Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
192 KB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến 1.1 Lí mặt lý luận Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định rõ mục tiêu giáo dục mầm non là: “ Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một” Trong năm gần Bộ giáo dục đào tạo trú trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói riêng Việc đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan tâm hàng đầu ngành giáo dục mầm non Để thực quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cần nhiều yếu tố khác đổi cách tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên Quan điểm định hướng cho giáo viên mầm non việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non Đây việc giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ Tạo hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự lĩnh hội kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều cô giáo cần nắm được, nhu cầu khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm lớp, cá nhân trẻ Trong trình giáo dục phương pháp lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo hứng thú, nhu cầu, kỹ trẻ hiểu tôn trọng Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành công để quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cách tốt có hiệu việc xây dựng mơi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục, tổ chức hoạt động học tập vui chơi việc làm cần thiết 2 Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó đảm bảo tính liên thông độ tuổi, nhà trẻ mẫu giáo 1.2 Lí mặt thực tiễn Trường Mầm non Vơ Điếm, trường đóng địa bàn xã Vô Điếm thuộc xã vùng huyện Bắc Quang, với 06 điểm trường lẻ 01 điểm trường chính, 17 nhóm lớp 370 học sinh Được quan tâm cấp, ngành, địa phương năm gần đây, sở vât chất quan tâm tu sửa khang trang, đẹp Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, yêu nghề, mến trẻ Tuy nhiên địa hình trường thuộc xã vùng 2, đặc biệt cách trở cầu treo sơng Lơ nên điều kiện kinh tế nhận thức trẻ nhiều hạn chế so với trẻ vùng thuận lợi Việc vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non hạn chế, đặc biệt số giáo viên chưa hướng trẻ vào hoạt động sát với thực tế, chưa biết tận dụng tối đa khả làm chủ trẻ Đồng thời sở vật chất hạn chế, đồ dùng, đồ chơi ít, có làm chưa phong phú đa dạng Học sinh lại khơng đồng trình độ, ngơn ngữ Khơng vậy, trẻ cịn sống rải rác, đường đến trường xa xơi, khó nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo chuyên cần trẻ Chính vậy, mà hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ chưa đạt hiệu cao Thực chất quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm hệ thống phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm gọi hệ phương pháp dạy tự học, xem hệ thống phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi Với phương pháp dạy học thụ động học sinh ngồi nghe thầy giảng bài, ghi chép học thuộc lịng nên kiến thức hời hợt máy móc Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy học lấy trẻ trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có, sử dụng trò chơi học tập… Bản thân giáo viên hiểu rõ trách nhiệm mình, tơi ln muốn học sinh tơi trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ chưa biết sống cách thoải mái, khơng gị bó Vậy làm để thực điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều Tôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi trường Mầm non Vô Điếm” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Vô Điếm” để giúp giáo viên hiểu rõ cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ Giúp giáo viên ý thức tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôn trọng khác biệt trẻ, tích cực thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khả nhận thức, hứng thú trẻ trình hoạt động Phương pháp giảng dạy giáo viên, khả truyền thụ kiến thức, linh hoạt hoạt động giáo viên,… từ đưa phương pháp giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Lớp tuổi trường mầm non Vô Điếm (Bắc Quang - Hà Giang) - Thời gian nghiên cứu: Từ đầu năm học 2019 - 2020 đến cuối năm học 2109 – 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận, sở pháp lý Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục mầm non, thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 28/2016/ TT-BGDDT ngày 30/12/2016 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai thực là: Đẩy mạnh đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục; nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non Thực Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29/NQTW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá Thuận lợi: Được quan tâm đạo sát Phòng giáo dục Đào tạo huyện Bắc Quang Ban giám hiệu nhà trường Trường khắc phục khó khăn cách tạo điều kiện cho giáo viên học tập chuyên đề Sở giáo dục, Phòng giáo dục đào tạo tổ chức hội thảo cụm, khuyến khích động viên chị em học tập, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giáo viên trường để góp ý, đúc rút kinh nghiệm Tham khảo thêm sách báo, tạp chí có nội dung liên quan đến hình thức tổ chức hoạt động, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Khó khăn: Trong q trình thực nghiên cứu, thân tơi cịn gặp nhiều khó khăn, số cháu học năm nên chưa mạnh dạn, rụt dè, nhút nhát, nhận thức trẻ chênh lệch nên việc truyền thụ kiến thức gặp nhiều khó khăn Mặc dù trường mua sắm đầy đủ sở vật chất đầu tư chuyên môn chưa thực đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập Cơ sở vật chất, số trang thiết bị đồ dùng dụng cụ, học liệu thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ cho hoạt động dạy học Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng giáo viên gặp khó khăn công tác giảng dạy thực chuyên đề Bên cạnh phụ huynh nghề nghiệp chủ yếu làm nơng nghiệp nên khơng phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng độ tuổi mầm non xem nhẹ việc học độ tuổi Cho nghỉ học tuỳ tiện, muộn sớm, chưa chịu khó dạy thêm cho nhà - Xây dựng biện pháp tổ chức thực + Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp “dạy học lấy trẻ làm trung tâm” + Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm + Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Biện pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Biện pháp 5: Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi + Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp giảng dạy + Biện pháp 7: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa văn bản: Chủ trương, đường lối, Nghị Đảng, sách Pháp luật Nhà nước, Luật Giáo dục, văn đạo Bộ GD&ĐT Bộ, ngành liên quan, văn đạo cấp Tỉnh, cấp huyện, Sở GD&ĐT Hà Giang, Phòng GD&ĐT Bắc Quang; loại sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập vui chơi trẻ - tuổi để nhận biết khả tư duy, nhận thức, đặc điểm cá tính trẻ - Phương pháp điều tra: Tiếp cận đặt câu hỏi để biết tính cách, nhận thức, khả tư trẻ - Phương pháp bổ trợ: Trực tiếp tham gia vào hoạt động với trẻ để rút biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 6.3 Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị “Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tiến trình học tập người học đóng vai trị chủ đạo Trong mơi trường lớp học sử dụng phương pháp giáo dục này, trẻ thể giúp cho trẻ đơng hịa nhập vào hoạt động với tất kiến thức vốn sống, hiểu biết chủ động tất tình mà đặt 6 Phương pháp dạy học “ lấy trẻ làm trung tâm” ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển mang tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ Phương pháp dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” tạo cách tiếp cận tốt đồng thời thể tính tích hợp cao, giúp cho trình kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ Phương pháp dạy học “ lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ tham gia trao đổi, đưa nhận định hiểu biết vấn đề đó, từ giúp trẻ tự làm số công việc vừa sức hàng ngày Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ngày trở nên ý phát triển trẻ nhỏ tồn phương diện Chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, khả trẻ hiểu quan tâm đáp ứng Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Một chương trình tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ "học gì" mà trọng "học nào", tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học 1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa tầm quan trọng lớn, giải pháp tối ưu việc phát huy tính tích cực trình dạy học Quá trình dạy học người giáo viên phải xác định việc học dạy khơng tự diễn mà cần tạo điều kiện để thực hiện, cần có mơi trường thân thiện với môi trường vật chất đáp ứng với nhu cầu vui chơi học tập trẻ tạo hội cho trẻ tham gia cách tích cực, chủ động độc lập Giáo viên giúp cho trẻ thành công học tập vui chơi thông qua việc “ học chơi, chơi mà học”, giáo viên trò chuyện với trẻ làm để giúp trẻ phát triển tư tốt Chính vậy, giáo viên phải đặt câu hỏi mang tính tư duy, phải lắng nghe trẻ; phải thường xuyên trò chuyện giao tiếp với trẻ; phải đưa gợi ý, dẫn, phải khuyến khích động viên, chơi với trẻ; đồng thời giúp trẻ thường xuyên củng cố kiến thức kỹ khác.Bên cạnh giáo viên cần khuyến khích trẻ thiết lập mối quan hệ mà trẻ biết; thường xuyên sử dụng từ ngữ để miêu tả trẻ làm, ln ln khuyến khích trẻ mở rộng phát triển trò chơi tưởng tượng; tạo nhiều hội cho trẻ sử dụng tình thách thức nảy sinh q trình chơi, từ khuyến khích trẻ giải vấn đề; trì hội thoại thảo luận cô trẻ, cô trẻ lắng nghe lẫn nhau, hiểu chia sẻ Duy trì hiệu phương pháp dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” tạo môi trường giáo dục: Nề nếp trẻ tốt; trẻ hứng thú hoạt động Các hoạt động sử dụng thường xuyên phát huy khả trẻ Trẻ tiếp cận giao lưu q trình hoạt động Mơi trường học thường xuyên thay đổi hấp dẫn trẻ, thu hút tạo động lực cho trẻ tiếp thu hoạt động dễ dàng, tự tin, thơng qua nâng cao chất lượng cho hoạt động ngày 1.3 Văn pháp quy có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nghị số 29/NQTW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29/NQTW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Kế hoạch số 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 “ V/v Kế hoạch triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020” Thông tư số: 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28/8/2019 Thông tư ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Modun GVMN6: Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình giáo dục mầm non, thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 28/2016/ TT-BGDDT ngày 30/12/2016 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Những thành tựu đạt Về đội ngũ giáo viên: chất lượng đạt từ chuẩn trở lên, có kỹ sư phạm phần đáp ứng với yêu cầu Tất giáo viên tham gia tập huấn, tham gia hội thảo chuyên đề ngành, trường 8 Về sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học: Được quan tâm cấp ngành, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị sở vật chất tương đối đầy đủ Nhà trường có khn viên, có thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trời đa dạng phong phú phục vụ cho cháu hoạt động vui chơi học tập Về thân người trực tiếp nghiên cứu: người giáo viên mầm non ln u nghề mến trẻ, khơng ngừng tìm tịi học hỏi bạn bè đồng ngiệp, truyền thông, báo đài để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp trẻ, giúp trẻ hứng thú với trị chơi Đồng thời có kế hoạch xếp hoạt động vui chơi theo chủ đề cụ thể, theo hứng thú trẻ Có tinh thầm trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ phân cơng Ln chủ động tìm tịi sáng tạo việc đổi hình thức dậy học, làm đồ dùng đồ chơi, tìm trò chơi phục vụ cho hoạt động học vui chơi trẻ Những mặt tồn tại, hạn chế Cơ sở vật chất nhà trường có nhiều hạng mục hư hỏng, cần phải bổ sung sửa chữa kịp thời Trường có diện tích sân rộng thiếu bóng mát, nên khu vực sân trường có bóng mát trẻ chơi quan sát Khn viên bồn hoa diện tích nhỏ, loại hoa chưa đa dạng phong phú Việc quan tâm chăm sóc em phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày cao Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống với nhà trường Phần lớn trẻ em dân tộc, điều kiện khó khăn mặt Các em va chạm, giao tiếp nên em trở nên nhút nhát tự ti trao đổi hay trò chuyện Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu Khi lập kế hoạch ngày giáo viên cịn làm theo thói quen cũ, chưa phát huy tích cực trẻ, chưa tìm hiểu, chưa đánh giá vốn kiến thức, kỹ trẻ cách xác Thực đánh giá trẻ hàng ngày chung chung, chưa thể việc quan sát biểu hiện, hành vi việc tiếp thu kiến thức, kĩ trẻ cách rõ nét Ngoài ra, giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin để thực sáng tạo hoạt động theo phương pháp đổi mới, theo nề nếp cũ, nên chưa khuyến khích hứng thú chưa phát huy tính tích cực chưa thực tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kinh phí để trang bị, tu sửa đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động vui chơi, học tập trẻ thiếu thốn hạn chế 9 Các bậc phụ huynh đa số làm nghề nông, lao động tự nên việc nhận thức giáo dục trẻ Mầm non chưa đắn Hạn chế việc trao đổi, phối hợp giáo viên, nhà trường để tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển toàn diện Chương BIỆN PHÁP Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi 1.1 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp “dạy học lấy trẻ làm trung tâm” Tự nhận thức ý nghĩa việc tự học tự bồi dưỡng, nên thân tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng chun mơn Phịng GD&ĐT tổ chức, buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, học tập bồi dưỡng thường xuyên, lắng nghe ghi chép cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên, cán quản lí trường vấn đề cịn chưa rõ, chưa hiểu, vấn đề mà quan tâm đổi phương pháp giảng dạy Xác đinh tự học, tự nghiên cứu tài liệu việc làm thiếu việc nâng cao nghiệp vụ giáo viên nên tơi tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giảng dạy, lấy trẻ làm trung tâm, kỹ nghiệp vụ giáo viên tự đọc, tự nghiên cứu để rút vấn đề cần thiết giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy Để giúp thân hiểu sâu sắc vấn đề đổi phương pháp đối chiếu kiến thức sách với thực tiễn mạnh dạn xây dựng số hoạt động đăng ký dạy thao giảng để cán quản lý nhà trường đồng nghiệp dự giờ, thông qua tiết mẫu, nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, nghe đồng chí cán quản lý phân tích cụ thể tiết dạy là: tiết dạy đổi chưa? đổi chỗ nào? lấy trẻ làm trung tâm chưa? có khác so với cách dạy khác tiết dạy thực mang lại hiệu chưa? Từ rút kinh nghiệm cho thân việc đổi phương pháp giảng dạy việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào trình giảng dạy 1.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch biện pháp quan trọng trình thực việc cần làm người giáo viên Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách hiệu Giáo viên cần lập kế hoạch thực lấy trẻ làm trung tâm để xác định nội dung phù hợp trẻ nhóm lớp Qua đó, tơi có điều 10 kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết mặt mạnh, tiến trẻ để có tác động phù hợp 1.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đổi phương pháp giảng dạy trình phối hợp linh hoạt hợp lý kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện sở vật chất cải tiến phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên Đổỉ phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả có niềm tin lao động, học tập Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, gợi mở, tạo hội, tình cho trẻ tham gia vào hoạt động Tăng cường cho trẻ hoạt động nhóm, trao đổi hợp tác với bạn Giáo viên phải có hiểu biết trẻ (sở thích, nhu cầu, mong nuốn, khả trẻ) để từ tạo mơi trường giáo dục vui tươi, tạo trải nghiệm thúc đẩy tìm tịi ham hiểu biết trẻ Thơng qua việc tổ chức hoạt động theo hướng đổi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ hoạt động cách tích cực, trẻ có hội học tập trải nghiệm, trao đổi hợp tác với bạn nhiều từ tiếp thu kiến thức cách đễ dàng hiệu Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa lớn phát triển toàn diện trẻ đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục nay, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường MN Vô Điếm 1.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục trường mầm non cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Nó ví ngơi nhà thứ trẻ Chính vậy, xây dựng môi trường học tập cần phải hướng vào trẻ để trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm “Học chơi, chơi mà học” Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mơi trường học tập có ý nghĩa vơ quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ em vốn hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn khám phá tất vật xung quanh chúng Những hình ảnh, ấn tượng mà trẻ thu nhận năm tháng tuổi thơ hằn sâu trí nhớ suốt đời trẻ Những điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển sau trẻ Chính tâm niệm: Sẽ trang bị cho trẻ giới tự nhiên, môi trường học tập tốt khu vực trong, lớp khuôn viên trường mầm non Vô Điếm 11 1.5 Biện pháp 5: Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi Đồ chơi người bạn thiếu trò chơi trẻ nguồn vui trẻ thơ, sống tinh thần đứa trẻ giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh, làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật khác Đồ chơi có tác dụng thúc đẩy, hình thành phát triển chức Đồ chơi lựa chọn đắn thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ em Có đồ chơi giúp phát triển quan thụ cảm, đồ chơi mô đồ vật giúp trẻ nắm hình dáng, cấu tạo, cơng dụng phương thức sử dụng Có đồ chơi thơi thúc trẻ tập nói, phát triển ngơn ngữ làm phong phú thêm vốn từ Những đồ chơi lắp ráp hay phương tiện giao thông giúp trẻ rèn luyện thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, làm phát triển tư trẻ thơ cách hoàn thiện Với đồ dùng, đồ chơi phát tự làm đưa vào sử dụng tiết dạy môi trường xung quanh, tốn, tạo hình, tơi thấy trẻ hào hứng, hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều, quan sát tốt, tìm nhanh vật mẫu đưa ra, so sánh phân loại rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ phát triển, trẻ thuộc nhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt câu đố vật, hoa, loại quả, Tư trẻ nhanh xác nhiều hoạt động chơi với đồ dùng, đồ chơi 1.6 Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp giảng dạy Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật đại ngày việc ứng dụng phương tiện đại giảng dạy sử dụng thường xuyên nhằm gây hứng thú lĩnh hội kiến thức cho trẻ Tôi thường lựa chọn đề tài lựa chọn cách ứng dụng CNTT cách phù hợp để đổi phương pháp giảng dạy, kích thích ý, hứng thú trẻ vào hoạt động Thơng qua học có áp dụng công nghệ thông tin sử dụng giảng điện tử, vừa tiết kiệm thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm chi phí cho nhà trường mà nâng cao tính sinh động, hiệu dạy Hiện bùng nổ công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành xã hội Vì thế, ngành giáo dục khơng thể đứng ngồi cuộc, Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác dạy học tất cấp học Ứng dụng công nghệ thông tin cần thực từ cấp học mầm non Điều có nghĩa đưa công nghệ thông tin vào hoạt động trẻ có vai trị quan trọng, điều vừa có ý nghĩa giúp trẻ tiếp cận sớm với công nghệ vừa giúp trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động từ 12 phát triển cách toàn diện theo mong muốn mục tiêu mà giáo viên đề Những hình ảnh sinh động, màu sắc máy tính hút ý trẻ nhiều tranh ảnh không rõ nét, màu sắc giấy Do việc trẻ tham gia vui chơi qua việc xem số video người thật, việc thật, việc làm tích cực vơ hiệu quả, từ trẻ tái lại hành động qua việc đóng vai góc chơi Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động rèn thêm cho trẻ cách sử dụng chuột máy tính, cách chơi theo nhóm với trị chơi học kidsmard, từ hình thành thêm kỹ trao đổi thỏa thuận cách chơi trò chơi 1.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Việc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục toàn diện lấy trẻ làm trung tâm hoạt động biện pháp thiếu Khi làm tốt công tác hỗ trỡ phụ huynh nguồn nguyên vật liệu phế thải để giáo viên tận dụng, hướng dẫn bé làm đồ chơi đơn giản cho nhằm bổ sung làm phong phú thêm cho kệ góc chơi Hơn nữa, phụ huynh lớp từ nhiều ngành nghề khác mà hoạt động góc nơi trẻ học hỏi, trãi nghiệm vai chơi công việc người lớn qua chủ đề chơi, trẻ quan sát ngành nghề bố mẹ để phản ảnh lại chân thực qua vai chơi góc, để phản ảnh trẻ đạt hiệu tiêc cực địi hỏi phải có hướng dẫn phối hợp gia đình giáo Thơng qua công tác tuyên truyền, vận động này, phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục tồn diện cho em khơng dừng lại nhà trường mà cịn phía gia đình Vì tơi xây dựng góc tun truyền, thơng báo cho cha mẹ trẻ biết kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, nội dung hoạt động trẻ lớp, chế độ ăn trẻ hàng ngày, yêu cầu nhà trường gia đình nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo Thơng qua họp với phụ huynh, giáo viên đưa kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ học sinh nắm được, tuyên truyền cha mẹ học sinh tham gia vào giáo dục rèn luyện cháu, vận động cha mẹ học sinh đóng góp trang thiết bị, cung cấp tài liệu, nguyên vật liệu phục vụ hoạt động cho cháu đầy đủ Đây việc làm thiết thực thu hút cha mẹ trẻ tham gia, giáo dục trẻ với cô giáo nhà trường nhằm tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cách đạt kết Tiến trình thực nghiệm 13 - Tiến hành thực nghiệm trường mầm non Vô Điếm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, lứa tuổi: mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường chính, với tổng số 35 học sinh - Tơi chia lớp thành hai nhóm: + Nhóm đối chứng: Trước thực nghiệm + Nhóm thực nghiệm: Sau thực nghiệm Kết thực nghiệm 3.1.Trước thực nghiệm Qua khảo sát thực trạng tình hình thực tế trẻ - tuổi lớp, đầu năm học 2019 - 2020 Tôi tiến hành khảo sát 35 trẻ với kết cụ thể sau: * Bảng 1: Khả giao tiếp trẻ Năm học Mức độ Rất tự tin Đầu năm học SL trẻ 2019 -2020 35 trẻ Tự tin Không tự tin SL % SL % SL % 26% 12 34% 14 40% * Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ nhiều hạn chế: Trẻ tự tin chiếm 26%, Trẻ tự tin chiếm 34%, Trẻ không tự tin chiếm tỉ lệ cao 40% * Bảng 2: Mức độ tích cực trẻ hoạt động Năm học Mức độ MĐ Tốt MĐ Khá MĐ TB MĐ Yếu Đầu năm học SL trẻ SL % SL % SL SL 2019 - 2020 35 trẻ 23% 10 28% 13 % 37% % 11% * Nhìn vào bảng 2, ta thấy mức độ tích cực trẻ hoạt động thấp cụ thể sau: - Mức độ tốt chưa cao chiếm 23% Mức độ chiếm 28% Mức độ TB chiếm 37% Mức độ yếu chiếm 11% Từ thực tế khảo sát thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận phương pháp dạy học “lấy trẻ làm trung tâm” Làm để trẻ lớp 14 mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng phương pháp “dạy học lấy trẻ làm trung tâm” vào cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non lớp – tuổi 3.2 Kết sau thực nghiệm * Bảng 3: Khả giao tiếp trẻ Năm học Mức độ Rất tự tin Tự tin Không tự tin Cuối năm học 2019 - 2020 SL trẻ SL % SL % SL % 35 trẻ 17 49% 18 51% 0% * Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ tiến rõ rệt: - Trẻ tự tin giao tiếp tăng lên đáng kể từ 26% lên 49 % - Trẻ tự tin tăng từ 34 % lên 51% - Trẻ không tự tin giảm xuống từ 40% 0% * Bảng : Mức độ tích cực hoạt động trẻ Năm học Cuối năm học 2019 – 2020 Mức độ SL trẻ 35 trẻ Mức tốt độ SL % 15 Mức độ SL 43% 13 Mức độ TB Mức độ yếu % SL % SL % 37% 23% 0 * Nhìn vào bảng ta thấy mức độ tích cực hoạt động trẻ tiến rõ rệt: Mức độ tốt từ 23% tăng lên 43% Mức độ tăng từ 28% lên 37% Mức độ TB giảm từ 37% xuống 23% Mức độ yếu từ 11 % giảm 0% Từ kết cho thấy áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm cần thiết Việc áp dụng phương pháp dạy giúp trẻ trải nghiệm, tham gia vào hoạt động, nói phán đốn, nhận xét mơi trường xung quanh Trẻ nói điều trẻ nghĩ, trẻ thích cách tự nguyện, thảo luận theo nhóm Từ giúp trẻ có kỹ sống, tự tin trước người xung quanh Từ giúp trẻ phát triển tồn diện 15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm trình dạy học, xem cá nhân người học - với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây cơng việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Bằng tìm tịi nghiên cứu, áp dụng biện pháp Tôi thấy kết đạt đáng kể sau: Trẻ tích cực hoạt động cách hào hứng tự nguyện Phát huy tính tích cực trẻ, khả tư duy, óc quan sát đưa ý kiến thân vấn đề bàn luận Trẻ có thói quen hành vi văn minh lịch giao tiếp, ứng xử, biết cách điều khiển hành vi Phát huy tính tích cực trẻ trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trẻ tự tin giao tiếp với cô người xung quanh, tự tin vào thân trả lời câu hỏi Trẻ có thói quen tự suy nghĩ tìm đáp án, không ỉ lại vào người khác Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên + Giáo viên cần tìm tịi, học hỏi để hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên sáng tạo đổi hình thức dạy học để học sinh tiếp thu cách nhanh nhất, sâu sắc mà không mang nặng tính giáo điều + Giáo viên cần nghiên cứu xây dựng tập mang tính sáng tạo, tình để trẻ suy nghĩ tìm đáp án xác + Giáo viên khơng nên máy móc hình thức, phải biết lựa chọn mức độ thích hợp với với lực cá nhân trẻ, phù hợp với điều kiện trẻ + Giáo viên phải quan sát đến đối tượng trẻ mà dạy để có phương pháp giáo dục thích hợp + Giáo viên phải bổ sung vốn kiến thức môn học đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức thường xuyên có định hướng rõ ràng qua tài liệu, sách, báo… Giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho việc dạy học 16 2.2 Đối với nhà trường + Đầu tư trang thiết bị đại như: máy chiếu, máy vi tính, đồ dùng , dụng cụ làm thí nghiệm… + Cần đầu tư xây dựng sở vật chất để tạo môi trường cho trẻ hoạt động đạt hiệu tốt + Tổ chức chuyên đề để giáo viên hiểu vận dụng có hiệu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm + Tăng cường tài liệu tham khảo cho giáo viên + Cử giáo viên tham dự lớp tập huấn Tạo điều kiện cho giáo viên có them thời gian nghiên cứu hồn thiện sáng kiến hoàn thiện đầy đủ Nghiên cứu tơi đến hồn thành Tuy nhiên thời gian cịn hạn chế phạm vi nghiên cứu không cho phép, nên số liệu thu thập tương đối, địa bàn hẹp Nếu có dịp nghiên cứu trở lại tơi tiếp tục tìm hiểu sâu “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi trường Mần non Vơ Điếm” Đồng thời q trình nghiên cứu viết sáng kiến cịn thiếu sót định, tơi mong góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo giúp tơi ngày có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay q trình cơng tác giảng dạy thân Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vô Điếm, ngày 26 tháng 06 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN TRƯỜNG MN VÔ ĐIẾM Phạm Thị Hà 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (2007), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Lê Thu Hương (2009), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Bùi Sĩ Tụng (2008), Trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục Hà Nội [4] Nguyễn ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn ánh Tuyết (2007), Giáo dục học mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non (độ tuổi – tuổi), NXB Giáo dục [7] Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hè năm học 2016-2017 triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020” [8] NXB giáo dục Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao nâng lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp [9] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên “Modun GVMN6: Giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” [7] Một số trang Web: - http:// www.google.com.vn - http:// www.mamnon.com STT MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang 01 18 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu 03 Đối tượng nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu 03 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 05 II Nội dung nghiên cứu 05 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến 05 10 Khái niệm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 05 11 Ý nghĩa giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 06 12 Văn pháp quy có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 07 13 Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu 07 14 Những thành tựu đạt 07 15 Những mặt tồn tại, hạn chế 08 16 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu 08 17 Chương : Một số biện pháp GD 08 18 Một số biện GD lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi 08 19 Tiến trình thực nghiệm 12 20 Kết thực nghiệm 12 21 III Kết luận kiến nghị 15 22 Kết luận 15 23 Kiến nghị 15 24 Tài liệu tham khảo 17 ... trình cơng tác giảng dạy thân Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vô Điếm, ngày 26 tháng 06 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN TRƯỜNG MN VÔ ĐIẾM Phạm Thị Hà 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm... NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Lê Thu Hương (2009), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Bùi Sĩ Tụng (2008), Trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục Hà Nội [4] Nguyễn... học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn ánh Tuyết (2007), Giáo dục học mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn