1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN ở VIỆT NAM

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 443,33 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11346942 TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hạ Vi Mã sinh viên: 2014710114 Số thứ tự: 87 Lớp hành chính: Anh 06 – TATM – K59 Lớp tín chỉ: TRI114.14 Hà Nội – 2021 lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC Mục Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN I Sự đời kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa gì: Nguồn gốc kinh tế hàng hóa: II Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 2.Những quan điểm chung việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM I.Khái quát 1/ Trong thời kỳ đầu cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội a)Về tăng trưởng kinh tế: 10 b)Về cấu kinh tế theo ngành nghề 10 c)Về cấu kinh tế nhiều thành phần: 11 II.Thực trạng phát triển thành phần kinh tế 12 1/ Thành phần kinh tế Nhà nước: 12 lOMoARcPSD|11346942 2/ Thành phần kinh tế tập thể: 15 a)Kinh tế tập thể nông nghiệp: 15 b)Trong công nghiệp: 16 c)Trong thương nghiệp: 16 3/ Kinh tế tư nhân: 17 4/ Thành phần kinh tế tư Nhà nước: 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN PHÁT TRIỂN 21 I Kinh nghiệm nước giới 21 II Một số biện pháp 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 lOMoARcPSD|11346942 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986 Việt Nam thực việc chuyển kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, sách kế hoạch cơng cụ khác Q trình chuyển tiếp đạt kết bước đầu đáng khích lệ Chúng ta bắt đầu kiềm chế lạm phát điều kiện kinh tế phải đối phó với nhiều khó khăn nguồn viện trợ từ bên hạn chế Năm 1986 tỷ lệ lạm phát 487% năm 1994 đạt mức hai số: 14% Trong nông nghiệp từ chỗ hàng chục năm liên tục phải nhập lương thực đủ lương thực để phục vụ nhu cầu nước lại xuất lượng đáng kể Năm 1992, lần Việt Nam xuất gạo, đứng thứ giới sau Mỹ Thái lan Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với nước tăng nhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạn hàng Xuất năm 1989 - 1991 tăng 28% năm, thu hút ngày nhiều công ty nước đầu tư vào Việt Nam với 400 dự án, vốn đăng ký khoảng tỷ USD Lần sau nhiều thập kỷ xoá bỏ chế độ tem phiếu phân phối theo định lượng Có thể nói, chuyển sang kinh tế hàng hố nhiều thành phần, áp dụng sách kinh tế mở nước nước bứơc mở đầu đổi đường lối xuyên suốt lĩnh vực hoạt động hay nói cách khác cấu kinh tế bắt đầu có hiệu Xuất phát từ tình hình thực tiễn từ say mê em nghiên cứu vấn đề nên em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam” Em mong góp ý thầy bạn quan tâm đến đề tài để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn trân trọng ý kiến đóng góp lOMoARcPSD|11346942 NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN I Sự đời kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa gì: Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng Nguồn gốc kinh tế hàng hóa: Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi hàng đổi hàng Người sản xuất gạo cần thịt gặp người sản xuất thịt cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt Đây kinh tế hàng hóa Tuy nhiên, khơng gặp người có thứ cần cần thứ có, trao đổi khơng thực Khi tiền đời, có nhiều hai cá nhân, người ta sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Người A bán gạo cho người B nhận tiền để mua rượu từ người C Người C bán rượu cho người A nhận tiền để mua thịt từ người B Người B lại bán thịt cho người C nhận tiền để mua gạo người A Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Có nhiều chế trao đổi Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm đó, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm sản xuất để trao đổi thông qua mua - bán thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị mối liên hệ kinh tế quan hệ hàng hố - tiền tệ Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, hình thái thống trị quan hệ vật Theo Mac K (K Marx), lOMoARcPSD|11346942 KTHH giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản tổng thể KTHH Điều kiện chung tồn sản xuất hàng hố phân cơng lao động xã hội tách biệt (độc lập) kinh tế người sản xuất Đặc trưng chung KTHH chế độ xã hội tồn hình thái giá trị thị trường, giá trị hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hố đó, đo tiền tệ mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng sản xuất hàng hoá quy luật giá trị, quy luật liên quan quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá trao đổi theo nguyên tắc ngang giá II Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nhà nước có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến Chúng ta phủ nhận đóng góp thành mà khu vực kinh tế đạt Năm 1975 đất nước thống Chúng ta trì kinh tế tập trung với tham vọng thực tập trung phát triển cơng nghiệp nặng đồng thời phát triển tồn diện cơng nghiệp nhẹ nông nghiệp Nguồn lực kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao động, công nghệ Thời gian chưa thể có đầy đủ ba yếu tố Thứ nhất, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh cải đổ vào phục vụ kháng chiến nhiều nên vốn tích lũy nước khơng bao Thứ hai, sở hạ tầng máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng nề Khi mà đầu vào chưa có đủ chắn phát triển lOMoARcPSD|11346942 kinh tế có hiệu Chính phát triển kinh tế cách thiếu toàn diện nên kinh tế sa sút, người dân lòng tin với Đảng Nhà nước Tình hình nước thế, giới mức khu vực thực kinh tế hỗn hợp có hiệu Vì năm 1986, chuyển kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần cịn nhiều thành hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Đại hội Đảng VII khẳng định thành phần kinh tế tồn khách quan tương xứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, tư nhân tư chủ nghĩa tư Nhà nước Nền kinh tế nhiều thành phần vận động chế thị trường nước ta nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa kinh tế hàng hoá phát triển kể điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú việc đáp ứng nhu cầu xã hội vừa phản ánh tính chất phức tạp việc quản lý theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc “phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần phải đôi với tăng cường quản lý Nhà nước kinh tế xã hội” 2.Những quan điểm chung việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn kiểu sản xuất hàng hố khơng chất, vừa thống vừa mâu thuẫn với Tính thống thành phần kinh tế thể hiện: Các thành phần kinh tế q trình vận động khơng biệt lập mà gắn bó, đan xen xâm nhập lẫn thơng qua mối liên hệ kinh tế lOMoARcPSD|11346942 chúng phận hệ thống phân công lao động xã hội thống Sự thống thành phần kinh tế cịn có yếu tố điều tiết thống hệ thống quy luật kinh tế tác động thời kỳ độ thị trường thống Mâu thuẫn thành phần kinh tế với thể : Mâu thuẫn công hữu tư hữu, tư nhân với tập thể, với Nhà nước xu hướng tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn cội nguồn vận động phát triển Trong hệ thống kinh tế thống kinh tế độ chứa đựng đối lập, khuynh hướng đối lập, mặt trừ, phủ định lẫn nhau, cạnh tranh với mặt khác chúng thống với nhau, thâm nhập, nương tựa vào để tồn phát triển thông qua hợp tác cạnh tranh, liên kết, liên doanh Các thành phần kinh tế thừa nhận tồn khách quan Nhà nước tạo điều kiện môi trường để chúng tồn thực tế Đối với doanh nghiệp Nhà nước, trước mắt tương lai có vai trị quan trọng có tính chất then chốt kinh tế nước ta, đặc biệt số lĩnh vực Tuy không nên dn Nhà nước tồn tràn lan, sở doanh nghiệp Nhà nước không thiết phải nắm Cần tổ chức, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng củng cố, kiện toàn để doanh nghiệp hoạt động có hiệu làm tốt chức năng, nhiệm vụ loại công cụ, sở vật chất - kỹ thuật Nhà nước có tác động điều tiết kinh tế Việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước thực theo hướng: Đầu tư tập trung ưu tiên cho loại doanh nghiệp Nhà nước theo thứ tự: Thứ nhất, làm ăn có hiệu Thứ hai, hoạt động ngành có vị trí then chốt chiến lược quan trọng kinh tế quốc dân lOMoARcPSD|11346942 Thứ ba, hoạt động ngành có điều kiện phát triển kỹ thuật cơng nghệ tiến tiến, qua tạo sở để cải tiến cấu cơng nghiệp, đại hố kinh tế ● Đối với doanh nghiệp làm ăn hiệu ngành khơng quan trọng chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, giải thể, cho thuê bán đấu giá ● Đối với doanh nghiệp Nhà nước khác, khuyến khích doanh nghiệp tự bỏ vốn để đầu tư cải tạo, mở rộng sản xuất - kinh doanh vay vốn theo nguyên tắc “tự vay tự trả” Điều quan trọng phải chuyển cácdoanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo chế thị trường trở thành chủ thể sản xuất - kinh doanh thực Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh Chính sách phát triển loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh phải xây dựng quan điểm: ● Không giới hạn phát triển ● Cho phép doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định Nhà nước mở rộng hoạt động xuất nhập liên kết kinh tế với nước ● Ngành nghề, thời gian địa bàn hoạt động doanh nghiệp phải theo quy định Nhà nước ● Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức theo hình thức sở hữu đan xen Với quan điểm này, sách phát triển kinh doanh thể thống không phân biệt thành phần sở hữu quan chủ quản hình thức sở hữu đan xen tạo nguồn động lực cho phát triển thành phần kinh tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM I Khái quát 1/ Trong thời kỳ đầu cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội lOMoARcPSD|11346942 Ở nước ta, xác định quốc doanh (doanh nghiệp Nhà nước) lực lượng kinh tế chủ đạo kinh tế quốc dân Chúng hình thành từ ba nguồn sau đây: Thứ nhất: xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn viện trợ vốn vay (của Liên Xô cũ), Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác thời kỳ Thứ hai: quốc hữu hố xí nghiệp tư nhân nhà tư mại dân tộc nước xí nghiệp Nhà nước chế độ cũ Thứ ba: biến xí nghiệp tư nhân nhà tư dân tộc thành xí nghiệp cơng tư hợp doanh, sau thành xí nghiệp quốc doanh Cơ chế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa lúc chế kế hoạch hố tập trung quan liêu, bao cấp, tất ngân sách Nhà nước cấp tất phải nộp vào ngân sách Nhà nước Trong kinh tế nước ta lúc giờ: ● Các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải xây dựng Kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp ● Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hầu hết lĩnh vực kinh tế ● Các doanh nghiệp có chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp chi phối, hiệu kinh tế Dưới ánh sáng đường lối Đảng, năm qua đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng kinh tế, mở rộng thị trường Hàng hóa phong phú chủng loại, mẫu mã chất lượng Lạm phát kiềm chế, giá ổn định Đời sống cán công nhân viên chức nhân dân bước đầu cải thiện Từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang chế tị trường, doanh nghiệp “cởi trói” Doanh nghiệp Nhà nước quyền tự chủ nhiều mặt, tự chịu trách nhiệm đầu vào đầu sản xuất - lOMoARcPSD|11346942 Năm 1994, đất nước bắt đầu thực q trình cơng nghiệp hố - đại hóa với chiến lược phát triển thành phần kinh tế hướng xuất Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế phải phát triển mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, điều quan trọng phải tạo môi trường tự để tất thành phần kinh tế xuất Để tạo nguồn tích luỹ nước để phù hợp với trình độ khoa học cơng nghệ nước, nhiệm vụ thực xuất sản xuất thơ hay “bóc” tài nguyên thiên nhiên để xuất Hiện số mặt hàng xuất chủ yếu là: dầu lửa, than đá, gạo Việt Nam phải nhập hầu hết linh kiện điện tử đồ điện dân dụng từ nước ngồi Vì nhiệm vụ thứ hai đặt sản xuất thay hàng nhập Đất nước đứng trước mâu thuẫn yêu cầu đổi trang bị kỹ thuật - công nghệ phát triển sản xuất kinh tế quốc dân với khả tiền vốn eo hẹp ngân sách sức ép lực lượng lao động dôi dư cần giải việc làm Trong q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá làm khuyến khích phát triển tồn diện thành phần kinh tế hướng xuất khẩu, vùng nơng thơn có làng nghề truyền thống mà lâu bị mai một, cầu phục hồi phát triển để tạo nhiều hàng hoá xuất thu ngoại tệ, góp phần tích luỹ vốn nhằm đổi trang thiết bị kỹ thuật công nghệ theo hướng đại? II Thực trạng phát triển thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế Việt Nam dựa ba hình thức sở hữu: Nhà nước, tư nhân, hỗn hợp 1/ Thành phần kinh tế Nhà nước: Thành phần dựa chế độ sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất chủ yếu, gồm đơn vị kinh tế mà toàn số vốn thuộc Nhà nước phần Nhà nước chiếm tỉ trọng khống chế Theo số liệu thống kê, đến năm 1989 nước có 12.084 doanh nghiệp Nhà Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 nước, với số vốn khoảng 10 USD, doanh nghiệp Nhà nước ngành công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn xây dựng 9%, nông nghiệp 8,1% Lâm nghiệp 1,2% Giao thông vận tải 14,8%; thương nghiệp 11,57%, ngành khác 5,9% Hàng năm, thành phần kinh tế Nhà nước tạo khoảng 35 - 40% GDP 22 - 30% GDP, đóng góp từ 60 - 80% tổng số thu ngân sách Nhìn tổng qt, tồn khu vực kinh tế Nhà nước chưa tự đảm bảo tái sản xuất giản đơn Sự tăng trưởng hàng năm khu vực kinh tế Nhà nước chủ yếu việc gia tăng lượng vốn lao động Số đóng góp khu vực kinh tế Nhà nước so với số chi ngân sách Nhà nước cho khu vực từ năm 1990 trở trước 1:3 Sau ba năm cấu trúc lại chuyển đổi chế nhìn chung năm 1991 khu vực kinh tế Nhà nước có số chuyển biến bước đầu Các doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp Trung ương quản lý ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải bưu điện viễn thơng bước thích nghi với chế thị trường nên dần vào ổn định Nhưng điểm sáng chưa nhiều Sự khởi sắc chúng chưa có sở chắn lâu bền Số doanh nghiệp Nhà nước tình trạng phá sản có nguy phá sản, đình đốn chiếm nửa số doanh nghiệp Nhà nước có Kết điều tra gần cho thấy, trình vận hành chế quản lý mới, kinh tế Nhà nước bộc lộ nhiều mặt yếu hạn chế Một là, đại phận doanh nghiệp Nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu thị trường, bị thua lỗ triền miên, phải “ăn dần” vào vốn Hiện nay, tổng số doanh nghiệp Nhà nước, khoảng 20 - 25% (chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước trung ương) có lãi, 30 - 35% hồ vốn, cịn lại khoảng 40% (chủ yếu doanh nghiệp địa phương) bị lỗ vốn Số doanh nghiệp thua lỗ chiếm tới 38% số tài sản cố định 33% số lao động Tình hình phổ biến thiếu việc làm, thừa nhân lực, đặc biệt thương nghiệp, xây dựng, thừa Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 khoảng 40 - 50% số lao động có Hiện có khoảng 80 - 90% số doanh nghiệp Nhà nước quận, huyện, 50 - 60% số doanh nghiệp Nhà nước cấp tỉnh thuộc tất ngành kinh tế tình trạng đình đốn, khơng có khả hoạt động Số doanh nghiệp hầu hết quy mô bé, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, sản phẩm làm chất lượng Hai là, nhìn chung doanh nghiệp Nhà nước có hiệu thấp, huy động khoảng 40 - 50% lực sản xuất Hệ số sinh lời vốn cố định kinh tế Nhà nước bình qn đạt 7% năm, đó, ngành cơng nghiệp 3%, giao thông vận tải 2%, thương nghiệp 2% Hệ số sinh lời vốn lưu động đạt 11%/ năm, ngành tương ứng đạt 10,6%, 9,4%, 9,5% Mức tiêu hao vật chất cho đơn vị giá trị tổng sản phẩm xã hội cao so với kinh tế quốc doanh gấp 1,3 - 2,2 lần mức trung bình giới Mặt hàng làm đơn điệu, chậm cải tiến mẫu mã, chất lượng thấp không ổn định, khoảng 15% số loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, 65% đạt tiêu chuẩn trung bình, 20% đạt chất lượng Ba là, tài sản, vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp phổ biến không bảo tồn phát triển, lực sản xuất không mở rộng tái tạo, ngược lại bị thất thoát, hư hỏng, lãng phí nhiều khơng biết quy trách nhiệm Trong năm gần đây, khơng doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở chế quản lý chưa hoàn chỉnh đồng để mua bán lại tài sản, vật tư, khai báo sai doanh thu, định chế độ chi tiêu, phân phối tuỳ tiện đơn vị khác để chia chác, làm giàu cho cá nhân, vi phạm lợi ích Nhà nước Tình hình nêu làm cho vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước bị lu mờ, điều kiện Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế khác phát triển, tạo môi trường cạnh tranh theo chế thị trường Vì việc đánh giá kinh tế Nhà nước nước ta cần phải đứng quan điểm lịch sử mà phán xét cách khách quan, toàn diện Không nên đơn Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 dựa vào yêu cầu kinh tế hàng hố mà phê phán có tính chiều, phủ nhận đóng góp quan trọng kinh tế Nhà nước, chí đến chỗ cực đoan muốn xố bỏ Phải nghiêm túc vạch yếu để khắc phục, làm cho kinh tế Nhà nước hoạt động có hiệu mặt kinh tế, mà làm tròn trách nhiệm mặt xã hội 2/ Thành phần kinh tế tập thể: Thành phần kinh tế tập thể dựa sở hữu hỗn hợp gồm đơn vị kinh tế người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng có lợi Trong chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, loại hình hợp tác Nhà nước bảo trợ áp dụng nhiều sách ưu tiên cung cấp tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, giá cả, bảo tiêu Đồng thời phải thực nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh theo tiêu kế hoạch Nhà nước giao Thành phần kinh tế tập thể xem trợ thủ đắc lực, bạn đồng hành doanh nghiệp Nhà nước a) Kinh tế tập thể nông nghiệp: Trước yêu cầu khách quan việc đổi chế quản lý nông nghiệp, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị đề Nghị 10 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm giải tốt lợi ích người lao động Với sách “khốn 10”: giao ruộng, giao đất cho người nông dân, làm hưởng nhiêu, trình sản xuất nói chung khép kín hộ Theo kết điều tra năm 1990 việc phân chia lợi ích hợp tác xã hợp lý lợi ích xã viên tăng lên (Nhà nước 12.8%, tập thể 16,54%, xã viên nhận 70,59%, sau trừ chi phí cịn hưởng 44,65%) Đây yếu tố đưa đến chỗ sản lượng lương thực bình quân thời kỳ 1989 - 1992 đạt 22,2 triệu tấm/năm, riêng năm 1992 đạt 24 triệu tấn, biến nước ta từ chỗ thiếu lương thực triền miên đến đủ có thừa Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 số nơi xuất số loại hình hợp tác xã kiểu có số người nơng dân tự nguyện tham gia góp cổ phần, lời ăn, lỗ chịu Những loại Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 hình phát huy tác dụng làm ăn có hiệu Tuy nhiên hồn cảnh điều kiện thay đổi mơ hình bộc lộ thiếu sót, yếu sau: Thứ nhất: tiến hành cải tạo nông nghiệp chủ ý nhiều đến thay đổi chế độ sở hữu với tư liệu sản xuất, mà thiếu quan tâm đến việc tổ chức lại sản xuất theo phương thức sản xuất tiến bộ, không coi trọng mức lợi ích cá nhân người lao động, người nơng dân khơng gắn với ruộng đất, phần thu nhập khơng q ỏi mà cịn mang tính bình qn người đóng góp cơng sức nhiều với người đóng góp Thứ hai: Bộ máy quản lý hợp tác xã cồng kềnh, quan liêu, cán nói chung thiếu lực tổ chức, quản lý đào tạo chất lượng đào tạo Vì để phát triển thành phần kinh tế tập thể có hiệu phải coi trọng kết hợp hài hoà ba lợi ích: xã hội, tập thể, cá nhân, sở để phát huy động lực cá nhân, tập thể, xã hội Mỗi lợi ích có phạm vi định, song thống ba lợi ích phát huy ảnh hưởng tích cực đến kết sản xuất Với nghiệp đổi cách toàn diện, thành phần kinh tế tập thể nông nghiệp tạo sức sản xuất mới, đưa nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh mẽ thời gian tới b) Trong công nghiệp: So hợp tác xã thương nghiệp từ 32.034 năm 1988 giảm 21.901 năm 1989; 13.086 năm 1990 9.660 năm 1991 Mức sản xuất hợp tác xã năm 1989 giảm 36,1% năm 1991 giảm 47% so với năm trước Vì lẽ đó, mức đóng góp chúng giá trị tổng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp tính theo giá cố định năm 1982 giảm dần, năm 1988 giảm 23,9%, năm 1989 giảm 15,8%, năm 1990 giảm 13,7% năm 1991 giảm 6,8% c)Trong thương nghiệp: So với năm 1986, đến năm 1991 khoảng 25% số hợp tác xã mua Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 bán hoạt động, gần 3.300 hợp tác xã giải thể tạm ngừng hoạt động Tương ứng với tình hình này, vai trò hợp tác xã mua bán thị trường xã hội giảm sút nghiêm trọng: tổng mức lề hàng hoá dịch vụ tiêu dùng xã hội từ 25 - 30% năm 1980 - 1985, xuống 14,6% năm 1986: 12,6%; năm 1987: 9,2% năm 1988 6,1% năm 1989: 2,7% năm 1990 1,8% năm 1991 Sở dĩ hợp tác xã mua bán lâm vào tình trạng do: ● Trong trình thành lập phát triển hợp tác xã không quán nguyên tắc tổ chức kinh tế tập thể tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ Vừa qua, nhiều tổ chức hợp tác xã hoạt động mơ hình thương nghiệp quốc doanh ● Phương thức hoạt động không bám sát mục tiêu nhiệm vụ khí sáng lập, nhiều tổ chức hợp tác xã trở thành tổ chức buôn kiếm lời cho nhóm người ● Vốn ít, khơng am hiểu thị trường nên hoạt động bị thua lỗ, vốn ● Nhận thức cấp quản lý, quyền huyện, tỉnh, khơng rõ loại hình kinh tế này, can thiệp sâu vào hoạt động nó, sáp nhập, giải thể cách tuỳ tiện ● Phát triển tổ chức tràn lan nơi hợp tác xã xây dựng xuất phát từ phong trào, khơng nhu cầu người tiêu dùng: nhiều hợp tác xã thành phố cho tư thương đội lốt kinh doanh nhằm trốn thuế Tuy hợp tác xã mua bán phân rã hàng loạt, song khơng thể mà phủ nhận hồn tồn vai trị loại hình Trước hết cần khẳng định, điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xây dựng nước ta, hợp tác xã hình thức tổ chức kinh tế hợp lý Nó dễ tập hợp hộ nông dân lại để sản xuất, kinh doanh nguyên tắc bình đẳng tự nguyện, có lợi Trong thời gian tới, cần bước củng cố loại hình hợp tác xã mua bán nước ta, nông thôn Quan điểm đổi với hợp tác xã là: Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 ● Trả lại cho hợp tác xã chất - tổ chức kinh tế tự nguyện nhân dân lao động, thực chức mối dây liên kết người sản xuất nhỏ với thị trường ● Hợp tác xã hoạt động tự do, bình đẳng với thành phần khác thị trường Nhưng điều kiện vị trí mình, hợp tác xã cần trọng thành lập mối liên hệ kinh tế với thương nghiệp quốc doanh ● Quán triệt nguyên tắc quản lý kinh tế tập thể 3/ Kinh tế tư nhân: Dựa hình thức sở hữu tư nhân Theo cách hiểu truyền thống trước kinh tế tư nhân (bao gồm thành phần tư tư nhân kinh tế tư nhân người sản xuất nhỏ) thành phần kinh tế khơng tiến bộ, phải nhanh chóng xóa bỏ cải tạo giá Quan điểm lỗi thời, xét phương diện lý luận thực tiễn cịn in đậm dấu ấn suy nghĩ hành động không người số Điều biểu chỗ, tự tồn phát triển lâu dài tư nhân thừa nhận, thực tiễn, tình trạng phân biệt đối xử “kinh tế quốc doanh đẻ, kinh tế tư nhân ghẻ” khơng cịn nặng nề, nghiêm trọng trước đây, phổ biến So với doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân bị thua thiệt việc vay vốn, cấp tín dụng, th đất, xuất nhập khẩu, tìm kiếm thị trường bạn hàng nước ngoài, thuê bao điện thoại, Fax v.v Một điều nhức nhối nhà doanh nghiệp tư nhân họ bị liệt vào giai cấp bóc lột Sự phát triển rầm rộ kinh tế tư nhân với biến tương loại hình xí nghiệp cơng ty tư doanh vào cuối năm 1988 nửa năm 1990 Lúc nước có gần 500 xí nghiệp cơng ty tư doanh nhiều thành phố Hồ Chí Minh với 235 sở, số vốn đầu tư sở từ 100 triệu trở lên, thành phố Hà Nội 77 sở với số vốn đầu tư từ 30 triệu trở lên Có thể nói, tình hình chung kinh tế ngồi quốc doanh hoạt Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 động khó khăn, phát triển chậm lại, dè dặt hơn, cân nhắc Thành phần kinh tế tư nhân người sản xuất nhỏ chiếm đông nước Sau Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp Luật công ty (năm 1991) số hộ cá thể tăng lên đến gần 50 vạn hộ cuối năm 1992 70 vạn hộ Loại hình kinh tế cá thể đâu có ý nghĩa chiến lược tình năm trước mắt, nhanh chóng tạo nhiều công ăn việc làm cho người thất nghiệp, nâng cao mức sống cho dân cư nghèo, có nhược điểm quy mơ nhỏ, vốn ít, cơng nghệ cịn lạc hậu, khó làm giàu, có khả trở thành doanh nghiệp lớn có vai trò làm tăng trưởng kinh tế đất nước chưa thể hòa nhập vào kinh tế thị trường mở cửa, chưa có khả tiếp thị thị trường quốc tế nên khơng có sách hỗ trợ Chính phủ Nhà nước nên có sách hỗ trợ cho kinh tế tư nhân, ngành đó, doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế Việc cho tư nhân vay vốn mức 5-10% tổng số vốn cho vay số chưa thu phục nhân tâm Sự phân biệt lãi suất ngân hàng Chính sách làm cho dân yêu tâm, tin tưởng, thấy có lợi họ cố gắng sản xuất làm giàu cho cho đất nước Tuyệt đại phận nước phát triển kinh tế thị trường coi sở hữu tư nhân động lực chủ yếu để phát triển kinh tế Nền kinh tế thị trường nước cấu trúc từ hai khu vực chủ yếu: kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước Quan hệ khu vực kinh tế cấu kinh tế trường chấp thuận bình đẳng với tư cách lực lượng kinh tế tham gia thị trường, nhằm giải vấn đề kinh tế: sản xuất gì, cho Định hướng hoạt động kinh tế thị trường phối hợp cách có hiệu hoạt động khu vực kinh tế Khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động có hiệu đặt biệt lập đối kháng theo kiểu “ai thắng ai” với khu vực kinh tế tư nhân ngược lại, khu vực kinh tế tư nhân phát huy tốt hiệu khơng khu vực kinh tế Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Nhà nước làm “giá đỡ” tạo tiền đề mơi trường Tóm lại, việc đánh giá phát triển thành phần kinh tế tư nhân quan điểm toàn điệp chủ nghĩa Mác- Lênin, mà trước hết vào đóng góp khu vực tăng trưởng kinh tế mối tác động qua lại với khu vực kinh tế khác Đánh giá đắn tồn diện, Nhà nước có sở để hoạch định quan điểm quản lý sách quản lý với khu vực kinh tế tương lai 4/ Thành phần kinh tế tư Nhà nước: Dựa hình thức sở hữu hỗn hợp Đó hoạt động phối hợp Nhà nước với tư nước ngồi qua hợp đồng góp vốn đầu tư hình thức liên doanh hợp doanh Các xí nghiệp liên doanh hợp doanh với nước ngồi thu hút khoảng gần 14.2 nghìn lao động trực tiếp sản xuất hàng vạn lao động vệ tinh khác Chúng có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, đặc biệt góp phần bước cân cán cân ngoại thương, tạo điều kiện cho học tập kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nước Nhưng trình phát triển, lực lượng kinh tế bộc lộ số hạn chế: ● Khoảng 70-75% dự án có quy mơ triệu USD, điều chứng tỏ cơng ty đầu tư vào Việt Nam phần lớn cơng ty nhỏ, vốn, tìm kiếm hội đầu tư đem lại lợi nhuận thu hồi vốn nhanh ● Vốn tập trung liên doanh hợp doanh tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu ● Số thuế phải nộp xí nghiệp có vốn đầu tư với nước ngồi cịn hạn hẹp, chưa phản ánh thực tế hoạt động chúng Khơng xí nghiệp cịn khai man sổ sách chứng từ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN PHÁT TRIỂN I Kinh nghiệm nước giới Việt Nam nằm khu vực Đông Nam á, nơi mà diễn hoạt động kinh tế sôi Từ thập kỷ 60 khu vực có nước phát triển với tốc độ thần kỳ như: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Malaysia Thái Lan Vì nước vươn lên trở thành nước công nghiệp phát triển châu á, có cơng nghiệp sản xuất hàng xuất cao cấp, hệ thống dịch vụ thương mại, tài chính, có sức cạnh tranh vào bậc mạnh giới? Những nguyên nhân đưa đến thành công họ kinh nghiệm theo nghĩ nên tham khảo học tập Về nguyên nhân khách quan: Sự thành công nước NIC khu vực bắt nguồn từ số yếu tố quốc tế Singapore có vị trí địa lý kinh tế trị chiến lược Đơng Nam nên không ngừng cường quốc tư chủ nghĩa ủng hộ giúp đỡ Xét khía cạnh xây dựng kết cấu hạ tầng quân hay sản xuất, đầu tư tư hay chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán nói chung nước phương Tây, trước hết Mỹ Nhật Nếu Đài Loan, Nam Triều Tiên hưởng nhiều viện trợ khơng hồn lại Mỹ khoản bồi thường Nhật Bản, Singapore hưởng sở quân Anh, sau Anh rút khỏi nước vào năm 1971 Sự bành trướng kinh tế Nhật Bản xuống khu vực Đông Nam yếu tố quan trọng tác động đến phát triển Singapore, đặc biệt thay đổi công nghệ sản xuất mặt hàng cao cấp dành cho xuất Về nguyên nhân chủ quan: Yếu tố quan trọng nhất, định thành công nước chỗ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Chính phủ tạo môi trường kinh doanh bên thuận lợi để từ tận dụng mức tối đa hội khách quan đối phó cách có hiệu với thách thức từ bên bên ngồi.Chính phủ sớm lựa chọn, theo dõi hệ thống kinh tế thị trường, định hướng ưu tiên sản xuất dành cho xuất Ngay từ đầu, nước xác định thành phần kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Họ coi thành phần kinh tế tư nhân nước khoản đầu tư trực tiếp nước ngồi yếu tố then chốt.Chính phủ sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi.Nguồn nhân văn nước dồi dào, trí thức cao, Singapore Chính phủ ln động viên người lao động học tập người Nhật II Một số biện pháp Để cho thành phần kinh tế hoạt động có hiệu nhất, phát huy tối đa ưu Nhà nước cần có sách quản lý vĩ mơ phù hợp Phát triển tồn diện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần công việc đơn giản Thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo để đồng hoá thành phần kinh tế khác theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước không nên coi hay coi nhẹ thành phần kinh tế thành phần kinh tế có ưu điểm nó, Nhà nước phát triển tồn diện thành phần có nghĩa phát triển lực lượng sản xuất cách tối đa Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều luật Pháp lệnh, có luật quan trọng thành phần kinh tế Nhưng nhìn chung, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chưa có Bộ Luật, đạo Luật có tính chất xương sống Bộ Luật dân sự, thương mại, lao động, luật doanh nghiệp Nhà nước, luật hợp tác xã Trước mắt, Nhà nước cần ban hành sớm Bộ Luật trên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Về sách tài chính: Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nhà nước nên dùng phần thích đáng ngân sách để đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, điều tra thăm dò tài nguyên, xây dựng khu chế xuất, vùng kinh tế mới, cho hoạt động cung cấp thông tin, dự báo thị trường ngồi nước Trong sách thuế nước ta nhiều bất hợp lý, thuế vừa thất thu, vừa lạm thu (thuế chồng lên thuế), chưa công thành phần kinh tế; Thuế lợi tức thành phần kinh tế quốc doanh thấp thành phần ngồi quốc doanh, điều làm kìm hãm phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Phương hướng chung tiếp tục sửa đổi, hồn thiện sách thuế theo hướng mở rộng diện đánh thuế, hạ bớt mức thuế thu hẹp độ chênh lệch mức thuế Chúng ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - đại hóa với chiến lược hướng xuất Do cần phải có sách ưu tiên, khuyến khích thành phần kinh tế việc xuất không phân biệt quốc doanh hay quốc doanh Trên số biện pháp có tính chất định hướng cho phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Tuy nhiên khó khăn lớn nước ta tiềm lực kinh tế non yếu, muốn mặt phải biết đánh giá tình hình kinh tế nước đồng thời rút học thành công thất bại trình phát triển kinh tế nước phát triển để hoạch định chiến lược kinh tế xã hội phù hợp với nước ta Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 KẾT LUẬN Nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước bước ngoặt quan trọng phức tạp Nước ta có đạt thành cơng mong muốn hay khơng cịn tùy thuộc sách kinh tế nhà nước thân cố gắng thành phần kinh tế Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần dựa ngun tắc tồn diện bước hướng mà Đảng Nhà nước ta thực năm gần Đổi toàn diện, đồng triệt để phải có tơn trọng, giữ gìn thành mà trước đạt chắn kinh tế Việt Nam nhanh chóng phát triển kịp với nhịp độ phát triển khu vực, đưa kinh tế Việt Nam hòa chung nhịp với guồng máy kinh tế giới Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế trị Mác - Lênin - Tập II Triết học Mác - Lênin - Tập II Vấn đề đổi quản lý doanh nghiệp Việt Nam - Nhà xuất trị Quốc gia -1994 Đổi phát triển thành phần kinh tế Việt Nam - Nhà xuất trị Quốc gia - 1993 Thành công Singapore phát triển kinh tế - Nhà xuất trị Quốc gia - 1993 Tạp chí kinh tế phát triển số Các thành phần kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh tế giải pháp - Nhà xuất Thống kê - 1993 Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III, IV, V, VI, VII Tăng trưởng kinh tế Châu gió mùa - Nhà xuất Khoa học xã hội - 1989 10 Những kinh tế thần kỳ Châu - Nhà xuất khoa học xã hội - 1990 11 Kinh tế học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam - Nhà xuất Tư tưởng văn hoá - 1992 12 Tạp chí cộng sản số 10/1990; 10/1991; 12/1991 6/1992 13 Tạp chí triết học số 2/1990 2/1992 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN I Sự đời kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa gì: Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nó trái với kinh. .. triển kinh tế thị trường coi sở hữu tư nhân động lực chủ yếu để phát triển kinh tế Nền kinh tế thị trường nước cấu trúc từ hai khu vực chủ yếu: kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước Quan hệ khu vực kinh. .. I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN I Sự đời kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa gì: Nguồn gốc kinh tế hàng hóa: II Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

Ngày đăng: 15/03/2022, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN