1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đô thị

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đô thị Nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đô thị Nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đô thị Nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đô thị Nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đô thị

Câu hỏi: Văn hóa thị? Những nhân tố tác động đến việc hình thành văn hóa thị Làm hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực q trình xây dựng văn hóa đô thị Việt Nam? LỜI MỞ ĐẦU Đô thị thực thể xuất lịch sử loài người từ xa xưa, từ mà nơi này, nơi khác bắt đầu hình thành nếp sinh hoạt khác biệt với nếp sinh hoạt tồn thôn quê với sản xuất nông nghiệp Những thực thể hình thành thị sau q trình chuyển động tổng hợp điều kiện ban đầu định cư tăng dân số vùng đó, nơng nghiệp phát triển Trong điều kiện ấy, trạng thái định cư biến đổi chất, từ cộng đồng tập trung địa phương, cô lập, tự cung tự cấp với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, trở thành hình thái tập trung dân cư với hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Và xuất phát từ hoạt động phi nơng nghiệp ấy, xã hội địa bàn mang sắc thái khác, mà ta gọi sắc thái thị Dù dân cư đô thị cộng lại hệ di dân từ nông thôn, văn hóa thị chịu ảnh hưởng lớn văn hóa nơng thơn, văn hóa thị định hình ly dần gốc nơng thơn I VĂN HĨA ĐƠ THỊ Văn hóa thị 1.1 Khái niệm Là sản phẩm người đô thị, liên quan đến hoạt động người để sinh tồn phát triển xã hội, từ xây dựng nhà cửa, sơ hạ tầng xã hội, sở văn hóa đến cách thức sản xuất, lối sống, tín ngưỡng tơn giáo, cách ứng xử giá trị văn hóa truyền thống với đại, quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, quan hệ mang tính nội quan hệ với bên Về ngữ nghĩa, văn hóa thị gồm hai phận hợp thành, văn hóa thị Văn hóa thị góp phần nhận thức quy luật, khái quát điều kiện, đặc điểm, tác nhân trình thị hóa để tạo mơi trường sống nhân văn cho người thành thị Văn hóa thị tổng thể tri thức, kinh nghiệm giá trị vật chất, tinh thần hoạt động văn hóa để tơn vinh, sản sinh, truyền bá thực hành giá trị chân, thiện, mỹ nhằm làm giàu tính người đời sống thị 1.1.1 Chức - Nhận thức: Cung cấp kiến thức văn hóa thị có hiểu biết; nhận thức xu hướng biến đổi văn hóa thị nay; nhìn nhận đánh giá vấn đề liên quan cách khoa học, có quy luật khơng vội vàng hấp tấp - Thực tiễn: Giúp người sinh sống thị có sở khách quan văn hóa thị từ đưa giải pháp - Tư tưởng: Định hướng để thực hoạt động khoa học, chống lại loại hình phản khoa học, phong tục tập quán bảo thủ 1.1.2 Cấu trúc - Là chỉnh thể thống mà bao gồm phận mối liên hệ chúng thành tố quan trọng: + Văn hóa nghệ thuật (đời sống tinh thần):  Vai trị văn hóa nghệ thuật với đời sống tinh thần: nhận thức, giải trí, định hướng giá trị, thẩm mỹ  Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tập trung thiết chế: gia đình, nhà trường, pháp luật  Cơng chúng nghệ thuật chia theo tiêu chí: học vấn, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, mức sống, nơi cư trú  Nhu cầu văn hóa nghệ thuật: nhu cầu giải trí (tại nhà xem tivi, nơi công cộng rạp chiếu phim, bảo tàng, khu vui chơi); nhu cầu giao tiếp (tại nhà tổ chức sinh nhật, nơi công cộng quán cafe); nhu cầu nâng cao nhận thức (tham gia hoạt động câu lạc bộ); nhu cầu thể thao; nhu cầu picnic; du lịch; dã ngoại + Lối sống:  Hiểu nghĩa rộng: toàn hoạt động sống, phương thức sống nhóm xã hội, tầng lớp xã hội gắn với thời kỳ cụ thể (gồm có: hoạt động lao động sản xuất, giao tiếp, trị xã hội, văn hóa giáo dục, vui chơi giải trí); Hiểu nghĩa hẹp: khn mẫu có tính ổn định xã hội thừa nhận hành động, hành vi ứng xử (bao gồm: nếp sống, mức sống, lẽ sống, cách sống, chất lượng sống)  Nếp sống: Các khuôn mẫu hành vi ứng xử hành động có tính ổn định xã hội thừa nhận có ý nghĩa xã hội Những vấn đề đặt ra: xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa; xây dựng văn hóa nơi cơng cộng; cân nhắc xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu  Mức sống: thu nhập, điều kiện sinh hoạt, tiêu dùng vật chất tinh thần Vấn đề: phân hóa giàu nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe  Lẽ sống: cốt lõi lối sống, tính chất định hướng, quan điểm lối sống Vấn đề: tệ nạn xã hội, xuống cấp đạo đức  Cách sống: lựa chọn cá nhân gắn với phát triển đô thị  Chất lượng sống + Biểu tượng:  Những điều không tri giác được, dùng vật trung gian để tri giác: tình yêu – hoa hồng; chim bồ câu – hịa bình  Biểu tượng đô thị đồ vật hay tượng có ý nghĩa xã hội: Hà Nội – Chùa Một Cột, Khuê Văn Các; Sài Gòn – chợ Bến Thành; Đã Nẵng – Cầu Rồng  Có loại như: biểu trưng; biểu hiệu (quốc kỳ, quốc ca, nhãn hiệu, dấu hiệu giao thông); ngôn ngữ (ngơn ngữ nói, viết, động thể) Đặc điểm văn hóa thị 2.1 Tính đa văn hóa - Văn hóa nhiều dân tộc, nhiều chủng tộc Điển hình: Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh vị trí trung tâm tồn vùng trung tâm kinh tế lớn nước cịn đem lại cho văn hóa Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh đặc trưng bật tính đa tộc người văn hóa Ngay từ năm 1698, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày có cộng đồng người Việt, người Hoa, người Khơ-me cư trú Từ thập niên 1940 có thêm cộng động Chăm, di cư từ Châu Đốc (An Giang) Còn ngày nay, dân cư thành phố có đầy đủ đại diện 54 tộc người, đến từ 63 tỉnh thành tồn quốc Bên cạnh 6.699.124 người Việt (1/4/2009), cịn có 414.045 người Hoa, 24.268 người Khơ-me, 7.819 người Chăm, 4.541 người Tày, 3.462 người Mường, 2.571 người Nùng, 2.390 người Thái, hàng vạn ngoại kiều Tình trạng khiến cho văn hóa Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh văn hóa đa sắc đa dạng, đô thị đa màu sắc - Văn hóa nhiều vùng miền, nhiều địa phương Ở thị có nhiều người nhiều vùng miền (miền Bắc, Trung, Nam) nhiều địa phương khác tập trung lại, họ mang văn hóa đặc trưng vùng miền địa phương họ đến với thị hình thành nên văn hóa đô thị đa dạng, phù hợp với lối sống đô thị - Văn hóa nhiều tín ngưỡng, tơn giáo Kết đa dạng cư dân đa tơn giáo tín ngưỡng Có thể nói Sài Gịn nơi tập trung nhiều tơn giáo lớn giới Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hồi Giáo, Tin Lạnh Song Song với tôn giáo lớn giới có tơn giáo địa phương người dân Nam Bộ sáng lập nên đạo Cao Đài, Hịa Hảo nhiều tín ngưỡng dân gian khác Sự đa dạng tơn giáo đưa đến sống tín ngưỡng người dân ngày phong phú Thêm vào tơn giáo, lễ hội tơn giáo mang đến cho Sài Gịn đa dạng văn hóa Chúng ta tìm thấy nét văn hóa phương Tây dịp lễ hội đạo Thiên chúa giáo, Tin Lạnh, nét văn hóa nước Ả Rập, vùng Trung Đơng qua lễ tết đạo Islam, qua ta thấy nét văn hóa Ấn Độ qua lễ hội Phật giáo Tiểu thừa Trong suốt kỷ qua, TP Hồ Chí Minh nơi chung sống hịa bình tơn giáo khác Và với quan niệm đến với tôn giáo nơi để tu tâm, dưỡng tính, làm việc thiện, tránh điều ác Người dân thành phố suy nghĩ đạo tốt, không vi phạm đến văn hóa đạo đức truyền thống dân tộc Số lượng tín đồ tơn giáo thể hiện: - Văn hóa nhiều kiến trúc nghệ thuật Một giá trị văn hóa thị vật thể quan trọng hệ thống kiến trúc thị có giá trị mặt lịch sử mặt văn hóa Như Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh: + Kiến trúc Đông Dương + Kiến trúc đại - Văn hóa nhiều tầng lớp, nhiều nghề nghiệp, nhiều trình độ, nhiều địa vị trị xã hội… Văn hóa thị khơng đa dạng dân cư, tín ngưỡng tơn giáo cịn đa dạng nhiều tầng lớp (tầng lớp thấp, trung lưu bậc dưới, trung lưu bậc tầng lớp cao) với nhiều ngành nghề khác nhau: từ buôn bán nhỏ vừa đến quy mô lớn, kinh doanh, công nhân, sinh viên nhiều trình độ, nhiều địa vị xã hội hội từ thấp đến cao => Ứng xử văn hóa khác => Tính đa văn hóa => Đây tính chất quan trọng để khu biệt văn hóa thị văn hóa nơng thơn 2.1.1 Tính mở - Mơi trường văn hóa thị khơng gian mở, khơng khép kín nơng thơn nên yếu tố văn hóa truyền thống khó thiết lập thiết lập biến đổi khơng cịn giữ tính ngun ủy Khi nói đến tính mở độ thị, giới nghiên cứu thường so sánh với tính chất đóng, tĩnh làng xã Louis Wirth, nhà nghiên cứu đô thị trường phái Chicago cho thị nơng thơn xem hai cực liên quan đến mà cư dân tổ chức sống Làng xã, có làng xã Việt Nam nơi mà hầu hết cư dân có sinh hoạt sản xuất, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp chủ yếu sau lũy tre làng, nơi mà tính cộng đồng cao, người có mối quan hệ ràng buộc lẫn, có nhiều tổ chức khác theo chức vụ, theo phẩm hàm theo tuổi Mỗi dân làng, khơng có địa vị tổ chức có vai vế mối quan hệ khác Các trật tự, đẳng cấp trân trọng giữ gìn, từ cộng đồng làng xã trở thành khối vững chắc, khó khăn cho việc mở đón nhận nhân tố dẫn đến mối đe dọa cho trật tự an bày Trong đó, thị nơi ln ln mở đón nhận nhân tố góp phần làm nên sức sống đô thị Kinh tế thị trường, vốn điều kiện tiên công nghiệp hóa – điều kiện kiên hình thành ni dưỡng thị đại Đó kinh tế mà việc trao đổi, dịch vụ thực qua phương tiện vô danh tiền tệ, phương tiện mà cư dân, hay ngồi sử dụng Nền kinh tế có tác dụng tăng cường tính chất mở thị Tính mở thị cịn nằm tượng thị hóa Đơ thị hóa tiếp nhận thường xuyên luồn nhập cư từ nơi, từ vùng nông thôn xa xôi hay vùng ngoại thành cận kề, với tính chất mở, thị tiếp nhận luồng dân cư ấy, dù có phần đào thải Một đặc trưng khác tượng thị hóa bổ sung vào tính mở đô thị tăng tốc tượng Mỗi tượng thị hóa xảy ra, tốc độ ngày tăng, nhanh mà cư dân chưa kịp quen với thay đổi vừa xảy ra, phải đối diện với đổi phải trạng chờ đợi chuyển động khác Tốc độ bắt buộc người phải chấp nhận thay đổi - Cư dân đô thị xuất thân từ nhiều thành phần, nhiều địa phương khác nhau, biến động theo hướng mở nên văn hóa thị phát triển theo hướng mở Văn hóa thị ln dạng mở, đón nhận luồng văn hóa từ nơi khác đến, tạo nên văn hóa đa sắc thái Như trường hợp TP Hồ Chí Minh, có “tiểu văn hóa” người nhập cư, người lao động, người nghèo, người trí thức, doanh nhân, tầng lớp hình thành từ thị mà hoạt động họ ảnh hưởng sâu đậm đến khía cạnh xã hội thị Song song hệ tính chất mở tính dung nạp đưa đến khả chuyển hóa tinh hoa ngoại lai thành thành tố gắn kết với tinh hoa nội sinh Với sức hút mình, thị nơi quy tụ nhiều luồng nhập cư, văn hóa từ nơi khác đến Những luồng nhập cư mang theo hành trang văn hóa mình, cọ xát với văn hóa chỗ, tìm chỗ đứng cộng sinh không gian đô thị Cụ thể: Làng nghề thủ công truyền thống TP Hồ Chí Minh, nhận thấy lĩnh vực này, tượng chuyển hóa tinh hoa ngoại lai văn hóa thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh cao Trong số 65 làng nghề thủ công truyền thống TP Hồ Chí Minh, có đến 41 làng nghề hình thành yếu tố ngoại sinh qua đợt nhập cư từ miền Bắc (các làng dệt chiếu, đóng giày, giị chả ), từ miền Trung (các làng dệt vải), từ tỉnh đồng sơng Cửu Long (làng đóng tàu, làng gạch,) từ người Hoa (các làng chế biến thực phẩm, thuộc da, thủy tinh ) Những người nhập cư không gặp phải sức đẩy xã hội đô thị Họ dung nạp, tiếp nhận có điều kiện hành nghề cha ông truyền lại Người chỗ tiếp nhận họ có học theo nghề họ Một tiếp biến văn hóa diễn Hai yếu tố ngoại sinh nội sinh hóa quyện vào nhau, bổ sung cho để hình thành nên làng nghề thủ cơng truyền thống, thể khía cạnh văn hóa thị - Đơ thị nơi có mở rộng giao lưu văn hóa với vùng miền, dân tộc nên văn hóa thị phải ln mở để tiếp biến văn hóa khác Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người văn hóa Điển Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh nằm khơng gian văn hóa Nam Bộ vùng đất mà đó, chung tay khai phá với người Việt cịn có tộc người thiểu số Vì vậy, vùng đất toàn Nam Bộ, từ đầu văn hóa cư dân Việt, mà có sẵn yếu tố Chăm, giao lưu mật thiết với văn hóa cư dân Khơ-me, Hoa Trong thời cận đại đại, suốt thời gian dài vùng đất lại chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp tiếp văn hóa Mỹ Và từ năm 1975, địa bạn biến động mạnh mẽ thành phần tộc người giao lưu quốc tế Hệ Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh trở thành nơi diễn trình giao lưu, tiếp biến văn hóa sơi động tất tỉnh thành Việt Nam Và khơng có tượng văn hóa nơi cịn ngun chất Việt mà l có bóng dáng văn hóa khác, hội tụ nơi tron bốn kỷ qua Nó khiến cho văn hóa Sài Gịn văn hóa Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn văn hóa Việt đồng Bắc Bộ Trung Bộ Hệ nhờ giao lưu, tiếp biến văn hóa đó, sức sống văn hóa thành phần nâng cao, đem lại giá trị cho văn hóa thị Đó vì, để thích ứng với mơi trường thị thích ứng với văn hóa khác, đặc biệt văn hóa Việt tộc người chủ thể, tộc người, văn hóa Việt Nam giới hội tụ phải tiếp tục vận động chuyển hóa Nhờ đó, khả đổi dung hợp tộc người, văn hóa tăng lên đáng kể, kể phận văn hóa Việt di dân nhiều vùng góp lại bốn kỷ qua Về mặt giá trị, sản phẩm đổi dung hợp văn hóa dĩ nhiên khơng phải số cộng, mà tái tạo, nâng cấp, nâng cao sức sống, sức cạnh tranh, sức lan tỏa văn hóa thành phần, qua đem lại cho văn hóa thị giá trị riêng Những van hóa có khả đổi dung hợp cao hơn, có sức sống vững bền có sức lan tỏa mạnh mẽ Ví dụ: + Trong văn hóa lễ hội: Tương ứng với đa cách thức hoạt động sản xuất văn hóa tộc người, lễ hội người Việt nơi đa dạng, bao gồm bốn loại: lễ hội nông nghiệp – ngư nghiệp; lễ hội tưởng niệm danh nhân – anh hùng dân tộc; lễ hội tín ngưỡng – tôn giáo; hỗn hợp Tất đề mang sắc thái Nam nhiều lễ hội bắt nguồn từ Trung Bộ + Trong văn hóa ẩm thực: Sài Gịn số thị Việt Nam mà người ta dễ dàng tìm ăn hầu hết đặc sản nước, chế biến kiểu địa phương - Các phương tiện truyền thơng, điển hình internet làm cho văn hóa thị biến đổi nhanh Đây ngun nhân tạo nên tính mở văn hóa thị Khả chuyển hóa tinh hoa ngoại thị cịn thể qua phương tiện trao đổi, thông tin đại đô thị Với phương tiện ấy, văn hóa phẩm từ giới đổ ạt vào thị Ví dụ lĩnh vực 10 âm nhạc, dòng nhạc giới, từ nhạc pop, nhạc rap đến nhạc cổ điển làm nên sống âm nhạc phong phú thị 2.1.2 Tính biến đổi liên tục - Văn hóa thị có đặc điểm: đa văn hóa mở nên văn hóa biến đổi liên tục Nếu nói nơng thơn tương đối ổn định, trang phục, ăn uống thị lại có biến đổi liên tục: + Trang phục: + Ăn uống: + Sinh hoạt đời thường: => Tính biển đổi kết tất yếu tính đa văn hóa tính mở văn hóa thị Các nhân tố tác động đến việc hình thành văn hóa thị 3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng thuật ngữ dùng để tảng, phận kết cấu thúc đẩy cho việc phát triển kinh tế Dựa sở hạ tầng có sẵn, hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế ln trì phát triển 3.1.1 Cơ sở hạ tầng phân thành loại sở hạ tầng mang hình thái vật chất sở hạ tầng mang hình thái phi vật chất Cơ sở hạ tầng mang hình thái vật chất gồm cơng trình cơng trình trường học, sở y tế, hệ thống đường giao thơng, điện, kênh rạch, sở quốc phịng an ninh… Cơ sở hạ tầng mang hình thái phi vật chất bao gồm thủ tục hành chính, hệ thống thiết chế xã hội, an ninh trật tự… Đây yếu tố liên quan đến 11 điều kiện môi trường phục vụ cho hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội + Việc hình thành tiến trình nâng cao văn hóa thị + Mơi trường văn hóa thị Thực trạng sở hạ tầng Việt Nam 4.1 Đẩy mạnh đầu tư giao thông vận tải, hạ tầng đô thị Để tiếp tục phát triển kinh tế – xã hội tương lai, Chính phủ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng chất lượng cao (đặc biệt hạ tầng giao thông) xác định ba khâu đột phá chiến lược Hiện nay, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng ưu tiên nhiều quốc gia, có Việt Nam Với quan điểm “Cơ sở hạ tầng trước bước”, năm qua, Chính phủ Việt Nam dành mức đầu tư cao cho phát triển sở hạ tầng Khoảng – 10% GDP hàng năm đầu tư vào ngành giao thông, lượng, viễn thông, nước vệ sinh,… 4.1.1 Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa theo kịp phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam đa số nhỏ, chưa đồng chưa tạo kết nối liên hoàn So với số nước tiên tiến khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam mức trung bình Với mục tiêu trở thành “con hổ” kinh tế khu vực, Việt Nam tập trung đẩy mạnh đầu tư chi tiêu cho sở hạ tầng để thu hút nguồn vốn từ nước Điều để xứng tầm quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh giới 12 Đời sống thị địi hỏi người thị phải hiểu biết KHKT để thích nghi với lối sống cơng nghiệp đại => hình thành văn hóa thị Thiết chế xã hội (luật lệ, pháp luật) 5.1 Khái niệm thiết chế xã hội: Thiết chế xã hội hệ thống xã hội phức tạp chuẩn mực vai trò xã hội, gắn bó qua lại với nhau, tạo hoạt động để thoã mãn nhu cầu thực chức xã hội quan trọng Hay thiết chế xã hội tổ chức hoạt động xã hội quan hệ xã hội định đảm bảo tính bền vững tính kế thừa cho quan hệ 5.1.1 Vai trị Khi xã hội lồi người hình thành với tư cách hệ thống có tổ chức thiết chế xã hội đời nhu cầu tất yếu để ổn định trì trật tự xã hội; khơng có xã hội khơng có thiết chế xã hội Thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối có tác động trở lại sở kinh tế - xã hội Sự nảy sinh thiết chế xã hội điều kiện khách quan định không yếu tố chủ quan, chúng biểu tính thống với sở kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành thiết chế xã hội 5.2 Thiết chế xã hội nông thôn Nông thôn tượng xuất đồng thời với đời nước Việt Các chặng đường lịch sử chứng kiến biến đổi cách mạng lịch sử liên quan, xuất phát từ nông thôn Tại Việt Nam, nông thôn dường mang nét đặc thù so với nước khác giới, thể văn hóa làng xã đặc điểm xã hội tiềm ẩn chặng đường phát triển Nếu khái niệm đô thị đề cập nhiều văn 13 pháp luật quốc gia giới Việt Nam khái niệm nơng thơn dường quan tâm cách khiêm tốn Các nghiên cứu từ trước đến cho thấy điều rằng, nhìn nhận nơng thơn ln theo hướng xác định nội dung nông thôn đưa định nghĩa chung cho khái niệm nông thôn 5.2.1 Về vấn đề tổ chức nông thôn Việt Nam, Xét mặt tổ chức xã hội, làng xã quốc gia Việt Nam hai đối tượng quan trọng người Việt tổ chức chặt chẽ Chính mà người Việt thường nói làng với nước đơi với Các hệ thống trung gian huyện, tỉnh vai trị quan trọng Việt Nam có câu nói: “lệnh vua thua lệ làng” nghĩa Ở nông thôn ràng buộc thiết chế xã hội có phần lỏng lẻo, vấn đề giải sở tình làng nghĩa xóm đô thị, thiết chế xã hội qui định chặt chẽ 5.3 Quản lý đô thị dựa thiết chế xã hội: Là quản lý tinh thần thượng tơn pháp luật => Sự thích nghi với hệ thống pháp luật chuẩn giá trị lối sống đô thị văn minh đô thị Cơ sở hạ tầng xã hội 6.1 Khái niệm sở hạ tầng xã hội Là cơng trình xây dựng để phục vụ cơng cộng, có ý nghĩa xã hội kinh tế, nhằm nâng cao đời sống cộng đồng khu vực 6.1.1 Lối sống cư dân đô thị ngày cao nên việc xây dựng phát triển sở hạ tầng xã hội như: Các cơng trình nhà 14 Cơng trình giao thơng: Đường sắt, đường bộ, vận tải công cộng, sân bay, đường thủy… Hệ thống công cộng: đường điện, đường cấp khí ga, đường cấp nước, đường nước, viễn thơng, cáp truyền hình… Các cơng trình cơng cộng, dịch vụ: y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao, thương mại Các dịch vị cơng cộng: phịng cháy chữa cháy, bệnh viện, cơng an, trường học Các cơng trình quảng trường, cơng viên, xanh, mặt nước Các cơng trình quan hành thị Các cơng trình hạ tầng xã hội khác => Để đáp ứng nhu cầu cư dân đô thị vấn đề tất yếu Trình độ dân trí kinh tế cư dân đô thị cao, yêu cầu thụ hưởng sở hạ tầng xã hội đại chất lượng so với nông thôn Cơ sở hạ tầng xã hội nhân tố tác động đến việc hình hành VHĐT, thể chất lượng, phong cách sống, sản xuất, tiêu dùng văn hóa dân thị 6.2 Kính tế thị trường - Kinh tế thị trường mở cho đất nước nhiều hướng phát triển lĩnh vực: Kinh tế phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số phải đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hoà 15 kinh tế với văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có cơng, người nghèo, người yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số Văn hóa có vị trí quan trọng phát triển quốc gia Đã có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa UNESCO cách hiểu nhận đồng thuận cao giới học thuật quản lý văn hóa Theo đó, “văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội, chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin.” Xã hội thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đại Phát triển kinh tế nhiều thành phần đa sở hữu, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững Phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế; đồng thời phân bố theo đóng góp vốn nguồn lực sản xuất khác phân phối thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến xã hội, công xã hội bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, giáo dục Phát huy quyền làm chủ nhân dân, hiệu lực quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng - Cùng với kinh tế thị trường q trình thị hóa nhanh làm thay đổi diện mạo thị văn hóa đô thị => kinh tế thị trường nhân tố góp phần hình thành văn hóa thị 6.3 Cơ sở dịch vụ Ngành dịch vụ năm gần phát triển mạnh mẽ đời sống nhân dân nâng cao Vậy nhu cầu đời sống người 16 dịch vụ có liên quan đến q trình thị hóa phát triển theo Bên cạnh thị nơi sản sinh sở dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu chất lượng sống cư dân đô thị, sở dịch vụ như: siêu thị, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ rèn luyện thể chất, tư vấn tâm lý, nghề nghiệp, giới tính, du lịch, cơng nghệ thơng tin, vận chuyển, phương tiện truyền thông… liên tục đời, điều làm biến đổi đời sống đô thị theo hướng chun mơn hóa - Sự phân cơng lao động thị có tính chun nghiệp cao Việc đời sở dịch vụ tất yếu => nhân tố tác động đến việc hình thành văn hóa thị Làm hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực q trình xây dựng văn hóa thị Việt Nam? Muốn giải vấn đề đô thị nước ta cần phải thực đồng thời đồng giải pháp chủ yếu từ góc nhìn văn hóa quản lý thị sau đây: Xây dựng văn hóa thị trước hết xây dựng giáo dục - đào tạo phát triển theo hướng xã hội hố, chuẩn hóa đại hóa tạo xã hội học tập mà trình độ dân trí, trình độ học vấn, trình độ khoa học, trình độ thẩm mỹ phải đạt tới trình độ cao Muốn thực điều này, đô thị nước ta cần xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nhanh chóng trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo 13 chất lượng cao nước mang tầm khu vực quốc tế, đẩy nhanh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài cho trường đại học, cao đẳng, khuyến khích trường đại học, cao đẳng liên kết đào tạo với sở đào tạo có chất lượng nước tiên tiến giới Biện pháp quan trọng phải có sách đào tạo, bồi dưỡng, hội tụ người tài kể nước nước, tạo môi trường giáo dục - đào tạo lành mạnh, hấp dẫn để họ phát huy hết lực cho thị 17 Xây dựng khoa học - cơng nghệ ngang tầm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa: xây dựng phát triển cơng nghệ thơng tin trở thành ngành mũi nhọn việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có tay nghề giỏi cho ngành trọng điểm, lĩnh vực công nghệ cao với chuyên gia đầu đàn, giỏi quản lý chuyển giao công nghệ nhà quản lý khoa học tầm cỡ có ý nghĩa định Và có văn hóa đóng vai trị vừa tảng, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thị nói riêng nước nói chung Gắn quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội với hồn thiện quy hoạch khơng gian thị đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa cư dân thị sở xây dựng thiết chế văn hóa thị phù hợp Với phát triển đô thị ngày mạnh mẽ dẫn đến quang cảnh thiên nhiên bị thu nhỏ, làm cho khu dân cư dân dụng ngày bị thu hẹp, thiên nhiên đô thị nhiều cấp độ khác bị thu nhỏ tới mức báo động Đô thị phát triển làm cho hệ không gian kiến trúc đặc thù bị phá vỡ, di sản kiến trúc bị chèn ép hệ khơng gian Vì phải gắn quy hoạch tổng thể kinh tế, văn hóa, xã hội với hồn thiện quy hoạch khơng gian thị cho hài hồ truyền thống, cổ kính với văn minh, tạo môi trường văn hóa thị với thiết chế văn hóa thích hợp, kết cấu hạ tầng hợp lý Giao thông đô thị phải rộng nhiều xanh Xây dựng cơng trình, khách sạn, nhà hàng, khu chung cư, xí nghiệp, khu vui chơi cơng cộng thiết chế văn hóa khơng đuợc theo kiểu “Mỹ hoá” số nước Singapone, Bang Kok, Manila, Hồng Kông Không gian kiến trúc công trình kiến trúc dù theo hướng tiên tiến phải mang đậm kiến trúc dân tộc nét đặc sắc Phương Đông 14 Xây dựng lối sống, nếp sống văn hóa thị văn minh sở kế thừa lối sống, nếp sống tốt đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn 18 lọc lối sống văn minh nhân loại, khắc phục xu hướng đoạn tuyệt với giá trị truyền thống xu hướng “Tây hố” q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều nhà nghiên cứu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã, làm thay đổi tập quán sản xuất, kinh doanh tình cảm, tư tưởng, lối sống, nếp sống thị theo hướng văn minh Nhu cầu văn hóa tinh thần sáng tạo hưởng thụ người dân thị có đổi thay theo hướng mới, họ trọng quan tâm đến chất lượng dịch vụ văn hóa đại Sự địi hỏi hưởng thụ văn hóa ngày cao Đó tiến văn hóa q trình thị hố Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế làm nảy sinh nhiều vấn đề đáng lo ngại văn hóa Nó làm cho giá trị văn hóa truyền thống dễ bị mai dần, sản phẩm văn hóa “độc hại”, lai căng, đồi trụy nằm ngồi tầm kiểm sốt làm vẩn đục tâm hồn, cốt cách dân tộc Internets, trị chơi điện tử, máy tính, trị chơi giải trí thưởng tiền.v.v thường lựa chọn chủ yếu giới trẻ, văn hóa đọc, văn hóa lịch sử quan tâm, lối sống lạnh lùng giới trẻ xuất ngày nhiều Đây tượng tương đối phổ biến đô thị nước ta Và để giải thực trạng phải giải đồng thời đồng hai vấn đề sau Giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, nâng niu quý trọng phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, loại bỏ phong tục tập quán xấu, lối sống, nếp sống lạc hậu Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới để xây dựng lối sống, nếp sống đô thị văn minh Lối sống, nếp sống văn minh qua thực tiễn cho thấy hình thành phát triển mơi trường văn hóa lành mạnh Muốn khơng có đường khác phải triệt để đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình văn hóa, xã, phường văn hóa; khu phố văn hóa; đơn vị văn hóa, doanh nghiệp, xí nghiệp văn hóa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn dân cư đô thị 19 Để thực giải pháp việc xây dựng văn hóa thị nêu cần phải ý đến đổi lãnh đạo, quản lý cấp quyền thị từ cách nhìn văn 15 hóa đến chủ trương, sách đặc biệt đổi phong cách lãnh đạo, quản lý văn hóa thị: dân chủ không độc quyền, đưa chân lý nghệ thuật; gần gũi bao dung, cởi mở chân thành, tôn trọng cá tính sáng tạo… nét ứng xử, có văn hóa chừng mực định gọi văn hóa quản lý Tóm lại, với trình phát triển hội nhập quốc tế đất nước, yêu cầu xây dựng văn hóa thị văn hóa quản lý thị đặt cấp thiết, cần phải nghiên cứu nhiều khía cạnh khác để xây dựng nâng cao chất lượng văn hóa thị văn hóa quản lý Hiệu cuối văn hóa thị văn hóa quản lý chất lượng mơ hình tổ chức, quản lý văn hóa văn hóa quản lý Chất lượng bền vững quản lý văn hóa thị văn hóa quản lý hướng vào mục tiêu phục vụ người, nâng cao chất lượng sống cư dân thị, chống phản văn hóa phi văn hóa làm nhiễm đời sống cư dân thị Vì hoạt động quản lý kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thị phải đặt người, đặt nhân dân lao động vào trọng tâm trình phát triển, phấn đấu để người thực mục tiêu, động lực phát triển đô thị Để làm điều đó, thiết phải đề cao vấn đề xây dựng văn hóa thị vai trị văn hóa quản lý thị Đó hiệu kiểu lựa chọn xây dựng văn hóa văn hóa quản lý thị mang tính nhân văn: người, nhân dân, dân tộc nhân loại tiến 20 Tài liệu tham khảo 1.https://hongtquang.wordpress.com/2010/11/02/th%E1%BB%83-ch %E1%BA%BF-xa-h%E1%BB%99i-d%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bikhu-v%E1%BB%B1c-nong-thon-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87tnam/ 2.https://namkylan.com/kien-thuc/bat-dong-san/ha-tang-xa-hoi-la-gi/ 3.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-/2018/495217/tac-dong-cua-tang-truong-kinh-te-den-phat-trien-vanhoa-o-viet-nam-hien-nay.aspx 4.https://thanhuytphcm.vn/tin-tap-chi/so-tay-xay-dung-dang-1-2016/vekinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-cua-thanh-pho-ho-chiminh-hien-nay-1456364921 5.https://timviec365.vn/blog/kinh-doanh-dich-vu-la-gi-new6795.html 21 ... lượng văn hóa thị văn hóa quản lý Hiệu cuối văn hóa thị văn hóa quản lý chất lượng mơ hình tổ chức, quản lý văn hóa văn hóa quản lý Chất lượng bền vững quản lý văn hóa thị văn hóa quản lý hướng vào... khía cạnh văn hóa thị - Đơ thị nơi có mở rộng giao lưu văn hóa với vùng miền, dân tộc nên văn hóa đô thị phải mở để tiếp biến văn hóa khác Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người văn hóa Điển... dựng gia đình văn hóa, xã, phường văn hóa; khu phố văn hóa; đơn vị văn hóa, doanh nghiệp, xí nghiệp văn hóa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa? ?? địa bàn dân cư thị 19 Để thực

Ngày đăng: 15/03/2022, 11:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w