(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các mô hình mạch, mô hình toán của hệ thống mạch điện, các loại máy điện – khí cụ điện; Giải thích được các định luật cơ bản của kỹ thuật điện; Xác định được phương pháp đo các đại lượng điện.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHANH (Chủ biên) NGUYỄN VĂN NINH - VŨ TRUNG THƯỞNG GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN Nghề: Hàn Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) HàNội - Năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Việc trang bị cho học sinh, sinh viên nghề hàn kiến thức kỹ thuật điện điều tất yếu, nhằm tăng cường trang bị đa dạng kiến thức để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi doanh nghiệp tương lai Với ý đồ xây dựng giáo trình ‘’Kỹ thuật điện’’ với nội dung Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức biên soạn theo quan điểm mở Tuy chúng tối cố gắng biên soạn, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Nhưng với tinh thần cố gắng nỗ lực để đưa giáo trình đến với sinh viên nhà trường, giúp em có thêm nguồn tài liệu quý giá để trình học em thuận lợi Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Chủ biên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Chương 1: Khái niệm mạch điện 10 Bài Mạch điện phần tử mạch điện 10 1.1 Định nghĩa mạch điện 10 1.2 Các phần tử mạch điện 10 1.3 Kết cấu mạch điện 11 1.4 Các đại lượng đặc trưng trình lượng mạch điện 11 Bài Mơ hình mạch điện phân loại, chế độ làm việc mạch điện 13 2.1 Mơ hình mạch điện 13 2.2 Phân loại, chế độ làm việc mạch điện 16 Bài Định luật Ôm 18 3.1 Định luật Ôm cho đoạn mạch 18 3.2 Định luật Ôm cho toàn mạch 18 Bài Định luật Kiếc hốp 20 4.1 Định luật Kiếc hốp 20 4.2 Định luật Kiếc hốp 20 Bài Giải mạch điện chiều 22 5.1 Phương pháp biến đổi điện trở 22 5.2 Biến đổi (Y) thành tam giác (Δ) ngược lại 23 Chương 2: Từ trường - Các tượng cảm ứng điện từ 27 Bài Khái niệm từ trường 27 1.1 Từ trường 27 1.2 Đường sức từ trường 28 Bài Từ trường dòng điện 29 2.1 Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng 29 2.2 Từ trường dòng điện vòng dây 29 2.3 Từ trường dòng điện ống dây 30 Bài Các đại lượng đặc trưng từ trường 31 3.1 Cường độ từ cảm 31 3.2 Cường độ từ trường H – hệ số từ cảm 31 3.3 Từ thông 32 Bài Lực điện từ 33 4.1 Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn 33 4.2 Công lực điện từ 34 4.3 Lực tác dụng dây dẫn mang dòng điện 35 Bài Hiện tượng cảm ứng điện từ 36 5.1 Định luật cảm ứng điện từ 36 5.2 Chiều dòng điện cảm ứng 37 Chương 3:Mạch điện xoay chiều hình sin pha 38 Bài Dịng điện xoay chiều hình sin 38 1.1 Định nghĩa 38 1.2 Nguyên lý tạo sđđ xoay chiều hình sin 40 1.3 Trị số hiệu dụng lượng hình sin 41 Bài Biểu diễn đại lượng xoay chiều dạng đồ thị vectơ 45 Bài Mạch xoay chiều trở 47 3.1 Quan hệ dòng điện – điện áp 47 3.2 Công suất 47 Bài Dòng điện xoay chiều nhánh cảm 49 4.1 Quan hệ dòng điện, điện áp 49 Bài Dòng điện xoay chiều nhánh điện dung 51 5.1 Quan hệ dòng điện, điện áp 51 Bài Dòng điện xoay chiều nhánh R – L – C nối tiếp 53 6.1 Quan hệ dòng điện, điện áp 53 6.2 Công suất 54 Bài Hệ số công suất 57 7.1 Định nghĩa – ý nghĩa 57 7.2 Một số biện pháp nâng cao hệ số công suất 57 Chương 4: Mạch điện xoay chiều pha 60 Bài Hệ thống ba pha 60 1.1 Khái niệm 60 1.2 Nguyên lý máy phát điện pha 60 1.3 Đồ thị hình Sin – đồ thị vectơ 61 Bài Mạch ba pha nối hình 63 2.1 Cách nối dây 63 2.2 Quan hệ đại lượng dây pha 63 2.3 Phương pháp tính mạch ba pha nối hình đối xứng 65 Bài Mạch ba pha nối hình tam giác 67 3.1 Cách nối dây 67 3.2 Quan hệ đại lượng dây pha 67 3.3 Phương pháp tính mạch ba pha nối tam giác đối xứng 69 Bài Công suất mạch ba pha 72 4.1 Công suất tác dụng P 72 4.2 Công suất phản kháng Q 72 4.3 Công suất biểu kiến mạch pha đối xứng 73 Chương 5: Đo lường điện 76 Bài Khái niệm 76 1.1 Khái niệm đo lường 76 1.2 Các cấu đo thông dụng 76 Bài Đo dòng điện – điện áp 81 2.1 Đo dòng điện 81 2.2 Đo điện áp 82 Bài Đo điện trở 83 3.1 Phương pháp Volt – Ampere 83 3.2 Đồng hồ vạn 83 Bài Đo điện – đo công suất 85 4.1 Đo điện 85 4.2 Đo công suất 90 Chương 6: Máy biến áp 94 Bài Khái niệm chung 94 1.1 Công dụng 94 1.2 Định nghĩa 94 1.3 Các đại lượng định mức 95 Bài Cấu tạo – Nguyên lý làm việc máy biến áp 97 2.1 Cấu tạo 97 2.2 Nguyên lý làm việc máy biến áp 98 Bài Máy biến áp ba pha 100 3.1 Công dụng 100 3.2 Cấu tạo 100 3.3 Các kiểu nối dây máy biến áp pha 101 Bài Các máy biến áp đặc biệt 104 4.1 Máy biến áp tự ngẫu 104 4.2 Máy biến áp hàn 105 Chương 7: Máy điện không đồng 109 Bài Khái niệm chung cấu tạo 109 1.1 Khái niệm chung 109 1.2 Cấu tạo 110 Bài Nguyên lý hoạt động động không động ba pha 113 2.1 Từ trường quay – từ trường đập mạch 113 2.2 Nguyên lý làm việc động không đồng pha 117 Bài Mở máy động không đồng ba pha 120 3.1 Mở máy động rotor dây quấn 120 3.2 Mở máy động rotor lồng sóc 121 Bài Động không đồng pha 124 4.1 Dùng dây quấn phụ mở máy 125 4.2 Động khơng đồng pha có tụ khởi động 126 4.3 Động có vòng ngắn mạch cực từ 127 Chương : Máy điện chiều 130 Bài Cấu tạo – nguyên lý làm việc máy điện chiều 130 1.1 Cấu tạo 130 1.2 Nguyên lý máy phát chiều 133 1.3 Nguyên lý động chiều 134 Chương 9: Khí cụ điện 137 Bài Cầu chì 137 1.1 Khái quát chung 137 1.2 Phân loại cấu tạo 137 1.3 Nguyên lý làm việc 140 1.4 Thông số kỹ thuật, lựa chọn cầu chì 141 Bài Cầu dao 142 2.1 Khái niệm chung 142 2.2 Phân loại cấu tạo 143 2.3 Thông số kỹ thuật, cách lựa chọn 144 Bài Công tắc, nút nhấn 145 3.1 Công tắc 145 3.2 Nút ấn 148 Bài Áptômát 150 4.1 Khái niệm chung 150 4.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 150 Bài 5: Rơle nhiệt 154 5.1 Khái quát chung 154 5.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 154 5.3 Đặc tính bảo vệ rơle nhiệt 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật điện Mã môn học: MH 12 Thời gian môn học: 30 (LT: 23 giờ; BT: giờ; KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: + Mơn học Kỹ thuật điện bố trí trước mơ đun nghề - Tính chất: + Mơn học Kỹ thuật điện thuộc mô đun kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề + Môn học Kỹ thuật điện tảng để sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức môn học khác chuyên ngành II Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày mơ hình mạch, mơ hình toán hệ thống mạch điện, loại máy điện – khí cụ điện + Giải thích định luật kỹ thuật điện + Xác định phương pháp đo đại lượng điện + Phân tích giải tốn mạch điện - Kỹ năng: + Tính toạn thơng số hệ thống điện + Thiết kế mạch điều khiển động đơn giản - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Sử dụng thiết bị điện an tồn; rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: TT I II III IV Tên chương, mục Thời gian Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, tập Chương 1: Khái niệm mạch điện Mạch điện phần tử mạch Định luật Ohm Định luật Kirchhoff Giải mạch điện chiều Chương 2: Từ trường – Các tượng cảm ứng điện từ Khái niệm từ trường Từ trường dòng điện Các đại lượng đặc trưng từ trường Lực điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ Sức điện động cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt ngang từ trường Hiện tượng tự cảm Chương 3: Mạch điện xoay chiều hình sin pha Dịng điện xoay chiều hình sin Biểu diễn đại lượng xoay chiều dạng đồ thị Mạch xoay chiều trở Mạch xoay chiều cảm Mạch xoay chiều dung Mạch xoay chiều có R-L-C nối tiếp Hệ số công suất Chương 4: Mạch điện xoay chiều pha Hệ thống pha Mạch pha nối hình Mạch pha nối hình tam giác Cơng suất mạch pha 2 Kiểm tra Chương 5: Đo lường điện Khái niệm Đo dòng điện – điện áp Đo điện trở Đo điện – đo công suất VI Chương 6: Máy biến áp Khái niệm chung Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp Máy biến áp pha Các máy biến áp đặc biệt VII Chương 7: Máy điện không đồng Khái niệm chung cấu tạo Nguyên lý hoạt động động không động ba pha Mở máy động không đồng ba pha Điều chỉnh tốc độ động không đồng ba pha Động không đồng pha VIII Chương 8: Máy điện chiều Cấu tạo – nguyên lý làm việc máy điện chiều Phân loại máy điện chiều IX Chương 9: Khí cụ điện – mạch máy Cấu tạo - cơng dụng Lựa chọn sồ khí cụ điện hạ áp Mạch máy công nghiệp Cộng V 2 0 3 0 1 2 0 4 0 30 23 Hình 9.9 Hình 9.9 loại cầu dao cực có tay nắm điều khiển nối dài phía trước Loại đóng cắt từ xa,có kết cấu lợi lực an toàn người sử dụng Tuy nhiên cồng kềnh chiếm nhiều khơng gian 2.3 Thông số kỹ thuật, cách lựa chọn * Thông số kỹ thuật Cầu dao thường chế tạo theo cách gam công suất: 14, 25, 30, 40, 60, 75, 100, 150, 200, 300, 350, 600, 1000 Tuổi thọ cầu dao khoảng vài nghìn lần đóng ngắt * Lựa chọn cầu dao theo hai điều kiện: Chọn theo điện áp định mức : Uđmcd Umạng Chọn theo dòng điện định mức : Iđmcd Ilvmax Chú ý thiết bị hạ áp chọn khí cụ điện kiểm tra điều kiện ổn định lực điện động, ổn định nhiệt 144 Bài Công tắc, nút nhấn 3.1 Công tắc 3.1.1 Khái niệm chung Công tắc khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện tay mạch điện có điện áp chiều đến 440V, điện áp xoay chiều đến 500V Ký hiệu sơ đồ điện số loại công tắc Hình 9.10: Ký hiệu cơng tắc a.Cơng tắc hành trình, b Cơng tắc pha c Cơng tắc pha hai ngả 3.1.2 Phân loại ,cấu tạo * Phân loại - Theo hình dáng bên ngồi người ta chia làm loại + Loại hở +Loại kín + Loại bảo vệ -Theo công dụng người ta chia làm loại + Cơng tắc đóng cắt trực tiếp + Cơng tắc chuyển mạch + Cơng tắc hành trình hành trình cuối * Cấu tạo - Cơng tắc đổi nối kiểu hộp Công tắc đổi nối kiểu hộp ( cơng tắc hộp) khí cụ điện đóng cắt dịng điện tay kiểu hộp, dùng để đóng ngắt, đổi nối khơng thường xun mạch điện có cơng suất khơng lớn ( dịng điện đến 400A, điện áp chiều 220V điện áp xoay chiều đến 380V) Công tắc đổi nối kiểu hộp thường làm cầu dao tổng cho máy công cụ, dùng làm đổi nối khống chế máy công cụ, dùng làm đổi nối khống chế 145 mạch điện tự động Nó dùng để mở máy, đảo chiều quay, đổi nối dây quấn stato động từ nối sang nối tam giác Cấu tạo công tắc kiểu hộp cho hình 9.11 Cấu tạo 2.Tiếp điểm tĩnh Tiếp điểm động Các cách điện 5.Núm xoay 6.Hệ thống lò xo Tấm cáh điện Hình 9.11 Trục Hình 9.11 mơ tả kiểu công tắc đổi nối kiểu hộp Liên Xô loại BM có dịng điện định mức đến vài trục ampe Khi xoay núm 4, nhờ hệ thống lò xo xoắn lại ( lị xo khơng biểu thị hình vẽ), lực lị xo làm quay trục 7, tiếp điểm động gắn trục chém vào tiếp điểm tĩnh Lực ép tiếp điểm nhờ lực đàn hồi má tiếp điểm động Mỗi pha ngăn cách với cách điện Các cách điện làm vật liệu cách điện, mục đích làm cho tiếp điểm động chuyển động dễ dàng Loại công tắc pha có hai chỗ ngắt Tốc độ đóng ngắt nhanh, kích thước nhỏ gọn Hồ quang cháy mơi trường kín Nhược điểm hệ thống tiếp điểm cấu truyền động chóng bị mài mịn, tuổi thọ đến 2.104 lần đóng ngắt Chú ý: dòng điện định mức lớn hơn, dùng cấu truyền động kiểu cam, có lị xo tiếp điểm Hình 9.12 cấu tạo cơng tắc kiểu Trên vỏ gắn tiếp điểm tĩnh Khi quay trục cam theo làm cho tiếp điểm đóng vào hay mở Loại có ưu điển loại hình 9.11 có lị xo ép tiếp điểm, độ tin cậy cao hơn, tuổi thọ lớn đến 2.105 lần đóng ngắt 146 Trục Cam Tiếp điểm động Tiếp điểm tĩnh Thanh tì Lị xo tiếp điểm Vít định vị Vỏ nhựa Hình 9.12 Hình 9.13 * Cơng tắc chuyển mạch ( cơng tắc vạn năng) Cơng tắc vạn dùng để đóng ngắt, chuyển đổi mạch điện cuộn dây hútcủa công tắc tơ, khởi động từ mạch điện đo lường, điều khiển có điện áp 440V chiều đến 500V xoay chiều, tần số 50Hz Hình 9.13 cấu tạo cơng tắc tơ vạn có phần tử Khi có nhiều phần tử chúng cách điện với bới vách ngăn nhựa lắp trục có tiết diện hình vng Các tiếp điểm đóng mở nhờ xoay vành cách điện lồng trục ta vặn công tắc Tay gạt công tắc vạn có số vị trí chuyển đổi, tiếp điểm phần tử đóng ngắt theo u cầu Cơng tắc vạn chế tạo theo kiểu tay gạt có vị trí cố định có lị xo phản hồi vị trí ban đầu 147 3.2 Nút ấn 3.2.1 Khái niệm chung Nút ấn hay gọi nút điều khiển, loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau, dụng cụ báo hiệu dùng để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ… mạch điện chiều điện áp đến 440V mạch điện xoay chiều điện áp đến 500V, tần số 50, 60Hz Nút ấn thường dùng để khởi động, dừng, đảo chiều quay động điện cách đóng cắt cuộn hút công tắc tơ, khởi động từ mắc mạch động lực động 3.2.2 Phân loại,cấu tạo * Phân loại - Theo hình dáng bên ngồi người ta chia làm loại: + Loại hở + Loại bảo vệ + Loại bảo vệ chống nước chống bụi + Loại bảo vệ chống nổ - Theo yêu cầu điều khiển người ta chia nút ấn loại 1nút, 2nút, 3nút - Theo kết cấu bên trong, có nút ấn có đèn báo loại khơng có đèn báo Nút ấn thường chế tạo với hay nhiều nhóm tiếp điểm thường đóng thường mở Mầu nút ấn là: đỏ, xanh, đen hay khơng mầu Các nút ấn dùng để dừng ( ngừng làm việc mạch điện tương ứng) cần phải có mầu đỏ * Cấu tạo Hình 9.14 mơ tả cấu tạo nút ấn 148 1.Núm Lò xo nhả Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm động kiểu cầu Tiếp điểm thường mở Bảng đấu dây Hình 9.14 Trục Nguyên lý hoạt động : ta ấn lên núm 1, thông qua trục mở tiếp điểm đóng đóng tiếp điểm thường mở Khi thơi khơng ấn phần động (gồm núm điều khiển, trụ tiếp điểm động) trở lại trạng thái ban đầu tác động lò xo nhả 2, tất chi tiết lắp bảng đấu dây Khả ngắt nút ấn từ 80W đến 100W chiều 1500V xoay chiều Tuổi thọ điện không 200000 lần ngắt tuổi thọ không 106 lần 149 Bài Áptômát 4.1 Khái niệm chung CB (CB viết tắt từ danh từ Circuit Breaker- tiếng Anh), tên khác : Disjonteur (tiếng Pháp) hay Aptômát (theo Liên Xơ) CB khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba pha); có cơng dụng bảo vệ tải, ngắn mạch, sụt áp … mạch điện 4.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 4.2.1 Cấu tạo * Tiếp điểm CB thường chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm hồ quang), ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang) Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, sau tiếp điềm Khi cắt mạch ngược lại, tiếp điểm mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm hồ quang Như hồ quang cháy tiếp điểm hồ quang, bảo vệ tiếp điểm để dẫn điện Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm * Hộp dập hồ quang Để CB dập hồ quang tất chế độ làm việc lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín kiểu hở Kiểu nửa kín đặt vỏ kín CB có lỗ khí Kiểu có dịng điện giới hạn cắt khơng q 50KA Kiểu hở dùng giới hạn dòng điện cắt lớn 50KA điện áp lớn 1000V(cao áp) Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ quang * Cơ cấu truyền động cắt CB Truyền động cắt CB thường có hai cách : tay điện (điện từ, động điện) Điều khiển tay thực với CB có dịng điện định mức không lớn 600A Điều khiển điện từ (nam châm điện) ứng dụng CB có dịng điện lớn (đến 1000A) 150 Để tăng lực điều khiển tay người ta dùng tay dài phụ theo ngun lý địn bẩy Ngồi cịn có cách điều khiển động điện khí nén * Móc bảo vệ CB tự động cắt nhờ phần tử bảo vệ - gọi móc bảo vệ, tác động mạch điện có cố dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) sụt áp + Móc bảo vệ q dịng điện (cịn gọi bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị tải ngắn mạch, đường thời gian - dịng điện móc bảo vệ phải nằm đường đặc tính đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống điện từ rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên CB Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây quấn tiết diện lớn chịu dịng tải vịng Khi dịng điện vượt q trị số cho phép phần ứng bị hút móc dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm CB mở Điều chỉnh vít để thay đổi lực kháng lị xo, ta điều chỉnh trị số dịng điện tác động Để giữ thời gian bảo vệ tải kiểu điện từ, người ta thêm cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe cấu đồng hồ) Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản cả, có kết cấu tương tự rơle nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, kim loại kép dón nở làm nhả khớp rơi tự để mở tiếp điểm CB có tải Kiểu có thiếu sót qn tính nhiệt lớn nên khơng ngắt nhanh dũng điện tăng vọt có ngắn mạch, bảo vệ dũng điện tải Vì người ta thường sử dụng tổng hợp móc kiểu điện từ móc kiểu rơle nhiệt CB Lọai dùng CB có dũng điện định mức đến 600A + Móc bảo vệ sụt áp (cũng gọi bảo vệ điện áp thấp) thường dùng kiểu điện từ Cuộn dây mắc song song với mạch điện chính, cuộn dây quấn với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn 4.2.2 Nguyên lý hoạt động Sơ đồ nguyên lý CB dòng điện cực đại CB điện áp thấp trình bày hình 9.15 9.16 Ở trạng thái bình thường sau đóng điện, CB giữ trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc khớp với móc cụm với tiếp điểm động 151 Hình 9.15 Bật CB trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện phần ứng không hút Khi mạch điện tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ nam châm điện lớn lực lò xo làm cho nam châm điện hút phần ứng xuống làm bật nhả móc 4, móc thả tự do, lị xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra, mạch điện bị ngắt Hình 9.16 Bật CB trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện phần ứng hút lại với Khi sụt áp mức, nam châm điện nhả phần ứng 2, lò xo kéo móc bật lên, móc thả tự do, thả lỏng, lò xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra, mạch điện bị ngắt 4.2.3 Phân loại cách lựa chọn CB Theo kết cấu, người ta chia CB ba loại: cực, hai cực ba cực Theo thời gian thao tác, người ta chia CB loại tác động không tức thời loại tác động tức thời (nhanh) Tùy theo công dụng bảo vệ, người ta chia CB loại: CB cực đại theo dòng điện, CB cực tiểu theo điện áp, CB dòng điện ngược v.v… Việc lựa chọn CB, chủ yếu dựa vào : 152 - Dịng điên tính tốn mạch - Dòng điện tải - Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc Ngồi lựa chọn CB cịn phải vào đặc tính làm việc phụ tải CB khơng phép cắt có q tải ngắn hạn thường xảy điều kiện làm việc bình thường dịng điện khởi động, dịng điện đỉnh phụ tải công nghệ Yêu cầu chung dịng điện định mức móc bảo vệ khơng bé dịng điện tính tốn Itt mạch Tùy theo đặc tính điều kiện làm việc cụ thể phụ tải, người ta hướng dẫn lựa chọn dòng điện định mức móc bảo vệ 125%, 150% hay lớn nửa so với dịng điện tính tốn mạch 153 Bài 5: Rơle nhiệt 5.1 Khái quát chung Rơ-le nhiệt loại khí cụ để bảo vệ động mạch điện có cố tải Rơ-le nhiệt không tác động tức thời theo trị số dịng điện có qn tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, làm việc có thời gian từ vài giây đến vài phút 5.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc * Cấu tạo Bộ phận đốt nóng Tiếp điểm thường đóng Thanh kim loại kép (có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau) Hình 9.18 Địn bẩy Lò xo Nút ấn phục hồi * Nguyên lý Rơle nhiệt dùng để bảo vệ động điện, mạch điện khỏi tải Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị số dịng điện cấn có thời gian để phát nóng Nguyên lý làm việc dựa vào tác dụng dịng điện Bộ phận đốt nóng (1) đấu nối tiếp vào mạch điện thiết bị cần bảo vệ Khi dòng điện mạch tăng mức quy định ( động bị tải) nhiệt lượng toả làm làm cho tÊm kim lo¹i kÐp (3) cong lªn phÝa trªn ( vỊ phÝa kim lo¹i cã hƯ sè gi·n në nhá) Nhê lùc kÐo lò xo (5), đòn bẩy (4) quay mở tiếp điểm (2) Mạch điện tự động điện Bộ phận đốt nóng nguội kim loại kÐp hÕt cong Ên nót Ên phơc håi (6) đ-a rơle vị trí cũ, tiếp điểm (2) đóng 5.3 Đặc tính bảo vệ rơle nhiệt Đặc tính bảo vệ rơle nhiệt quan hệ thời gian tác động t dòng điện tác động I: t = f (I) 154 Khi I < Iđm rơle khơng tác động, nhiệt độ thấp, độ chuyển dời kim loại kép bé, chưa tạo lực cần thiết nên tiếp điểm chưa thay đổi trạng thái Khi dòng điện tăng, thời gian tác động giảm Hình 9.19 Đặc tính bảo vệ role nhiệt CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu cơng dụng, cấu tạo, cách hoạt động cầu chì; cầu dao? Nêu cấu tạo nguyên tắc tác động nút ấn? Nêu công dụng, nguyên lý cấu tạo làm việc cơng tắc tơ? Trình bày cấu tạo ngun lý làm việc áp tơ mát dịng điện cực đại áp tô mát điện áp thấp? Trình bày nguyên lý cấu tạo làm việc role nhiệt? Gợi ý trả lời câu hỏi Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động cách lựa chọn cầu dao? - Cấu tạo - Ký hiệu - Nguyên tắc làm việc - Cách lựa chọn Nêu cấu tạo nguyên tắc tác động nút ấn? - Cấu tạo - Ký hiệu - Nguyên tắc làm việc Nêu công dụng, nguyên lý cấu tạo làm việc công tắc tơ? - Công dụng - Cấu tạo 155 - Ký hiệu - Nguyên tắc làm việc Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động áp tô mát? - Cấu tạo - Ký hiệu - Nguyên tắc làm việc Trình bày nguyên lý cấu tạo làm việc role nhiệt? - Cấu tạo - Ký hiệu - Nguyên tắc làm việc 156 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Các mơ hình mạch, mơ hình tốn hệ thống mạch điện, loại máy điện – khí cụ điện; + Các định luật kỹ thuật điện; + Phương pháp đo đại lượng điện - Kỹ năng: + Phân tích giải toán mạch điện; + Thiết kế mạch điều khiển động đơn giản - Thái độ: + Chấp hành thời gia lên lớp; + Tự giác, có trách nhiệm học tập, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua kiểm tra viết tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Khánh Hà - Vũ Gia Hanh Máy điện 1, Máy điện NXB Kỹ Thuật -2000 [2] PGS.TS Đặng Văn Đáo - PGS.TS Lê Văn Doanh, Giáo trình kỹ thuật điện NXB giáo dục - 2004 [3] Nguyễn Xuân Phú - Tơ Đằng Khí cụ điện kết cấu sử dụng sửa chữa NXB Khoa học kỹ thuật – 2007 158 ... Dòng điện chạy mạch: I E 110 11(A) R ab 10 5.2 Biến đổi (Y) thành tam giác (Δ) ngược lại 5.2.1 Biến đổi thành tam giác Y → Δ Giả thiết có điện trở R1, R2, R3 nối hình Biến đổi hình thành điện. .. học Kỹ thuật điện bố trí trước mơ đun nghề - Tính chất: + Mơn học Kỹ thuật điện thuộc mô đun kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề + Môn học Kỹ thuật điện tảng để sinh viên dễ dàng tiếp... tạo học tập Nội dung: Bài Mạch điện phần tử mạch điện 1.1 Định nghĩa mạch điện Mạch điện tập hợp thiết bị điện nối với dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành vịng kín dịng điện chạy qua Mạch điện thường