Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/343976367 Sử dụng Multimedia Dạy Học: Một số góc tiếp cận để khai thác sử dụng Conference Paper · May 2020 CITATIONS READS 556 author: Thuy-Vy Pham University of Economics Ho Chi Minh City 19 PUBLICATIONS 1 CITATION SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Nghiên cứu mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa Khoa học - Công nghệ - Đổi sáng tạo (STI) Việt Nam đến năm 2030 View project Social Innovation and Social Entrepreneurship Research and Teaching Landscape Survey View project All content following this page was uploaded by Thuy-Vy Pham on 30 August 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file SỬ DỤNG MULTIMEDIA TRONG DẠY VÀ HỌC: MỘT SỐ GÓC TIẾP CẬN ĐỂ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ThS Phạm Thanh Thuý Vy thuyvypham@ueh.edu.vn Khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing Đại học Kinh tế TPHCM Tóm lược Phương tiện dạy học chủ đề quan tâm dù thời đại Năm 2020 mở đầu với đại dịch toàn cầu SARS-COVID-19, xem biến cố đổi giáo dục mạnh mẽ Người học người dạy 184 quốc gia đến trường, gặp Ở nơi điều kiện cho phép, lớp học trực tuyến trở thành giải pháp Thiếu giao tiếp trực tiếp (face-to-face), giáo viên sử dụng đa dạng khơng gian hình thức multimedia để chuyển tải kiến thức, giúp cho người học tự học áp dụng kiến thức Trong bối cảnh thời kỳ Hậu Covid-19, tham luận sau tập trung vào tổng hợp so sánh để cung cấp số góc tiếp cận khai thác thiết kế Multimedia dạy học Từ đó, đề xuất số giải pháp chuẩn bị từ bên liên quan Multimedia dạy học trình bày theo bốn khía cạnh chính: (1) Nội dung multimedia dạy học, (2) Không gian Multimedia, (3) Thiết bị tương tác kết nối Multimedia, (4) Mơ hình học tập thúc đẩy Multimedia Bài tham luận sử dụng tình giảng dạy khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) để phân tích làm ví dụ minh hoạ Các mơn học sử dụng phân tích môn học triển khai Trước Trong-Covid-19 Từ trải nghiêm dạy học với Multimedia, phần tham luận có đề xuất số giải pháp phù hợp với tình trường Đại học Kinh tế TPHCM thời kỳ Hậu-Covid-19 để tăng cường khai thác Multimedia đổi giáo dục Từ khoá: Multimedia Learning, Cognitive theory of Multimedia Learning Trang 1 Lời mở đầu Phương tiện dạy học chủ đề quan tâm dù thời đại Học tập đa phương tiện (multimedia) hiểu “một dạng thức có hỗ trợ máy tính mà hai phương thức tiếp thu diễn đồng thời” (Mayer, 2002) Ở Việt Nam, vào năm 1980, multimedia hiểu việc sử dụng máy chiếu thay cho bảng phấn, radio phát sóng chương trình học tập (đặc biệt học ngoại ngữ), băng ghi âm đoạn phim tư liệu Vào năm 1990, việc dùng máy vi tính internet bắt đầu lên, multimedia slide giảng thiết kế Powerpoint, hình minh họa video clip trình chiếu máy vi tính Bài học tập biên soạn trình soạn thảo Word, Excel cho phép chèn bảng, hình ảnh, biểu đồ Đến năm 2000, kết nối internet cho phép thiết bị không dây, khả lưu trữ liệu cải tiến đáng kể, multimedia nội dung số hóa lưu trữ USB, chia sẻ qua email Các platform cho phép người dùng tạo nội dung blog, website cá nhân Các diễn đàn wikipedia mở không gian chia sẻ đa phương tiện mà người dạy khai thác bổ sung cho tư liệu giảng dạy, người học tìm kiếm để sử dụng cho tập Các nội dung truyền thống chuyển đổi sang dạng multimedia tương tác (Roselli cộng sự, 2003) Kể từ 2010, giáo dục toàn cầu chứng kiến bùng nổ hàng loạt ứng dụng multimedia giáo dục, cho phép thực tác vụ dạy - học từ công cụ hỗ trợ hoạt động lớp học Kahoot, Quizzlet, đến ứng dụng tạo e-portfolio (Wakelet, ), quản lý nội dung học tập (Moodle, Google Classroom, Blackboard ), giảng đa phương tiện (Nearpod, Seesaw, Sway ) Tại trường Đại học Kinh tế TPHCM, từ 2015 đến 2019, multimedia không nội dung website, mạng xã hội, wiki mà việc tích hợp hệ thống LMS cịn cho phép không gian học tập đa phương tiện một, gồm hình thức giảng dạng văn bản, gói tương tác SCORM, diễn đàn hỏi đáp, diễn đàn thảo luận, tập tin chia sẻ, nhận xét phản hồi Hệ thống cho phép môi trường tương tác không đồng (asynchronous learning system) giúp mở rộng không gian thời gian học sinh viên Với đặc điểm lưu trữ (saveable), chia sẻ (shareable), 24/7, đo lường theo thời gian thực, nội dung đa phương tiện tác động tích cực đến kết học tập người học (Mayer, 2001) Năm 2020 mở đầu với đại dịch toàn cầu SARS-COVID-19, xem biến cố đổi giáo dục mạnh mẽ Người học người dạy 184 quốc gia đến trường, gặp Ở nơi điều kiện cho phép, lớp học trực tuyến trở thành giải pháp Thiếu giao tiếp trực tiếp (face-to-face), giáo viên sử dụng đa dạng khơng gian hình thức multimedia để chuyển tải kiến thức, giúp cho người học tự học áp dụng kiến thức Cũng bối cảnh này, doanh nghiệp phát triển phần mềm hỗ trợ, hình thức đa phương tiện giới thiệu mở rộng để đáp ứng nhu cầu lớn giáo dục toàn giới Trong bối cảnh thời kỳ Hậu Covid-19, tham luận sau tập trung vào tổng hợp so sánh để cung cấp số góc tiếp cận khai thác thiết kế Multimedia dạy học Từ đó, đề xuất số giải pháp chuẩn bị từ bên liên quan Bài tham luận gồm ba phần là: Phần 1: trình bày cách thức áp dụng Multimedia vào hoạt động giáo dục, trả lời cho câu hỏi: Nội dung multimedia nào? Cách thức để tổ chức không gian multimedia? Các Trang thiết bị để kết nối tương tác? Mơ hình học tập khuyến khích học tập multimedia nào? Phần 2: trình bày lợi Giảng viên sau đại dịch Covid-19, đặc biệt tập trung vào thực trạng giảng viên UEH Những lợi tiền đề, sở để đảm bảo lực khai thác multimedia giảng viên tương lai Phần 3: đề xuất tổng thể để phát triển việc sử dụng multimedia dạy học Bài tham luận sử dụng tình giảng dạy khoa Kinh doanh Quốc tế - Marketing trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) để phân tích làm ví dụ minh hoạ Các môn học sử dụng phân tích mơn học triển khai Trước Trong-Covid-19 Sử dụng Multimedia dạy học: Để bàn việc áp dụng triển khai Multimedia giáo dục, câu hỏi cần đặt sử dụng kênh để quản lý hay thúc ép sinh viên ngồi vào bàn học, mà não tư cần thúc đẩy cách tự nhiên Nghiên cứu Mayer (2002) “con người học sâu từ việc kết hợp chữ hình có chữ mà thơi” – xem nguyên lý đa phương tiện học tập (multimedia principle) Tuy nhiên, thêm chữ vào minh hoạ cho hình ảnh, thêm hình ảnh kèm vào ngơn từ cách hiệu để đạt học đa phương tiện Lý thuyết nhận thức học tập đa phương tiện Mayer đề xuất giả định: (1) Não nhận thức ghi nhớ kênh Nghe Nhìn (auditory and visual) để xử lý thông tin (2) Mỗi kênh có hạn chế định để chuyển tải thơng tin (3) Học tập q trình chủ động lọc, chọn lựa, tổ chức, tích hợp thơng tin dựa kiến thức trước Vì vậy, lý thuyết nhận thức học tập đa phương tiện đưa ý tưởng thành tố multimedia chọn lựa, tổ chức kết hợp cách linh động để hình thành lên logic cảm xúc người học (Mayer, 2009) Hình - Mơ hình lý thuyết nhận thức học tập đa phương tiện (Cognitive theory of Multimedia Learning) Mayer (2001) Qua mơ hình này, Mayer giải thích não thu nhận thông tin xử lý qua nhiều kênh, dựa hình thức mà thơng tin trình bày Khi người học nhìn thấy thơng tin hình ảnh, bao gồm hình ảnh, video, biểu đồ, văn in thơng tin đến kênh thị giác xử lý Các thơng tin nghe bao gồm lời nói câu chuyện, giảng âm phi ngôn ngữ xử lý kênh khác độc lập với kênh thị giác Thông tin ban đầu chọn lọc nhớ Sensory, sau tiếp tục xử lý giai đoạn Working Memory để hình thành trí Trang nhớ Những trải nghiệm kiến thức trước tích hợp vào q trình để tạo thành kiến thức mới, lưu trữ vào trí nhớ dài hạn người Như vậy, “Multimedia thiết kế có dẫn dắt” (multimedia instruction) giúp cho người học học tiếp thu sâu giúp cho q trình tiếp thu xử lý thông tin não Cũng từ đó, người học tự xây dựng kiến thức cho mình, ghi nhớ kiến thức tương lai Khi hiểu cách mà não xử lý thông tin, người làm giáo dục thấy rõ ràng lý cần tích hợp đa phương tiện dạy học Bài viết khám phá cách thức sử dụng Multimedia theo khía cạnh sau: (1) Nội dung đa phương tiện (content), (2) Không gian chuyển tải tương tác đa phương tiện (space), (4) Thiết bị truy cập đa phương tiện (devices), (5) Mơ hình giảng dạy tích hợp đa phương tiện (teaching methods) 2.1 Nội dung đa phương tiện: Công nghệ cho phép thiết kế nội dung chuyển tải nhiều thông tin (rich media) Tuy nhiên, Mayer lưu ý mơ hình đặt giả định “sự giới hạn khả năng” não Khả tiếp nhận thông tin người có giới hạn, việc thiết kế cần ý đến tải thiết kế nội dung Các nội dung cần chuyển tải phải xác định xem điểm nhấn đặc biệt cần ý điểm nhấn chuyển tải qua hình thức phù hợp Hay nói khác đi, nội dung multimedia cho phép đa dạng giàu thông tin, cần chọn lọc, thiết kế phù hợp với hạn chế não Mặt khác, nội dung đa phương tiện cần phải thiết kế cho trình tiếp thu chủ động (active processing) người học Chính người học người chọn lựa nội dung giai đoạn Sensory để đưa vào giai đoạn Working Chính nội dung đa phương tiện học cần phải có (1) cấu trúc dễ hiểu (2) có dẫn dắt, hướng dẫn trình học cho người học Ngoài ra, thời đại kỹ thuật số, người học không người đọc – chép nội dung sẵn có Chính người học người tham gia vào trình tạo nội dung, họ học trình tạo nội dung Multimedia cách thức giúp cho việc người học dễ dàng tổ chức thông tin họ, ghi thông tin xếp lại kiến thức Sau số ví dụ nội dung multimedia Giáo dục 4.0 Ví dụ 1: Sử dụng video clip giảng cho lớp Quản trị Marketing – Phương pháp Flipped Classroom: Bảng - Các Video clip hoạt động khác sử dụng lớp học Flipped Classroom Trước buổi học Trong buổi học Sau buổi học Trang 1- Video clip giảng: 1- Giảng dạy trực tiếp lời 1- Video clip ghi âm buổi giảng cô đọng khái niệm, nói, có kèm slide tổng giảng để sinh viên xem phân loại, kèm ví dụ Thời hợp kiến thức để củng cố lại lượng từ – 12 phút cho học Dẫn dắt 2- Video clip phần nâng phần câu hỏi cao, áp dụng kỹ 2- Video clip hướng dẫn: với 2- Video case study: số nội dung mang tính trường hợp sử dụng hướng dẫn làm việc, video clip video clip tình dài từ 10-20 phút để thảo luận phần thao tác thực hành cần ngắn gọn cụ thể không phút 3- Activities: Sau xem video clip này, sinh viên trả lời câu hỏi gợi mở (instructional questions) thực tập áp dụng Các Video Clip lưu trữ kênh riêng biệt GV có hướng dẫn SV xem tự học cách hiệu Quá trình Feedback hướng dẫn kịp thời để hỗ trợ việc học SV Hình - Thơng báo hướng dẫn hỗ trợ học tập theo module lớp học Trang Hình – Các kênh Video Clip khác chia sẻ Microsoft Stream, tích hợp khơng gian Teams Ví dụ 2: Người học tạo nội dung đa phương tiện, tình lớp Xây dựng Dự án Kinh doanh – Phương pháp Project-Based Learning A- Sử dụng Flipgrid để chia sẻ nội dung nghiên cứu người học, thúc đẩy sinh viên rụt rè thụ động lên tiếng nói: Trang Hình - Kênh Flipgrid lớp Dự án Kinh doanh B- Sử dụng SWAY để trình bày ý tưởng triển lãm thành dự án: URL tham khảo: https://gbp.copgiay.com/gbp-2020-cac-du-an-dot-1/dot-1-cac-du-an-ve-phunu-gia-dinh/ Tham khảo thiết kế Sway https://sway.office.com/0NIvwFY00yPaBory?ref=Link&loc=play Trang Hình - Các trình bày Multimedia SWAY triển lãm Webiste Với SWAY, sinh viên trình bày dự án theo cách sáng tạo, cho phép chèn Video Clip, Âm thanh, Hình ảnh, Các sơ đồ - biểu đồ - nhúng file Excel bảng tính – chèn PDF thiết kế đồ hoạ,… Ví dụ 3: Phản hồi Nhận xét – Digital Ink Audio Sử dụng audio để phản hồi làm sinh viên Hình - Sử dụng chức Ghi âm để Feedback âm Onenote Trang Sử dụng công cụ để Vẽ - Đánh dấu – Ghi Digital Ink lúc giảng giải để tăng ý, tập trung tiếp thu Hình - Sử dụng Digital Ink để sửa ghi thuận tiện cho người học người dạy Hình - Sử dụng Digital Ink để hỗ trợ trình ghi nhớ, truyền cảm hứng 2.2 Không gian đa phương tiện: Để chuyển tải tiếp thu nội dung multimedia đa dạng, người dạy người học cần có khơng gian thiết kế tốt cho q trình tương tác với nội dung Không gian cần đảm bảo số tính chất quan trọng sau đây: Đảm bảo tính liên tục, khơng gây gián đoạn: lưu ý việc sử dụng đa phương tiện lớp học thường bị cảnh báo chuyển đổi thiết bị, nội dung hoạt động gây tập trung Việc sử dụng nhiều hình, vừa thảo luận vừa tìm kiếm website gây xao nhãng làm giảm hiệu học tập Để đảm bảo tiếp thu làm việc không gián đoạn, môi trường đa phương tiện cần: o Omni Channel: Tất một không gian trực tuyến, giúp người học giảm việc chuyển đổi qua lại nhiều phần mềm, thao tác đa nhiệm khơng gian o Multimedia Classroom: Các phịng học đa phương tiện trang bị kỹ thuật, thiết bị trình chiếu, tường thảo luận, hệ thống âm thanh, kết nối internet… App-Smashing: trình dạy học, có nhiệm vụ cần phải sử dụng nhiều ứng dụng khác để giải “App-Smash” có nghĩa ứng dụng khác tương thích với nhau, giúp chia sẻ, lưu trữ tương tác nhiều mơi trường khác App Smashing tính giúp cho nội dung multimedia không bị giới hạn, phát huy mạnh multimedia dạy học Ví dụ Seesaw cho phép tổ chức hoạt động có tích hợp nội dung multimedia từ ứng dụng khác ThingLink, GoogleApps, TouchCast Studio, Pasco, Buncee, Kahoot!, Quizlet, Skitch, Youtube… Hoặc Wakelet cho phép lưu trữ nội dung đa phương tiện từ ứng dụng khác, tích hợp nút Wakelet ứng dụng khác Teams, Buncee, Chrome, Edge, Firefox, Twitter,… Nội dung lưu trữ, chia sẻ giúp cho trình giao tiếp dễ dàng Ví dụ 4: So sánh không gian hợp tác làm việc đa phương tiện Padlet Mural thảo luận nhóm Sinh viên: Trang - PADLET MURAL Cho phép chèn multimedia (text, hình ảnh, video, đồ, voice,…) Cho phép hợp tác nhiều thành viên làm việc Cho phép xuất nội dung họp Cho phép nhúng kết họp vào website, blog, mạng xã hội nội doanh nghiệp Thiết kế đơn giản, với loại bảng thảo - Thiết kế trực quan, sáng tạo Cho phép luận khác loại canvas khác dùng Design Thinking, xây dựng teamwork, tổ Cho phép thêm thành viên hợp chức họp dự án doanh tác, cho phép lớp chỉnh sửa nghiệp nội dung không bao gồm công cụ điều phối thảo luận - Trang bị đầy đủ công cụ giúp cho điều phối buổi làm việc nhóm như: guideline hướng dẫn, videoclip hướng dẫn, đồng hồ đếm giờ, xác định vị trí thành viên - Có Videocall để làm việc Hình - Khơng gian Collaboration MURAL.CO (hình bên trái) & Kết phiên thảo luận sinh viên lớp Dự án Kinh doanh K43 (hình bên phải) 2.3 Thiết bị đa phương tiện: Một mặt, thiết bị đa phương tiện cho phép truy cập thao tác tác vụ có mức độ phức tạp khác nhau, nội dung multimedia khác có yêu cầu riêng lưu trữ – tổ chức – tương tác thiết bị khác Một khảo sát lớp học (n=127) sinh viên cho thấy Laptop (96,06%) Smartphone (84,25%) hai thiết bị sử dụng nhiều để tham gia lớp học trực tuyến Các sinh viên sở hữu sử dụng nhiều thiết bị cho việc học 78,74% sinh viên cho biết có tự trang bị phụ kiện giúp cho việc học đa phương tiện headphone, loa, webcam Trang 10 Hình 10 - Khảo sát thống kê thực trạng học tập trực tuyến lớp Khoa KDQT - Marketing (n=127) Thiết bị & Phụ kiện 140 120 100 80 60 40 20 Laptop cá Smartphone Máy tính để nhân bàn Tablet cá nhân Headphone Loa ngồi Webcam Màn hình thứ hai Mặt khác, thiết bị khác mang đặc điểm hành vi sử dụng khác Laptop thường dùng cho công việc phức tạp làm tập, thảo luận nhóm, tham gia buổi học trực tuyến, đọc kỹ tài liệu, phân tích liệu Điện thoại thơng minh có tính di động, tức thời, phù hợp cho thao tác chụp ảnh, ghi âm, ghi hình cho nghiên cứu; bookmark tra cứu tài liệu, sử dụng ứng dụng dành cho điện thoại Wakelet, instant messenger, Google Keeps, Calendar,… 2.4 Những mơ hình học tập mới: Tự thân công nghệ thay cho lớp học truyền thống, nội dung thông tin đa phương tiện không thay cho kiến thức (Heick, 2019) Tuy nhiên, chất cách thức người sống, tư duy, làm việc thay đổi, điều làm cho việc học người trở nên thay đổi Một môi trường lớp học multimedia để chuyển tải nội dung multimedia, cho phép thiết bị truy cập tương tác đa chiều phát huy hiệu có cách thức tiếp cận giáo dục Trong mơ hình giáo dục này, multimedia phương tiện giúp cho trình tiếp thu – ghi nhớ – xây dựng kiến thức diễn Bài viết mô tả phân tích mơ hình học tập mới: Synced Classroom, Flipped Classroom, Project-Based Learning Trong mơ hình học tập này, nội dung đa phương tiện tạo với mục đích: (1) Giáo viên dùng multimedia để hướng dẫn q trình tự học, đọng kiến thức (2) Sinh viên tương tác với nội dung multimedia, khám phá nội dung mới, biên tập cá nhân hố multimedia thành học cho riêng mình, tạo nội dung để trình bày ý tưởng hợp tác thành viên khác (3) Giáo viên & Sinh viên dùng multimedia cho trình đánh giá phản hồi liên tục trình học tập Trang 11 Hình 11 - Bảng tổng hợp so sánh phương pháp học truyền thống phương pháp học | Nguồn: Tác giả tổng hợp vẽ minh hoạ CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG (UNSYNCED) SYNCED-CLASSROOM LỚP HỌC TRUYỀN THỐNG *Còn gọi BYOD Classroom (Bring your own device) FLIPPED CLASSROOM LỚP HỌC TRUYỀN THỐNG PROJECT-BASED LEARNING Những lợi - thuận lợi giảng viên UEH thiết kế giảng dạy đa phương tiện: Thứ là, trường ĐH Kinh Tế TPHCM (UEH) triển khai chương trình chuyển đổi số dạy học từ nhiều năm Hệ thống LMS đưa vào sử dụng từ năm 2017, làm thay đổi q trình dạy học theo hướng tích cực Ngay đại dịch toàn cầu Covid-19 bùng nổ, UEH nhanh chóng ứng phó với việc mở rộng G-Suite (đặc biệt Google Meets & Google Drive), thiết lập Microsoft Office 365 gói Giáo dục cho giảng viên sinh viên toàn trường để sử dụng song song với hệ thống LMS Cả ba tảng G-Suite, O365 LMS môi trường thuận lợi cho nội dung đa phương tiện giáo dục hàng đầu giới, với nhiều tính ưu việt như: khả lưu trữ, khả chia sẻ, đồng hố liệu, app-smashing, tính tương thích cao… Thứ hai là, sinh viên thuộc Thế hệ Z, xem hệ Digital Natives – quen thuộc với công nghệ từ sinh Đối tượng sử dụng công nghệ sống ngày, ghi nhớ Trang 12 học hỏi qua ứng dụng công nghệ cách tự nhiên, sử dụng tốt thiết bị công nghệ thông tin Thứ ba là, Covid-19 bước xúc tác giúp toàn hệ thống giáo dục có bước chuẩn bị nhanh chóng, vượt qua rào cản ban đầu đổi “Thế giới khơng cịn trước đây” (Harkavy et al, 2020), dự báo cho thấy tương lai giới Hậu-Covid-19 định hình lại vai trò lớp học truyền thống, giảng viên truyền thống mối quan hệ với người học Các mơ hình học tập Blended Learning xu hướng (Tam & El-Azar, 2020) Khi hệ thống giáo dục định hình lại, người giảng có nhiều điều kiện thuận lợi để đổi phương pháp giảng dạy Thứ tư là, từ 2010 đến giới phát triển nhiều ứng dụng cho phép tạo – chia sẻ – tương tác nội dung multimedia Đặc biệt năm 2020, với hậu Covid-19, nhiều nhà cung cấp mở rộng việc sử dụng ứng dụng cho lĩnh vực giáo dục Và lớp học toàn giới sử dụng, ứng dụng cập nhật liên tục tính thuận lợi cho người sử dụng Thứ năm là, lực người giảng dạy: UEH, đặc biệt Khoa Kinh doanh Quốc tế Marketing, phương pháp học tập Blended Learning, Project-Based Learning, Mô phỏng, Giảng dạy tình triển khai số môn học 10 năm Kể từ hệ thống LMS tích hợp, có nhiều mơn học chuẩn hoá kịch giảng dạy, xây dựng hệ thống nội dung đa phương tiện cho mơn học Nhờ vậy, giảng viên có lực thích ứng tốt, có sẵn số kỹ để thiết kế nội dung đa phương tiện Thứ sáu là, bối cảnh Covid-19, nhiều môn học sử dụng Microsoft Teams LMS để thiết kế môi trường học tập Omni-Channel, hình thành cho số lượng lớn sinh viên cải thiện khả tự học, tự định hướng cá nhân hoá việc học Cuối cùng, nhiều năm qua, nhóm cộng tác (collaboration) phát huy tác dụng trước bối cảnh cách tân đổi giáo dục Các giảng viên hình thành nhóm làm việc, soạn bài, thảo luận, chia sẻ kiến thức, tổ chức lớp học Hình 12 - Ví dụ nhóm Cộng tác giảng dạy nghiên cứu khoa KDQT - Marketing Trong nhóm cộng tác này, giảng viên chia sẻ kinh nghiệm giúp sử dụng công nghệ mới, chia sẻ nguồn tài nguyên multimedia Đặc biệt, giảng multimedia soạn chung với giúp tiết kiệm nguồn lực, khai thác mạnh chuyên môn người Trang 13 Với thuận lợi trên, giảng viên tiếp tục phát huy học tập Multimedia lực người Nhưng để nâng cao lực sử dụng multimedia dạy học trường Đại học, cần giải pháp tổng thể có hệ thống bên liên quan gồm: (1) Nhà trường, (2) Khoa – Ban – Viện – Đơn vị hỗ trợ, (3) Giảng viên Phần chia sẻ số kiến nghị để phát triển lực sử dụng multimedia - - - - - - - - Các đề xuất phát triển lực sử dụng Multimedia: 4.1 Đối với cấp quản lý trường học: Cần trang bị sở vật chất – sở hạ tầng kỹ thuật cho việc dạy họ có sử dụng multimedia Ngồi ra, để thiết kế giảng hoạt động tương tác multimedia, có số trang thiết bị phụ kiện mà người dạy/ người học cần sử dụng Bảng thông minh (smartboard), kính thực tế ảo, ứng dụng – hỗ trợ ghi âm/ ghi hình nội dung giảng Một số ứng dụng sử dụng giảng dạy liệu phục vụ cho học tập có tính phí, cần kinh phí để thực Có chế khuyến khích ý tưởng giảng dạy, ghi nhận lan toả sáng kiến giảng dạy để truyền cảm hứng, khuyến khích chia sẻ học hỏi giảng viên Sự khuyến khích cịn thể qua sách linh hoạt tổ chức hoạt động giảng dạy theo mô hình học tập mới, khơng giới hạn đề cương cố định không gian lớp học với lịch học theo địa điểm cố định Có sách thêm trao quyền định phát triển chương trình, đổi nội dung giảng dạy để khoa linh hoạt phát triển nội dung multimedia môn học khoa khác Để vừa quản lý, giám sát, vừa hoạch định, tổ chức hoạt động đổi giáo dục cách có chiến lược, cần có Nhóm Đa Chức chuyên trách việc nghiên cứu, phát triển chiến lược chuyển đổi số giải pháp cách tân đổi giáo dục, tham mưu cho ban lãnh đạo nhà trường tư vấn cho Khoa mơ hình học tập Phát triển Cộng đồng Tri thức (Knowledge Community), xây dựng chiến lược để trường đại học phát triển thành Learning Organization (tổ chức học tập) 4.2 Đối với cấp Khoa – Ban – Viện – Đơn vị hỗ trợ: Hỗ trợ kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ổn định, an tồn, thường xun có backup liệu Tích hợp, đồng hố hệ thống ứng dụng, giúp cho việc chia sẻ nội dung multimedia khơng bị gián đoạn Có nhân chuyên trách để xử lý cố kỹ thuật Hỗ trợ mảng sản xuất nội dung thông qua hướng dẫn, cung cấp phần mềm, đội ngũ production cho nội dung đặc biệt theo chương trình đặt hàng trước Hỗ trợ chuyên môn giảng dạy: Tổ chức chương trình đào tạo phương pháp giáo dục Giới thiệu công nhận khố đào tạo bên ngồi nhà trường, chun phương pháp giáo dục Hỗ trợ phương pháp học tập cho người học: Trang 14 - Tổ chức buổi định hướng (orientation) kỹ học tập (learning skill) cho người học từ năm Trang bị kỹ khai thác, tạo biên tập multimedia phục vụ cho học tập Thư viện hỗ trợ e-book, giáo trình điện tử có tương tác cho người học Hỗ trợ người học kỹ học tập thông qua hoạt động hội thảo, mini workshop giúp người học sử dụng tốt đa phương tiện học tập Quản lý Thiết kế chương trình đào tạo: Việc đổi mơ hình đào tạo sử dụng multimedia cần đảm bảo thực đồng môn học chương trình, tránh tải gián đoạn cho người học Chính vậy, Khoa – Bộ mơn cần rà sốt chương trình đào tạo, cân nhắc tỉ trọng hình thức multimedia áp dụng cho mơn học chương trình đào tạo 4.3 Đối với cấp Giảng viên: Chủ động học hỏi phương pháp giáo dục mới, thông qua cộng đồng học tập Microsoft Educator Center, Teachthought Professional Development, MIE Vietnam,… Tăng cường hợp tác nhóm giảng dạy, nhóm đa chun mơn để thiết kế khai thác nội dung multimedia mơ hình học tập Sử dụng công cụ thống kê, khai thác big data từ tương tác học viên với nội dung multimedia để đo lường, đánh giá hiệu liên tục điều chỉnh, cải tiến nội dung đa phương tiện Tài liệu tham khảo Harkavy, I., Bergan, S., Gallagher, T., & Van't Land, H (2020) Universities must help shape the postCOVID-19 world University World News Retrieved May 2020, from https://www.universityworldnews.com/post.php?story=20200413152542750 Heick, T (2020) The Sync Teaching Method: What You Can Do With A Second Screen TeachThought Retrieved May 2020, from https://www.teachthought.com/learning-models/syncteaching-method-what-you-can-do-with-second-screen-learning/ Mayer, R E., Heiser, J., & Lonn, S (2001) Cognitive constraints on multimedia learning: When presenting more material results in less understanding Journal of educational psychology, 93(1), 187 Mayer, R E (2002) Multimedia learning Psychology of learning and motivation, 41, 85-139 Mayer, R E (2009) Multimedia Learning Cambridge University Press Roselli, R., Howard,L., Cinnamon,B., Brophy,S., Norris, P., Rothney, M & Eggers, D (2003) Integration of an interactive free body diagram assistant with a courseware authoring package and an experimental learning management system Paper read at American Society of Engineering Education Annual Conference & Exposition Trang 15 Tam, G., & El-Azar, D (2020) ways the coronavirus pandemic could reshape education World Economic Forum Retrieved May 2020, from https://www.weforum.org/agenda/2020/03/3-wayscoronavirus-is-reshaping-education-and-what-changes-might-be-here-to-stay/ Trang 16 View publication stats