Nền văn minh la mã cổ đại

17 12 0
Nền văn minh la mã cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại Nền văn minh la mã cổ đại

NỀN VĂN MINH LA Mà CỔ ĐẠI I Tổng quan La Mã cổ đại: Địa lí cư dân: - Bán đảo Italia, nơi hình thành nhà nước La Mã cổ đại nằm Nam Âu chân người chìa Địa Trung Hải - Bán đảo Italia có nhiều đồng bằng, tương đối thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp, lịng đất lại chứa nhiều khoáng sản, thuận lợi cho nghề luyện kim - Địa hình lại khơng bị chia cắt, tạo điều kiện cho thống - Bờ biển phía Nam bán đảo có nhiều vịnh, cảng thuận tiện cho tàu bè trú ẩn thời tiết xấu => Bán đảo có điều kiện tiếp xúc với văn minh phát triển sớm phương Đông - Người dân có mặt sớm gọi Italiot, phận sống đồng gọi người Latinh (Latin), số nhỏ người gốc Gooloa, gốc Hy Lạp Sơ lược lịch sử: chia thành thời kì lớn - Thời kì cộng hịa: + Sự thành lập chế độ cộng hòa:  Theo truyền thuyết, năm 753 TCN người dân đồng Latium dựng lên tòa thành bên bờ song Tiber, lấy tên người cầm đàu Romulus để đặt tên cho thành, lấy Rooma  Giai đoạn 753-510 TCN: đứng đầu nhà nước vua, vua có Viện nguyên lão Đại hội nhân dân => Thời kì Vương  Quyền lực tối cao nằm tay Viện nguyên lão dân bầu ( đứng đầu quan cấp chính) => Chính quyền trở thành việc chung dân Đây kết đấu tranh bình dân quý tộc 200 năm để đòi giải yêu cầu họ + Sự thành lập đế quốc La Mã  Lúc thành lập, La Mã ban nhỏ miền Trung bán đảo Ý Đến TK I, La Mã trở thành đế quốc rộng lớn bao trùm bờ Địa trung Hải  Tiếp đến, La Mã muốn phát triển lực sang phía Tây Địa Trung Hải, gặp đối thủ đáng ghờm Casctagio ( Casctagio đế quốc rộng lớn bao gồm vùng bờ biển Bắc Phi, miền Đông Tây Ban Nha, miền nam xứ Golo, bán đảo Xascdenho, đảo Cóocxơ)  Sau gần 120 năm, cuối Casctagio trở thành lãnh thổ La Mã  Địa Trung Hải trở thành hố nằm gọn lãnh thổ đế quốc  Từ năm 73-71 TCN, đấu tranh gia cấp nô lệ làm cho La Mã lún sâu vào khủng hoảng mặt - Thời kì quân chủ + Quá trình chuyển biến chế độ cộng hòa sang chế độ quâm chủ:  Từ TK I TCN, chế độ cộng hòa La Mã bị chế độ độc tài thay ( bất đồng việc giải vấn     đề đất nước, giai cấp chủ nô tạo điều kiện cho tướng lĩnh nhảy lên vũ đài trị) Xila người giành quyền độc tài Năm 82 Xila tuyên bố làm đôc tài suốt đời, đến 79 TCN ốm nặng phải từ chức, đến năm 78 chết Năm 47 TCN, Xeeda nắm độc quyền tay khơng thành Năm 27 TCN, châu Xeda Octavicut, biện pháp khôn khéo lôi kéo dần nhắn vật Viện nguyên lão Năm 27 TCN, Viện nguyên lão suy tôn Octavicut August (đáng tối cao)  Octavicut thực chất trở thành hồng đế La Mã khốc áo ngồi chế độ cộng hịa thực chất chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế + Sự suy vong đế quốc La Mã:  Thế kỉ III TCN, quyền La Mã bước vào giai đoạn suy yếu  Nền kinh tế, quân đội bị ảnh hưởng dẫn đến suy yếu trầm trọng  Nhân hội đó, Giescmanh từ bên ngồi tràn vào cướp phá Đến TK V, số tộc Giecmanh thành lập vương quốc cua đất đai Tây La Mã  Năm 395, đế quốc La Mã bị chia làm Đến năm 476, kinh thành Roma bị người Giecmanh đánh hạ, Còn Đơng đế quốc La Mã đến năm 1453 bị người Thổ Nhĩ Kì thơn tính II Những thành tựu chủ yếu văn La Mã cổ đại: Thành tựu văn học: - Người La Mã vốn từ sớm chịu ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp Đặc biệt sau đánh chiếm thành phố Tatento Hy Lạp bán đảo Ý vào năm 272 TCN, La Mã bắt đầu tiếp xúc với văn học Hy Lạp, chịu nhiều ảnh hưởng văn học Hy Lạp - Văn học La Mã bao gồm nhiều thể loại sử thi, thơ, trũ tình, thơ trào phúng, văn xi, kịch 1.1 Thơ: - Thời cộng hịa, La Mã có nhiều thi sĩ nhà soạn kịch như: Anđrơnicút dịch Ơđixê tiếng Latinh, Catulút sang tác nhiều bì thơ trữ tình… - Thời kì thống trị Ơctavianút thời kì thơ ca La Mã phát triển Để phục vụ cho chế độ trị Ơctavianút nhóm tao đàn Mêxen thành lập, Mêxen thân cận Ôctavianút Tronh nhóm có nhà thơ tiếng Horace, Ovidius, Vergilius - Về Hôrace ( 65- TCN ) chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học thơ trữ tình Hy Lạp Tác phẩm tiêu biểu ông tạp Thơ ca gồm 103 thơ - Vergilius (70-19 TCN ) nhà thơ lớn La Mã Ông Mêxen ý với tác phẩm – Những ca người chăn ni Và qua Mêxen mà Ơctavianút ý - Ơvidius ( 43- 17 TCN ) Ơng có nhiều tác phẩm hay “những thơ buồn”, “thơ kinh” …nhưng bị Ôctavianút đày đến vùng Bắc Hải không rõ nguyên nhân 1.2 Thần thoại: - Người La Mã tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại hệ thống thần thoại Hy Lạp - Chỉ có điều khác người La Mã đặt lại tên cho vị thần Vd: Thần Apollo (thần ánh sáng), Selena (Luna) tên nữ thần mặt trăng truyện thần thoại Hy Lạp đế chế La Mã, 1.3 Kịch: - Ở La Mã nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiút, nhà soạn bi kịch hài kịch - Năm 240 TCN La Mã bắt đầu diễn kịch, từ nhà soạn kịch La Mã thường dịch bi kịch hài kịch Hy Lạp, đồng thời theo kịch Hy Lạp để soạn kịch lịch sử La Mã cải biên kịch Hy Lạp thành kịch La Mã Sử học: - Từ khoảng kỉ V TCN, La Mã có tài liệu tương tự lịch sử gọi Niên đại kí - Nhưng sử học La Mã đến cuối kỉ III TCN xuất người coi nhà sử học nhà soạn kịch Nơviút Do tham gia chiến tranh giới thứ nên ông viết tập sử thi Cuộc chiến tranh Puních, tác phẩm có số đoạn - Người viết lịch sử La Mã văn xuôi Phabiút (sinh năm 254 TCN), ông sử dụng ngôn ngữ Hy Lạp để viết tác phẩm chứng tỏ lúc văn xuôi La Mã chưa xuất - Người dung văn xuôi Latinh đẻ viết sử Catông (234-149 TCN),tác phẩm ơng có nhan đề “Nguồn gốc” gồm chương Phương pháp viết sử ông không theo niên đại mà trình bày theo vấn đề, coi ơng nhà sử học thực La Mã - Từ Catông sau, La Mã cố nhiều nhà sử học xuất sắc Pôlibiút, Titút Liviút, Taxitút, Plutác - Pôlibiút (205-125 TCN) người Hy Lạp bị đưa sang La Mã làm tin, tác phẩm ông “thông sử” gồm 40 viết lịch sử Hy Lạp, La Mã nước phía đơng Địa Trung Hải Ông nói “Sử học triết học lấy việc thật để dạy người tốt” - Titus Livius ( 59- 17 TCN )là nhà sử học xuất sắc thời kì Ơctavianút, tác phẩm sử học lớn ông “ lịch sử La Mã từ xây thành đến nay”gồm 142 chương trình - Taxitút ( cuối TK I - đầu TK II ) Tác phẩm ông “Lịch sử biên niên” viết thời kì đầu đế quốc La Mã - Plutac ( 46-120), người Hy Lạp, tác phẩm quan trọng “tiểu sử so sánh” Tác phẩm ơng vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học => Những thành tựu sử học La Mã góp phần quan trọng vào phát triển sử học giới Nghệ thuật 3.1 Kiến trúc - Các cơng trình kiến trúc La Mã bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hồn mơn, cột kỉ niệm, cầu đường, - Trong số công tình kiến trúc La Mã, tiếng đền Păngtênơng, rạp hát, khải hồn mơn,… + Đền Păng tê nơng bắt đầu xây dựng từ thời Ơgút Đền xây hình trịn, mái trịn, mĩ quan vĩ, nằm thủ đô Rôma Italia Đền Păngtênông xem “Ngôi đền vị thần” + Nhà hát hình trịn xây xong vào năm 80, nằm Thành phố Rome, Italia Với sức chứa 50.000 người, đấu trường La Mã lớn tiếng đế chế La Mã cổ đại + Các khải hồn mơn hồng đế La Mã xây để ăn mừng chiến thắng, xây theo kiểu vịm - Những cơng trình có từ thời cộng hòa, đặc biệt phát triển từ thời Octavianut Chính ơng Octavinaut tự hào nói ông biến La Mã gạch thành La Mã đá cẩm thạch 3.2 Điêu khắc - Nghệ thuật điêu khắc La Mã PCNT điêu khắc Hy Lạp, chủ yếu thể mặt: tượng phù điêu - Các phù điêu thường khắc cột trụ kỉ niệm chiến thắng hoàng đế vịm khải hồn mơn => Dù thời trước hay thời điêu khắc mang ý nghĩathực tế, miêu tả chi tiết đơn giản thể người, chân dung tác phẩm điêu khắc Hồng đế dùng để tun truyền thơng điệp, hệ tư tưởng đến người 3.3 Hội họa: - Các tác phẩm hội họa La Mã cổ đại cịn giữ lại chủ yếu bích họa, vẽ phong cảnh, cơng trình kiến trúc, đồ trang sức, tĩnh vật Còn chân dung người có Khoa học tự nhiên - Ở thời La Mã, lĩnh vực khơng phát triển Hy Lạp, có nhiều thành tựu quan trọng số nhà khoa học tiêu biểu + Nhà khoa học tiềng La Mã Pliniut (Pilinius 23-79): tác phẩm “Lịch sử tự nhiên” gồm 37 chương Đó tập hợp ngành khao học Thiên văn học, Vật lí học, Địa lí học, Nhân loại học, Hội họa, Điêu khắc, thời => Vì vậy, xem Bách khoa toàn thư La Mã cổ đại + Đại biểu xuất sắc Y học Claodiut Galenut (131đầu TK III), sở tiếp thu thành tựu y học trước đó, Hipocrat, ơng viết nhiều tác phẩm để lại tới sau Một số tác phẩm dịch thành tiếng Ả Rập, Do Thái, Latinh Các tác phẩm ông đến thời trung đại cịn uy tín, sách “Phương pháp chữa bệnh” dung làm sách giáo khoa thời gian dài - Bên canh đó, cịn số nhà khoa học tiếng như: - Claudius Ptolemy (khoảng TK II) người đàu tiên vẽ đồ Trái Đất, lấy Địa Trung Hải làm trung tân Nổi tiếng với tác phẩm “Hệ thống vũ trụ” - Heron (TK I): kỷ sư tài ba nhà toán học xuất sắc, ơng đưa cách tính diện tích hình cầu phép tính gần với  Tóm lại, cách 2000 năm, khoa học La Mã cổ đại có thành tựu lớn Những thành tựu đặt sở cho phát triển khoa học thời cận đại, đồng thời tiền đề quan trọng phát triển Triết học Hy La Triết học: - Kế thừa triết học Hy Lạp, đến TK I TCN, triết học La Mã tương đối phát triển - Giống thần thoại sân khấu La Mã, hầu hết triết học mà người La Mã áp dụng thực hành phần lớn dựa tư tưởng Hy Lạp Hai trường phái triết học lớn La Mã, trường phái nhất, Chủ nghĩa sử thi Chủ nghĩa khắc kỉ - Chủ nghĩa sử thi (triết … học tâm) triết học dạy niềm vui điều tốt đẹp cách bạn đạt yên tĩnh giải phóng khỏi nỗi sợ hãi đau đớn thể xác - Chủ nghĩa khắc kỷ (triết học vật)k triết lý dạy sống tốt sống hài hịa với lý trí dựa kiến thức, hồn tồn khơng quan tâm đau niềm vui 5.1 Triết học vật: - Nhà triết học vật xuất sắc La Mã Lucretiut (… 99-55 TCN) Ông nhà thơ triết gia La Mã - Tác phẩm mà ông để lại tập thơ chưa hoàn thành “Bàn vật chất vật”, trình bày chủ nghĩa sử thi - Quan điểm triết học ông chủ yếu thừa kế quan điểm Eepiquya Ông chống lại quan điểm triết học tôn giáo, bác bỏ quan niệm mê tín vào thần thánh - Do lập trường chống tôn giáo ông nên sau giáo hội Kito cho ông người điên Họ ngăn cản ảnh hưởng tư tưởng Lucretiut, đến năm 1473 tác phẩm ông xuất lần 5.2 Triết học tâm: - Đến thời La Mã, thuộc phái Xtơinit có ba nhà triết học Xênéc, Epíchtêtút Mácut Ơrêliút - Phái Xtơinit đề cao bình đẳng tầng lớp xã hội Chủ nghĩa giới điểm tiến phái - Xênéc (Seneca, 4-65 SCN) thầy học bạo chúa Nêrôn Tư tưởng triết học chủ yếu ơng vấn đề đạo đức Ơng chủ trương người phải độc lập nội tâm n tĩnh tinh thần Về trị, ơng thừa nhận bình đẳng người kể nơ lệ, cơng kích giàu có, đề cao vui sướng cảnh bần - Êpíchtêtút (Epictetus, kỉ I – đầu kỉ II) học trò Xênéc Khi ông dạy học La Mã, thân hồng đế Tơragian nghe ơng giảng Đặc điểm triết học ông chủ nghĩa bi quan ln lí cá nhân chủ nghĩa - Máccút Ơrêliút (Marchus Orelius, 121 - 180) hoàng đế La Mã (161 - 180) nên ông gọi "nhà triết học báu" Quan điểm triết học chủ yếu ông là: người thần xếp đặt nên người phải làm trịn nghĩa vụ dù phải chịu đựng khó khăn thử thách Luật pháp: - Luật La Mã hệ thống pháp luật La Mã cổ đại, phát triển qua nghìn năm luật học Luật La Mã tạo nên khuôn khổ cho luật dân sự, hệ thống luật sử dụng phổ biến - Một tác phẩm luật đời sớm Bộ luật 12 bảng, thành hình vào khoảng năm 450 trước Công Nguyên - Năm 452 TCN, La Mã thành lập ủy ban 10 người để soạn luật - Năm 450 TCN, uỷ ban 10 người (3 bình dân) soạn thêm bảng Văn luật thất truyền, khơi phục nhờ đoạn trích dẫn học giả La Mã thời kì sau  Bảng I II: Thủ tục cho án, thẩm phán  Bảng III: Thi hành án  Bảng IV: Quyền người đứng đầu gia đình  Bảng V, VI, X: Quyền liên quan đến phụ nữ  Bảng VII: Quyền tội phạm đất đai  Bảng VIII: Luật thương tích  Bảng IX: Luật cơng  Bảng XI, XII: Các luật bổ sung ( Nội dung luật: thể lệ tố tụng xét xử, việc thừa kế tài sản, việc cho vay nợ, quan hệ gia đình,…=> Tinh thần luật bảo vệ tính mạng, tài sản danh dự cho người.)  Luật 12 bảng đề cập số mặt đời sống xã hội, nhiều mức hình phạt khắc nghiệt, có tác dụng hạn chế độc đốn quý tộc, đồng thời đặt sở cho phát triển luật pháp La Mã cổ đại *Những pháp luật khác* - Năm 445 TCN, ban bố luật Canulêiut cho phép bình dân kết với q tộc - Năm 367 TCN, thông qua pháp lệnh quan trọng: + Những nợ mà bình dân vay, trả lãi coi trả gốc, lại trả hết năm + Không chiếm 500 jujera đất công + Bộ chức tư lệnh qn đồn, khơi phục chế độ bầu quan Chấp hàng năm - Năm 326 TCN, thơng qua pháp lệnh thủ tiêu chế độ nô lệ công dân La Mã Năm 287 TCN, ban hành pháp lệnh quy định nghị Đại hội bình dân, có hiệu lực pháp luật công dân La Mã  Luật pháp La Mã đến thời trung đại cận đại có ảnh hưởng lớn Châu Âu Sự phát triển đời đạo Kito 7.1 Sự đời: Cho đến đầu công nguyên, người La Mã tin đa thần Từ năm 63 TCN, La Mã thơn tính vùng Palextin.Từ kỉ VI TCN, cư dân theo tôn giáo thần gọi đạo Do thái Người truyền bá tôn giáo Môidơ - Theo truyền thuyết,người sáng lập đạo Kitô Chúa Giêsu Crit (Jesus Christ), Đức Chúa Cha thụ thai sinh người nữ đồng trinh Maria nhờ vào quyền Chúa Thánh Thần - Chúa Giêusu thu nhận đào tạo 12 người thành Thánh tông đồ Phêrô Thánh tông đồ + Sau năm truyền đạo, bị ghen ghét phần tử Do Thái giáo, quyền La Mã cho ơng kẻ tun truyền tư tưởng chống lại La Mã + Sau bị kết tội “mưu phản La Mã”, bị đóng đinh chết thập tự giá Sau Giêsu qua đời, Kitơ giáo hình thành Chính giáo lý đạo Do Thái, tư tưởng phái khắc kỷ đời sống cực khổ khơng có lối nhân dân bị áp - Kinh thánh đạo Kitô gồm hai phần Cựu ước Tân ước - Cựu ước kinh thánh đạo Do Thái mà đạo Kitơ tiếp nhận, cịn Tân ước kinh thánh thực đạo Kitô - Kinh Tân ước vốn viết tiếng Hy Lạp, gồm có phần Phúc âm, Hoạt động sứ đồ, Thư tín vàKhải thi lục  Đạo Kito có nghi lễ quan trọng thường gọi bí tích: 1.Rửa tội 5.Xức dầu thánh 2.Thêm sức 6.Truyền chức thánh Thánh thể Hôn phối Giải tội - Về tổ chức: lúc đầu tín đồ đạo Kitơ bao gồm nơ lệ, nơ lệ giải phóng, dân nghèo thành thị Họ lập thành công xã nhỏ + Các cơng xã có quŒ chung để tiêu dùng tổ chức bữa tiê c…chung Mọi thành viên cơng xã bình đẳng +Quyền lãnh đạo cơng xã Kitơ giáo thời k• th c… nhà truyền giáo lưu đô ng, … sứ đồ Họ đại biểu quần chúng nghèo khổ Đến cuối kỉ IV đạo Kitô thức thừa nhận quốc giáo đế quốc La Mã 7.2 Sự phát triển Kito giáo: chia làm thời kì - Kito giáo thời kì cổ đại:  + Đây thời kì Kito giáo xuất hoạt động cộng đồng người Do Thái  + Sang kỷ II, tầng lớp quý tộc dần theo Kitô giáo làm thay đổi vị trí ảnh hưởng nó, đến cuối kỷ II, Kitô giáo trở thành quốc giáo Đế chế La Mã – Kitô giáo thời trung cổ:  Kitô giáo chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhiều nước phong kiến châu Âu  Quá trình mở rộng ảnh hưởng đạo Kitô gây nhiều xung đột, mâu thuẫn gay gắt Kitô giáo với Do Thái giáo Hồi  Ngay thân Kitô giáo nảy sinh mâu thuẫn gay gắt, liệt dẫn đến phân hố Kitơ giáo – Kitơ giáo thời k• cận – đại:  Đến kỷ XVI, đời, phát triển giai cấp tư sản phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất yêu cầu cải cách Kitô giáo, Với cải cách Mactin Luthơ Giăng Canvanh làm xuất Giáo hội cải cách gọi Tin lành  Cũng thời k• vua Anh tách Công giáo Anh khỏi đạo Giáo Hoàng lập Anh giáo Ngày nay, Kitơ giáo có 400 dịng khác có nhánh lớn Cơng giáo, Chính thống giáo, đạo Tin Lành Anh giáo Kết luận:  Văn minh La Mã giữ vai trò tảng cho hình thành phát triển dân cư gốc du mục, với trỗi dậy bang nhỏ bé  Tiếp thu nhiều thành tựu văn Hy Lạp Từ hai tạo móng vững tiếp thêm lửa cho thời Phục hưng Tây Âu văn minh phương Tây sau  Để lại cho phương Tây giới kho tàng văn học với tác phẩm đồ sộ  Tìm phương thức đắn đê chấn hưng nội hóa,tạo tảng vững cho văn phương Tây  => Sự thành cơng văn La Mã kiến tạo nên từ giá trị cốt lõi tầm ảnh hưởng rộng lớn, hiểu biết, nỗ lực học hỏi sáng tạo không ngừng nghỉ chiến lược đắn – tinh thần đoàn kết Như vậy, thành tựu văn minh La Mã có huy hồng sán lạn nhờ vào vận dụng văn minh Hy Lạp La Mã cải biên sáng tạo thêm nhiều để hoàn thành văn minh hồn chỉnh dân tộc Nhưng nói đến văn minh La Mã không kèm với văn minh Hy Lạp Tóm lại, dù văn minh La Mã hay Hy Lạp suy cho hai văn minh cổ đại vô xán lạn Ăngghen nói : “khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp; khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia La Mã Mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có châu âu được” ... dụng văn minh Hy Lạp La Mã cải biên sáng tạo thêm nhiều để hoàn thành văn minh hồn chỉnh dân tộc Nhưng nói đến văn minh La Mã khơng thể khơng kèm với văn minh Hy Lạp Tóm lại, dù văn minh La Mã. .. tựu chủ yếu văn La Mã cổ đại: Thành tựu văn học: - Người La Mã vốn từ sớm chịu ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp Đặc biệt sau đánh chiếm thành phố Tatento Hy Lạp bán đảo Ý vào năm 272 TCN, La Mã bắt đầu... Lạp để soạn kịch lịch sử La Mã cải biên kịch Hy Lạp thành kịch La Mã Sử học: - Từ khoảng kỉ V TCN, La Mã có tài liệu tương tự lịch sử gọi Niên đại kí - Nhưng sử học La Mã đến cuối kỉ III TCN xuất

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan