- Tổ chức quản lý và sử dụng phơng tiện vận tải có hiệu quả- Cung cấp số liệu cho lãnh đạo của công ty và các phòngnghiệp vụ khác theo yêu cầu.

Phòng tài chính kế toán (9 ngời)

Chức năng:

- Quản lý huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mụcđích yêu cầu sao cho đạt hiệu quả cao nhất

- Hoạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty

- Giám sát, kiểm tra công tác kế toán, tài chính ở các đợn vị

- Theo dõi, giám sát các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng đã đợcxác định có khả năng thanh toán, theo dõi đôn đốc thu hồi công nợ.

- Thống nhất quản lý nhiệm vụ hạch toán kế toán thống kê trong toàncông ty bao gồm: Các công tác tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ, mở sổ sáchnghi chép, phơng pháp hạch toán, phơng pháp nghi chép thống kê.

- Chủ trì công tác kiểm tra tài sản, vật t hàng hoá, sản phẩm, tiền vốntrong toàn công ty, xử lý kịp thời các sai phạm, chế độ gây thất thoát chocông ty.

- Hớng dẫn theo dõi công tác hạch toán ở các đơn vị trực thuộc côngty, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế cấp công ty hàng quý, năm.

Trang 28

- Bảo đảm an toàn bí mật các tài liệu có liên quan về tài chính củacông ty Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo thống kê theo quy định của xâydựng kế hoạch giá thành sản phẩm và quản lý giám sát giá bán sản phẩmtoàn công ty.

+ Công tác tổ chức cán bộ, tiếp nhận, bồi dỡng, đào tạo, bố trí sảnxuất, đề bạt, bãi nhiệm chức vụ.

+ Xây dựng quỹ tiền lơng, tiền thởng cho toàn công ty, cân đối thunhập giữa các bộ phận trong công ty.

+ Xây dựng ban hành các định mức lao động, tổng hợp hớng dẫn cácđơn vị trong công ty, xây dựng các định mức lao động cấp xởng Kiểm travà xét duyệt các định mức do cấp xởng đề nghị.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ chocác bộ phận quản lý nhiệm vụ, thợ bậc cao trong công ty, lập kế hoạchnâng cấp bậc lơng cho toàn công ty.

+ Tổ chức ký kết các hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ nhân sự toàncông ty.

+ Xây dựng và ban hành quy chế về quản lý và sử dụng lao động tiềnlơng, tiền thởng và hớng dẫn thực hiện.

- Về công tác tài chính, pháp chế chính trị:

+ Thống kê quản lý về mặt hành chính, pháp chế các mặt hoạt độngcủa công ty.

Trang 29

+ Thực hiện các nghiệp vụ văn th, lu trữ.+ Th ký giám đốc.

+ Thờng trực hội đồng thi đua.+ Thông tin tuyên truyền.

+ Thực hiện các nghiệp vụ lễ tân.+ Quản lý hệ thống điện thoại – Fax.

Quản trị trang bị, quản lý các thiết bị, dụng cụ, phơng tiện làm việc,quản lý nhà ở, công trình phúc lợi công cộng, vệ sinh, ngoại cảnh.

Phòng kỹ thuật đầu t.

Chức năng:

- Quản lý kỹ thuật đầu t.

- Xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty.- Quản lý hoạt động kỹ thuật của công ty.- Quản lý công tác đầu t của công ty.

Nhiệm vụ:

- Tiếp nhận phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới, xây dựngquản lý công trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm,định mức kỹ thuật.

- Tiến hành nghiên cứu thử sản phẩm mới.

- Tổ chức quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công ty.- Xây dựng các biện pháp và kế hoạch kỹ thuật trong công ty.- Tổ chức kiểm tra, xác định tay nghề của công nhân viên.- Kiểm tra quản lý các định mức kỹ thuật.

- Quản lý hồ sơ kỹ thuật của công ty.

Phòng bảo vệ quân sự.( 19 ngời).

- Chịu trách nhiệm về tài sản của công ty.

- Công tác phòng chống cháy nổ, bảo vệ an toàn trong công ty làmcông tác kiểm tra canh gác và an ninh.

Phòng dịch vụ đời sống

Chức năng:

- Nuôi dạy các cháu nhà trẻ mẫu giáo.

Trang 30

- Khám chữa bệnh.

- Tổ chức bữa ăn công nghiệp.- Các hoạt động dịch vụ khác.

Nhiệm vụ:

- Tổ chức nuôi dạy các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo.

- Tổ chức tốt các bữa ăn giữa ca, bồi dỡng độc hại cho lao động bữaăn cho nhà trẻ mẫu giáo.

- Khám chữa bệnh cho ngời lao động và các cháu nhà trẻ.- Theo dõi bệnh nghề nghiệp.

- Sắp xếp sử dụng lao động hợp lý đánh giá kết quả của ngời laođộng theo tiêu chuẩn.

+ Xác định định mức kỹ thuật, định mức lao động, phân phối nội bộthanh toán lơng cho lao động do đơn vị mình quản lý.

+ Tổ chức công tác thực hiện thống kê kế toán, phân tích hoạt độngkinh tế của xởng.

Ngày đăng: 22/11/2012, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Quản Lý Doanh Nghiệp – Công Nghiệp (1993-TËp 1+2) Khác
3. Những văn bản mới về cơ chế quản lý tiền lơng, tiền thởng trong các cơ sở 4. Kinh tÕ quèc doanh (Bé L§TB&XH) Khác
5. Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta (Trờng §HKTQD - 1991) Khác
6. Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới ( NXB Chính Trị Quốc Gia - 1993) Khác
7. Các văn bản chế độ tiền lơng mới ( 1993 – Tập 1+2+3) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình thu nhập của lao động gián tiếp - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
1. Tình hình thu nhập của lao động gián tiếp (Trang 40)
Bảng tiền thởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động qản lý trong cả năm. - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
Bảng ti ền thởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động qản lý trong cả năm (Trang 42)
Bảng tiền thởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động  qản lý trong cả năm. - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
Bảng ti ền thởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động qản lý trong cả năm (Trang 42)
Dựa vào bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty kế hoạch đặt ra nhng thực hiện không hết cụ thể lợng lao động sử dụng chỉ  98,7% hay 923 ngời trong đó tổng số là 953 ngời do lợng lao động sử dụng  không hết, tổng quỹ lơng lúc này giảm - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
a vào bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty kế hoạch đặt ra nhng thực hiện không hết cụ thể lợng lao động sử dụng chỉ 98,7% hay 923 ngời trong đó tổng số là 953 ngời do lợng lao động sử dụng không hết, tổng quỹ lơng lúc này giảm (Trang 44)
Bảng đơn giá của mặt hàngvải341570 - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
ng đơn giá của mặt hàngvải341570 (Trang 48)
Bảng đơn giá của mặt hàng vải341570 - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
ng đơn giá của mặt hàng vải341570 (Trang 48)
Bảng tổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc đợc áp dụng cho phân xỡng may. Các loại TGNội dungcông việcKý hiệuthời gianhao phí thực tế - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
Bảng t ổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc đợc áp dụng cho phân xỡng may. Các loại TGNội dungcông việcKý hiệuthời gianhao phí thực tế (Trang 54)
Bảng tổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc đợc áp dụng cho phân  xìng may. - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
Bảng t ổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc đợc áp dụng cho phân xìng may (Trang 54)
Bảng tổng hợp thời gian hao phí: - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
Bảng t ổng hợp thời gian hao phí: (Trang 57)
Bảng tổng hợp thời gian hao phí: - Nội dung và ý nghĩa của tiền lương trong các doanh nghiệp công nghiệp
Bảng t ổng hợp thời gian hao phí: (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w