1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật điện – Điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện – Điện tử với mục tiêu giúp các bạn có thể mô tả được mạch điện và mô hình mạch điện với các thông số đặc trưng của các phần tử mạch. Hiểu và vận dụng được các phương pháp thích hợp để giải các bài toán kỹ thuật điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠ VĂN BẰNG (Chủ biên) NGUYỄN ANH DŨNG – TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho trường đào tạo dạy nghề phạm vi toàn quốc ngày tăng, đặc biệt giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế công tác dạy nghề nước ta Giáo trình “Kỹ thuật điện – Điện tử ” biên soạn theo kế hoạch đào tạo chương trình mơn học phù hợp với trường dạy nghề Giáo trình biên soạn dựa sở đúc rút kinh nghiệm giáo trình “Kỹ thuật điện – Điện tử ” kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy môn chuyên nghành điện Ngoài biên soạn tác giả tham khảo số tài liệu lưu hành, giáo trình khơng sâu mặt lý luận mà ý đến tính tốn, ứng dụng kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuất dạy học Mặc dù nhóm biên soạn cố gắng phát triển giáo trình cho phù hợp hiệu với sinh viên trung cấp nghề Cơ điện tử, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Chủ biên: Tạ Văn Bằng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chương Mạch điện phương pháp phân tích mạch 1.1.Mạch điện kết cấu đại lượng đặc trưng 1.2 Mơ hình mạch điện, thông số 12 1.3 Các định luật mạch điện 13 1.4 Dịng điện hình sin đại lượng đặc trưng 15 1.5 Tính chất dịng điện hình sin 25 1.6 Cơng suất dịng điện hình sin vấn đề nâng cao hệ số công suất 27 1.7 Các phương pháp giải mạch điện 30 1.8 Thực hành kết nối, kiểm tra tính tốn thơng số mạch điện 39 Chương 42 Mạch điện xoay chiều ba pha 42 2.1 Hệ thống mạch điện ba pha 42 2.2 Cách nối mạch điện ba pha 43 2.3 Công suất mạch ba pha 44 2.4 Thực hành kết nối tính tốn thông số mạch ba pha đấu đấu tam giác 46 Chương 47 Máy điện 47 3.1 Định nghĩa phân loại máyđiện 47 3.2 Máy biến áp 48 3.3 Máy điện đồng 54 3.4 Máy điện chiều 63 Chương 72 Kỹ thuật điện tử 72 4.1 Đại cương chất bán dẫn 72 4.2 Điot bán dẫn mạch ứng dụng 73 4.3 Tranzistor mạch ứng dụng 80 4.4 Khuyếch đại 88 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N 91 Tài liệu tham khảo 93 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tên môn học: Kỹ thuật điện – điện tử Mã số môn học: MH 15 Thời gian môn học: 30 ( LT: 18 ; TH: 10 giờ; KT: ) I Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí : Là mơn học kỹ thật sở Mơn học bố trí dạy trước song song so với môn học chuyên môn, nhằm hỗ trợ cho mơn chun mơn Tính chất : Là mơn học bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử II Mục tiêu môn học: Kiến thức: Mơ tả mạch điện mơ hình mạch điện với thông số đặc trưng phần tử mạch Hiểu vận dụng phương pháp thích hợp để giải toán kỹ thuật điện Kỹ năng: Tính tốn hệ thống dịng ba pha Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện Phân tích nguyên lý mạch điện tử Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc Chủ động sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian Thực hành/ TT Tên chương,mục Chương 1:Mạch điện phương pháp phân tích mạch Tổng Lý số thuyết Thực Kiểm tập/thí tra nhiệm/bài tập/thảo luận 5 1.1 Mạch điện,kết cấu đại lượng đặc trưng 1.2 Mơ hình mạch điện, thơng số 1.3 Các định luật mạch điện 1.4 Dịng điện hình sin đại lượng đặc trưng 1.5 Tính chất dịng hình sin 1.6 Cơng suất dịng hình sin vấn đề nâng cao hệ số công 1.7 Các phương pháp giải mạch điện 1.8 Thực hành kết nối, kiểm tra tính tốn thơng số Chương 2: Mạch điện xoay chiều ba pha 2.1 Hệ thống mạch điện ba pha 2.2 Cách nối mạch điện ba pha 2.3 Công suất mạch ba pha 2.4 Thực hành kết nối tính tốn thơng số mạch ba pha đấu đấu tam giác Chương 3: Máy điện 3.1 Định nghĩa phân loại máy điện 3.2 Máy biến áp 3.3 Máy điện không đồng 3.4 Máy điện chiều Chương 4: Kỹ thuật điện tử 12 30 18 10 4.1 Đại cương chất bán dẫn 4.2 Diode bán dẫn mạch ứng dụng 4.3 Tranzitor mạch ứng dụng 4.4.Khuếch đại 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N Kiểm tra Cộng Chương Mạch điện phương pháp phân tích mạch Mục tiêu - Mơ tả mạch điện mơ hình mạch điện với thơng số đặc trưng phần tử mạch - Trình bày định luật mạch điện, từ biết áp dụng vào tốn mạch - Trình bày khái niệm dịng hình sin tính chất dịng hình sin - Hiểu giải vấn đề nâng cao hệ số công suất - Vận dụng phương pháp giải mạch điện - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc 1.1.Mạch điện kết cấu đại lượng đặc trưng Để đặc trưng cho trình lượng cho Một nhánh Một phần tử Mạch điện ta dùng hai đại lượng: dịng điện i điện áp u Cơng suất nhánh: p = u.i 1.1.1 Dòng điện Dòng điện i trị số tốc độ biến thiên lượng điện tích q qua tiết diện ngang Một vật dẫn: i = dq/d Hình 1.1 dịng điện Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển động điện tích dương điện trường 1.1.2 Điện áp Hiệu điện (hiệu thế) hai điểM gọi điện áp Điện áp hai điểm A B: uAB = u A- uB Chiều điện áp quy ước chiều từ điểM có điện cao đến điểm có điện thấp Chiều dương dòng điện điện áp Hình 1.2 điện áp Khi giải Mạch điện, ta tùy ý vẽ chiều dòng điện điện áp nhánh gọi chiều dương Kết tính tốn có trị số dương, chiều dịng điện (điện áp) nhánh trùng với chiều vẽ, ngược lại, dịng điện (điện áp) có trị số âm, chiều chúng ngược với chiều vẽ 1.1.3.Công suất Trong Mạch điện, Một nhánh, Một phần tử nhận lượng phát lượng p = u.i > nhánh nhận lượng p = u.i < nhánh phát nănglượng Đơn vị đo công suất W (t) KW MƠ HÌNH MẠCH ĐIỆN, CÁC THƠNG SỐ Mạch điện thực bao gồm nhiều thiết bị điện có thực Khi nghiên cứu tính tốn Mạch điện thực, ta phải thay Mạch điện thực Mơ hình Mạch điện Mơ hình Mạch điện gồm thơng số sau: nguồn điện áp u (t) e(t), nguồn dòng điện P (t), điện trở R, điện cảm L, điện dung C, hỗ cảm M NGUỒN ĐIỆN ÁP VÀ NGUỒN DÒNG ĐIỆN Nguồn điện áp Nguồn điện áp đặc trưng cho khả tạo nên trì điện áp hai cực nguồn Hình 1.3 nguồn điện áp Nguồn điện áp biểu diễn Một sức điện động e(t) Chiều e (t) từ điểm điện thấp đến điểM điện cao Chiều điện áp theo quy ước từ điểM có điện cao đến điểm điện thấp: u(t) = - e(t) Nguồn dòng điện Nguồn dòng điện P (t) đặc trưng cho khả nguồn điện tạo nên trì Một dịng điện cung cấp cho Mạch ngồi Hình 1.4 nguồn dòng điện ĐIỆN TRỞ R Điện trở R đặc trưng cho trình tiêu thụ điện biến đổi điện sang dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, v…v Quan hệ dòng điện điện áp điện trở : u R =R.i Đơn vị điện trở W (ôm) Công suất điện trở tiêu thụ: p = Ri2 Hình 1.5 điện trở Điện dẫn G: G = 1/R Đơn vị điện dẫn SiMen (S) Điện tiêu thụ điện trở khoảng thời gian t : 4.2.5 Đo kiểm tra diode Hình 4.13: Hướng dẫn cách đo diode Đặt đồng hồ thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, : Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều đo kim không lên => Diode tốt Nếu đo hai chiều kim lên = 0Ω => Diode bị chập Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => Diode bị đứt Ở phép đo Diode D1 tốt , Diode D2 bị chập D3 bị đứt Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim lên chút Diode bị dò 4.2.6.Các mạch ứng dụng dùng diode a.Nối tiếp: Trong phần mạch tương đương sử dụng để nghiên cứu cấu hình mạch mắc nối tiếp diode với tín hiệu vào dc Hình 14: Cấu hình diode mắc nối tiếp 79 Mạch điện nối tiếp hình 3.13 , ta thay diode điện trở R hình 2.26, chiều dịng điện chạy điện trở R chiều với chiều dòng điện thuận diode E  V nên diode trạng thái dẫn b Cấu hình song song Hình 4.15: Cấu hình song song c.Lặp mạch nguồn chiều đơn giản Lựa chọn sơ đồ thiết kế Hình 4.16: Sơ đồmạch nguồn chiều Khi thiết kế mạch nguồn điện chiều, việc lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu quan trọng Trong thực tế nguời ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu để chỉnh lưu mạch nguồn điện chiều 4.3 Tranzistor mạch ứng dụng 4.3.1 Tranzistor a.Cấu tạo phân loại Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với hình thành hai mối tiếp giáp P-N , ghép theo thứ tự PNP ta Transistor thuận , ghép theo thứ tự NPN ta Transistor ngược Về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều 80 R I 0,33k I D1 E 0V D1 Si I D2 D2 Si V O Hình 4.17: Cấu tạo bên transistor Ba lớp bán dẫn nối thành ba cực , lớp gọi cực gốc ký hiệu B ( Base ), lớp bán dẫn B mỏng có nồng độ tạp chất thấp Hai lớp bán dẫn bên nối thành cực phát ( Emitter ) viết tắt E, cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt C, vùng bán dẫn E C có loại bán dẫn (loại N hay P ) có kích thước nồng độ tạp chất khác nên không hoán vị cho b.Nguyên lý làm việc Xét hoạt động Transistor NPN Hình 4.18: Nguyên lý hoạt động tranistor NPN Mạch khảo sát nguyên tắc hoạt động transistor NPN 81 Ta cấp nguồn chiều UCE vào hai cực C E (+) nguồn vào cực C (-) nguồn vào cực E Cấp nguồn chiều UBE qua cơng tắc trở hạn dịng vào hai cực B E , cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E Khi công tắc mở , ta thấy rằng, hai cực C E cấp điện khơng có dịng điện chạy qua mối C E ( lúc dòng IC = ) Khi cơng tắc đóng, mối P-N phân cực thuận có dịng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE cực (-) tạo thành dòng IB Ngay dòng IB xuất => có dịng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, dịng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB Như rõ ràng dòng IC hồn tồn phụ thuộc vào dịng IB phụ thuộc theo cơng thức IC = β.IB Trong IC dòng chạy qua mối CE IB dòng chạy qua mối BE β hệ số khuyếch đại Transistor Giải thích : Khi có điện áp UCE điện tử lỗ trống vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, xuất dòng IBE lớp bán dẫn P cực B mỏng nồng độ pha tạp thấp, số điện tử tự từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn số lượng lỗ trống nhiều, phần nhỏ số điện tử vào lỗ trống tạo thành dòng IB phần lớn số điện tử bị hút phía cực C tác dụng điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor * Xét hoạt động Transistor PNP Sự hoạt động Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN cực tính nguồn điện UCE UBE ngược lại Dòng IC từ E sang C dòng IB từ E sang B 4.3.2 Chế độ phân cực ổn định nhiệt a Cách mắc Bazơ chung (CB) Tín hiệu vào hai cực E- B, tín hiệu lấy hai cực C - B, cực B chung cho tín hiệu vào tín hiệu Cực B đấu mát với tín hiệu xoay chiều Cách mắc sơ đồ CB minh hoạ Hình 3.18 82 Trên hình vẽ mũi tên chiều dòng điện cực tranzito Để thấy rỏ quan hệ cực tranzito cách mắc CB người ta dùng hai đặc tuyến: đặc tuyến vào đặc tuyến Đặc tuyến vào cho Hình 5.16.a mơ tả quan hệ dịng vào IE với điện áp vào UBE, ứng với giá trị khác điện áp U CB Hình 4.19: Sơ đồ cách mắc CB Đặc tuyến (Hình 4.19 ) mơ tả quan hệ dịng điện IC với điện áp UCB ứng với giá trị khác dòng điện vào I E Trên đặc tuyến chia làm vùng: vùng tích cực, vùng cắt, vùng bão hồ Hình 4.20: Đặc tuyến cách mắc CB 83 Hình 4.21: Dịng bão hồ ngược ICO Vùng tích cực dùng để khuếch đại tín hiệu (nên gọi vùng khuếch đại), vùng tích cực chuyển tiếp emitơ phân cực thuận, chuyển tiếp colectơ phân cực ngược Ở phần thấp vùng tích cực (đường IE = 0), dịng I C dịng bão hồ ngược, dịng ICO nhỏ cỡ (  A) thường kí hiệu thay cho I CBO (Hình 4.21) Khi tranzito hoạt động vùng tích cực có quan hệ gần IE = IC Vùng cắt vùng mà dịng I C = Trong vùng cắt chuyển tiếp emitơ colectơ phân cực ngược Vùng bão hoà vùng bên trái đường UCB = đặc tuyến Trong vùng bão hoà chuyển tiếp emitơ colectơ phân cực thuận b.Cách mắc Emitơ chung (CE): Tín hiệu vào hai cực B - E, tín hiệu lấy hai cực C - E, cực E chung cho tín hiệu vào tín hiệu Cực E đấu mát với tín hiệu xoay chiều Hình 4.22: Sơ đồ cách mắc CE 84 Trong cách mắc CE, đặc tuyến quan hệ dòng I C điện áp UCE, ứng với khoảng giá trị dòng vào I B Đặc tuyến vào quan hệ dòng vào I B điện áp vào UBE,ứng với khoảng giá trị điện áp UCE Chú ý hình 4.22, độ lớn IB khoảng  A, độ lớn IC cở mA.Vùng tích cực cách mắc CE miền bên phải nét đứt UCEbh phía đờng IB = Hình 4.23: Đặc tuyến cách mắc CE Vùng phía trái đường UCEbh vùng bão hồ Vùng cắt vùng phía dới đờng IB = Trong vùng tích cực chuyển tiếp emitơ phân cực thuận, chuyển tiếp colectơ phân cực ngược, vùng dùng để khuếch đại điện áp, dòng điện cơng suất Theo đặc tuyến Hình 4.23 b I B = dịng I C ± điều giãi thích sau: + Hệ số  : Trong chế độ chiều, để đánh giá khả điều khiển dòng I B dòng I C, người ta định nghĩa hệ số đại dòng điện  : c Cách mắc colectơ chung (CC): Tín hiệu vào hai cực B - C, tín hiệu lấy hai cực E - C Cực C đấu mass với tín hiệu xoay chiều Sơ đồ cách mắc CC cho Hình 4.23 85 Hình 4.24: Sơ đồ cách mắc CC Đặc tuyến vào đặc tuyến cách mắc CC tơng tự nh cách mắc CE, cách thay I C IE, UCE UEC *Các tham số tham số tới hạn tranzito: Khi sử dụng tranzito cần lưu ý tham số tham số có ghi sổ tay tra cứu Sau tam số Dịng góp lớn cho phép (I Cm)): dịng góp chiều vợt q trị số cho phép tranzito bị hỏng Điện áp góp lớn cho phép (U cm): hai điện áp UCE U CB phải mức cho phép, vợt q tranzito bị hỏng Công suất tiêu tán tối đa cho phép (P tt)) mức công suất lớn tiêu tán tiếp giáp gốc – góp thời gian dài mà tranzito làm việc bình thường Hệ số khuếch đại dòng điện ỏ (mạch gốc chung) hay ò (mạch phát chung): ỏ hay ị lớn khả khuếch đại tín hiệu lớn Tần số cắt f C tần số tranzito làm việc hệ số khuếch đại dịng điện giảm 0,7 lần trị số lúc làm việc tần số thấp Ở tần số cao hệ số khuếch đại dòng điện giảm nhanh Người ta xác định tần số tới hạn fT tần số mà hệ số khuếch đại dòng điện ò tranzito cịn Dịng góp ngược hay dịng dị I Co; dịng góp mạch vào hở mạch, mạch gốc chung ta có dịng I Co (tức I Cbo) Với mạch phát chung ta có ICe Dịng nhỏ tranzito tốt, tranzito silic có dịng dị nhỏ nhiều so với tranzito gecmani 86 - Giới hạn nhiệt độ làm việc: nhiệt độ tăng I Co tăng, I Cm, UCm, Ptt giảm tranzito làm việc không ổn định Do đó, phải có giới hạn nhiệt độ tranzito Tranzito chế tạo silíc có giới hạn nhiệt độ làm việc cao tranzito chế tạo gecmani Hệ số tạp âm: Hệ số tạp âm loại tranzito có ghi sổ tay tính theo dB Tranzito có hệ số tạp âm nhỏ trị số dB lớn Hình 4.25: Vùng hoạt động tranzitor Đối với tranzito có vùng làm việc đặc tuyến ra, tranzito hoạt động vùng có tỷ lệ tín hiệu tín hiệu vào lớn với độ méo nhỏ Vùng bị giới hạn vài tham số dòng I C lớn ICmax (đối với cách mắc CE) Với tranzito có đặc tuyến Hình 4.25 có ICmax = 50 mA, UCemax = 20 V Đường UCEbh đặc tuyến giá trị nhỏ UCE, thông thường UCEbh = 0,3 V Công suất tiêu hao lớn định nghĩa: PCmax = UCE IC Với tranzito cho Hình 5.22 P Cmax = 300mW Ví dụ, chọn IC = ICmax = 50mA suy UCE = V Chọn UCE = UCemax = 20V, suy I C = 15mA Nếu chọn IC nằm hai khoảng trên, I C = 25mA UCE = 12V Với điểm ta vẽ đường cong cơng suất (có thể lấy thêm điểm khác) Như vậy, vùng hoạt động tranzito bị giới hạn tham số: ICEO  IC  ICmax UCEbh  UCE  UCEmax UCE IC  PCmax 87 Chú ý với cách mắc CB PCmax = UCB IC 4.4 Khuyếch đại 4.4.1 Khái niệm mạch khuếch đại Mạch khuếch đại sử dụng hầu hết thiết bị điện tử, mạch khuếch đại âm tần Cassete, Âmply, Khuếch đại tín hiệu video Ti vi mầu v.v a.Có ba loại mạch khuếch đại : – Khuếch đại điện áp : Là mạch ta đưa tín hiệu có biên độ nhỏ vào, đầu ta thu tín hiệu có biên độ lớn nhiều lần – Mạch khuếch đại dòng điện : Là mạch ta đưa tín hiệu có cường độ yếu vào, đầu ta thu tín hiệu cho cường độ dịng điện mạnh nhiều lần – Mạch khuếch đại công xuất : Là mạch ta đưa tín hiệu có cơng xuất yếu vào , đầu ta thu tín hiệu có cơng xuất mạnh nhiều lần, thực mạch khuếch đại công xuất kết hợp hai mạch khuếch đại điện áp khuếch đại dòng điện làm b.Các chế độ hoạt động mạch khuếch đại Các chế độ hoạt động mạch khuếch đại phụ thuộc vào chế độ phân cực cho Transistor, tuỳ theo mục đích sử dụng mà mạch khuếch đại phân cực để KĐ chế độ A, chế độ B , chế độ AB chế độ C *Mạch khuếch đại chế độ A Là mạch khuếch đại cần lấy tín hiệu hồn tồn giốn với tín hiệu ngõ vào Hình 4.26 Mạch khuếch đại chế độ A 88 Để Transistor hoạt động chế độ A, ta phải định thiên cho điện áp UCE ~ 60% ÷ 70% Vcc * Mạch khuếch đại chế độ A sử dụng mạch trung gian khuếch đại cao tần, khuếch đại trung tần, tiền khuếch đại v v * Mạch khuếch đại chế độ B Mạch khuếch đại chế độ B mạch khuếch đại nửa chu kỳ tín hiệu, khuếch đại bán kỳ dương ta dùng transistor NPN, khuếch đại bán kỳ âm ta dùng transistor PNP, mạch khuếch đại chế độ B định thiên Hình 4.27 Mạch khuyếch đại chế độ B * Mạch khuếch đại chế độ B thường sử dụng mạch khuếch đại công xuất đẩy kéo công xuất âm tần, công xuất mành Ti vi, mạch công xuất đẩy kéo , người ta dùng hai đèn NPN PNP mắc nối tiếp , đèn khuếch đại bán chu kỳ tín hiệu, hai đèn mạch khuếch đại đẩy kéo phải có thơng số kỹ thuật : * Mạch khuếch đại công xuất kết hợp hai chế độ A B 89 Hình 4.28 Mạch khuyếch đại chế độ A B * Mạch khuếch đại chế độ AB Mạch khuếch đại chế độ AB mạch tương tự khuếch đại chế độ B , có định thiện cho điện áp UBE sấp sỉ 0,6 V, mạch khuếch đại nửa chu kỳ tín hiệu khắc phục tượng méo giao điểm mạch khuếch đại chế độ B, mạch sử dụng mạch công xuất đẩy kéo * Mạch khuếch đại chế độ C Là mạch khuếch đại có điện áp UBE phân cự ngược với mục đích lấy tín hiệu đầu phần đỉnh tín hiệu đầu vào, mạch thường sử dụng mạch tách tín hiệu: Thí dụ mạch tách xung đồng ti vi mầu 90 Hình 4.29 Mạch khuyếch đại chế độ C 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N Khi có hai chất bán dẫn P N , ghép hai chất bán dẫn theo tiếp giáp P - N ta Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, điện tử dư thừa bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào lỗ trống => tạo thành lớp Ion trung hoà điện => lớp Ion tạo thành miền cách điện hai chất bán dẫn Hình 4.30 : Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo Diode Ở hình mối tiếp xúc P - N cấu tạo Diode bán dẫn 91 Hình 4.31.Ký hiệu hình dáng Diode bán dẫn 92 Tài liệu tham khảo [1] Đặng Văn Đào, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật; Hà nội 2001 [2].Nguyễn Bình Thành, Cơ sở lý thuyết mạch – tập tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật; 1970 [3].Đặng Văn Đào, Bài tập kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật; Hà nội 2001 [4].PGS-TS Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, Nhà xuất giáo dục; 1996 93 ... ta Giáo trình ? ?Kỹ thuật điện – Điện tử ” biên soạn theo kế hoạch đào tạo chương trình mơn học phù hợp với trường dạy nghề Giáo trình biên soạn dựa sở đúc rút kinh nghiệm giáo trình ? ?Kỹ thuật điện. .. Khuyếch đại 88 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N 91 Tài liệu tham khảo 93 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tên môn học: Kỹ thuật điện – điện tử Mã số môn học: MH 15 Thời... triển giáo trình cho phù hợp hiệu với sinh viên trung cấp nghề Cơ điện tử, chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN