Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Phần XVI TAM TẠNG KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO (Tipitaka) 544 • Giáo Trình Phật Học MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 Tam Tạng Kinh Điển (Tipitaka) Là Gì? Ngôn Ngữ Phật Dùng Để Giảng Dạy (Buddhavacana) Ngôn Ngữ Pali Là Gì? Hội Đồng Kết Tập Thứ Nhất Hội Đồng Kết Tập Thứ Hai Sự Phân Ly Lớn Của Các Trường Phái Nguồn Gốc Của 18 Trường Phái Kinh Bộ (Nikaya) Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Ba Kết Tập Tam Tạng Kinh Điển Vào Trí-Nhớ Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Tư: Kết Tập Tam Tạng Kinh Vào Văn Bản Chữ-Viết Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Năm & Sáu Miến Điện Kết Luận “Phụ Lục”: Những Nội Dung Của Tam Tạng Kinh (Ba Rỗ Kinh) Chú Giải Sách & Tài Liệu Tham Khảo Tam Tạng Kinh Điển • 545 I Tam Tạng Kinh Điển Là Gì? Những lời Đức Phật nói ra, ban đầu gọi chung Giáo Pháp (Dhamma), bao gồm 03 phương diện là: Giáo Lý (Pariyatti), Thực Hành (Patipatti) Chứng Ngộ (Pativedha) (a) Phần để làm Giáo Lý gọi “Pháp Học” (b) Phần để Thực Hành gọi “Pháp Hành” (c) Phần để Chứng Ngộ gọi “Pháp Giác Ngộ” hay “Pháp Thành” Toàn Giáo Pháp lưu giữ lại toàn Kinh Điển Phật Giáo gọi Tam Tạng Kinh (Tipitaka) Những dịch giả dịch Tam Tạng Kinh qua Anh ngữ ước lượng Tam Tạng Kinh lớn khoảng 11 lần so với toàn Kinh Thánh Thiên Chúa Giáo Tam Tạng Kinh chứa đựng Những Lời Dạy Đức Phật Đức Phật nói 45 năm truyền dạy, từ sau Phật Giác Ngộ Phật bát-Niết-bàn Tipitaka tiếng Pali có nghĩa “Ba Cái Rỗ” (Ti = ba, Pitaka = rỗ), gọi Ba Rỗ Kinh Nó khơng mang ý nghĩa vật chứa đựng mà mang ý nghĩa ‘truyền thừa’ giống rỗ chuyền tay cho nhau, giống người thợ chuyền rỗ đất hay cát từ người đến người theo hàng dài cuối để sử dụng Tương tự vậy, Cái Rỗ chứa Giáo Pháp hay Ba Rỗ Kinh chuyền tay truyền thừa liên tục qua nhiều 546 • Giáo Trình Phật Học kỷ vị Sư Thầy (Phật) truyền thừa thông qua hệ đệ tử (Ở Việt Nam quen dùng Tam Tạng Kinh (HV), có nghĩa là: Ba Tàng Kinh, hay Ba Kho Kinh) Tam Tạng Kinh hay Ba Rỗ Kinh là: (1) Luật Tạng (Vinaya Pitaka), bao gồm luật lệ quy định Tăng Đoàn Những Tăng Sĩ Nó bao gồm Patimokha (Giới-luật Tỳ Kheo, Giới-Luật Tăng Đoàn) (2) Kinh Tạng (Sutta Pitaka), chứa đựng thuyết giảng giáo pháp Đức Phật nói truyền dạy cho cá nhân, hay nhóm người, hội chúng có nhiều thành phần… suốt thời gian truyền dạy Giáo Pháp Phật; (3) Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka), giảng dạy 04 chủ-đề cao học cách phân tách vi tế: Tâm (Citta), Những Yếu-Tố thuộc Tâm hay Tâm Sở (Cetasika), Sắc (Rupa, tức Vật Chất), Niết-Bàn (Nibbana) Những phần nội-dung Tam Tạng Kinh tiếng Pali Tipitaka ghi rõ phần “Phụ Lục” cuối Chương Theo nhà sư Sayadaw U Thittila Miến Điện, kinh văn tiếng Pali nước theo Phật Giáo Nguyên Thủy Miến Điện, Lào, Cam-bu-chia, Sri Lanka, Thái Lan, thực chất nội dung, ngữ nghĩa thuật ngữ dùng hoàn toàn giống Tam Tạng Kinh tiếng Pali Tipitaka chứa đựng tất Tam Tạng Kinh Điển • 547 điều cần thiết để dẫn người đến Con Đường dẫn đến mục-đích cứu cánh Niết-bàn, chấm-dứt khổ.1 (A) Mỗi Truyền Thống Có Một Phiên Bản Riêng Của Tam Tạng Kinh Điển Có tất 03 phiên Tam Tạng Kinh Điển công nhận 03 trường phái Phật Giáo hành ngày hơm nay, là: (1) Tam Tạng Kinh tiếng Pali (Pali Tipitaka) Phật Giáo Trưởng Lão Bộ (Theravada, hay gọi Phật Giáo Nguyên Thủy) (2) Đại Tam Tạng Kinh trường phái Phật Giáo Đại Thừa (Mahayana Tripitaka) tiếng Hán, vốn dịch từ kinh văn tiếng Phạn (Sanskrit) (3) Tam Tạng Kinh Tây Tạng (Tibetan Tripitaka) ngôn ngữ Tây Tạng, gọi Kagyur (bao gồm dịch từ kinh điển tiếng Phạn 04 Đại Kinh Mật Thừa Tây Tạng (Tantra) Tangyur (bao gồm tác phẩm học giả, luận sư người Ấn Độ Tây Tạng) Chương − “Origin and Expansion of Buddhism” (Nguồn gốc Phát triển Phật giáo), tác giả Ngài J Kashyap Chương − “The Fundamental Principles of Theravada Buddhism” (Những Nguyên Lý Cơ Bản Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada), tác giả Ngài Sayadaw U Thittila The Path of the Buddha (Con Đường Của Đức Phật), học giả Kenneth W Morgan biên soạn, Nxb Motilal Banarsidass, Delhi, 1986 548 • Giáo Trình Phật Học Trường phái Trưởng Lão Bộ hay Phật Giáo Nguyên Thủy trường phái Phật giáo thống, có cội rễ từ thời Đức Phật, không chấp nhận kinh điển phiên Đại Thừa Tây Tạng, họ cho sáng tác sau này, khơng phản ảnh hay thể “Những Lời Dạy Đức Phật” Theo học giả Warder2, Phật giáo Đại Thừa khẳng định sáng lập Đức Phật, chứng rõ ràng công nhận giáo lý Đại Thừa có nguồn gốc từ miền Nam Ấn Độ, gần vùng Andhra Pradesh vào kỷ thứ sau Công Nguyên (CN) Nhiều vị thầy hàng đầu trường phái sinh miền Nam Ấn Độ, tu học đó, sau lên miền Bắc để giảng dạy, số Ngài Nagarjuna (Long Thọ) Ý tưởng cho tàng Kinh cất giữ miền Nam Ấn Độ lý thuận tiện người Đại Thừa giải thích cho Phật tử miền Bắc lý Tỳ kheo miền Bắc chưa nghe Kinh từ Đức Phật Và vậy, người Đại thừa miền Nam khơng đồng ý sáng tác sau thời Đức Phật Một cách giải thích khác họ ghi chép lại nhà sử học Tây Tạng Taranatha cho Đức Phật giảng dạy kinh Phật Giáo Đại Thừa, kinh khơng cho lưu hành giới lồi người nhiều kỷ, lúc khơng có người thầy “Indian Buddhism” (Phật Giáo Ấn Độ), (Chương & 10), tác giả A.K Warder Nxb Motilal Banarsidass Publishers Private Limited, Delhi 2000 Tam Tạng Kinh Điển • 549 (đạo sư) tài giỏi khơng có học trị (đệ tử) đủ thơng minh để triển khai Những kinh Đại Thừa giáo truyền cách bí mật cho nhiều bậc siêu nhiên gìn giữ bậc Trời Thần rồng naga (hay Long Vương) Những giáo lý bí mật mang khỏi nơi cất giấu đại sư Đại Thừa xuất khoảng kỷ sau CN, họ bậc thầy có lực diễn dịch kinh điển thiêng liêng Riêng lời giải thích họ q đủ để biết rõ kinh điển Phật Giáo Đại Thừa không tồn tận kỷ thứ sau CN Theo quan điểm học giả Warder: lý luận khơng thể chấp nhận thật lịch sử cho Bởi tất giáo lý Phật Giáo tiền thân từ thời Đức Phật chưa mang ý nghĩa bí mật hay bí truyền gì Khả số lượng giáo lý đồ sộ giáo truyền bí mật giống bịa đặt hay bôi bác năng-lực Đức Phật, thể Đức Phật có khả thực việc (truyền dạy) mà người khác thực 600 năm sau vậy! Khó mà tin Đức Phật nói kinh Đại Thừa, Đức Phật không thành công việc truyền dạy cho người thời Đức Phật thế, mà phải dùng phương cách mật truyền, theo lý luận nhà Đại Thừa Hơn nữa, Kinh Đại Bát-Niết-bàn (Mahaparinibbana Sutta) (của tất 03 trường phái) Đức Phật tun bố rằng:“Chẳng có hay giáo pháp bí truyền giấu nắm tay người thầy cả.” Kiểu tuyên bố nhà Đại Thừa cho khơng có người thầy có đủ năng-lực khơng có 550 • Giáo Trình Phật Học đệ tử đủ thông-minh vào thời Đức Phật (để triển khai Phật Giáo Đại Thừa) nghe thật ngược ngạo, để nhằm mục đích tự đề cao tự đưa lên thượng phong hạ thấp vị-trí thành-tựu vị Đại Đệ Tử bậc A-la-hán lỗi lạc thời Đức Phật sau Thực tế là, kinh Đại Thừa sớm nhất, Ratnakuta Sutra (Kinh Đại Bảo Tích) bác bỏ lăng mạ hàng đệ tử Phật Giáo Nguyên Thủy gồm đệ tử Thanh Văn (Savaka) A-la-hán (Arahant) ‘người con’ Đức Phật, tức Phật tử đích thực vậy! Sự thật kinh Đại Thừa có bác bỏ, khinh khi, coi vị thánh tăng vào thời Đức Phật ‘tiểu nhược’ (hina) cách làm khó chịu khó chấp nhận Điều cho thấy Đại Thừa thể quan điểm mâu thuẫn trái ngược lại với chất bao dung thông cảm hiểu biết đề cao tất kinh điển Phật giáo vốn tinh thần đích thực Giáo Pháp mà Đức Phật giảng dạy (B) Độ Tin Cậy Của “Ba Rỗ Kinh” (Tipitaka) So Với Những Phiên Bản Ghi Chép Của Những Trường Phái Khác Trong “Cuộc Đời Của Đức Phật Theo Như Tam Tạng Kinh Pali” nhà học giả Nanamoli3 ghi lại tham luận tiến sĩ T.W Rhys Davids, học giả Pali lỗi lạc, sau: “The Life of the Buddha According to the Pali Canon”, tác giả Tỳ Kheo Nanamoli Nxb Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka Tam Tạng Kinh Điển • 551 “Đức Phật không để lại lời dạy thâm sâu, vắn tắt để từ mơn đồ Phật sau tự khai triển thành hệ thống hay hệ thống tư tưởng riêng Nhưng thay vậy, Đức Phật công phu xây dựng học thuyết (tức Giáo Pháp) mình; suốt 45 năm dài truyền dạy, Phật có đủ nhiều thời gian để lặp lặp lại nguyên-lý chi-tiết giáo pháp nhiều lần cho đệ tử khác để kiểm tra hiểu-biết họ giáo pháp đó, đệ tử giỏi giang nhuần nhuyễn việc phân-biệt tinh thông giáo pháp siêu thể vi diệu nhất, vị đệ tử huấn luyện với trí-nhớ mà thầy tu sa-mơn khổ hạnh Ấn Độ có Khi có điều hay thật yêu cầu đọc lại từ trí-nhớ (khi kết tập kinh điển- ND), họ làm Điều cho thấy tin-cậy đặt vào kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy vào ghi chép sau giáo phái khác.” 552 • Giáo Trình Phật Học II Ngôn Ngữ Phật Đã Dùng Để Giảng Dạy (Buddhavacana) Theo “Vinayapitaka Cullavagga” (“Tiểu Phẩm” thuộc Luật Tạng, V, 33)4, Đức Phật cố thị Tỳ kheo học tập Giáo Pháp “ngơn ngữ mình”(saka nirutti), mà luận sư Pali lỗi lạc Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) diễn dịch: có nghĩa ngơn ngữ (hay phương ngữ) xứ Magadhi (Ma-Kiệt-Đà) dùng Đức Phật, Đức Phật không cho phép họ chuyển dịch giáo lý thành kinh văn qua tiếng Phạn Có hai người anh em, hai Tỳ kheo tên Yamelu Tekula, đến gặp Đức Phật than phiền với Đức Phật có Tỳ kheo thuộc thứ bậc họ tộc khác làm mai lời-dạy Đức Phật cách thuyết giảng ngơn ngữ địa phương họ Họ cịn muốn chuyển lời dạy Phật thành kinh văn tiếng Phạn (chandaso), Đức Phật thị cấm việc làm Trải qua 2.400 năm sau đó, chữ ‘saka nirutti’ nói biểu thị cho ngôn ngữ xứ Magadhi (Ma-Kiệt-Đà) Trong nửa sau kỷ 19, học giả phương Tây bắt đầu quan tâm đến Phật Giáo, học giả Pali uyên bác Rhys Davids Oldenberg bắt đầu dịch văn “The Book of Discipline”, “Vinayapitaka Cullavagga” V, 33 (Luật tạng: Tiểu Phẩm V, 33), người dịch Tiến sĩ I.B Horner Nxb Pali Text Society (PTS), Oxford, England 628 • Giáo Trình Phật Học Trong vịng tuần, với trợ giúp 02 yakkha (Quỷ thần Dạ-xoa), nhà Vua cho triệu tập Tỳ kheo Hội Nghị Tu viện Asokarama Trước mắt Ngài Moggaliputta Tissa, Vua Asoka đặt nhiều câu hỏi cho Tỳ kheo thể quan điểm sai lệch, dị giáo bị trục xuất khỏi Tăng Đoàn Ngài Moggaliputta Tissa nghị định có Vibhajjavada (Phân Biệt Luận) thuộc giáo Lý Đức Phật Sau này, với 1.000 vị A-la-hán, Ngài Moggaliputta Tissa triệu tập Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Ba khu tu viện Asokarama, biên soạn Kathavatthu (Những Điểm Dị Biệt) nhằm bác bỏ quan điểm sai lệch, tà pháp Đó vào năm thứ 17 triều đại Vua Asoka Ngài Moggalipitta lúc 72 tuổi Sau Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Ba kéo dài suốt 09 tháng nghị kết tập kinh điển, Ngài Moggaliputta Tissa xếp, vào tháng Katthika, cho Tỳ kheo trưởng lão phái cử qua đất nước láng giềng Ấn Độ để truyền bá Phật Pháp (Chú Giải 5) : Những Tipitakadhara: Những Bậc Thầy Thông Thuộc Tam Tạng Kinh Của Miến Điện Trong Thời Đại Ngày Nay: • Tipitakadhara = Bậc Thầy (Pháp Sư) Tam Tạng Kinh (tụng đọc hết Tam Tạng Kinh) • Tipitakakawida = Bậc Thầy (Pháp Sư) Tam Tạng Kinh (đọc viết hết Tam Tạng Kinh ) • Maha Tipitakakawida = Đại Bậc Thầy (Đại Pháp Sư) Tam Tạng Kinh (vấn-đáp tinh thông, đọc, viết hết Tam Tạng Kinh, lần Kết Tập kinh điển) • Dhammabhandagarika = Bậc Thầy (Pháp Sư) Giáo Pháp Tam Tạng Kinh Điển • 629 Những Danh Hiệu công nhận trao cho tu sĩ Phật Giáo thí sinh tham dự vượt qua thành công kỳ sát hạch khó khăn Các thí sinh phải tụng đọc miệng hết 8.026 trang Tam Tạng Kinh Phật giáo, phải vượt qua vòng thi viết, bao gồm Luận Giảng, Tham Luận, hay Tiểu Luận Giảng Kỳ Thi Tuyển Chọn Bậc Tinh Thông Tam Tạng Kinh (Tipitakadhara Selection Examination) kỳ thi tổ chức rộng lớn, khó khăn cao Khơng có vượt qua để trao Danh Hiệu nêu Kỳ thi năm 1948 lần tổ chức Rangoon (Yangon) sau đất nước giành lại Độc Lập Mục tiêu kỳ thi nhằm khuyến khích phát người xuất chúng, người có khả ghi nhớ, thuộc tụng đọc lại toàn Tam Tạng Kinh Tipitaka (8026 trang hay khoảng 2.4 triệu chữ tiếng Pali theo giọng Miến Điện (Myanmar Pali) Đó thi dài giới toàn kỳ thi kéo dài liên tục 05 năm (tụng, đọc, nói, viết) Trong năm thứ Nhất thứ Hai, thi sinh thi sát hạch Luật Tạng (Vinaya Pitaka; 2260 trang) kéo dài liên tục 20 ngày – (Mỗi sách Luật Tạng sát hạch 03 ngày liên tục, thi hết 05 sách Luật Tạng tổng cộng 15 ngày liên tục, cộng với ngày phần thi sát hạch thi viết Luận Giảng, Tiểu Luận Giảng Tham Luận) Năm thứ Ba, thí sinh thi sát hạch 03 Bộ Kinh Nikaya tạng Kinh Tạng (Sutta Pitaka; 779 trang) Vào năm thứ Tư năm thứ Năm, thí sinh thi sát hạch 05 đầu (1.390 trang) 02 cuối (3.597 trang) thuộc 07 Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) Trước đây, tổng thời gian tồn thi 04 năm Thí sinh thành công Thiền Sư U Vicittasarabhivamsa, người sau gọi tên tiếng quen thuộc Mingun Sayadaw nhiều sách tư liệu Ngài vượt qua kỳ sát hạch Luật Tạng Kỳ Thi 1950 Năm 1953, Ngài hoàn thành phần thi cuối phần 630 • Giáo Trình Phật Học sát hạch Kinh Tạng phẩm kinh Pathika Vagga (phẩm/nhóm kinh nói Patikaputta, tên tu sĩ ngoại đạo) thuộc Trường KinhBộ, trở thành người trao danh hiệu 'Tipitakadhara': Bậc Thầy Tinh Thông Tam Tạng Kinh Miến Điện (Myanmar, lúc Burma) vào năm ngài 42 tuổi, thành tích ngài lưu danh vào Sách Kỷ Lục Guiness giới Từ đến này, ngày có thêm nhiều tu sĩ (Tỳ kheo) xuất chúng, với trí nhớ phi thường, trao hay nhiều 05 danh hiệu nói Từ sau 1948, tu sĩ thí sinh sau trao danh hiệu Tipitakadhara Người đạt Danh Hiệu Ven Vicittasarabhivamsa Ven Nemainda Ven Kosala Ven Sumingalalankara Ven Sirinandabhivamsa Ven Vayameindabhivamsa Ven Kondanna Ven Silakhandabhivamsa Ven Vamsapalalankara Ven Indapala Ven Sundara Danh Hiệu 1,3,4 1,2,4 1,2,4 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1 Năm 1953 1959 1963 1973 1984 1995 1997 1998, 2000 1998, 2000 2001 2001 Tuổi ** 42 32 36 27 42 39 55 34 32 40 45 Chú thích: *1 = Tipitakadhara = Tam Tạng Kinh Sư (đọc thuộc hết Tam Tạng Kinh)*** *2 = Tipitakakawida = Tam Tạng Kinh Sư (đọc viết hết Tam Tạng Kinh) *3 = Maha Tipitakakawida = Đại Tam Tạng Kinh Sư (đọc, viết vấn-đáp hết Tam Tạng Kinh cách xuất chúng) Tam Tạng Kinh Điển • 631 *4 = Dhammabhandagarika = Tinh Thơng Hộ Pháp (người canh giữ Giáo Pháp), (TA: Keeper of Dhamma Treasure; HV: Bảo Thủ Giáo Pháp) ** = Tuổi vào năm trao Danh Hiệu *** = Những Danh Hiệu người dịch tạm dịch theo ý nghĩa Danh Hiệu **** Chữ "Ven." giữ nguyên tiếng Anh (viết tắt Venerable) đồng nghĩa với "Ngài", cách dịch chữ "Bhante" tiếng Pali dùng để gọi vị thầy hay trưởng lão Những Tỳ kheo nhỏ tuổi dùng chữ "Bhante" để xưng gọi Tỳ kheo lớn tuổi Cịn Tỳ kheo lớn tuổi gọi Tỳ kheo nhỏ tuổi "Avuso" nghĩa "Bạn, Đạo hữu" Phật thị lần cuối trước lúc Phật ►Mọi người hỏi đâu trí khơn hay lý đáng mà tổ chức Kỳ Thi đầy khó khăn cơng phu vậy, ngày hồn tồn chép tất Tam Tạng Kinh Tipitaka vào đĩa CD-ROM hay thẻ nhớ USB ngón tay, khơng cịn vấn đề lo sợ Tam Tạng Kinh bị biến khỏi gian nữa? - Khơng phải lý vậy, Danh Hiệu mà tu sĩ thí sinh xuất chúng đạt qua kỳ thi cho thấy rằng, có hàng ngàn tu sĩ thuộc lịng tồn phần kinh điển điều có giúp cho thầy thuyết giảng cho Tăng, Ni, Phật tử, cư sĩ kinh Phật cách nhanh hơn, sinh động hơn, truyền tải nhiều thiết bị nào, đĩa CD-ROM hay USB phải cần phải có hệ thống PC để bật hình lên để đọc chữ hay nghe âm phát từ Một người học thông thuộc Giáo Pháp ‘tài sản q’ cơng đức vơ vàn, truyền dạy cho người khác, hành động cơng đức, bố thí pháp bố thí cao 632 • Giáo Trình Phật Học thượng Đó mục đích việc tổ chức Kỳ Thi mang tính kỷ lục đáng cảm kích ►Tài Liệu Tham Khảo: Tạp chí “Tipitaka Golden Jubilee Magazine số phát hành từ 1948/49–1997/98”; Tập san “Religious Affairs Directorate Press, Myanmar, 1998” (Chú Giải 6) : Vua Kanishka Của Xứ Kushan Những người Kushan thuộc tộc Yueh-chih (Nguyệt Chi) có tên khác người Tochari, trước sống dọc theo biên giới phía Tây Trung Hoa Dun-huang (Đơn Hồng) vùng núi Chi-lien-shan (Kỳ Liên Sơn) Họ bị đánh đuổi quân Hsiung-nu (dân Hung Nô sống vùng Bắc Á, bắc Trung Hoa) vào khoảng năm 177 trước CN phần lớn tàn quân bị đánh đuổi di trú phía Tây, vào sâu vùng phía Đơng nước Kyrhyzstan ngày nay, xung quanh Hồ Issyk Kul Sau đó, tộc Yueh-chih lại đẩy lạc Sakas (mà tiếng Hy-Lạp gọi Scythians, tiếng Hán "Sai"), có nguồn gốc Mơng cổ, phía Tây Nam vào xứ Parthia (vùng đất bị tách từ đế quốc Seleucid vào năm 281 trước CN, xứ lại Syria) khoảng 138124 trước CN Chẳng sau đó, họ lại đánh với Hung Nơ bị Hung Nơ đẩy phía vùng Sogdiana (tức nước Uzbekistan ngày nay, phía Tây vùng Ferghana, Đại Uyên) vùng Bactria (Đại Hạ, quốc gia cổ xưa nằm vùng núi Hindu Kush Sông Oxus, mà có chứa nước Afghanistan, Uzbekistan Tajikistan ngày nay), từ nơi đó, họ đánh đuổi toàn bộ tộc Sakas xứ Bộ tộc Yueh-chih sắc tộc theo họ thật gốc người Asiani Tokharians từ phía Tây Vào khoảng 128 trước CN, theo ghi chép người Yueh-chih sinh sống vùng Bắc Sông Oxus (Amy Darya), thống trị vùng Bactria (Đại Hạ), chia làm 05 châu Một triều đại thiết lập thủ lĩnh, tên Kujula Kadphises, Tam Tạng Kinh Điển • 633 người thống châu lại quyền trị ơng ta Kujula Kadphises xâm lược Parthia (nước nằm xung quanh vùng Khorastan Iran) chiếm Kabul Con trai ông ta V’ima Kadphises kế thừa kế giang sơn rộng lớn, bao gồm quốc Kushan phía Bắc Sơng Oxus vùng Vua cha Kujula chiếm được, bao gồm xứ Kabul, Kashmir, Gandhara Taxila V’ima lại tiếp tục mở rộng thêm đế chế cách đánh chiếm thêm phía Bắc Ấn Độ đến tận Mathura Nhà Vua tiếng đế chế Kushan Vua Kanishka I (trị năm 78-102 sau CN), đóng Purusapura, gần tỉnh Peshawar ngày Ấn Độ Sau đó, Kanishka thừa kế vương quốc rộng lớn mà chí tiếp tục xâm lược thêm phía Đơng Ấn Độ, tận Bihar phía Đơng Sindh Baluchistan phía Tây Nam Sau này, ơng chuyển theo đạo Phật ông bảo trợ cho trường phái Sarvastivada (Nhất Thiết Hữu Bộ), 18 trường phái Phật giáo theo Kinh Bộ Nikaya, vốn phát triển Mathura Tây Bắc Ấn Độ Hằng ngày, ông thỉnh vị tăng vào thuyết giảng giáo pháp cung điện ông, ông thấy khó hiểu vị tăng thuyết giảng khác Cho nên, sau ơng đến thỉnh cầu Ngài Parsva giảng giải chánh pháp đích thực Sau nghe lời khuyên vị trưởng lão, vua Kanishka định triệu tập Hội Đồng để nghe, tụng, đọc lại tất Kinh Bộ Nikaya Mục đích Hội Đồng Kết Tập Lần Thứ Tư cố gắng chấm dứt bất đồng, tranh cãi Tăng Đồn Chủ trì Hội Đồng Ngài Vasumitra theo ghi chép lịch sử nơi tổ chức Janlandhar (tức Kashmir ngày nay) vào khoảng năm thứ 100 sau CN Những người theo trường phái Trưởng Lão Bộ (Theravada) không công nhận Hội Đồng Kết Tập này, kiện không ghi vào Biên Niên Sử Tích Lan 634 • Giáo Trình Phật Học Theo nhà hành hương lỗi lạc Trung Hoa thời ngài Huyền Trang, sau kinh điển kết tập (bằng tiếng Phạn), tồn khắc đồng cất giữ vào hộp chứa đá, sau cất vào bảo tháp xây mục đích Nhưng văn kinh gốc biến theo thời gian, ngày chúng tồn dạng dịch tham chiếu tiếng Hán mà thơi Tam Tạng Kinh Điển • 635 XIV PHỤ LỤC Những Nội Dung Của Tam Tạng Kinh Pali (I) Luật Tạng (Vinaya Pitaka) (Rỗ Luật) Luật Tạng chứa tất giới-luật Đức Phật đặt nhằm quy định giới-hạnh đệ tử, người thụ giới vào Tăng Đoàn trở thành Tỳ kheo (Tăng) Tỳ kheo Ni (Ni): (1) Căn Bản Giới hay Ðại Giới (Parajika) ─ bao gồm giải thích trường hợp điều-luật đưa ra, có đưa trường hợp đặc biệt ngoại lệ (2) Tiểu Giới (Pacittiya) ─ bao gồm giải thích ngoại lệ (3) Ðại Phẩm (Mahavagga) ─ đưa quy định, điều lệ việc chấp nhận người vào Tăng Đoàn, việc thọ giới, y phục, cư trú, điều luật lễ nghi tu viện dịp đặc biệt (4) Tiểu Phẩm (Cullavagga) ─ quy định việc xử phạt, phẩm giới, nghĩa vụ người thầy Sa-di, giới luật đặc biệt dùng cho Tỳ kheo Ni 636 • Giáo Trình Phật Học (5) Bảng Tốt Yếu Luật Tạng (Parivara) ─ bao gồm luận giảng ban đầu Đại Phẩm câu chuyện kể kiện sau Đức Phật giác ngộ, thành Đạo (II) Kinh Tạng (Sutanta Pitaka) (Rỗ Kinh) Kinh Tạng gồm có thuyết giảng Đức Phật nói nhiều trường hợp nhiều nơi khác nhau, thuyết giảng Phật giảng dạy cho Tỳ kheo Kinh Tạng gồm 05 tuyển tập gọi 05 Nikaya (thường gọi 05 kinh) (1) Trường Kinh Bộ (Digha Nikaya, Bộ Kinh Dài) ─ gồm 34 kinh, chia làm ba phần, dùng để giảng dạy hướng dẫn cho Tỳ kheo hướng dẫn cho bàla-môn người gia bước vào đạo Phật (2) Trung Kinh Bộ (Majjhima Nikaya, Bộ Kinh Vừa) ─ gồm 152 kinh, nhiều kinh kể lại thời Đức Phật tu khổ hạnh, trình Giác Ngộ Phật, giáo lý quan trọng tu tập nói Phật (3) Tương Ưng Kinh Bộ (Samyutta Nikaya, Bộ Kinh Liên Kết) ─ gồm 05 Quyển lớn, chứa tổng cộng 2.904 kinh (4) Tăng Chi Kinh Bộ (Anguttara Nikaya, Bộ Kinh Tăng Chi) ─ gồm 9.557 kinh, chia thành 11 Quyển Bắt đầu từ Quyển “Một” với kinh có chủ-đề (một thứ, điều, pháp, người …), Tam Tạng Kinh Điển • 637 tới Quyển “Hai” … Quyển “Mười Một” Chữ Anguttara có nghĩa “tăng lên chi” “xếp theo số tăng” (5) Tiểu Kinh Bộ (Khuddaka Nikaya, Bộ Kinh Ngắn) ─ Đây kinh lớn nhất, gồm kinh ngắn, gồm đến 15 Quyển (Tập), chứa đựng đa dạng chủ-đề khác toàn Tạng Kinh Pali, bao gồm Quyển (Tập) sau đây: Kinh Tiểu Bộ Tập, Tiểu Tụng (Khuddaka Patha) Kinh Pháp Cú (Dhammapada) Kinh Phật Tự Thuyết (Udana) Kinh Phật Thuyết Như Vậy (Itivuttaka) Kinh Tập (Sutta Nipata) Chuyện Thiên Cung (Vimana Vatthu) Chuyện Ngạ Quỷ (Peta Vatthu) Trưởng Lão Kệ (Theragatha) Trưởng Lão Ni Kệ (Therigatha) 10 Chuyện Bổn Sanh Của Bồ-Tát (Jataka) 11 Giải Thích Nghĩa (Niddesa) 12 Vơ Ngại Giải Ðạo (Patisambhida) 13 Điển Hình Cuộc Đời Của Những A-la-hán (Apadana) 14 Lịch Sử Đức Phật (Buddhavamsa) 15 Giới Hạnh Tạng (Cariya Pitaka) 638 • Giáo Trình Phật Học (III) Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) (Rỗ Vi Diệu Pháp) Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma) đưa vào tạng thứ ba Tam Tạng Kinh Điển (còn gọi “Rỗ Kinh thứ Ba”) lần Kết Tập Kinh Điển lần thứ Ba tổ chức vào kỷ thứ trước CN Rỗ kinh bàn luận vấn đề triết lý bậc cao, vi tế, vi diệu hơn, mang tính phân tích vi mơ chủ-đề thuộc Giáo Pháp Bộ gồm 07 quyển/bộ: (1) Bộ Pháp Tụ (Phân Loại Giáo Pháp; Dhammasangani) (2) Bộ Phân Tách (Vibhanga) (3) Bộ Giới Thuyết (thuyết về Giới; Dhatukatha) (4) Bộ Nhân Thuyết (thuyết Con Người; Puggala Pannatti) (5) Bộ Những Điểm Dị Biệt (Kathavatthu) (6) Bộ Song Ðối (Song Luận) (Yamaka) (7) Bộ Những Liên Hệ Nhân Duyên (Patthana) ● Tham Khảo: [1] Pali Text Society, 1997 Information on Pali Literature and Publications Association for Buddhist Studies, U.K [2] John Bullitt, 1998 A note about sutta references schemes Access to Insight web page, www.world.std/~metta/ [3] Russell Webb, 1991 An analysis of the Pali Canon Wheel No 217/220, Buddhist Publication Society, Sri Lanka [4] U Ko Lay, 1991 Guide to Tipitaka Burma Pitaka Association, Myanmar Tam Tạng Kinh Điển • 639 VI Sách & Tài Liệu Tham Khảo (1) Chương − Origin and Expansion of Buddhism (Nguồn gốc Phát triển Phật giáo), tác giả Đại Đức J.Kashyap Chương − The Fundamental Principles of Theravada Buddhism (Những Nguyên Lý Cơ Bản Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada), tác giả Đại Đức Sayadaw U Thittila The Path of the Buddha (Con Đường Của Đức Phật), Kenneth W Morgan biên soạn, Nxb Motilal Banarsidass, Delhi, 1986 (2) Indian Buddhism (Phật Giáo Ấn Độ), (Chương & 10), tác giả A.K Warder Nxb Motilal Banarsidass Publishers Private Limited, Delhi 2000 (3) The Life of the Buddha According to the Pali Canon (Cuộc Đời Của Đức Phật Theo Như Tam Tạng Kinh Pali), tác giả TK Bhikkhu Nanamoli Nxb Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka (4) The Book of Discipline, Vinayapitaka Cullavagga V, 33 (Luật tạng: Tiểu Phẩm V, 33), người dịch Tiến sĩ I.B Horner Nxb Pali Text Society (PTS), Oxford, England (5) Vinaya Texts, Cullavagga V, 33 (Luật tạng: Tiểu Phẩm V, 33), Người dịch Tiến sĩ T.W Rhys Davids & Hermann Oldenberg Nxb Motilal Banarsidass Publishers, Delhi 1988 (6) Introduction: A History of Pali Literature (Giới Thiệu: Lịch Sử Văn Học Pali), tác giả Bimala Churn Law Nxb Indica Books, Varanasi, India, 2000 (7) “The Arya Dharma of Sakya Muni Gautama Buddha or the Ethics of Self Discipline” (Thánh Giáo Của Đức Phật CồĐàm Thích Ca Mâu Ni hay Đạo Đức Tự Giới Hạnh), tác giả 640 • Giáo Trình Phật Học Đại Đức Anagarika Dharmapala Nxb Maha Bodhi Book Agency, 4-A, Bankim Chatterjee Street, Calcutta 700 073, India XuatS banR 1917, tái 1989 (8) The Import of Sakaya Nirutti (Sự Du Nhập ngơn ngữ Thích Ca) tham luận đánh giá lại Tiến sĩ Dr Mauli Chand Prasad tác phẩm ‘Homage to Bhikkhu Jagdish Kashyap’ (Commemoration Volume)’ (Tưởng nhớ Tỳ kheo Jagdish Kashyap) Nxb Nava Nalanda Mahavihara, Bihar, India 1986 (9) A Dictionary of the Pali Language (Từ Điển Ngôn Ngữ Pali), tác giả Robert Caesar Childers, tái năm 1974, Nxb Buddha Sasana Council, Yangon, Myanmar (10) Numerical Discourses of the Buddha (Những Bài Thuyết Giảng Theo Số), tác giả Đại Đức Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi; The Sacred Literature Series of the International Sacred Literature Trust (Danh Mục Thánh Thư Hội Thánh Thư Quốc Tế), Nxb Vistaar Publications, New Delhi, 2000 (11) The Expositor (Atthasalini)– Buddhaghosa’s Commentary on the Dhammasangani, (Chú Giải Bộ Pháp Tụ Ngài Phật Âm); The First Book of the Abhidhamma Pitaka Volumes I, II (Bộ Thứ Nhất Diệu Pháp Tạng,Tập I, II) Người dịch Pe Maung Tin, PTS, London, 1976 (12) The First Buddhist Council (Hội Đồng Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Nhất), tác giả Teitaro Suzuki; The Monist – Tuần san Nghiên Cứu Triết Học Khoa Học Tập XIV, Nxb Chicago the Open Court Publishing Company 1904 Bản chụp biên soạn lại Christopher M Weimer, tháng 4, 2002 (13) Mahavamsa - Great Chronicle of Ceylon (Đại Biên Niên Sử Tích Lan) Người dịch Wilhelm Geiger Nxb Pali Text Society (PTS), London, 1912 Tam Tạng Kinh Điển • 641 (14) Buddhist Monastic Discipline: The Sanskrit Pratimoksa Sutras of the Mahasamghikas and Mulasarvastivadins (Giới Luật Tăng Đoàn Phật Giáo: Kinh Giới Luật Tỳ Kheo tiếng Phạn phái Đại Chúng & Da Du La Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ), tác giả Charles S Prebish Nxb Motilal Banarsidass Publishers Pvt Ltd., Delhi, 1996 (15) Buddhist Sects in India ( Những Bộ Phái Phật Giáo Ấn Độ), tác giả Nalinaksha Dutt Nxb Motilal Banarsidass, 2nd Edition, Delhi 1978 (16) “Points of Controversy – A Translation of the Katha-Vatthu” (Những Điểm Dị Biệt – Bản Dịch Qua Tiếng Anh), Shwe Zan Aung & Bà Tiến sĩ Mrs Rhys Davids Nxb Pali Texts Society (Hội Kinh Điển Pali -PTS), London 1979 (17) Buddhist Monks and Monasteries in India (Những Tu Sĩ Tự Viện Phật Giáo Ấn Độ) (trang 79), tác giả Sukumar Dutt Nxb Motilal Banarsidass, Delhi 1988 (18) Davids T W Rhys: The Sects of the Buddhists in Journal of the RoyalAsiatic Society 1891, pp 409-422 (TS Davids T W Rhys: “Những Bộ Phái Phật Giáo”, đăng Tờ “Journal of the Royal Asiatic Society”, Năm 1891, trang 409-422; “The History and Literature of Buddhism” (Lịch sử Văn Học Phật Giáo) Nxb Bharatiya Publishing House, Varanasi, India 1975 (19) The Origin of the Early Indian Scripts: A Review Article by Richard Salomon, University of Washington - (Nguồn Gốc Của Ngững Chữ Viết Ấn Độ Cổ Đại: Một Tham Luận Richard Solomon, Đại Học University of Washington), Tạp Chí “Journal of the American Oriental Society”- 115.2 (1995), trang 271-279 (20) The History of the Religion (Sasanavamsa) – (Lịch Sử Tôn Giáo (Phật giáo), dịch Bimala Churn Law Nxb 642 • Giáo Trình Phật Học Sacred Books of the Buddhists, Vol 1033 Luzac & Co Ltd., London, 1952 (21) The Path of Purification - Visuddhi Magga (Thanh Tịnh Đạo) , Bản dịch từ tiếng Pali, Người dịch Đại Đức Tỳ kheo Bhikkhu Nanamoli Nxb Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka (22) The Myanmar Contribution to the Spread of Theravada Buddhism throughout the World (Sự Đóng Góp Của Miến Điện Myanmar Trong Việc Phát Triển Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada), tác giả Giáo Sư U Ko, Khoa Nghiên Cứu Thiền Minh Sát Vipassana, Faculty of Pattipatti, Yangon, 1998