VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM ĐÃ VÀ ĐANG XẢY RA TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM NHÓM 4 –N01.TL2 NỘI DUNG I III Xác định vấn II đề bất cập Các phương án và đánh giá tác động Lựa chọn phương án tối ưu Xác định mục IV tiêu đạt được 01 Xác định vấn đề bất cập HIỆN TRẠNG Biểu hiện: - 2020: gần 2.000 vụ bạo hành trẻ bị phát hiện. - 97% số vụ bị phát hiện, kẻ gây hại đều thân, quen với nạn nhân. - 2021: thời gian giãn cách xã hội, trẻ hầu hết ở trong nhà với người thân, số cuộc gọi tăng tới 40.000 - 50.000 cuộc/tháng. => Xu hướng phát triển: Tình trạng bạo hành bạo hành trẻ em ngày càng diễn ra với cường độ cao, gia tăng về tính chất nghiêm trọng, mức độ nguy hiểm. HẬU QUẢ Hậu quả gây ra đối với nạn nhân. - Về mặt thể chất - Về mặt tinh thần - Về hành vi Hậu quả đối với xã hội. Bạo hành trẻ em gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, gây tâm lý hoang mang, lo sợ, ảnh hưởng trực tiếp đến nền tảng đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc... NGUYÊN NHÂN Yếu tố gia đình - Thiếu sự quan tâm, chia sẻ - Thiếu kỹ năng về bảo vệ trẻ em - Hoàn cảnh gia đình khó khăn Yếu tố cá nhân - Người bị hại còn ở lứa tuổi nhỏ, non nớt, chưa đủ sức khỏe, cũng như khả năng tự bảo vệ, ứng phó trước sự xâm hại. - Hơn nữa, dịch COVID-19 và các biện pháp giãn cách xã hội khiến trẻ em bị cô lập, đối mặt với nhiều rủi ro Yếu tố xã hội - Luật pháp chưa nghiêm ngặt - Nhận thức về pháp luật hạn chế - Công tác phát hiện, tố giác tội phạm hiện nay còn gặp nhiều khó khăn
VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM ĐÃ VÀ ĐANG XẢY RA TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM NHĨM –N01.TL2 NỘI DUNG I Xác định vấn đề bất cập III Xác định mục tiêu đạt II Các phương án đánh giá tác động IV Lựa chọn phương án tối ưu 01 Xác định vấn đề bất cập HIỆN TRẠNG Biểu hiện: - 2020: gần 2.000 vụ bạo hành trẻ bị phát - 97% số vụ bị phát hiện, kẻ gây hại thân, quen với nạn nhân - 2021: thời gian giãn cách xã hội, trẻ hầu hết nhà với người thân, số gọi tăng tới 40.000 - 50.000 cuộc/tháng => Xu hướng phát triển: Tình trạng bạo hành bạo hành trẻ em ngày diễn với cường độ cao, gia tăng tính chất nghiêm trọng, mức độ nguy hiểm HẬU QUẢ Hậu gây nạn nhân - Về mặt thể chất - Về mặt tinh thần - Về hành vi Hậu xã hội Bạo hành trẻ em gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, gây tâm lý hoang mang, lo sợ, ảnh hưởng trực tiếp đến tảng đạo đức, phong mỹ tục dân tộc… NGUYÊN NHÂN Yếu tố gia đình - Thiếu quan tâm, chia sẻ - Thiếu kỹ bảo vệ trẻ em - Hồn cảnh gia đình khó khăn Yếu tố cá nhân - Người bị hại lứa tuổi nhỏ, non nớt, chưa đủ sức khỏe, khả tự bảo vệ, ứng phó trước xâm hại - Hơn nữa, dịch COVID-19 biện pháp giãn cách xã hội khiến trẻ em bị cô lập, đối mặt với nhiều rủi ro Yếu tố xã hội - Luật pháp chưa nghiêm ngặt - Nhận thức pháp luật hạn chế - Công tác phát hiện, tố giác tội phạm gặp nhiều khó khăn 02 Xác định mục tiêu đạt MỤC TIÊU CHUNG Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường trách nhiệm lực gia đình, nhà trường, cộng đồng Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em: Xây dựng chế phối hợp liên ngành hình thành mạng lưới xã hội bảo vệ trẻ em, Giúp trẻ bị bạo hành nhanh chóng phục hồi chức tái hịa nhập với cộng đồng MỤC TIÊU CỤ THỂ Giảm tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tổng số trẻ em xuống 4,5% vào năm 2025 xuống 4% vào năm 2030 Phấn đấu 85% trẻ em nâng cao nhận thức, lực quyền tham gia trẻ em vào năm 2025 90% vào năm 2030 Phấn đấu tỷ lệ trẻ em tuổi phát triển phù hợp sức khỏe, học tập tâm lý xã hội đạt 99,1 % vào năm 2025 99,3% vào năm 2030 Phấn đấu 95% trường học có dịch vụ hỗ trợ tâm lý trẻ em vào năm 2025 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em đạt 65% vào năm 2025 75% vào năm 2030 Giảm tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tổng số trẻ em xuống 6,5% vào năm 2025 6% vào năm 2030; 90% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc, ni dưỡng, trợ giúp vào năm 2025 95% vào năm 2030 03 Các phương án đánh giá tác động Phương án giữ nguyên trạng Tiếp tục áp dụng thi hành quy định văn pháp luật ban hành từ trước: Hiến pháp 2013, điều 37 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật trẻ em 2016 Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 Nghị định 56/2017/NĐ-CP Thông tư số 23/2010/TT-BLĐTBXH Nhóm tác động Tích cực Tiết kiệm ngân sách nhà nước Tiêu cực Các quy định hành chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu sót, Nhà nước Xã hội Đối tượng bị bạo hành Khơng thời gian tìm hiểu Không nâng cao nhận thức quy định pháp luật trách nhiệm người dân vấn đề Hành lang pháp lý bảo vệ Tình trạng bạo hành tiếp diễn đối tượng bị bạo hành Phương án tác động gián tiếp Chú trọng hỗ trợ, cung cấp kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em cho cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ, Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật vấn đề bạo hành trẻ em Cần tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo tố giác hành vi bạo hành trẻ em; Nâng cao phát triển chất lượng hệ thống Y tế cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại. Nhóm tác động Tích cực Nhà nước Thể trách nhiệm nhà nước công tác tuyên truyền, giáo dục vấn đề xâm hại trẻ em Xã hội Đối tượng bị bạo hành Tiêu cực Nâng cao nhận thức người dân - Khó khăn để thực công tác pháp luật xâm hại trẻ em tuyên truyền cách rộng rãi - Các vùng nơng thơn, miền núi, người dân khó tiếp cận nắm bắt đầy đủ, thông tin tuyên truyền Nhờ biện pháp tuyên truyền giáo dục đối tượng bị bạo hành quan tâm, bảo vệ Phương án tác động trực tiếp Thứ • Triển khai thực nghiêm quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Trẻ em năm 2016, Luật Hôn nhân gia đình… Thứ hai • Nhà nước can thiệp trực tiếp cách xây dựng hoàn thiện quy trình, tiêu chuẩn bảo vệ trẻ em bị bạo hành; thống hoạt động phối hợp liên ngành để xác minh, điều tra, xử lý trường hợp trẻ em bị bạo hành Thứ ba • Các quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Công an huyện, kịp thời giải xử lý nghiêm vụ việc bạo hành trẻ em, tránh để tồn đọng, Nhóm tác động Nhà nước Xã hội Đối tượng bị bạo hành Tích cực Tiêu cực - Thể ý chí quyền lực Nhà nước - Xây dựng khung pháp lý rõ ràng, phù hợp với thực tiễn xã hội - Dễ dàng kiểm soát ngăn chặn hành vi phạm tội - Góp phần gia tăng ngân sách quốc gia hình thức xử phạt hành - Do pháp luật phải gắn liền với thực tiễn xã hội nên xã hội thay đổi phát triển, pháp luật cần thay đổi Như kéo theo nhiều hệ luỵ - Đôi pháp luật ban hành tính răn đe cịn khơng cao dẫn tới pháp luật mang tính hình thức - Góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành nhân dân nói chung - tạo tiền đề quan trọng cho giai đoạn phát triển trí tuệ sau - Có văn quy phạm pháp luật ý nghĩa điều chỉnh thực tiễn không cao - Trên thực tế, nhiều vấn đề cần phải quy định, điều chỉnh lại thiếu văn pháp lý điều chỉnh. Nếu pháp luật triển khai tốt Nếu pháp luật khơng quản lý chặt chẽ, có giải pháp đánh thẳng vào vấn nạn thể khiến tình trạng bạo hành trẻ em ngày tồi tệ 04 Lựa chọn phương án tối ưu PHƯƠNG ÁN TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP Nhà nước cần phải can thiệp để có giải pháp ngăn chặn vấn đề Tình trạng bạo hành trẻ em tồn chủ yếu việc thực thi pháp luật chưa thực hiệu Phương án tác động gián tiếp giúp cải thiện việc thực thi quy định hành, nâng cao nhận thức người dân cách nhanh chóng Khơng thiết phải ban hành văn pháp luật THANKS FOR WATCHING ... THỂ Giảm tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tổng số trẻ em xuống 4,5% vào năm 2025 xuống 4% vào năm 2030 Phấn đấu 85% trẻ em nâng cao nhận thức, lực quyền tham gia trẻ em vào năm 2025 90% vào năm 2030 ... tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em đạt 65% vào năm 2025 75% vào năm 2030 Giảm tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tổng số trẻ em xuống 6,5% vào năm 2025 6% vào năm 2030; 90% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt... trẻ em cho cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ, Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật vấn đề bạo hành trẻ em Cần tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xử lý thơng tin, thông báo tố giác hành vi bạo