1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lí luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay

16 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 255,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Lý luận Chính trị BÀI TẬP LỚN Học phần: KTCT (221)_26 ĐỀ 2: LL sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam SV: Dương Thu Hà MSV: 11211870 Lớp tín chỉ: 26 GV hướng dẫn: PGS.TS Tơ Đức Hạnh HÀ NỘI - 4/2022 MỤC LỤC: I, LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA: 1, Khái niệm sản xuất hàng hóa: 2, Điều kiện đời sản xuất hàng hóa: a, Phân công lao động xã hội: .5 b, Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất 3, Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa: 4, Nền kinh tế sản xuất hàng hóa: II, THỰC TRẠNG VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Thực trạng kinh tế Việt Nam .7 Đánh giá thực trạng a, Những kết đạt được: III, NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM: 14 1, Phát triển kinh tế hàng hóa cho xuất nhằm mở rộng thị trường: 14 2, Phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu 14 3, Hoàn thiện thể chế thị trường chặt chẽ phù hợp: .14 Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao: 14 5, Phát triển vùng kinh tế trọng điểm: 15 6, Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế đầu tư phát triển: .15 7, Giải vấn đề tiền lương: 15 I, LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA: 1, Khái niệm sản xuất hàng hóa: Theo C Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán * Sản xuất hàng hóa giản đơn: - Là sản xuất hàng hóa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất kết hợp với sức lao động cá nhân người lao động - Đặc trưng:  Người lao động có tư liệu sản xuất họ tự tổ chức sản xuất, tồn sản phẩm làm thuộc họ  Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán  Công cụ lao động thủ công, lạc hậu, suất thấp  Nền sản xuất phát triển chậm * Sản xuất hàng hóa phát triển (giai đoạn cao hơn) - Là sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, sản xuất máy móc, suất cao - Đặc trưng:  Quy mơ lớn, tập trung  Lao động máy móc, suất cao  Nền sản xuất phát triển nhanh → Sản suất hàng hóa phát triển ln vận động theo yêu cầu quy luật khách quan thị trường, kinh tế hàng hóa phát triển cịn gọi kinh tế thị trường 2, Điều kiện đời sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với xuất xã hội lồi người Nền kinh tế hàng hóa hình thành phát triển có điều kiện: a, Phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác Khi đó, người thực sản xuất loại sản phẩm định, nhu cầu họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu mình, tất yếu người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với b, Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với có tách biệt lợi ích Trong điều kiện đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa C Mác viết: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa”1 Sự tách biệt mặt kinh tế người sản xuất điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời phát triển Trong lịch sử, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất xuất khách quan dựa tách biệt sở hữu Xã hội loài người phát triển, tách biệt sở hữu sâu sắc, hàng hóa sản xuất phong phú Khi cịn tồn hai điều kiện nêu trên, người khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ sản xuất hàng hóa Việc cố tình xóa bỏ sản xuất hàng hóa làm cho xã hội tới chỗ khan khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, sản xuất hàng hóa có ưu tích cực vượt trội so với sản xuất tự cấp, tự túc 3, Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa: C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t 23, tr 72 Một là, có phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất nên khai thác hiệu lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở, vùng, địa phương đất nước… Ở chiều ngược lại, sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cấp tự túc, trì trệ, lạc hậu, làm tăng nhu cầu trao đổi hàng hóa xã hội, làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm nhiều đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Hai là, tác động quy luật sản xuất hàng hóa (ví dụ như: quy luật giá trị, cạnh tranh, cung-cầu…) buộc người sản xuất hàng hóa phải ln động, linh hoạt, có chiến lược kế hoạch dài hạn, cải tiến kỹ thuật, tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu người Đồng thời tạo nhà sản xuất, kinh doanh giỏi, người lao động lành nghề Vì vậy, kinh tế hàng hóa động lực để tạo nhiều ngành nghề mới, suất hơn, ưu việt Ba là, kinh tế hàng hóa tạo điều kiện thúc đẩy việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất, qua thúc đẩy sản xuất phát triển Bốn là, sản xuất hàng hóa mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất tinh thần xã hội Bất kỳ quốc gia có sản xuất hàng hóa mở cửa kinh tế Mở cửa kinh tế cho phép tận dụng nguồn lực mà nước cịn yếu 4, Nền kinh tế sản xuất hàng hóa: Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp Trái với kinh tế tự cung tự cấp tự sản xuất sản phẩm, tự tiêu dùng kinh tế hàng hóa có phân cơng lao đơngk trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác thông qua mua – bán thị trường Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp gọi hàng dổi hàng Khi tiền xuất hiện, cá nhân sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Lúc kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử pahst triển xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên – kinh tế hàng hóa – kinh tế sản phẩm Trong chế độ xã hội nào, tồn hình thái giá trị thị trường ln đặc trưng chung kinh tế hàng hóa II, THỰC TRẠNG VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Theo quan điểm Các Mác kinh tế hàng hóa khơng phải phương thức sản xuất độc lập mà hình thức tổ chức kinh tế tồn phương thức xã hội Với phạm vi mức độ khác nhau, kinh tế hàng hóa chất xã hội quy định đặc điểm kinh tế hàng hóa xã hội Nhà nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa nên vai trò quản lý nhà nước định hướng kinh tế hàng hóa theo chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thực trạng kinh tế Việt Nam Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta không ngừng biến đổi phát triển Thời kì phong kiến, trình độ lao động, suất lao động nước ta chưa cao, sách bế quan số trieuf đại kufm hãm lưu thông hàng hóa Sở hữu tư liệu lao động năm tay số người tầng lớp Tóm lại, thời kì sản xuất hàng hóa nước ta xuất hiện, chưa phát triển Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm phát triển cảu sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm nước ta thời kì khiến kinh tế suy sụp, sức sane xuất hàng hóa xuống dốc khơng phanh Từ năm 1986, sau Đảng Nhà nước kịp thời chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ Năm 2021 năm triển khai việc nghiên cứu, học tập, quán triệt tổ chức thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XIII Đảng bối cảnh tình hình nước giới có diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, phải chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 với biến chủng Kinh tế giới phục hồi không đồng đều, chưa bền vững; lạm phát tăng nhanh; thị trường tài chính, tiền tệ biến động mạnh, tiềm ẩn nhiều rủi ro Ở nước, bên cạnh thuận lợi, đất nước ta phải chống đỡ với khó khăn, thách thức lớn đợt dịch COVID-19 lần thứ tư với biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng người dân mặt đời sống kinh tế-xã hội nước ta Trong bối cảnh khó khăn chồng chất khó khăn đó, Việt Nam nỗ lực trì, phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế với nhiều điểm sáng tích cực Nền kinh tế nước ta tiếp tục đánh giá kinh tế phát triển ổn định, có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Mặc dù tăng trưởng kinh tế quý âm 6% đợt bùng phát dịch lần thứ tư, sang quý đạt mức tăng 5,22%, cao kỳ năm 2020 (4,61%), năm ước tăng 2,58% Thu ngân sách nhà nước tăng 16,4%, cao mức tăng 11,3% năm 2020 Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm 2021 đạt mức kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 (đưa Việt Nam trở thành 20 nước có kinh tế đứng đầu giới thương mại); cán cân thương mại trì xuất siêu năm thứ liên tiếp, đạt khoảng tỷ USD Thị trường tiền tệ, tín dụng, tỉ giá ổn định; mặt lãi suất bình quân giảm; dự trữ ngoại hối tiếp tục củng cố, tăng 10% Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tương đương 34,4% GDP, tăng 1,2% so với năm 2020 Nơng nghiệp tiếp tục giữ vai trị trụ đỡ kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; xuất nông sản đạt 48,6 tỷ USD Đánh giá thực trạng a, Những kết đạt được: Tăng trưởng kinh tế năm 2021 ước tính đạt 2,58% so với năm trước, thành cơng lớn nước ta việc phịng chống dịch bệnh, trì hoạt động sản xuất kinh doanh, thể qua số điểm sau: – Thứ nhất, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2021 diễn điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, suất trồng chăn nuôi đạt Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản Trước thuận lợi khó khăn đan xen, kết hoạt động năm 2021 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản thể rõ vai trò bệ đỡ kinh tế tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Dịch bệnh trồng vật ni kiểm sốt kịp thời, tránh tình trạng bùng phát dịch lớn Giá bán số nông sản tăng cao kỳ năm trước (đặc biệt hồ tiêu, khiến giá trị xuất sản phẩm tăng 40% so với năm 2020 dù khối lượng xuất giảm) Đồng thời đóng góp từ chuyển dịch cấu trồng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Cây lâu năm tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa mang tính bền vững, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nơng dân Nhiều giống lâu năm có chất lượng, bệnh, có nguồn gốc rõ ràng, suất ổn định đưa vào sản xuất, đồng thời biện pháp kỹ thuật canh tác, thâm canh đồng triển khai vùng nước Sản xuất lúa gạo tiếp tục xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa chất lượng cao để nâng cao giá trị “Thương hiệu hạt gạo Việt” Xu hướng chuyển dịch cấu sản phẩm chất lượng cao tiếp tục thể qua kết sản trồng trọt, rõ nét cấu lúa chất lượng cao ngày tăng lên Sản lượng lúa năm tăng 2,61% giá trị sản xuất lúa tăng 2,67% tỷ trọng sản lượng lúa chất lượng tổng số nâng lên, sản lượng lúa chất lượng cao tăng 3,93% Ngoài ra, sản lượng số sản phẩm chất lượng cao khác xoài cát chu tăng 5,5%; sầu riêng hạt lép tăng 23% – Thứ hai, sản xuất công nghiệp quý IV/2021 khởi sắc sau địa phương nước thực Nghị số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Chính phủ Năm 2021, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 4,8% so với năm 2020 (năm 2020 tăng 3,3%) Mức tăng trưởng ngành cơng nghiệp bối cảnh tồn cầu Việt Nam chịu tác động nặng nề đại dịch covid-19 điểm sáng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung toàn kinh tế năm 2021 Cụ thể, số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trọng điểm có số sản xuất năm 2021 tăng cao so với kỳ năm trước: Sản xuất kim loại tăng 22,1% (kim ngạch xuất sắt, thép tăng 123,4%, xuất sản phẩm từ sắt thép tăng 29,4%); sản xuất xe có động tăng 10,2% (kim ngạch xuất phương tiện vận tải phụ tùng tăng 17,6%); khai thác than tăng 9% (kim ngạch xuất than đá tăng 119,9%); sản xuất than cốc dầu mỏ tinh chế tăng 8,1% (kim ngạch xuất xăng dầu tăng 45,9%); dệt tăng 8,3%; sản xuất trang phục tăng 7,5% (kim ngạch xuất dệt, may tăng 9,2%); sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính sản phẩm quang học tăng 9,6% (kim ngạch xuất sản phẩm điện tử, máy tính linh kiện tăng 13,8%, điện thoại loại linh kiện tăng 12,2%);… – Thứ ba, hoạt động thương mại, vận tải nước, khách du lịch quốc tế dần khôi phục trở lại Quý IV/2021 so với quý III/2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 28,1%; vận chuyển hành khách tăng 48,4%, luân chuyển hành khách tăng 51,3% vận chuyển hàng hóa tăng 31,8%, luân chuyển hàng hóa tăng 28,4%; khách quốc tế đến nước ta tăng 62,7% Tính chung năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 3,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%); vận tải hành khách giảm 33% (năm 2020 giảm 29,6%) luân chuyển giảm 42% (năm 2020 giảm 34,1%); vận tải hàng hóa giảm 8,7% (năm 2020 giảm 5,2%) luân giảm 1,8% (năm trước giảm 6,7%) Khách quốc tế đến nước ta năm 2021 giảm 95,9% so với năm trước + Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa trì tốc độ tăng cao, điểm sáng kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19%; kim ngạch nhập đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5%, chủ yếu nhập tư liệu sản xuất chiếm đến 93,5% tổng kim ngạch (tăng 26,8% so với năm trước) Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 xuất siêu tỷ USD – Thứ tư, vốn đầu tư thực toàn xã hội vốn đầu tư nước đạt kết khả quan bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp diện rộng Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục phục hồi, vốn đăng ký tăng thêm giữ xu hướng tăng cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực tồn xã hội theo giá hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trước Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 – Thứ năm, quý IV/2021, doanh nghiệp thành lập tăng mạnh số doanh nghiệp, số vốn đăng ký số lao động với tốc độ tăng tăng 70,4% số doanh nghiệp, tăng 64,1% số vốn đăng ký tăng 24,7% số lao động so với quý III/2021 Tính chung năm 2021, doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 13,4% số doanh nghiệp, giảm 27,9% vốn đăng ký giảm 18,1% số lao động so với năm trước – Thứ sáu, lạm phát kiểm sốt, số giá tiêu dùng bình qn năm 2021 tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát năm 2021 tăng 0,81% b, Hạn chế: Bên cạnh thành tự đạt được, kinh tế hàng hóa nước ta cịn bộc lộ nhiều hạn chế - Thứ nhất, trình độ khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng, hệ thống pháp luật nhiều bất cập,… Đảng Nhà nước ta có sách, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế - Thứ hai, kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ĐI lên từ nông nghiệp nhỏ lạc hậu, kinh tế có đặc thù sản xuất nhỏ lẻ mang nặng tính tự cung tự cấp, sức cạnh tranh yếu, trình độ công nghệ sản xuất, quản lý, sở hạ tầng nhiều yếu Chất lượng lao động đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe kinh tế, người dân chưa có cách nghĩ động, sách dù cải thiện cịn nhiều bất cập,… Bên cạnh đó, kinh tế khác, đặc biệt Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á lên mạnh mẽ cạnh tranh gay gắt với Việt Nam DO mục đích sản xuất hàng hóa khơng phải để thỏa mãn nhu cầu thân người sản xuất kinh tế tự nhiên mà để thỏa mãn nhu cầu người khác, thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển - Thứ ba, cạnh tranh ngày gay gắt bắt buộc người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất – kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận ngày nhiều - Thứ tư, phát triển sản xuất xã hội với tính chất “mở” quan hệ hàng hóa tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương quốc tế ngày phát triển Từ tạo điều kiện ngày nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân tự cấp tự túc kinh tế, tất yếu phải phát triển sản xuất hàng hóa để phát huy ưu kinh tế tiền tệ III, NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM: 1, Phát triển kinh tế hàng hóa cho xuất nhằm mở rộng thị trường: Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương Nguồn lao động dồi dào, gái rẻ Điều cho thấy lực lượng lao động nước ta hồn tồn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất Hiện nhiều mặt hàng xuất gạo, cá tra, cá basa,… đóng góp phần không nhỏ cho GDP nước ta 2, Phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu: Là quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi trọng công hữu bỏ qua Nhưng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu giúp vừa phát triển kinh tế thị trường vừa phát triển trị theo định hướng chủ nghĩa xã hội 3, Hoàn thiện thể chế thị trường chặt chẽ phù hợp: Cần đặt nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường chặt chẽ phù hợp với kinh tế nước để giúp nước ta dễ dàng kiểm sốt tình hình, nhanh chóng nắm bắt thời giúp nước ta kịp thời đưa cahcs giait phù hợp để phát triển kinh tế Đây việc quan trọng trình phát triển kinh tế hàng hóa Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao: Tỷ lệ lao động thất nghiệp Việt Nam cao lại khơng đủ số lao động có trình độ lao động nên đáp ứng nhu cầu kinh tế Nước ta mở rộng đào tạo lực lượng lao đọng có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng chất lượng 5, Phát triển vùng kinh tế trọng điểm: Việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tận dụng lợi vùng để phát triển hợp lý Hiện nước ta có 24 tỉnh xếp vào vùng kinh tế trọng điểm với cách phát triển kinh tế khác Đây cách nhanh chóng giúp đẩy nhanh tốc độ pahst triển kinh tế nước ta 6, Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế đầu tư phát triển: Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển cơng tác đóng vai trị quan trọng điều tiết kinh tế Hồn thiện cơng tác giúp kinh tế có chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa 7, Giải vấn đề tiền lương: Vấn đề tiền lương chưa giải gây nhiều hậu nghiêm trọng cho kinh tế Giải vấn đề tiền lương hợp lý giúp tăng sức lao động kích cầu khiến kinh tế hàng hóa phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 2019 2, C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 3, Các động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2021, Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/cac-dong-luc-tangtruong-kinh-te-viet-nam-nam-2021/ 4, Tổng quan trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm https://chinhphu.vn/tong-quan-ve-qua-trinh-hinh-thanh-cac-vung-kinh-te-trongdiem-68468, trích dẫn ngày 01/07/2021 5, Nhìn lại kinh tế 2021 hướng tới năm 2022 https://dangcongsan.vn/mung-dat-nuoc-doi-moi-mung-dang-quang-vinh-mungxuan-nham-dan-2022/dang-dan-toc-va-mua-xuan/nhin-lai-nen-kinh-te-nam2021-huong-toi-nam-2022-602831.html#:~:text=Tổng%20kim%20ngạch %20xuất%2C%20nhập,đạt%20khoảng%204%20tỷ%20USD., trích dẫn 30/01/2022 ... trưng chung kinh tế hàng hóa II, THỰC TRẠNG VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Theo quan điểm Các Mác kinh tế hàng hóa phương thức sản xuất độc lập mà hình thức tổ chức kinh tế tồn... trưởng kinh tế Việt Nam 2021, Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/cac-dong-luc-tangtruong -kinh- te-viet -nam- nam-2021/ 4, Tổng quan trình hình thành vùng kinh. .. trao đổi Lúc kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm, kinh tế hàng

Ngày đăng: 10/06/2022, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN