1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 18021884

207 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận án

    • 6. Kết cấu của luận án

  • Chương này trình bày những yếu tố tác động và cơ sở của chính sách đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884. Nội dung của chương đề cập đến các vấn đề: bối cảnh lịch sử thế giới và trong nước; cơ cấu tổ chức, lực lượng và nhiệm vụ của quân đội của triều Nguyễn.

  • Chương 1.

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 1.1.1. Một số nghiên cứu của các học giả nước ngoài

    • 1.1.2. Những nghiên cứu của các học giả trong nước.

      • 1.1.2.1. Nghiên cứu về tổ chức quân đội triều Nguyễn

      • 1.1.2.2. Nghiên cứu liên quan đến chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn

      • Vấn đề đãi ngộ cho võ quan và binh lính được đề cập ít nhiều trong một số công trình nghiên cứu thông sử, đặc biệt là những chuyên khảo về triều Nguyễn.

    • 1.2. Nguồn tư liệu nghiên cứu đề tài

    • 1.2.1. Nguồn tư liệu được biên chép trước triều Nguyễn

    • 1.2.2. Nguồn tư liệu biên chép trực tiếp dưới thời nhà Nguyễn

    • 1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu đề tài

    • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2.

  • BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX VÀ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI

  • TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884

    • 2.1. Bối cảnh lịch sử thế kỷ XIX

    • 2.1.1. Bối cảnh thế giới và khu vực

      • 2.1.1.1. Các nước trên thế giới chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

  • Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây đang chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc. Để đáp ứng nhu cầu mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, yêu cầu bức thiết đối với các nước tư bản là tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thị trường và nhân công lao động. Đó chính là nguyên nhân chính dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước tư bản phương Tây đối với các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la tinh nhằm biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác nhân công và xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc. Bối cảnh này đặt các nước Á, Phi, Mĩ latinh trước thách thức tìm biện pháp để bảo vệ độc lập dân tộc chống lại sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

    • 2.1.1.2. Quan hệ giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á diễn ra phức tạp

    • 2.1.2. Bối cảnh trong nước thế kỷ XIX

      • 2.1.2.1. Bối cảnh triều Nguyễn trước năm 1858

      • 2.1.2.2. Bối cảnh triều Nguyễn sau năm 1858

    • 2.2. Tổ chức quân đội dưới triều Nguyễn

    • 2.2.1. Phân loại, phiên chế các ngạch quân

    • 2.2.2. Cơ cấu, tổ chức

      • Bảng 2.1. Các chức quan và phẩm hàm của bộ Binh dưới triều Nguyễn

      • Bảng 2.2. Tổ chức một Doanh của quân đội triều Nguyễn

      • Đơn vị quân

      • Người chỉ huy

      • Phẩm trật

      • Số lượng

      • Doanh

      • Đô thống

      • Chánh nhị phẩm

      • 1

      • Vệ

      • Vệ úy

      • Chánh tam phẩm

      • 1

      • Đội

      • Cai đội

      • Tòng ngũ phẩm

      • 1

      • Thập

      • Suất thập

      • 1

      • Ngũ

      • Ngũ trưởng

      • 1

      • [Nguồn: 69; 18, 23, 24]

      • Riêng với Võ quan là Cai đội đứng đầu đơn vị Đội quân ở Trung ương, tùy theo đơn vị tại ngũ mà có phẩm trật lớn nhỏ khác nhau: Ở các đội Trung hầu, Nội hầu, Cẩm y, Thị trung tả-hữu dực phẩm trật cao nhất trong chức danh Cai đội là Tòng Tứ phẩm. Đối với các đội quân của Cấm binh và Tinh binh như: Thần Cơ, Tiền Phong, Long Vũ, Hổ Oai, Nội Hầu, Kỳ Võ, Dực Vũ, Thượng Trà, Tài Thụ. Nội Thủy, Phấn Dực, Kinh kị, Phi kỵ, Thần Sách, Hộ Lăng Cai đội thấp hơn 1 bậc là Chánh ngũ phẩm. Cai đội ở các đội như Giám Thành, Võng Thành trật Tòng Ngũ phẩm.

      • 2.2.2.3. Tổ chức lực lượng ở địa phương

    • Cai đội ở các Đội quân ở địa phương phẩm trật thấp hơn Cai đội phẩm trật thấp nhất ở Trung ương 1 bậc.

    • Hệ thống võ quan được biên chế ở các cấp với tên gọi và phẩm trật từ cao xuống thấp. Phẩm trật của võ quan ở trung ương và địa phương có sự chênh lệch trong cùng một cấp. Theo đó cấp Doanh ở Kinh đô võ quan chỉ huy phẩm trật là Chánh nhị phẩm, trong khi đó cấp tương đương là Liên cơ ở địa phương thấp hơn 2 bậc là Chánh tam phẩm, ở cấp thứ 2 quan chỉ huy ở địa phương kém ở trung ương 1 bậc. Điều đó cho thấy triều đình coi trọng vai trò của võ quan cũng như lực lượng quân của nhà nước ở Kinh thành. Đây chính là lực lượng tin cậy nhất của nhà vua trong việc xây dựng, củng cố và phát triển vương triều.

    • 2.2.3. Số lượng, nhiệm vụ

    • 2.2.3.1. Số lượng và nhiệm vụ quân lính ở kinh thành

      • Bảng 2.3. Số lượng đơn vị và quân lính trong một doanh

      • [Nguồn:195-49 ]

      • Như vậy, theo định lệ thì mỗi Doanh – cấp cao nhất của quân đội dưới triều Nguyễn là 2.500 người, cấp thấp nhất là ngũ, 5 người. Tuy nhiên, trên thực tế, con số này có thể biến động, nhiều hơn hoặc ít hơn tùy từng triều vua và tùy theo nhu cầu và hoàn cảnh lịch sử.

      • Số lượng quân đội ở kinh thành được ước tính trên cơ sở số lượng của từng đơn vị thuộc các ngạch quân gồm: Thân binh, Cấm binh và Tinh binh.

        • Bảng 2.4. Số quân thuộc ngạch Thân binh dưới triều Nguyễn

          • Biểu đồ 2.1. Số lượng quân thuộc Cấm binh qua các triều vua

        • Bảng 2.5. Số lượng Tinh binh đóng ở các địa phương

          • Biểu đồ 2.2. Số lượng quân thuộc Tinh binh qua các triều vua

          • Biểu đồ 2.3. Tổng hợp số lượng các ngạch quân ở trung ương thời Nguyễn

    • 2.2.3.1. Số lượng và nhiệm vụ quân lính ở địa phương

      • Bảng 2.6. Số lượng quân lính ở các địa phương dưới triều Nguyễn

        • Biểu đồ 2.4. Tổng số quân lính dưới triều Nguyễn qua các triều vua

    • Như vậy, cùng với việc xây dựng và củng cố nền chính trị, từ triều vua Gia Long đến Minh Mệnh, quân đội được hoàn thiện về tổ chức và lớn mạnh về quân số. So với triều Minh Mệnh, các triều vua sau (Thiệu Trị và Tự Đức), số lượng quân không có biến động nhiều.

    • Về tổ chức quân đội, đồng thời với việc phân bổ các ngạch quân, nơi đóng quân triều Nguyễn có sự phân nhiệm rõ ràng đối với từng đội quân. Quân ở Kinh thành bao gồm Thân binh, Cấm binh và Tinh binh có nhiệm vụ bảo vệ ở Kinh đô. Nhiệm vụ bảo vệ ở Kinh đô bao gồm: túc trực bảo vệ vua, bảo vệ cung điện, canh gác các cổng thành và tuần hành ban đêm, bảo vệ các công trình trong kinh thành như: vườn ngự, miếu điện và lăng tẩm của tiên dòng họ Nguyễn. Quân đóng tại các địa phương gồm quân ở các địa phương và một lực lượng Tinh binh được đóng ở một số tỉnh. Nhiệm vụ gồm: bảo vệ tỉnh thành, xét hỏi nơi đồn ải, canh giữ vùng biên cương, phòng ngự nơi ven biển, tuần tra cùng lãnh hải, vây bắt hải tặc, hộ vệ thuyền vận tải, vận chuyển văn thư và ổn định vùng dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, những trường hợp quan trọng thì quân ở Kinh đô được sai phái tới các địa phương hoặc quân địa phương được điều động thực hiện những nhiệm vụ trong kinh thành. Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng như trên sẽ giúp cho triều đình dễ dàng trong việc quản lý số quân đồng thời dễ cho việc điều phối lương thực nuôi quân khi quân khi binh lính đi làm nhiệm vụ.

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3.

  • CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI VÕ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI

  • DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 -1884

  • 3.1. Chế độ đãi ngộ bằng lương cho võ quan

  • Đây là khoản chi trả thường xuyên của triều đình cho võ quan. Khoản thu nhập này không chỉ đảm bảo đời sống cho võ quan và gia đình của họ mà còn thể hiện sự quan tâm của triều Nguyễn tới vai trò của võ quan trong hệ thống chính trị của đất nước.

  • 3.1.1. Chế độ đãi ngộ bằng lương đối với võ quan đương chức

    • Dưới triều Nguyễn, định mức lương của võ quan cao thấp nằm trong định mức chung của quan viên, dựa trên phẩm hàm. Trong quan chế triều Nguyễn, quan lại được phân chia quan lại thành 9 bậc, cao nhất là Nhất phẩm, thấp nhất là Cửu phẩm, mỗi phẩm lại chia thành 2 trật là Chánh và Tòng, tổng cộng thành 18 trật. Lương của quan lại nói chung, võ quan nói riêng gồm tiền (tính bằng quan) và gạo (tính bằng phương) được nhà nước chi trả theo năm. Ngoài ra, họ còn được nhận lương điền tính bằng mẫu (ruộng) và phụ cấp áo quần gọi là xuân phục.

      • - Lương tiền, gạo

        • Bảng 3.1. Định mức lương tiền, gạo của võ quan triều Gia Long,

        • Minh Mệnh, Tự Đức

          • Biểu đồ 3.1. Sự biến động của định mức lương tiền võ quan qua các triều vua Gia Long, Minh Mệnh và Tự Đức

          • Biểu đồ 3.2. Định mức lương điền của võ quan ban hành năm Gia Long thứ 3 (1804)

      • - Chế độ ban cấp tiền may quân phục

        • Biểu đồ 3.3. Định mức tiền may quần áo cho võ quan năm Gia Long thứ 17 (1818)

  • 3.1.2. Chế độ lương đối với võ quan về hưu

    • Bảng 3.2. Lương của công thần về hưu ban hành năm Gia Long thứ nhất (1802)

    • Bảng 3.3. Định mức lương đối với quan văn –võ về hưu ban hành năm Tự Đức thứ 32 (1879)

  • 3.2. Chế độ đãi ngộ ngoài lương

  • 3.2.1. Chế độ phụ cấp

  • 3.2.2. Chế độ trợ cấp

    • - Chế độ trợ cấp đối với võ quan khi ốm

      • Biểu đồ 3.4. Định mức tiền tuất cho quan viên dưới triều Gia Long và Tự Đức

    • Đối với võ quan đã có chỉ thăng thụ, thực thụ, khai phục nhưng chưa lĩnh bằng sắc mà đã chết thì bằng sắc được cấp cho người thân, quy định này được ban hành năm Minh Mệnh năm thứ 9 (1828).

    • - Trợ cấp đối với võ quan trận thương

    • - Trợ cấp đối với võ quan trận vong

    • Với võ quan trận vong, ngoài chế độ đối với võ quan và binh lính bị chết trong quân ngũ, triều Nguyễn còn ban cấp thêm tiền, vải lụa, tặng phẩm hàm, lo ma chay, tế lễ, thờ phụng và chế độ đối với thân nhân của họ. Chế độ này được thực thi từ thời vua Gia Long và nhiều nhất là dưới thời vua Tự Đức bởi đây là thời kỳ khi cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra và võ quan là lực lượng quan trọng đứng đầu các trận chiến.

      • Bảng 3.4. Định mức cấp tuất cho võ quan năm Tự Đức thứ 12 (1859)

      • Bảng 3.5. Chế độ truy tặng phẩm hàm cho võ quan bị cách chức trận vong ban hành năm Tự Đức thứ 27 (1874)

    • Chế độ trợ cấp cho võ quan bị nạn gió

      • Bảng 3.6. Định mức ban cấp cho quan văn võ bị nạn bão được ban hành năm Tự Đức thứ 26 (1873)

  • 3.2.3. Chế độ khen thưởng

    • Biểu đồ 3.5. Thưởng cho các công thần Vọng các năm Gia Long thứ nhất (1802)

    • Thưởng cho võ quan hộ giá đi tuần du, kiểm tra và xem xét tình hình đất nước. Tuần du là hoạt động thường xuyên của các vua triều Nguyễn đặc biệt dưới thời vua Minh Mệnh. Mỗi dịp như vậy, võ quan cùng binh lính hộ giá là lực lượng quan trọng đi theo hầu và bảo vệ vua. Trong thời gian trị vì của vua Minh Mệnh nhà vua ban thưởng 7 lần cho các võ quan cùng các quan viên đi hộ giá vào các năm 1821, 1825, 1826, 1838. Trong đó năm Minh Mệnh thứ 6 (1827), nhà vua ban thưởng 2 lần cho võ quan đi hộ giá tuần du ở Quảng Nam và Quảng Bình. Số lượng võ quan được ban thưởng sau mối lần như vậy không được ghi lại cụ thể nhưng theo thống kê một số lần số võ quan được thưởng tới hàng trăm người. Đặc biệt năm Minh Mệnh thứ 2 (1821), không chỉ số lượng người được ban cấp lớn mà nhà vua cũng cấp ra một số lượng tiền gạo đáng kể thưởng cấp cho võ quan hộ giá. Sách Thực lục ghi lại, vua ban thưởng cho “Võ từ Chánh nhất phẩm đến Cửu phẩm 927 người, 1.084 lạng bạc, 3.986 quan tiền, 1.446 phương gạo” [90; 175]. Mức khen thưởng của mỗi võ quan đi hộ giá bằng tiền thông thường là 1 tháng tiền lương. Ví dụ: võ quan đi tuần du Quảng Bình và Quảng Nam năm Minh Mệnh thứ 6 (1825). Ngoài ra, một số năm võ quan được thưởng chung như năm Minh Mệnh thứ 6 (1826) vua ban thưởng cho võ quan từ Suất đội trở lên 2000 quan tiền.

    • Khen thưởng đối với võ quan tham gia các hoạt động xây dựng cung điện đền đài, khảo sát địa hình và sản xuất nông nghiệp.

    • Triều Nguyễn được lập ra sau gần hai thế kỷ chiến tranh liên miên. Khi cầm quyền, vua Gia Long chọn Thừa Thiên là vùng đất định đô của triều đại mới. Sau một thời gian khôi phục đất nước, dưới triều vua Minh Mệnh, triều Nguyễn đã tiến hành cuộc cải cách nhằm hoàn thiện và thống nhất các đơn vị hành chính như hoạch định, đo đạc lại địa giới hành chính cũng như xây dựng cung điện thành quách. Trong thời gian các vua đầu triều Nguyễn, quân đội là lực lượng không nhỏ tích cực tham gia vào những nhiệm vụ nói trên. Mỗi khi hoàn công, võ quan và binh lính được triều đình ban thưởng.

    • Qua các tài liệu chính sử dưới triều Nguyễn, việc ban thưởng cho các võ quan trong các hoạt động này được thực hiện chủ yếu dưới thời vua Minh Mệnh. Ví dụ, Minh Mệnh năm thứ 1 (1821) để hoạch định địa giới các tỉnh, triều đình đã sai phái quan quân đi khảo sát và vẽ bản đồ đất nước và địa giới hành chính các địa phương. Để khuyến khích võ quan và binh lính, ngay từ năm Minh Mệnh thứ 3 (1823) triều Nguyễn đã đặt định lệ thưởng cho binh của vệ Giám thành (đội quân có nhiệm vụ khảo sát, đo đạc địa hình những nơi nhà nước muốn xây dựng những công trình như kinh thành, pháo đài...) hoặc nơi vua cần biết địa hình núi sông. Dựa trên việc phải đi sai phái xa - gần, vùng đồng bằng hay miền núi mà chia thành 2 hạng nhất và nhì để ban thưởng.

    • Cụ thể mức thưởng như sau: Đi nơi xa hoặc miền rừng núi, công việc hơi khó khăn là hạng nhất, đi địa phương cận tiện, vùng đồng ruộng bằng phẳng, công việc hơi dễ là hạng nhì. Giám thành phó sứ được phái vào công việc hạng nhất thì mỗi tháng được cấp 10 quan tiền 10 phương gạo, vào hạng nhì thì cấp 8 quan tiền 8 phương gạo. Nhân viên am hiểu việc đo đạc, hoạ đồ và chỉ vạch quy thức thì hạng nhất được cấp 7 quan tiền 7 phương gạo, hạng nhì được cấp 6 quan tiền 6 phương gạo. Người theo đi giúp việc đo đạc thì hạng nhất 5 quan tiền 5 phương gạo, hạng nhì 4 quan tiền 4 phương gạo. Đều chiếu bổng hằng tháng mà cấp thêm [90; 199].

    • Ngoài định lệ ban thưởng thường xuyên, vua còn ban thưởng thêm gạo tiền và quần áo cho những võ quan có công lao đặc biệt trong việc khảo sát địa hình xây dựng.

    • Năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), Thự Phó vệ úy vệ Giám thành Nguyễn Văn Xướng, mang biền binh thuộc hạ đi đo vẽ hình thế núi sông các hạt từ Phú Yên đến phía Nam và thành Nam Vang, vẽ đường bộ từ Hà Tiên sang Xiêm, bản đồ dâng lên được vua thưởng 10 lạng bạc và biền binh đi theo được thưởng 1 tháng tiền lương [92; 108]. Tuy nhiên, võ quan Vệ giám thành đi làm nhiệm vụ vẽ địa hình không hoàn thành tốt nhiệm vụ bị triều đình xử phạt. Châu bản triều Nguyễn tờ 92, tập 54 ngày 13 tháng 7 năm Minh Mạng 16 (1835), Nội các Phụng thượng dụ về việc:“Viên được phái ra Hoàng Sa là Cai đội Phạm Văn Nguyên trở về chậm trễ, vừa qua đã có chỉ giao cho Bộ trị tội. Nhưng đã tra chưa thấy rõ có tình tội riêng. Vả lại lần đó phái đi ra biển, đã hoàn thành công việc lẽ ra được dự thưởng chỉ có quản viên Phạm Văn Nguyên lúc về lại dám tự ý giữ chức thật là không hợp, trước đây đã có chỉ cách chức giam cùm, nay truyền đánh ngay 80 gậy và gia ân khai phục nguyên chức. Vẽ bản đồ chưa được rõ ràng là các Giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiện và Nguyễn Văn Hoằng đều đánh 80 gậy chuẩn cho thả bớt cả” [31; tờ 92, tập 54 ngày 13 tháng 7 năm Minh Mệnh 16 (1835)].

    • Bên cạnh đó, võ quan tham gia vào hoạt động sản xuất như sản xuất nông nghiệp (phụ trách việc đắp đê, khai hoang) và các hoạt động sản xuất khác như đúc thành tốt nhiệm vụ cũng được nhà vua ban thưởng. Trong số lần võ quan được vua khen thưởng cho hoạt động này, có 2 lần võ quan được thưởng nhiều nhất là cho võ quan phụ trách đắp đê.

    • Ngoài ra, triều Nguyễn còn ban thưởng cho võ quan trong các hoạt động đi sứ. Một số trường hợp võ quan được ban thưởng cho hoạt động này như: Thiệu Trị năm thứ 6 (1846) đi sứ sang Giang Lưu Ba (tức Indonesia) được triều đình khen thưởng: “Thuỷ Sư quản toạ là Phó vệ uý vệ 3 doanh Trung Vũ Phẩm nay gia ân lại thưởng 1 mai tiền vàng Tam thọ, 15 lạng bạc, áo dài áo ngắn 2 chiếc quần mầu hồng, mầu trắng mỗi loại 1 chiếc. Đội trưởng Cấm binh Vũ Dũng làm công vụ trên thuyền lại gia thưởng 1 mai tiền vàng Nhị Nghi 10 lạng bạc. Trừ tiền vàng và bạc sẽ tuân lệnh thi hành ra, còn áo quần nên dùng lụa màu. Kính vâng kê khai phúc trình, chờ chỉ tuân lệnh thi hành.” [40; tờ 380 quyển 37, ngày 28 tháng 5 năm Thiệu Trị thứ 6 (1846)].

    • Võ quan còn được ban thưởng trong các nhiệm vụ tuyển mộ binh lính và các hoạt động luyện tập binh khí như thi bắn súng, thao diễn, sản xuất vũ khí. Tài liệu châu bản còn ghi lại: Tự Đức năm thứ 2 (1849) binh lính và quan chức tỉnh Bình Định thao diễn trong đó “Phó quản cơ Lê Sự truyền cho thưởng 1 lần kỷ lục, lại thưởng thêm cho 1 áo lụa trục sa, 1 áo vải tây, 1 quần vải lụa su màu lam. Các quan chức địa phương cũng tham dự việc huấn luyện hàng ngày, cũng đáng khen thưởng, vì vậy Hộ đốc Lê Nguyên Trung, Bố chính Trần Văn Thông cùng Lãnh binh Nguyễn Hóa đều thưởng cho 1 lần kỷ lục” [54; tờ 49, tập 11 ngày 10 tháng 2 năm Tự Đức 2 (1848)]. Không chỉ được thưởng tiền bạc, võ quan còn được thăng thưởng chức tước phẩm hàm như văn bia làng Hiền Lương (Phong Điền- Thừa Thiên Huế) còn ghi lại trường hợp Võ khố đốc công Hoàng Văn Lịch có công, “khua kiếm oai phong, việc binh khí trang bị cho thuộc hạ sắc bén, dạy vẽ nghiêm túc, có tác phong hùng dũng về chiến đấu. Mũ giáp võ phục chỉnh tề theo hầu đã lâu, vất vả có nhiều công la thành tích ta thấu tỏ đáng khen” nên được vua Thiệu Trị “phong Minh nghĩa Đô Úy” [180; 81].

    • Ban thưởng đối với võ quan nhân dịp lễ -tết

    • Trong các ngày trọng đại của đất nước như vua lên ngôi, mừng thọ Vua hoặc Hoàng hậu, các ngày Tết trong năm, các vua triều Nguyễn thường thực hiện đại xá và ban ân thưởng cho Hoàng tộc và bá quan văn võ. Việc ban ân bổng này của võ quan được thực hiện với hai hình thức: ban thành định lệ và thưởng theo chỉ dụ ban ấn của nhà vua trong mỗi dịp cụ thể. Trong đó, việc ban ân thưởng theo từng dịp cụ thể là chủ yếu.

      • Biểu đồ 3.6. Số lượng thuộc binh được cấp cho công thần về hưu ban hành năm Gia Long thứ nhất (1802)

  • Tiểu kết chương 3

  • Chương 4.

  • CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI BINH LÍNH CỦA TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884

  • 4.1. Chế độ đãi ngộ bằng lương cho binh lính

  • 4.1.1.Chế độ lương cho binh lính tại ngũ

    • Bảng 4.1. Lương lính ở Kinh ban hành năm Minh Mệnh thứ 10 (1829)

    • Bảng 4.2. Lương của lính mộ Bắc kỳ ban hành năm Tự Đức thứ 32 (1879)

      • Biểu đồ 4.1. Khẩu phần ruộng đất của các ngạch Cấm binh và Tinh binh năm Gia Long thứ 3 ( 1804)

    • Bảng 4.3. Lương điền của mỗi binh lính được ban hành năm Gia Long thứ 8 (1809)

    • Bảng 4.4.. Lương điền của binh lính ban hành năm Minh Mệnh thứ 12 (1831)

    • Bảng 4.5. Lương điền của binh lính ban hành năm Minh Mệnh thứ 17 (1836)

    • Ngoài lương, binh lính trong quân đội triều Nguyễn còn được ban cấp quần áo và nhận một khoản tiền do nhân dân đóng góp gọi là tiền phụ dưỡng nuôi lính.

    • Đầu thời Nguyễn, Gia Long năm thứ nhất (1802), mỗi người lính ngoài lương còn được cấp quần áo mỗi năm 2 lần. Số quần áo này do xã dân cấp. Binh lính mới nhập ngũ được cấp“mỗi người 1 đoạn vải dài 3 thước 5 tấc; 1 chiếc nhung y vải xô ngoài đen lót vàng đều 8 thước; một chiếc quần tơ xô màu gỗ vàng 6 thước và vải quần 1 thước, tiền khuy và tiền thuê may 5 mạch. Khi binh lính đã có lương thì mỗi năm cấp 1 đoạn khăn vải màu đen (thâm) dài 4 thước 5 tấc, 2 áo đơn vải đen (thâm), mỗi cái 10 thước vải, 2 cái quần mỗi cái 7 thước vải” [69; 350]. Lính giản ở Thanh Nghệ và Bắc Thành từ năm Gia Long thứ 12 (1813) được lĩnh 3 quan vào tháng 12 hàng năm và tự đi may quần áo [89; 857].

  • 4.1.2. Chế độ lương đối với binh lính xuất ngũ

  • 4.2. Chế độ đãi ngộ ngoài lương đối với binh lính

  • 4.1.2. Chế độ phụ cấp

    • - Phụ cấp đi đường

    • Việc trợ cấp cho việc di chuyển của binh lính của triều Nguyễn đối với quân đội được thực hiện dưới với 2 bộ phận: đối với quân di chuyển bằng đường bộ và quân lính đi bằng đường thủy.

    • Đối với quân di chuyển bằng đường bộ, ngay từ thời vua Gia Long, triều đình đã có chế độ trợ cấp đối với binh lính từ địa phương về kinh đô làm việc. Chế độ trợ cấp này còn được ghi lại trong Châu bản. Cụ thể, ngày 14 tháng 3 năm Gia Long thứ 4 (1805), vua ban cấp cho một số đội quân về Kinh làm việc gồm: 11000 quân mới tuyển mộ ở Bắc Thành, quan binh trấn Ngoại Thanh Hoa, quan binh các doanh mới tuyển mộ thuộc nội trấn Thanh Hoa, quan binh các doanh mới tuyển mộ của trấn Nghệ An [3; tờ 101 tập 1, ngày 14 tháng 3 năm Gia Long thứ 4 (1805)]. Tuy nhiên, định mức được ban cấp cụ thể bao nhiêu không được ghi cụ thể.

    • - Phụ cấp cho binh lính ở nơi làm nhiệm vụ

      • Trợ cấp tiền, gạo, ngoài tiền gạo được nhận theo định mức lương, một số đội quân còn được trợ cấp thêm tiền gạo trong khi được sai phái đi là nhiệm vụ. Việc ban cấp này không thống nhất trong toàn quân mà chỉ thực hiện đối với một số lực lượng và trong một số hoàn cảnh nhất định trong đó đặc biệt ưu tiên đối với quân lính tham gia chiến trận. Sách Thực lục cho biết, tháng giêng năm Gia Long thứ 2 (1803), triều đình cấp thêm lương bổng cho các tướng sĩ bình man. Nhà vua ban dụ rằng:“Quảng Ngãi thóc mất mùa, người thiếu ăn. Các tướng sĩ ở ngoài, lương bổng dầu đã có định lệ, mà trèo đèo lặn suối khó nhọc, trẫm rất thương, vậy cấp thêm gạo tháng cho mỗi người một phương” [89; 546].

      • Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều Nguyễn đã ban cấp thêm tiền gạo cho quân lính đi đánh giặc ở các quân thứ: suất đội 4 quan, đội trưởng 3 quan, lính 2 quan [95; 570]. Đối với lính dõng đi theo quân thứ, năm Tự Đức thứ 15 (1862) nhà nước tăng lương tiền từ 1 quan lên thành 2 quan [95; 779].

      • Trợ cấp trang phục, thuốc men, cùng với quần áo được ban cấp theo định lệ, khi đi làm nhiệm vụ, binh lính còn được cấp thêm quân phục. Việc trợ cấp này có thể thực hiện bằng việc cấp phát quần áo hoặc bằng tiền tùy theo quân thứ.

      • Cũng giống như việc cấp phát quần áo, binh lính được triều Nguyễn cấp thêm thuốc men khi đi làm nhiệm vụ. Việc trợ cấp này dười thời vua Gia Long đến Minh Mệnh không được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên sang thời vua Tự Đức, việc ban cấp cho quân lính đặc biệt là quân lính tham gia chiến trận được vua đặc biệt quan tâm nhất là khi thời tiết khắc nghiệt hoặc ốm đau.

  • 4.2.2. Chế độ trợ cấp

    • Năm Gia Long thứ 11 (1812), triều Nguyễn quy định binh lính đi sai phái bị ốm (bệnh binh) nhà nước giao cho các sở dưỡng tế điều dưỡng. Lính ở Thanh Hóa đi sai phái ở Kinh thì giao cho địa phương. Đối với binh lính ở Kinh, từ năm Minh Mệnh thứ 2 (1821) quan Giám thành mỗi ngày phải đi kiểm tra nếu có lính ốm thì phải đem về điều trị. Với những vùng biên giới, quan địa phương phải mang thêm thuốc men, sinh y “đặt nhiều phương pháp chữa bệnh” cho binh lính [69; 566]. Quy định này được vua Minh Mệnh thực hiện từ năm 1821.

    • -Chế độ trợ cấp đối với binh lính trận thương

    • Trợ cấp đối với binh lính bị thương trong khi thực hiện nhiệm vụ là một việc làm thiết thực của nhà nước đảm bảo về sức khỏe, đời sống vật chất cũng như tinh thần cho binh sĩ. Chế độ trợ cấp này được triều Nguyễn ban hành thành định lệ dưới triều Minh Mệnh. Đối với binh lính trong Kinh bị trận thương, nhà nước ban cấp với 3 trường hợp: đi đánh dẹp các cuộc nổi dậy của nông dân bị thương được ban hành năm Minh Mệnh thứ 8 (1827)); đi dẹp thổ phỉ bị thương năm Minh Mệnh thứ 14 (1833) và khi đi đánh giặc ở Nam Kỳ bị thương với mức ban thưởng khác nhau.

    • Đối với lính đi đánh dẹp ở Nam Kỳ, tùy theo mức độ bị thương mà được trợ cấp: bị thương nhẹ 2 quan, bị thương nặng 5 quan, chết trận thưởng 2 lạng bạc [91; 642]. Riêng những người đi đánh dẹp các cuộc nổi dậy của nông dân, nhà nước quy định: lính 5 quan, dân phu thủ hạ bị thương cấp 3 quan [90; 573].

    • Ngoài quân đội chính quy, năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), triều Nguyễn còn ban hành chế độ khen thưởng đối với quan quân của các cơ hương dũng bị thương khi đi đánh dẹp. Mức khen thưởng dựa trên chế độ khen thưởng của quân lính trong Kinh. Trong đó thổ dũng bị thương mức thưởng bằng với thủ hạ [92; 601].

    • -Chế độ trợ cấp đối với binh lính bị nạn gió

    • Dưới triều Nguyễn, đường biển là một trong những con đường vận tải chính. Không chỉ có binh dân mà quân đội triều Nguyễn là một lực lượng không nhỏ tham gia vận tải bằng đường biển. Việc đi trên biển những thời điểm mưa bão, nhất là trên vùng biển miền Trung dẫn đến những tai nạn chìm tàu binh lính bị chết đuối. Ngay từ triều vua Gia Long, triều đình đã ban hành những chính sách trợ cấp cho họ. Năm Gia Long thứ 2 (1803), triều đình ban cấp tiền tuất cho 500 quân Thần Sách đi vận tải chết ở biển Thanh Hóa [69; 583]. Năm Gia Long thứ 14 (1815), triều đình ban hành định lệ, binh lính bị nạn gió, không kể còn hay mất binh đinh được 10 quan [69; 584].

  • 4.2.3. Chế độ khen thưởng

    • -Khen thưởng đối với binh lính làm nhiệm vụ canh phòng và đi sứ

    • Việc binh lính sai phái đi đóng giữ các địa phương trở thành hoạt động thường xuyên dưới triều Nguyễn. Quân lính thường làm nhiệm vụ chia theo phiên. Việc ban thưởng cho lính canh phòng phổ biến là thưởng chung cho quân làm nhiệm vụ ở một địa phương.

      • Huấn luyện là việc làm thường xuyên của quân đội nhằm xây dựng một đội quân vững mạnh và tinh nhuệ. Dưới triều Nguyễn, nhà nước thường tổ chức kiểm duyệt đội hình đội ngũ, thao diễn, sát hạch và thi bắn súng.

      • Đối với việc sử dụng vũ khí, triều Nguyễn thường ban thưởng cho quân có hiệu quả cao trong tập luyện và thi bắn súng.

      • Về định lệ, năm Minh Mệnh thứ 2 (1821), vua ban hành lệ thưởng cho quân luyện bắn súng, mục tiêu là thuyền giả:“Nếu bắn trúng mũi thuyền, cột buồm, thuỷ quân một phát thưởng 15 quan tiền, lục quân thưởng 10 quan tiền; trúng thân thuyền, thuỷ quân một phát thưởng 10 quan tiền, lục quân 5 quan; có trúng mà một phát không vào ụ thì không theo lệ ấy. Lại cấp quần áo tây cho lính pháo thủ để tiện bắn súng” [90; 136]. Năm Tự Đức thứ 19 (1866), triều đình ban hành chế độ khen thưởng khi sát hạch cho Vệ Cẩm Y và Kim Ngô của Thân binh. Dựa theo kết quả đánh giá ưu bình mà Thân binh được ban thưởng theo 5 định mức khác nhau. Cụ thể,“hạng ưu ưu (20 trượng trở lên), đều thưởng làm cấp bằng đội trưởng và thưởng cho áo ống tay hẹp bằng vải trắng hay đen mỗi người mỗi thứ đều 1 chiếc, quần sại nam màu cánh kiến mỗi người 1 chiếc; hạng ưu (16 trượng trở lên), thưởng tiền 5 quan; hạng ưu thứ (13 trượng trở lên) thưởng 4 quan; hạng bình (10 trượng trở lên), thưởng 3 quan; hạng bình thứ (7 trượng trở lên) và hạng thứ (5 trượng trở lên đều thưởng 2 quan. Lại từ hạng ưu đến hạng thứ, đều thưởng cho mỗi người 1 cái áo đen và 1 cái quần bằng sại nam màu cánh kiến” [95; 1003].

      • Ngoài ban thưởng theo định lệ, binh lính còn được thưởng thưởng đột xuất vào các năm Minh Mệnh thứ 11(1830), Thiệu Trị năm thứ 2 (1842) (ban thưởng 2 lần) và Tự Đức năm thứ 12 (1858). Đối tượng được ban thưởng không chỉ quân chính quy mà biền binh mức thưởng không cố định. Không chỉ thưởng chung (Thiệu Trị năm thứ 2 (1842) biền binh điểm duyệt ở 5 tỉnh Bắc Kỳ và biền binh diễn tập bắn bù nhìn ở cửa biển Thuận An năm Tự Đức thứ 28 (1875) được vua thưởng 3000 quan tiền) binh lính còn được thưởng riêng như năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) mỗi binh lính được thưởng 1 quan tiền [6; tờ 64 tập 39, ngày 19 tháng 1 năm Minh Mệnh thứ 11 (1830)].

      • Ngoài ra, binh lính còn được thưởng trong các hoạt động thao diễn và diễn tập bao gồm cả binh lính ở kinh và lính ở các địa phương.

    • 4.2.3.2. Khen thưởng đối với binh lính trong nhiệm vụ xây dựng và kiến thiết đất nước

      • Đối với binh lính đóng thuyền, việc ban thưởng được các vua triều Nguyễn thực thi vào các năm: Gia Long năm thứ 9 (1810), Minh Mệnh năm thứ 5 (1824) và Thiệu Trị năm thứ 2 (1842). Binh lính thường được thưởng chung với thợ đóng thuyền. Định mức khen thưởng có sự chênh lệch lớn, trong khi năm Gia Long thứ 9 (1810) lính đóng thuyền lê dương được thưởng tới 2.800 quan tiền [89; 802] thì năm Thiệu Trị thứ 2 (1842) biền binh chế tạo thuyền, dẫn hộ về kinh chỉ được thưởng 30 quan [94; 360].

      • Thưởng cho binh lính hộ giá vua đi tuần du. Ngoài định lệ ban hành đối với quân lính đi hộ giá ở Quảng Nam được đặt ra từ năm Minh Mệnh thứ 6 (1825) trong đó quy định thưởng cho “binh lính thuỷ quân Hùng cự, các bảo phủ Thị Nội, vệ Cẩm y, cơ Thần sách, thưởng cho mỗi người 1 quan tiền. Ngoài ra đều cấp cho một nửa. Lại nữa, từ sau trở đi cứ tuân theo lệ này mà làm” [26; tờ 83 quyển 10, ngày 2 tháng 5 năm Minh Mệnh thứ 6 (1825)] triều Nguyễn còn ban thưởng đối với từng đội quân (chủ yếu là Thân binh) và định mức khác nhau tùy thuộc vào khoảng cách của quãng đường.

      • Triều Nguyễn còn thưởng cho binh lính hộ giá viếng thăm lăng của tổ tiên, binh lính của các phủ đệ đi theo vua yết lăng cũng được ban thưởng. Thiệu Trị năm thứ nhất (1841), triều đình thưởng cho“binh lính, nhân viên tạp phái và binh lính của các phủ đệ và các nha môn đều thưởng cho mỗi người 2 mạch tiền” [45; tờ 155 quyển 7 ngày 13 tháng 3 năm Thiệu trị thứ nhất (1841)]. Thiệu Trị năm thứ 5 (1845), biền binh đi theo hộ giá đến thăm Hiếu Lăng và Hiếu Đông lăng được triều đình thưởng cho 2 ngày lương hộ giá [46; tờ 153 quyển 30 ngày 20 tháng 3 năm Thiệu Trị thứ 5 (1845)].

      • Binh lính hộ giá vua đi kiểm tra các hoạt động sản xuất nông nghiệp như kiểm tra đào kênh mương, kiểm tra cấy gặt binh lính hộ giá vua đi nghỉ mát (Minh Mệnh năm thứ 10 (1829)), kiểm tra làm đàn chay tế lễ ở chùa Thiêm mụ (Minh Mệnh năm thứ 2 (1821) đặc biệt, binh lính chờ hầu cũng được ban thưởng. Tài liệu Châu bản ghi lại, Thiệu Trị năm thứ 6 (1846), vua thưởng cho“binh lính Kinh tượng, Thượng tứ chờ hầu trên đường cùng các binh lính, thợ tạp phái, truyền thưởng cho mỗi tên 1 mạch” [44; tờ 34 quyển 33 ngày 10 tháng 5 năm Thiệu Trị thứ 6 (1846)].

      • Dưới triều Nguyễn đặc biệt dưới triều vua Minh Mệnh, công tác khẩn hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp được đẩy mạnh nhất là vùng Nam Bộ. Binh lính được coi là một trong những lực lượng quan trọng của nhiệm vụ này. Để thưởng công và khuyến khích binh lính, triều Nguyễn đã ban thưởng cho binh lính chủ yếu bằng tiền với mức thưởng không cố định. Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), triều đình thưởng cho binh lính khai khẩn ruộng ở Biên Hòa 400 quan tiền, ở An Giang 600 quan tiền [93; 664], cũng trong năm này biền binh khai khẩn ruộng ở Vĩnh Long chỉ được thưởng 30 quan tiền [20; tờ 258 quyển 77 ngày 2 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 21 (1840)].

      • Đối với binh lính tham gia công tác thủy lợi, triều Nguyễn ban thưởng bao gồm cả hình thức thưởng chung và thưởng riêng. Năm Gia Long thứ 7 (1808), vua thưởng chung cho biền binh nạo vét sông, Minh Mệnh năm thứ 10 (1829) 400 biền binh đắp đê mới ở làng Đa Hòa thuộc huyện Đông An (nay là huyện Khoái Châu, Hưng Yên) được triều đình ban thưởng“mỗi người được thưởng 1 tháng lương bằng tiền” [21; tờ 402 tập 36 ngày 28 tháng 10 năm Minh Mệnh 10 (1829)].

    • 4.2.3.3. Thưởng nhân dịp Lễ - Tết

    • Một số đặc ân khác đối với binh lính

  • Tiểu kết chương 4

  • Chương 5.

  • NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI

  • QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884

  • 5.1. Chế độ đãi ngộ của triều Nguyễn trong cái nhìn so sánh lịch đại

  • 5.1.1. Sự khác nhau của chế độ đãi ngộ đối với quân đội qua hai giai đoạn trước và sau năm 1858

  • 5.1.2. Chế độ đãi ngộ của triều Nguyễn đối với quân đội trong mối tương quan với các triều đại trước

  • 5.2. Một số đặc điểm về chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn

  • 5.2.1. Chế độ đãi ngộ đối với quân đội thể hiện sự phân biệt thứ bậc rõ rệt gắn với từng đối tượng cụ thể

  • 5.2.2. Chế độ đãi ngộ đối với quân đội thể hiện sự quân tâm đặc biệt của triều Nguyễn đối với quân đội

  • 5.2.3. Chế độ đãi ngộ đối với quân đội triều Nguyễn thể hiện sự linh hoạt nhằm đảm bảo đời sống cho binh lính (đặc biệt là đối với binh lính làm nhiệm vụ chiến đấu)

  • 5.2.4. Chế độ đãi ngộ dành cho quân đội phản chiếu khách quan bức tranh xã hội và tiềm lực kinh tế của đất nước.

  • 5.3.Những tác động của chế độ đãi ngộ đối với quân đội của triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884

  • 5.3.1. Tác động tích cực

  • 5.3.2. Một số mặt trái của chế độ đãi ngộ của triều Nguyễn dành cho quân đội

  • Tiểu kết chương 5

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 20.Châu bản triều Nguyễn (bản dịch), tờ 258 quyển 77, ngày 2 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), bản lưu tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia I.

    • 21.Châu bản triều Nguyễn (bản dịch), tờ 402 tập 36, ngày 28 tháng 10 năm Minh Mệnh 10 (1829), bản lưu tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia I.

    • 3

    • Xây đắp thành trấn ở các địa phương

    • Xây thành trấn Thanh Hoa

    • Đắp lấp đường hào ở bốn góc thành Gia Định

    • Dời tỉnh thành Phú Yên ra chỗ khác

    • Xây đắp cửa Võ Thắng ở Quảng Bình.

Nội dung

VÀ ĐÀO TẠOC SƯ PHẠM HÀ NỘI BOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ THỊ NGA A CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOPHẠM HÀ NỘỊ NGA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ THỊ NGA CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ị Thu Thủy NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS Phan Ngọc Huyền 2.TS Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu sử dụng Luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Ngọc Huyền TS Nguyễn Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu triển khai Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thành viên Hội đồng đánh giá Luận án cấp có ý kiến góp ý quý báu để tơi hồn thiện Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn cán Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cán Thư viện Quốc gia Việt Nam giúp tiếp cận tài liệu để bổ sung triển khai Luận án Tôi xin cảm ơn quan cơng tác, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đồng môn tạo điều kiện, ủng hộ suốt thời gian học tập vừa qua! Tác giả Vũ Thị Nga iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Châu Châu triều Nguyễn Hội điển Khâm định Đại Nam hội điển lệ Hội điển tục biên Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên Nxb Nhà xuất Toàn thư Đại Việt sử ký toàn thư Thực lục Đại Nam thực lục iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các chức quan phẩm hàm Binh triều Nguyễn 42 Bảng 2.2 Tổ chức Doanh quân đội triều Nguyễn 43 Bảng 2.3 Số lượng đơn vị quân lính doanh .44 Bảng 2.4 Số quân thuộc ngạch Thân binh triều Nguyễn 45 Bảng 2.5 Số lượng Tinh binh đóng địa phương 48 Bảng 2.6 Số lượng quân lính địa phương triều Nguyễn 50 Bảng 3.1 Định mức lương tiền, gạo võ quan triều Gia Long, 56 Minh Mệnh, Tự Đức 56 Bảng 3.2 Lương công thần hưu ban hành năm Gia Long thứ (1802) 62 Bảng 3.3 Định mức lương quan văn –võ hưu ban hành năm Tự Đức thứ 32 (1879) 64 Bảng 3.4 Định mức cấp tuất cho võ quan năm Tự Đức thứ 12 (1859) 70 Bảng 3.5 Chế độ truy tặng phẩm hàm cho võ quan bị cách chức trận vong ban hành năm Tự Đức thứ 27 (1874) 71 Bảng 3.6 Định mức ban cấp cho quan văn võ bị nạn bão ban hành năm Tự Đức thứ 26 (1873) 74 Bảng 4.1 Lương lính Kinh ban hành năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) .88 Bảng 4.2 Lương lính mộ Bắc kỳ ban hành năm Tự Đức thứ 32 (1879) 90 Bảng 4.3 Lương điền binh lính ban hành năm Gia Long thứ (1809) 92 Bảng 4.4 Lương điền binh lính ban hành năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) 93 Bảng 4.5 Lương điền binh lính ban hành năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) .94 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng quân thuộc Cấm binh qua triều vua .46 Biểu đồ 2.2 Số lượng quân thuộc Tinh binh qua triều vua .49 Biểu đồ 2.3 Tổng hợp số lượng ngạch quân trung ương thời Nguyễn 49 Biểu đồ 2.4 Tổng số quân lính triều Nguyễn qua triều vua 51 Biểu đồ 3.1 Sự biến động định mức lương tiền võ quan qua triều vua Gia Long, Minh Mệnh Tự Đức 57 Biểu đồ 3.2 Định mức lương điền võ quan ban hành năm Gia Long thứ (1804) .59 Biểu đồ 3.3 Định mức tiền may quần áo cho võ quan năm Gia Long thứ 17 (1818) 60 Biểu đồ 3.4 Định mức tiền tuất cho quan viên triều Gia Long Tự Đức 67 Biểu đồ 3.5 Thưởng cho công thần Vọng năm Gia Long thứ (1802) 75 Biểu đồ 3.6 Số lượng thuộc binh cấp cho công thần hưu ban hành năm Gia Long thứ (1802) .83 Biểu đồ 4.1 Khẩu phần ruộng đất ngạch Cấm binh Tinh binh năm Gia Long thứ ( 1804) 91 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.1.1 Một số nghiên cứu học giả nước .9 1.1.2 Những nghiên cứu học giả nước 12 1.2 Nguồn tư liệu nghiên cứu đề tài 20 1.2.1 Nguồn tư liệu biên chép trước triều Nguyễn .20 1.2.2 Nguồn tư liệu biên chép trực tiếp thời nhà Nguyễn .22 1.3 Những vấn đề đặt nghiên cứu đề tài 28 Tiểu kết chương 30 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX VÀ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 31 2.1 Bối cảnh lịch sử kỷ XIX 31 2.1.1 Bối cảnh giới khu vực .31 2.1.2 Bối cảnh nước kỷ XIX 34 2.2 Tổ chức quân đội triều Nguyễn 38 2.2.1 Phân loại, phiên chế ngạch quân 38 2.2.2 Cơ cấu, tổ chức 42 2.2.3 Số lượng, nhiệm vụ 44 Tiểu kết chương 52 Chương CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI VÕ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 -1884 53 3.1 Chế độ đãi ngộ lương cho võ quan 53 3.1.1 Chế độ đãi ngộ lương võ quan đương chức 53 3.1.2 Chế độ lương võ quan hưu 61 3.2 Chế độ đãi ngộ lương .64 vii 3.2.1 Chế độ phụ cấp 64 3.2.2 Chế độ trợ cấp .65 3.2.3 Chế độ khen thưởng .74 Tiểu kết chương 85 Chương CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI BINH LÍNH CỦA TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 86 4.1 Chế độ đãi ngộ lương cho binh lính 86 4.1.1.Chế độ lương cho binh lính ngũ 86 4.1.2 Chế độ lương binh lính xuất ngũ 96 4.2 Chế độ đãi ngộ lương binh lính .96 4.2.1 Chế độ phụ cấp 96 4.2.2 Chế độ trợ cấp 102 4.2.3 Chế độ khen thưởng .104 Tiểu kết chương 115 Chương NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 .116 5.1 Chế độ đãi ngộ triều Nguyễn nhìn so sánh lịch đại 116 5.1.1 Sự khác chế độ đãi ngộ quân đội qua hai giai đoạn trước sau năm 1858 116 5.1.2 Chế độ đãi ngộ triều Nguyễn quân đội mối tương quan với triều đại trước 119 5.2 Một số đặc điểm chế độ đãi ngộ quân đội triều Nguyễn .124 5.2.1 Chế độ đãi ngộ quân đội thể phân biệt thứ bậc rõ rệt gắn với đối tượng cụ thể 124 5.2.2 Chế độ đãi ngộ quân đội thể quân tâm đặc biệt triều Nguyễn quân đội 127 5.2.3 Chế độ đãi ngộ quân đội triều Nguyễn thể linh hoạt nhằm đảm bảo đời sống cho binh lính (đặc biệt binh lính làm nhiệm vụ chiến đấu) 130 5.2.4 Chế độ đãi ngộ dành cho quân đội phản chiếu khách quan tranh xã hội tiềm lực kinh tế đất nước 134 5.3.Những tác động chế độ đãi ngộ quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 136 viii 5.3.1 Tác động tích cực 136 5.3.2 Một số mặt trái chế độ đãi ngộ triều Nguyễn dành cho quân đội 138 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 20 Thưởng dịp lễ STT Triều vua Tên ngày Tết Năm Khánh tiết ban ân Minh Mệnh thứ 10 (1829) Đại Khánh Minh Hoàng Mệnh thái hậu năm thứ 18 (1837) Lễ đại Minh khánh Mệnh năm thứ 21 (1840) Thiệu Trị Nguyên Đán Tuyên Từ khánh thái Hoàng thái hậu Nguyên Đán Vạn Thọ Nguyên Đán Tự Thiệu Trị năm thứ (1842) Thiệu Trị năm đầu (1841) Tự Đức năm thứ (1851) Tự Đức năm thứ (1851) Tự Đức năm thứ 12 (1859) Nội dung khen thưởng Đối tượng Mức khen thưởng Chánh tứ phẩm trở xuống thưởng tiền Phó vệ úy Suất Thưởng tiền bổng đội số Vệ Thân tháng binh Võ quan kinh từ Thưởng tháng lương, Lục phẩm trở xuống, tiền, gạo suất đội Ngũ phẩm lục phẩm trở xuống Quản vệ, quản Thất phẩm trở xuống Thưởng ngày Tết 27 người từ suất đội đến thị vệ Tiền lương tháng Lương tháng Tiền lương tháng Mỗi người đồng ngân tiền Bát bảo hạng nhỏ Thưởng ngày Lễ Quan Kinh từ Thưởng tư 10 lạng bạc trở phẩm đến Tòng lục xuống theo thứ bậc phẩm Thưởng dịp Tết Tứ phẩm trở lên từ ngũ phẩm trở xuống Tam phẩm kinh Kinh;Tổng đốc, Tuân phú, Bố chánh, Án sát Quan ngũ phẩm trở lên Kinh Quan phạm sai lầm bị cách lưu, giáng ăn yến 4.000 quan tiền Vải lụa Ăn yến thưởng theo thứ bậc Đợi Chỉ ban ơn cho 21 Thưởng dịp lễ STT Triều vua Đức Tên ngày Tết Nguyên Đán Nguyên Đán Nguyên Đán Nguyên Đán Vạn Thọ Hồng thái hậu 50 tuổi Thu Hưởng Dâng tơn hiệu Năm Tự Đức năm thứ 12 (1859) Tự Đức năm thứ 22 (1869) Tự Đức năm thứ 31 (1878) Tự Đức năm thứ 31 (1878) Tự Đức, năm thứ 22 (1869) Tự Đức năm thứ 12 (1859) Nội dung khen thưởng Đối tượng Mức khen thưởng phạt từ tháng 12 năm Tự Đức thứ 11 trước Quân thứ Quảng Tiền gạo lương Nam tháng Thưởng cho quan quân quân thứ đạo Tiền, gạo, lương tháng (từ tháng đến tháng) có thứ bậc Quan quân Thưởng ăn yến, thưởng tiền Ngũ phẩm trở lên Kinh Ban tiệc yến, thưởng đồng tiền vàng, bạc có thứ bậc Tổng thống, hiệp thống, tán tương, Chánh phó lãnh binh, đốc binh Ở Kinh võ từ tứ phẩm trở lên Từ 100 quan giảm dần theo thứ bậc100 Tự Đức thứ (1855) Ngoài Kinh từ Phó lãnh binh trở lên Quan Kinh từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm Tự Đức năm thứ Thưởng dịp Lễ Kinh, tứ phẩm trở lên; ngoài, lãnh Ăn yến lần thưởng cho có thứ bậc khác ngũ phẩm đến cửu phẩm Lương tháng Tăng ân bổng cao Chánh Nhất phẩm 100 quan thấp chánh tòng cửu phẩm 12 quan Thưởng bạc thay cỗ yến có thứ bậc khác 22 Thưởng dịp lễ STT Triều vua Tên ngày Tết Hoàng thái hậu Năm (1849) Hiến tổ Chương hoàng đế lên phối hưởng Tự Đức năm thứ (1850) Hoàng thái hậu 40 tuổi Tự Đức năm thứ (1849) Nội dung khen thưởng Đối tượng Mức khen thưởng binh trở lê Quan Kinh, từ ngũ Lương tháng phẩm đến thất phẩm, quản vệ, quản đến suất đội Ngồi Kinh tổng thưởng cho có thứ bậc đốc, Tuần phủ, Đề khác đốc, Bố chính, Án sát, Tun phủ sứ, Chánh, phó Lãnh binh Ngồi Kinh: quản Thưởng tiền lương vệ, quản suất đội tháng Quan trowng kinh từ Thưởng vải lụa theo thứ Tịng tứ phẩm đến bậc Quản vệ Hồng Tự Đức Kinh từ ngũ phẩm, Thưởng cho tiền, gạo thái hậu năm thứ từ tứ phẩm trở tháng lương thọ 60 tuổi 22 xuống cửu (1869) phẩm Thượng Tự Đức Quan quân Tiền lương tháng thọ vua năm thứ 32 (1879) Tiết đại Tự Đức Tứ phẩm trở lên Thưởng gia cấp, thí sai, khánh năm thứ Kinh tỉnh ngồi thí thự thưởng gia ân 31 ban có thứ bậc (1878) [Nguồn: Tổng hợp tác giả từ tư liệu Thực lục, Hội điển, Châu bản] 23 g Bảng thống kê việc thưởng cho binh lính xây dựng cơng trình cơng cộng triều Nguyễn ST T Cơng trình sửa đắp Xây dựng điện Thái Hòa Xây điện Cần Chánh, Trung Hòa Sửa cung Trường Thọ Sửa cung Khôn Đức Hữu trường lang Sửa điện Khôn Nguyên Sửa sang điện Văn Minh Võ Hiển Nội dung khen thưởng Năm Đối tượng Xây tu sửa cung điện Gia Long năm thứ Binh lính (1804) Gia Long năm thứ 10 Binh lính (1811) Mức khen thưởng 2400 quan 13.500 quan Gia Long thứ (1807) Biền binh 500 Gia Long năm thứ (1810) Biền binh 1.600 quan Gia Long năm thứ 12 (1813) Minh Mệnh năm thứ 18 (1837) Biền binh 3.000 quan Biền binh 200 quan Xây đắp thành Kinh thành Hai mặt trước Gia Long năm thứ 17 Các quân bên hữu Kinh (1818) thành Xây mặt sau Gia Long năm thứ 18 14.336 binh Kinh thành (1819) đinh Xây hai mặt tiền Minh Mệnh năm thứ Binh đinh hữu Kinh (1823) thành Xây đắp Kinh Minh Mệnh thứ 13 9.500 biền thành (1832) binh Sửa chữa cửa Tự Đức năm thứ 10 Biền binh, Đơng Nam Kinh (1857) lính thành 140.000 143.360 quan 109.500 quan Tiền lương tháng kỷ lục hay tiền có thứ bậc khác 24 ST T Cơng trình sửa đắp Nội dung khen thưởng Năm Đối tượng Mức khen thưởng Xây đắp thành trấn địa phương Xây thành trấn Minh Mệnh thứ (1828) Quan Thanh Hoa quân Đắp lấp đường Minh Mệnh năm thứ 16 Biền binh hào bốn góc (1835) thành Gia Định Dời tỉnh thành Minh Mệnh năm thứ 17 Quân dân Phú Yên chỗ (1836) khác Xây dựng cơng trình phịng thủ ven biển Xây đắp cửa Võ Minh Mệnh thứ 300 lính Thắng Quảng (1827) dinh Bình Xây chùa Thưởng tiền, lụa theo thứ bậc Tiền lương tháng Xây chùa tháp 3000 quan quan tiền phương gạo Minh Mệnh năm thứ 18 (1837) Xây lăng biền binh 400 quan tiền Thiệu Trị năm thứ (1841) Binh lính tháng tiền lương bổng Dựng lăng tẩm Hiếu Sơn” Thiệu Trị năm thứ (1841) Từ Quản vệ đến binh lính tháng tiền lương bổng Sửa, dựng lăng Tự Đức năm thứ (1848) Biền binh Kinh,quản suất biền binh Quảng Nam, Thanh Hoá, Nghệ An đến phụ làm Mỗi người tháng lương tiền gạo Viên biền binh đinh 1.500 quan tiền Làm nhà hóng mát Làm nhà hóng mát Từ Chu Hương Giang Tự Đức năm thứ 10 (1857) [Nguồn: Tổng hợp tác giả từ tài liệu Thực lục, Châu bản, Hội điển] 25 Phụ lục chế độ đãi ngộ triều Nguyễn cho võ quan, binh lính thân nhân a Định mức cấp tuất cho võ quan triều vua Gia Long Gia Long thứ (1806) Gia Long năm thứ (1810) STT Phẩm hàm 10 11 12 13 Chánh phẩm tòng phẩm chánh nhị phẩm tòng nhị phẩm chánh tam phẩm Tòng tam phẩm Chánh Tòng tứ phẩm Chánh Tòng ngũ phẩm Chánh Tòng lục phẩm Chánh Tòng thất phẩm Chánh Tòng bát phẩm Chánh Tịng cửu phẩm Lính lưu thú Định mức 400 300 200 100 70 40 30 25 20 15 10 STT Phẩm hàm Định mức Chánh phẩm 400 Tòng phẩm 300 Chánh nhị phẩm 200 Tòng nhị phẩm 100 Chánh tam phẩm 70 Tòng tam phẩm 40 Chánh tứ phẩm 30 Tòng tứ phẩm 28 Chánh ngũ phẩm 25 10 Tòng ngũ phẩm 23 11 Chánh lục phẩm 20 12 Tòng lục phẩm 18 13 Chánh thất phẩm 15 14 Tòng thất phẩm 13 15 Chánh bát phẩm 10 16 Tòng bát phẩm 17 Chánh cửu phẩm 18 Tòng cửu phẩm 19 Binh lính [Nguồn: Thực lục, tập 1, tr 676-677, 789 b Bảng thống kê việc ban cấp cho võ quan làm nhiệm vụ sai phái bị ốm chết Nội dung trợ cấp STT Võ quan Lý Mức trợ cấp ban cấp Minh Vệ úy Văn Chết đường Cho 200 quan tiền Mệnh thứ Nguyên đem vệ binh (1820) Kinh Chánh Quản Phái Mang Cấp tuất, cho 100 quan Nguyễn Văn Điển Vang, Na Sầm, tiềên, gấm tàu Năm Minh Chưởng Mệnh năm Nguyễn Cơ Đi đánh dẹp khởi Cấp tuất, cấp vải lụa, tặng Văn nghĩa Lý Khai Ba chức hàm Thống chế 26 Nội dung trợ cấp STT Năm thứ (1823) Võ quan ban cấp Tuấn, Chưởng Đỗ Thiên Thẩm Năm Minh Chưởng Hậu quân Mệnh thứ Quận công Lê 7(1826) Chất 9 10 Minh Vệ úy Nguyễn Mệnh thứ Văn Hòa (1828) Trấn thủ Võ Văn Minh Tín Mệnh năm thứ 12 (1831) Quản Lê Văn Lẫm Lý Mức trợ cấp bị bệnh chết chánh Nhị phẩm, 200 lạng bạc Đóng thú lâu ngày, Cấp tuất, 200 quan tiền bệnh chết Ốm chết làm Bãi triều ngày, tặng nhiệm vụ Bình Thiếu phó, thuỵ Dũng Định Nghị, cấp gấm sa, đoạn lông thứ tấm, tiền 3.000 quan; sai quan đến tế; cấp cho người mộ phu Hoàng thái hậu nghe tin cho 300 lạng bạc Ở nơi đóng thú bị gấm tàu, 100 quan ốm chết tiền, truy tặng Vệ úy qn Thần sách Xơng pha khí độc Tặng chức hàm Chưởng núi rừng mắc bệnh tòng Nhị phẩm, cấp chết tuất theo hàm tặng, gấm tàu, 200 quan tiền, lụa, 10 vải Tới Kinh thao diễn Cho khôi phục bậc bị ốm chết giáng chiếu theo nguyên hàm Quản mà cấp tuất, 500 quan tiền, lụa, vải Đi bắt giặc Tặng chức hàm Chương tòng Nhị phấm,100 lạng bạc Minh Lãnh binh Mệnh năm Nguyễn Văn thứ 13 Phượng (1832) Vệ úy Nguyễn Đi đánh dẹp Đà Vua nhớ Trữ người Duy Trữ Bắc, xuất sắc việc đánh dẹp, thương tiếc, truy tặng hàm Vệ úy, Chánh Minh tam phẩm, 100 lạng bạc Mệnh năm Vệ úy Nguyễn Xông pha khí độc Khơi phục bậc bị giáng, 27 Nội dung trợ cấp STT Năm thứ (1833) 11 12 13 14 Võ quan ban cấp 14 Thọ Tuấn 17 Mức trợ cấp núi rừng, bị bệnh 200 lạng bạc, truy tặng chết chức hàm Chương tòng Nhị phẩm, theo hàm cấp tuất, phong Gia Quan nam, cảy gấm Tàu, 10 lụa Suất đội Tống Tòng quân lâu Cấp tuất gấp lên lần Văn Bình ngày ốm Minh Chương Lê Sai phái Trấn Cho khôi phục chức hàm Mệnh năm Thuận Tình Tây đánh dẹp ốm Vệ úy chánh Tam phẩm, thứ 15 chết theo phẩm mà cấp tuất, (1834) 30 lạng bạc Minh Chưởng Lê Đi đánh dẹp giặc Mệnh năm Văn Thụy Tiêm (Xiêm), ốm thứ 17 chết (1836) Vệ úy Lê Văn Trấn giữ đồn ốm Dũng gượng dậy Thiệu Trị tham chiến năm thứ (1842) Đề đốc Vũ Văn Đi thọ giá nhà vua Từ Thanh Hóa 15 16 Lý 18 tháng bang biện Suất năm Tự đội Nguyễn Văn Đức 20 Chiêm 14 tháng Cai đội Nguyễn năm Tự Văn Sĩ Đức 20 28 tháng 10 Phó quản Lê Truy tặng hàm Thống chế, cấp tuất, 500 quan tiền, gấm Tàu Truy tặng Vệ úy, chiếu theo hàm tặng mà cấp tuất Truy tặng Đô thống, cấp cho gấm Trung Quốc, sa màu thứ 3, vóc Nam 10 tấm, lụa 20 tấm, vải 40 tấm, tiền 800 quan sai phái chết Vậy gia ân truy tặng cho quan thứ Nguyễn Văn Chiêm làm Chánh đội trưởng Suất đội Cấm binh chiểu theo hàm để cấp tuất Hiệp quản thuỷ vệ Hàm cấm binh Cai đội, Quảng Bình cịn chiếu lệ cấp tuất chưa nhậm chức Làm nhiệm vụ Can án đồn lớn thất thủ, 28 Nội dung trợ cấp STT 18 19 20 Năm năm Đức 15 Võ quan ban cấp Tự Sỹ 19 tháng 10 năm Tự Đức 15 12 tháng 10 năm Tự Đức 15 Lý Bình Định Hiệp quản quân ngũ bị bệnh Nguyễn Văn Đức Cai đội quyền sung Hiệp quản Trần Quang Tú, Cai đội Bang biện Hiệp quản Trần Tuân 29 tháng Phó vệ uý Trương năm Tự Linh Đức 11 Nay nơi đóng quân bị ốm chế theo quân thứ làm sai phái Đội trưởng 21 22 23 24 28 tháng 12 Nguyên Đề đốc Bị cách chức năm Tự Hồ Đức Tú sung làm hiệu lực Đức 11 tiền khu để chuộc tội Tập 133 tờ Viên cai đội Đi sai phái 235 TĐ 12 Nguyễn Lật 11 tháng Án sát tỉnh Cao Bị cải tạo chuộc tội năm Tự Bằng Nguyễn đến Cao Lạng Đức 22 Hiên làm nhiệm vụ Mức trợ cấp chiếu theo phẩm hàm cấp tuất, không truy thụ Cho khai tiêu 30 quan tiền công để khâm liệm Truy thụ làm Phó quản cơ, theo hàm cấp tuất Khơng có cơng trạng đánh dẹp, can dự án thất thủ xét xử chưa xong, chiếu theo lệ cũ cấp tuất thêm gấp đôi không truy thăng Dưới tên bị phạt tháng bổng, xin tha cho theo cấp tuất tăng gấp đơi Vậy xin cung nghĩ phụng chỉ: Trương Linh ốm mà chết tình thật đáng thương, truyền gia ân cấp tuất tăng gấp đơi tỏ lịng thương xót Có quân công ghi kỷ lục lần chuẩn cho khai phục chức Phó vệ uý Cấm binh, chiếu hàm cấp tuất Chưa có cơng trạng sai phái nên theo phẩm hàm cấp tuất, không cho truy thụ Theo lệ viên bị cách chức hiệu lực tình nguyện đánh dẹp không may bị bệnh chết xét cấp quan tiền, chết trận cấp 29 Nội dung trợ cấp STT 25 24 25 26 27 Năm 12 tháng 12 năm Tự Đức 30 13 tháng 10 năm Tự Đức 30 27 tháng năm Tự Đức 30 14 tháng năm Tự Đức 30 20 tháng 10 năm Tự Đức 30 Võ quan ban cấp Cai đội Cấm binh Ngơ Văn Cường Phó Lãnh Hồng đình Mậu Lý Mức trợ cấp gấp đôi tỉnh chi 57 quan tiền để lo liệu nên cho toán Đến Thái Nguyên Xin chiếu theo lệ truy thu đánh dẹp Cai đội Cấm binh, chiếu theo phẩm hàm cấp tuất Bị bệnh chết Thực thụ Quản cơ, chiếu quân thứ tặng hàm cấp tuất tăng gấp rưỡi, Đi sai phái Nghệ Chiếu lệ nên cấp gấp đôi An Lãnh binh Nguyễn Văn Trung Phó lãnh binh Vũ Sai phái đến quân Miễn giáng cấp lưu Văn Diệu thứ Thái Nguyên nhiệm Cấp tuất gấp đơi Cai đội Cấm binh Lãnh Phó Hồng Đình Mậu binh tỉnh Ngun Lãnh Truy thụ hàm Quản cơ, Thái thêm gấp rưỡi cấp tuất theo hàm [Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Thực lục, Hội điển, Châu triều Nguyễn] c Bảng thống kê việc trợ cấp cho võ quan đương nhiệm bị chết triều Nguyễn Võ quan ban STT Năm Mức ban cấp cấp Thự Thượng thư Binh Truy tặng Binh Thượng thư, cho Minh Mệnh năm Nguyễn Tường 200 lạng bạc cấp cho người mộ thứ (1819) Vân Bắc Thành phu Chưởng Nguyễn Tiền tuất 200 quan Văn Thanh Minh Mệnh thứ Vệ uý Thị trung Tôn Ban cấp 100 lạng bạc (1820) Thất Trinh Vệ úy Nguyễn Văn Hòa Vua đặc ân hậu tuất Minh Mệnh năm Vệ uý Lê Hậu gấm Tống 100 quan tiền thứ 11 (1830) Minh Mệnh năm Thự phó Vệ úy dinh Cấp tuất theo hàm lại100 quan 30 STT Võ quan ban cấp thứ 12 (1831), Hổ Oai Nguyễn Văn Vị Minh Mệnh năm Lãnh binh Tuyên thứ 16 (1835) Quang Nguyễn Văn Quyên Minh Mệnh năm Tổng đốc Long Tường thứ 21 (1840) Đoàn Văn Phú Năm Nguyên Tuần phủ Tự Đức năm thứ Tổng đốc Ninh - Thái 19 (1866) Đỗ Quang (ốm xin nghỉ) chết 3/3 TĐ Thự Tổng đốc Định Biên Nguyễn Đức Hoạt 10 11 12 13 14 15 16 10 tháng năm Thự Thành Thủ uý Tự Đức sung Hiệp quản vệ Quảng Nam Hồng Cơng Tính 24 tháng năm Thự Phó vệ uý chư Tự Đức quân Lãnh Từ tế Tơn Thất Quyền tháng 11 năm Phó vệ , Phi kỵ úy Tự Đức Nguyễn Đức 14 tháng 11 năm Phó vệ uý vệ Hữu Thuỷ thuộc tỉnh Đinh Tự Đức Tường Nguyễn Nguyên 26 tháng năm Quản cơ Lê Thức, Tự Đức Mức ban cấp tiền, khôi phục bậc bị giáng Truy tặng hàm Thống chế, theo hàm cấp tuất, 500 quan tiên, gấm Tàu Thưởng gấm Tống, 200quan Chuẩn bị lễ phẩm lập đàn cúng lễ, hộ tống linh cữu quê Thưởng thêm 300 quan để lo việc tang Truy tặng hàm Lễ Thượng thư, tiền tuất 600 quan, cấp cho mẹ viên tháng phương gạo, 10 quan tiền, chết, cho 100 quan tiền lục dụng con.b triều bào theo Chánh nhị phẩm mà cấp tuất, thêm cho gấm Tống, lụa trắng, 300 quan, đàn tế cấp thêm 300 quan tiền lo việc an tang Cấp tuất theo lệ định cho truy tặng thực thụ Thành Thủ uý chiếu theo hàm cấp tuất Truy thực thụ, theo hàm cấp tuất Theo phẩm hàm cấp tuất Chiếu lệ cấp tuất Cấp tuất theo lệ ra, thuộc diện quan chức hàm Chánh tứ phẩm nên xin làm tờ sớ tâu lên đầy đủ 26 tháng năm Phó vệ uý Trần Đăng Theo lệ cấp tuất Tự Đức Điền 31 STT 17 18 19 Võ quan ban Mức ban cấp cấp 10 tháng năm Phị mã Đơ Đồn Chiếu theo phẩm hàm cấp tuất Tự đức 16 Văn Tuyển 25 tháng năm Vệ uý Phạm Hựu Có tội khoản nhận sai thuốc vẽ bị Tự Đức 20 đánh 50 roi, phần bồi thường tiền 140 quan mạch 52 văn Trước sau bồi nạp 40 quan, thiếu 64 quan mạch 52 văn Châu điểm vào hai chữ miễn bồi) 10 tháng 10 năm Lĩnh Thành thủ uý Truyền chiếu theo phẩm trật cấp tuất Tự Đức 15 Nguyễn Bá Hợp Năm 17 tháng năm Phó Quản Phạm Chiếu lệ cấp tuất Tự Đức 15 Trinh 25 tháng năm Thự chưởng vệ Hoàng Bị giáng cấp lưu, xin khoan Tự Đức 30 Trọng Hổ miễn Lại thêm viên quan từ thăng thụ bậc đến bị bệnh chết năm Nên xin truy thụ 21 Chưởng vệ Tòng nhị phẩm, chiếu theo lệ cấp tuất 600 quan [Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Thực lục, Hội điển, Châu triều Nguyễn] d Bảng thống kê việc trợ cấp cho võ quan có nhiều cơng trạng, đương nhiệm chết triều Nguyễn Võ quan STT Năm trợ Công lao Mức ban thưởng cấp Thự Hữu Có cơng Khi bị bệnh, vua sai trung sứ đến thăm, cho thống chế vọng quế thượng phương Khi chết, tặng Thống Minh Thị trung chế, thuỵ Thành Cẩn; 300 quan tiền, Mệnh Nguyễn gấm Tống, 30 vải thứ năm Văn Tính thứ Là bậc Tặng Thái bảo, thuỵ Trung Cẩn 1.000 quan (1822) Chưởng đại thần tiền, 300 lạng bạc, gấm chân kim, Hữu quân huân cựu, gấm Tống, 30 lụa, đội Thị thiện quận công người ngày làm cỗ nấu để cúng Khi đưa Gia Nguyễn trung Định, vua ngự giá đến nhà rót rượu cúng Cho Văn Nhân thành cẩn 100 binh đội hữu sai đưa Đến ngày an 20 32 STT Năm Võ quan trợ cấp Công lao Mức ban thưởng hậu Minh Mệnh Chưởng năm thứ Tượng (1823) quân Quận công Nguyễn Đức Xuyên Giám quân Tống Minh Phước Mệnh Đạm năm thứ (1824) táng, nghỉ chầu ngày Cấp cho 10 người mộ phu Đánh dẹp Truy tặng Thống chế, cấp hàng tơ, 200 lạng lập nhiều bạc, sai quan dụ tế, cho gia quyến 200 quan chiến tiền cơng Có cơng Truy tặng Thái phó, thụy Trung dũng, 30 triều gấm đoạn nhiễu, 3.000 quan tiền, nghỉ Gia Long chầu ngày, sai quan tứ tế Ngày đưa đám lại Minh nghỉ chầu ngày, sai quan tứ tế, hạ lệnh cho Mệnh 1.000 lính 10 thớt voi đưa đám Cho thêm 1.400 quan tiền, 1.000 phương gạo, 10 người mộ phu Buổi đầu Cháu đem quê chôn, cho vải 100 tấm, tiền trung 500 quan, sai quan đến tế; bắt dân sở xây hưng, giữ phần mộ, cấp cho tiền gạo thành Diên Khánh Đô thống chế Lê Văn Thành Có nhiều Tặng Thiếu bảo chưởng dinh, thuỵ Tráng công lao nghị, sai quan tứ tế, gấm Tống, 50 đánh lụa, 100 vải, 2.000 quan, người mộ phu giặc, Thự Chưởng quân Đoàn Văn Trường Minh Hộ thành Mệnh bính mã năm thứ Đồ Phục 11 Thịnh (1830) Minh Vệ úy Theo vua Truy tặng Tả quân Đô thống phủ Chưỏng phủ lâu ngày, sự, chiếu theo hàm tặng mà cấp tuất, siêng gấm tàu, 10 lụa, 500 quan tiền Chưởng Nguyễn Khắc Tuấn Minh Mệnh thứ (1828) Làm việc Cấp tuất, tặng chức Hộ thành binh mã sứ, 100 lập cơng quan tiền Lập cơng Truy tặng chức hàm Tam phẩm, chiếu 33 Võ quan STT Năm trợ cấp Mệnh Nguyễn năm thứ Tiến Trữ 13 (1832) Vệ úy Trương 10 Văn Hậu Thông chế Minh Thần sách 11 Mang Phạm Văn năm thứ Lý 14 Hậu quân (1833) Đô thông phủ 12 Chương phủ Minh Đô thống Mệnh phủ năm thứ Lương Tài 15 hầu Trần (1834) Văn Năng 13 14 15 16 Công lao Mức ban thưởng bắt theo phấm cấp tuất, 100 lạng bạc giặc Có cơng đánh dẹp Theo vua lâu ngày có nhiêu cơng lao, Lão thành, lập nhiều chiến cơng Có nhiều cơng lao triều Gia Long Minh Mệnh, dẹp loạn thành Phiên An Minh Phó Quản Có cơng Mệnh Hơ lao năm thứ Văn chiến trận 16 Thường (1835) 15 Phó Quản Dũng tháng Nguyễn cảm, có năm Tự Dỗn cơng Đức 15 trạng 18/6 Chưởng có chiến năm Tự vệ Đề đốc công 300 quan tiền, áo, quần, gấm Tống, lụa, 10 vải, 10 cân sáp, 300 cân dầu Trong danh sách có ghi giáng phạt cho khơi phục, 100 lạng bạc, gấm tàu Truy tặng hàm Thiếu bảo, cấp tuất, gấm Tàu, 10 lụa, 20 vải Truy tặng hàm Thái phó, phong Tân Thành quận công, tên thụy Trung Dũng,gấm màu, nhiễu màu, sa màu thứ 10 3000 quan tiền, an táng xong cho tế tuần Vua làm thơ để viếng Đám tang đến Kinh, vua sai Hoàng tử đến chỗ nhà đám, ban cho nậm rượu Truy tặng hàm Quản cơ, theo hàm tặng cấp tuất, thưởng thêm 100 quan tiền Chiếu lệ cấp tuất Châu phê thực truy tặng lên chức Quản Truy tặng chức Thống chế chiếu theo phẩm hàm cấp tuất, lại cấp thêm cho 500 quan tiền 34 Võ quan STT Năm trợ Công lao Mức ban thưởng cấp đức 16 Phạm Hữu Tỉnh sửa lễ Bố chánh án sát tứ tế Xuân lần 13 Nguyên Sai phái Truy tặng Hiệp biện đại học sĩ, chiếu lệ tặng tháng Binh Lạng hàm, cấp tuất gấp đôi cấp ngàn trăm năm Tự Thượng Bằng quan, áo bào cấp quê 17 Đức 22 thư, Phan Khắc Thuận [Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Thực lục, Hội điển, Châu triều Nguyễn] ... XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 .116 5.1 Chế độ đãi ngộ triều Nguyễn nhìn so sánh lịch đại 116 5.1.1 Sự khác chế độ đãi ngộ quân đội. .. triều Nguyễn .124 5.2.1 Chế độ đãi ngộ quân đội thể phân biệt thứ bậc rõ rệt gắn với đối tượng cụ thể 124 5.2.2 Chế độ đãi ngộ quân đội thể quân tâm đặc biệt triều Nguyễn quân đội. .. khảo triều Nguyễn Về chế độ lương có số cơng trình nghiên cứu để cập đến chế độ lương quân đội triều Nguyễn Phổ biến chế độ lương triều vua lương lực lượng quân đội triều Nguyễn Đối với chế độ

Ngày đăng: 15/03/2022, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w