CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

113 8 0
CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA  HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHUYÊN NGÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA THÔNG TƯ SỐ 51/2017/TT-BYT NGÀY 29/12/2017 HƯỚNG DẪN PHỊNG, CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 75/2017/NĐ- CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thơng tư Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Thông tư áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng Dị nguyên yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút Điều Ban hành kèm theo Thơng tư hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ sau Hướng dẫn chẩn đốn phản vệ Phụ lục I Hướng dẫn chẩn đoán mức độ phản vệ Phụ lục II Hướng dẫn xử trí cấp cứu phản vệ Phụ lục III Hướng dẫn xử trí phản vệ số trường hợp đặc biệt Phụ lục IV Hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị y tế Phụ lục V Hướng dẫn khai thác tiền sử dị ứng Phụ lục VI Mẫu thẻ theo dõi dị ứng Phụ lục VII Hướng dẫn định làm test da Phụ lục VIII Quy trình kỹ thuật test da Phụ lục IX Sơ đồ chẩn đoán xử trí phản vệ Phụ lục X Điều Nguyên tắc dự phòng phản vệ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm nguyên tắc dự phòng phản vệ sau đây: Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, tiêm không sử dụng đường dùng khác Không phải thử phản ứng cho tất thuốc trừ trường hợp có định bác sĩ theo quy định Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trường hợp khơng có thuốc thay phù hợp mà cần dùng thuốc dị nguyên gây phản vệ cho người bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ để thống định phải đồng ý văn người bệnh đại diện hợp pháp người bệnh Việc thử phản ứng người bệnh với thuốc dị nguyên gây dị ứng cho người bệnh phải tiến hành chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bác sĩ tập huấn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ thực Tất trường hợp phản vệ phải báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Trung tâm Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin Thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc hành theo quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bác sĩ, người kê đơn thuốc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên người bệnh trước kê đơn thuốc định sử dụng thuốc theo quy định Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư Tất thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải ghi vào sổ khám bệnh, bệnh án, giấy viện, giấy chuyển viện Khi xác định thuốc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y tế phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc dị nguyên gây dị ứng theo hướng dẫn Phụ lục VII ban hành kèm theo Thơng tư này, giải thích kỹ nhắc người bệnh cung cấp thông tin cho bác sĩ, nhân viên y tế khám bệnh, chữa bệnh Điều Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn có để sử dụng cấp cứu phản vệ Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải trang bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định mục I Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị y tế theo quy định mục II Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ Trên phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn mục I Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Điều Xử trí phản vệ Adrenalin thuốc quan trọng hàng đầu để tiêm bắp cho người bị phản vệ chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Bác sĩ, y sỹ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên phải xử trí cấp cứu phản vệ theo quy định Phụ lục III, Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khơng có nhân viên y tế Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 15 tháng 02 năm 2018 Thông tư số 08/1999/TT-BYT ngày tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ hết hiệu lực kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Điều Điều khoản tham chiếu Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định viện dẫn Thơng tư có thay đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn quy phạm pháp luật, quy định Điều Trách nhiệm thi hành Trách nhiệm người đứng đầu, người phụ trách chuyên môn sở khám bệnh, chữa bệnh: Tổ chức thực nghiêm Thông tư sở khám, chữa bệnh Ban hành hướng dẫn, quy chế, quy trình cụ thể để áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh sở hướng dẫn Thông tư Đào tạo, tập huấn, phổ biến Thông tư cho người hành nghề, nhân viên y tế thuộc sở khám, chữa bệnh quản lý Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực Thơng tư Chánh Văn phịng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Tổng cục trưởng, Vụ trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thủ trưởng Y tế Bộ, ngành, quan tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thơng tư Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị đơn vị, địa phương phản ánh kịp thời Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế để hướng dẫn, xem xét giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Viết Tiến PHỤ LỤC I HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Chẩn đoán phản vệ: Triệu chứng gợi ý Nghĩ đến phản vệ xuất triệu chứng sau: Mày đay, phù mạch nhanh Khó thở, tức ngực, thở rít Đau bụng nơn Tụt huyết áp ngất Rối loạn ý thức Các bệnh cảnh lâm sàng: Bệnh cảnh lâm sàng 1: Các triệu chứng xuất vài giây đến vài da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa ) có triệu chứng sau: Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) Tụt huyết áp (HA) hay hậu tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện khơng tự chủ ) Bệnh cảnh lâm sàng 2: Ít triệu chứng sau xuất vài giây đến vài sau người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ: Biểu da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa Các triệu chứng hơ hấp (khó thở, thở rít, ran rít) Tụt huyết áp hậu tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) Các triệu chứng tiêu hóa (nơn, đau bụng ) Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt huyết áp xuất vài giây đến vài sau tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh bị dị ứng: Trẻ em: giảm 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) tụt huyết áp tâm thu so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg) Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu Chẩn đoán phân biệt: Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn Tai biến mạch máu não Các nguyên nhân đường hô hấp: COPD, hen phế quản, khó thở quản (do dị vật, viêm) Các bệnh lý da: mày đay, phù mạch Các bệnh lý nội tiết: bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường máu Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin./ PHỤ LỤC II HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Phản vệ phân thành mức độ sau: (lưu ý mức độ phản vệ nặng lên nhanh khơng theo tuần tự) Nhẹ (độ I): Chỉ có triệu chứng da, tổ chức da niêm mạc mày đay, ngứa, phù mạch Nặng (độ II): có từ biểu nhiều quan: Mày đay, phù mạch xuất nhanh Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi Đau bụng, nôn, ỉa chảy Huyết áp chưa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp Nguy kịch (độ III): biểu nhiều quan với mức độ nặng sau: Đường thở: tiếng rít quản, phù quản Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn trịn Tuần hồn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp Ngừng tuần hồn (độ IV): Biểu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hoàn./ PHỤ LỤC III HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Nguyên tắc chung Tất trường hợp phản vệ phải phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vịng 24 Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên Ngoài hướng dẫn này, số trường hợp đặc biệt phải xử trí theo hướng dẫn Phụ lục IV ban hành kèm theo Thơng tư II Xử trí phản vệ nhẹ (độ I): dị ứng chuyển thành nặng nguy kịch Sử dụng thuốc methylprednisolon diphenhydramin uống tiêm tùy tình trạng người bệnh Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời III Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ II nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV Vì vậy, phải khẩn trương, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh: Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) Tiêm truyền adrenalin (theo mục IV đây) Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn Thở oxy: người lớn 6-101/phút, trẻ em 2-41/phút qua mặt nạ hở Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh Ép tim ngồi lồng ngực bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) Đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở quản) Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to (cỡ 14 16G) đặt catheter tĩnh mạch đường truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV đây) Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có) IV Phác đồ sử dụng adrenalin truyền dịch Mục tiêu: nâng trì ổn định HA tối đa người lớn lên ≥ 90mmHg, trẻ em ≥ 70mmHg khơng cịn dấu hiệu hơ hấp thở rít, khó thở; dấu hiệu tiêu hóa nơn mửa, ỉa chảy Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần Tiêm nhắc lại adrenalin liều khoản mục IV 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Nếu mạch không bắt huyết áp không đo được, dấu hiệu hô hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp khoản mục IV có nguy ngừng tuần hồn phải: Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10) Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ 1/10 liều adrenalin tiêm tĩnh mạch cấp cứu ngừng tuần hoàn Liều dùng: Người lớn: 0,5-1 ml (dung dịch pha lỗng 1/10.000=50-100µg) tiêm 1-3 phút, sau phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chưa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đường truyền Trẻ em: Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm Nếu có đường truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho người bệnh đáp ứng với adrenalin tiêm bắp truyền đủ dịch Bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml người lớn, 10-20ml/kg 10-20 phút trẻ em nhắc lại cần thiết Khi có đường truyền tĩnh mạch adrenalin với liều trì huyết áp ổn định theo dõi mạch huyết áp giờ/lần đến 24 Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9% tốc độ truyền tĩnh mạch chậm 01 ống adrenalin 1mg pha với 250ml Nacl 0,9% (như 1ml dung dịch pha loãng có 4µg adrenalin) 10 Cân nặng người Liều truyền tĩnh mạch adrenalin Tốc độ (giọt/phút) với kim bệnh (kg) khởi đầu (0,1µg/kg/phút) tiêm ml=20 giọt Khoảng 80 2ml 40 giọt Khoảng 70 1,75ml 35 giọt Khoảng 60 1,50ml 30 giọt Khoảng 50 1,25ml 25 giọt Khoảng 40 1ml 20 giọt Khoảng 30 0,75ml 15 giọt Khoảng 20 0,5ml 10 giọt Khoảng 10 0,25ml giọt V Xử trí Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn: Tùy mức độ suy tuần hồn, hơ hấp sử dụng biện pháp sau đây: Thở oxy qua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho người lớn, 2-4 lít/phút trẻ em, Bóp bóng AMBU có oxy, Đặt ống nội khí quản thơng khí nhân tạo có oxy thở rít tăng lên khơng đáp ứng với adrenalin, Mở khí quản có phù mơn-hạ họng khơng đặt nội khí quản, đ) Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ salbutamol 0,1 µg/kg/phút terbutalin 0,1 µg/kg/phút (tốt qua bơm tiêm điện máy truyền dịch), Có thể thay aminophyllin salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ xịt họng salbutamol 100µg người lớn 2-4 nhát/lần, trẻ em nhát/lần, 4-6 lần ngày Nếu không nâng huyết áp theo mục tiêu sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền thêm dung dịch keo (huyết tương, albumin dung dịch cao phân tử sẵn có) Thuốc khác: Methylprednisolon 1-2mg/kg người lớn, tối đa 50mg trẻ em hydrocortison 200mg người lớn, tối đa 100mg trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp tuyến sở) 99 Chlorpropamide (diabiner, galiron, melliner ): thuốc có tác dụng mạnh tolbutamid độc tính cao Thuốc hấp thu nhanh 30’- 1h sau uống kéo dài 24h Nên cho uống lần vào buổi sáng Carbutamide: Sunfamid hệ thứ 2: Glibenclamid (daonil, maninil ): viên mg x 2- 4v/ngày Gliclazid (diamicron, predian): viên 80 mg x 2- 3v/ngày Glimepirid coi thuốc có tác dụng hạ đường huyết mạnh sunfonylurêa (amaryl): mg; mg x 1- 2v/ngày, tăng liều đến đường máu trở bình thường, giảm liều điều trị củng cố 1v/ngày Có thể dùng đơn độc phối hợp với bigunamid insulin Nhóm bigunamid: + Cơ chế tác dụng: Ức chế tân sinh glucose gan Tăng nhạy cảm insulin tổ chức ngoại vi Tăng sử dụng glucose tổ chức cơ, giảm hấp thu glucose ruột non Tăng tổng hợp glucogen, giảm tân tạo glucogen gan, ngồi biguamid cịn có tác dụng ức chế tổng hợp lipit làm giảm cholesterol triglycerid máu Có tác dụng gây chán ăn nên tốt với bệnh nhân đái tháo đường có béo phì Dựa theo cấu trúc hố học có nhóm biguanid khác nhau: Phenethylbiguanid (phenformin) Buthylbiguanid (buformin, silubin, adebit) Methyl biguanit (metformin, metforal, glucophage) Hiện lâm sàng chủ yếu dùng methyl biguanid độc loại Viên metformin 500 mg 850 mg: 2- 3v/ngày Liều tối đa dùng 2500mg/ngày, dùng đơn trị liệu phối hợp với sulfonylurêa insulin + Tác dụng phụ: Chán ăn, buồn nơn, nơn, rối loạn tiêu hố Nhiễm toan axit lactic điều trị liều cao kéo dài biguamid dẫn đến phân hủy nhiều glucogen axit lactic tạo nên nhiều * Nhóm acarbose (nhóm ức chế men anphaglucosidase): 100 Cơ chế tác dụng: ức chế phân hủy glucose, làm chậm trình hấp thu hydratcarbon cách ức chế men anphaglucosidase ruột; làm giảm đường huyết sau ăn, giảm HbA1C Có tác dụng điều trị cho đái tháo đường týp I II, nhiên hiệu điều trị nhóm trên, nên sử dụng điều trị đơn độc mà phải phối hợp với loại nhóm Viên glucobay 50 mg; 100 mg: dùng 200-300 mg/ngày uống ăn + Tác dụng phụ: tiêu chảy, sinh ruột, dị ứng, độc với gan Nhóm benfluorex (mediator) 150 mg: Cơ chế tác dụng: Mediator cải thiện đề kháng insulin gan đái tháo đường type có béo phì Khơng làm thay đổi insulin huyết Độ nhạy cảm với insulin cải thiện Làm giảm triglycerid máu Mediator không độc với gan, không gây nhiễm toan axit lactic, không gây hạ đường huyết 6.2.2 Insulin + Chỉ định: Đái tháo đường týp I bắt buộc phải điều trị insulin Cấp cứu tiền hôn mê hôn mê đái tháo đường Những bệnh nhân sút cân nhiều, suy dinh dưỡng có bệnh nhiễm khuẩn kèm Đái tháo đường týp II điều trị phối hợp với thuốc uống kết Chuẩn bị trước, phẫu thuật Đái tháo đường có nhiều biến chứng biến chứng quan đích (tim, thận, não) Đái tháo đường phụ nữ mang thai Các loại insulin Màu Insulin nhanh (thường): I Trong Regular, standard, soluble Bắt đầu tác dụngTác dụngHết sau đỉnh - 5’ sau tiêm tĩnh 1- h mạch - 30’ sau tiêm da 6- h 101 Insulin bán chậm: (trung Đục gian) insulin lente, NPH (Neutral protamin Hagedorn) 2h 6- 12 h 24 h Insulin chậm: utra- lente, Đục PZI (protamin zine insulin) 4h 6- 24 h 36 h Liều đầu tiên: 0,3- 0,5 đv/kg/ngày tiêm da Thường phối hợp 2/3 insulin chậm 1/3 insulin nhanh trộn lẫn Nếu tiêm 30 đơn vị tiêm lần vào buổi sáng, tiêm 30 đơn vị phải chia đôi sáng- chiều, không nên tiêm xa bữa ăn buổi tối để tránh hạ đường huyết Nếu tiêm insulin nhanh nên chia nhiều lần ngày tiêm nhiều lần kiểm sốt đường huyết tốt Những ngày sau tùy thuộc vào đường huyết để điều chỉnh liều insulin cho thích hợp- đường máu trở bình thường chuyển sang điều trị củng cố, liều củng cố 1/2 liều ban đầu điều trị liên tục suốt đời Nếu có điều kiện nên kiểm tra đường huyết nhiều lần ngày Insulin nhanh tiêm trước ăn 30 phút, insulin bán chậm tiêm trước ăn sáng trước bữa ăn chiều Tai biến tác dụng phụ điều trị insulin Hạ đường huyết: nguyên nhân điều trị liều insulin, bỏ ăn liều insulin khơng giảm, rối loạn tiêu hố, stress, nhiễm trùng, vận động mức Dị ứng: chỗ tiêm đỏ đau dị ứng toàn thân mẩn đỏ Loạn dưỡng mỡ insulin: biến chứng chỗ, có thể: teo (atrophie) phì đại (hypertrophie) lâm sàng hay gặp thể teo, nguyên nhân rối loạn dinh dưỡng thần kinh vùng tiêm kích thích học dị ứng Để tránh tượng không nên tiêm chỗ mà nên tiêm nhiều chỗ da (tốt da bụng) Kháng insulin: điều trị insulin với liều 200 đơn vị trở lên thấy khơng có kết gọi kháng insulin Để đề phịng tình trạng kháng insulin nên khống chế chế độ ăn thật tốt điều trị đái tháo đường týp cần phối hợp với thuốc uống, luyện tập thể thao đặn, tránh béo phì Một số dạng insulin khác: Insulin uống: ngày số nước sử dụng insulin dạng uống, dạng viên nang uống tới ruột non giải phóng khơng bị dịch vị dày phá hủy 102 Insulin dạng xịt (khí dung): xịt vào mồm mũi Tuy nhiên hiệu điều trị phải nhiều thời gian Bút tiêm insulin (pen insulin): tiện lợi, khống chế xác liều insulin tiêm vào da Các biện pháp dự phòng 1.Dự phòng cấp I Là dự phòng người có yếu tố nguy để khơng thể tiến triển thành bệnh VD đối tượng bị tiền ĐTĐ quản lý hướng dẫn thay đổi lối sống làm chậm tiến triển tiến triển thành ĐTĐ Cần tăng hoạt động thể lực thường xuyên: Cần phịng tránh tình trạng thừa cân, béo phì, xây dựng thói quen ăn uống tốt, hợp lý 7.2 Dự phịng cấp II Là dự phòng cho người bị bệnh không để mắc biến chứng bệnh VD: BN ĐTĐ không bị mắc biến chứng cấp tính mãn tính Khả hồn tồn dự phịng điều trị tích cực kiểm soát tốt glucose máu, HbA1C kết hợp với tuân thủ khám điều trị NB 7.3 Dự phịng cấp III Là dự phịng BN có biến chứng không để tàn phế: VD Biến chứng bàn chân tránh loét, hoại tử; Biến chứng tim mạch: Đau ngực, tăng mỡ máu, tăng huyết áp phòng không để BC tắc mạch, nhồi máu tim 15 VIÊM CẦU THẬN CẤP Đại cương Viêm cầu thận cấp tiên phát bệnh viêm cầu thận không làm mủ toàn cầu thận hai bên thận, thường xuất sau nhiễm khuẩn, chủ yếu liên cầu theo chế miễn dịch phức tạp Bệnh gặp nhiều tuổi thiếu niên thể viêm thận thông thường trẻ em Tỷ lệ mắc bệnh trẻ tuổi chiếm 70% tổng số bệnh nhi viêm cầu thận cấp Nguyên nhân Do liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A, gây viêm da viêm họng gây viêm cầu thận cấp theo chế miễn dịch phức tạp Điều kiện thuận lợi: Khí hậu lạnh, địa dị ứng 103 Triệu chứng Bệnh thường xuất sau đến tuần nhiễm trùng da, tai mũi họng liên cầu 3.1 Thời kỳ khởi phát Đa số khởi phát từ từ: Trẻ mệt mỏi Sốt nhẹ, đau lưng, da xanh, phù nhẹ mặt, mi mắt, đái Đôi bệnh khởi phát đột ngột nặng gồm nhiều triệu chứng sau: Sốt cao, nhức đầu, khó thở, tăng huyết áp, vơ niệu, đái máu…và tử vong đợt cấp 3.2 Thời kỳ toàn phát 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng Phù ứ muối với tính chất: Phù trắng, mềm, ấn lõm Thường phù nhẹ, kín đáo, bắt đầu mặt lan xuống chân Giảm phù ăn nhạt Tăng huyết áp: Xuất sớm tuần lễ đầu; tăng số tối đa số tối thiểu; thông thường huyết áp tăng nhẹ, tăng bình thường từ 10 - 20 mmHg, bị nhiễm lạnh, gắng sức có sang chấn tinh thần huyết áp tăng cao đột ngột gây biến chứng sau: Tim mạch: Khó thở, mạch nhanh nặng với biểu suy tim cấp, phù phổi cấp Thần kinh: Nhức đầu, tinh thần kích thích, chóng mặt, nơn, co giật hôn mê - Đái máu: Thường xuất phù Đái máu đại thể có phần lớn trường hợp ngày đầu phát bệnh, số lượng nước tiểu ít, nước tiểu màu đỏ “nước rửa thịt” Đái máu đại thể thường giảm sớm, đái máu vi thể thường kéo dài, hồng cầu niệu vi thể kéo dài - tháng sau hết 3.2.2 Xét nghiệm - Nước tiểu + Soi nước tiểu có hồng cầu trụ hồng cầu có giá trị chẩn đốn xác định bệnh Protein niệu: Bao có, giai đoạn trẻ đái protein niệu tăng cao, sau giảm nhanh, thường khoảng 2g 24 - Bằng chứng nhiễm liên cầu khuẩn: Ngốy nhớt họng tìm thấy liên cầu khuẩn ASLO tăng 104 - Máu: Số lượng hồng cầu giảm nhẹ Số lượng bạch cầu tăng nhẹ Vss tăng Bổ thể máu giảm, IgG giảm Tăng sinh tế bào mạch lan toả Ure, Creatinin máu tăng có suy thận Thể lâm sàng 4.1 Thể nhẹ tiềm tàng Chiếm 72%, bệnh nhân khơng có triệu chứng phù cao huyết áp rõ rệt Thường chẩn đoán dựa vào xét nghiệm nước tiểu cách có hệ thống 4.2 Thể tăng huyết áp Chiếm 7,2%, triệu chứng tăng huyết áp chi phối toàn bệnh cảnh lâm sàng với biến chứng tim mạch thần kinh Nhiều trường hợp triệu chứng lâm sàng xét nghiệm khơng điển hình, có chẩn đoán chắn dựa vào sinh thiết thận 4.3 Thể đái máu Chiếm 10,4%, bật triệu chứng đái máu đại thể, kéo dài - ngày trở lên, khơng có cục máu động, triệu chứng phù, tăng huyết áp nhẹ, có không thấy 4.4 Thể vô niệu Thể đề cập đến trường hợp vô niệu kéo dài dẫn đến suy thận cấp, mà không kể đến trường hợp vô niệu lành tính - ngày tự khỏi khơng cần điều trị Tiến triển biến chứng Tiến triển Khỏi hoàn toàn: Chiếm 80 - 90% trường hợp, bệnh giảm dần vòng 10 ngày đến tuần, biểu trẻ đái nhiều, phù giảm dần, huyết áp trở lại bình thường, hồng cầu protein niệu kéo dài - tháng Chức thận sau tháng trở bình thường Diễn biến thành mãn tính: Theo cách Tiến triển nhanh: Chiếm 5%, triệu chứng lâm sàng xét nghiệm không thuyên giảm, tiến triển dần xuất triệu chứng hội chứng thận hư tăng huyết áp kéo dài kết thúc dấu hiệu suy thận cấp, khơng hồi phục vịng - tháng 105 Tiến triển từ từ: Chiếm khoảng - 10% Trong giai đoạn đầu triệu chứng lâm sàng khỏi nhanh, triệu chứng xét nghiệm giảm chậm, kéo dài tiềm tàng thời gian dài khơng có triệu chứng lâm sàng xuất triệu chứng hội chứng thận hư tăng huyết áp Diễn biến xấu dẫn tới tử vong: Thường xảy giai đoạn cấp tính chủ yếu biến chứng suy tim cấp cao huyết áp 5.2 Biến chứng Suy tim cấp phù não cấp tăng huyết áp Suy thận cấp Chẩn đoán 6.1 Chẩn đoán xác định Tiền sử nhiễm khuẩn họng, da sau xuất hiện: Lâm sàng: Phù, đái ít, đái máu, tăng huyết áp Nước tiểu: Protein niệu tăng, hồng cầu niệu, trụ hạt Bổ thể máu giảm, IgG giảm Bằng chứng nhiễm khuẩn liên cầu 6.2 Chẩn đoán phân biệt Đợt cấp viêm cầu thận mãn: Dựa vào tiền sử, bệnh sử, siêu âm thận, chụp UIV Nếu có thận nhỏ bình thường, tiết thuốc cản quang viêm cầu thận mãn Viêm cầu thận cấp không nhiễm liên cầu: Dựa vào bệnh sử, ASLO kháng thể kháng liên cầu Trong trường hợp phù nhẹ, kín đáo phân biệt với viêm thận bể thận: Có nhiều bạch cầu niệu, cấy nước tiểu có vi khuẩn Trường hợp có vơ niệu phân biệt với đợt cấp suy thận mãn: Có chậm lớn, thiếu máu kéo dài giúp phân biệt Điều trị: Trẻ điều trị bệnh viện, tuỳ thuộc vào thể lâm sàng 7.1 Nghỉ ngơi Nằm giường giai đoạn cấp, đặc biệt có đái máu đại thể, tăng huyết áp, suy tim, thường kéo dài - tuần Đi học: Sau bệnh ổn định tháng Thể dục, lao động: Ít sau tháng khỏi bệnh Tiêm chủng: Phải sau - năm bệnh ổn định 7.2 Chế độ ăn uống 106 Ăn nhạt tuyệt đối có phù, tăng huyết áp; hạn chế nước: Số lượng nước uống vào số lượng nước tiểu ngày hôm trước cộng thêm 200 300ml, trẻ sốt tăng 10C cần cho thêm 10% nhu cầu nước hàng ngày Ăn nhạt tương đối: Khi trẻ hết phù, hết tăng huyết áp, suy tim ổn định, số lượng nước tiểu bình thường Ăn bình thường xét nghiệm hồng cầu niệu âm tính, trụ niệu âm tính Đạm: Khơng cần hạn chế đạm trừ thể vô niệu (số lượng nước tiểu 100ml/24 giờ) ure máu cao Lượng đạm cần cho bệnh nhân viêm cầu thận cấp 0,8 - 1g/kg/ngày Chỉ hạn chế rau có nhiều kali như: Cam, chuối, nho…khi kali máu tăng 7.3 Thuốc Kháng sinh: Penicillin 1.000.000 đơn vị x 10 ngày tiêm bắp, dị ứng cho Erythromyxin Thuốc lợi tiểu: Khi có phù to biến chứng: Furosemid 2mg/kg/24 uống 1mg/kg/24 giờ, tiêm tĩnh mạch 7.4 Điều trị biến chứng Thể não cao huyết áp: Ăn nhạt tuyệt đối, theo dõi nghiêm ngặt cân nước điện giải Nước giới hạn 15-20ml/kg/24 Thuốc lợi tiểu Furosemid - 2mg/kg/24 Thuốc hạ áp Aldomet - 10mg/kg/24 chia lần, Adalat tác dụng nhanh Chống phù não: Truyền dung dịch Glucose ưu trương, magie sulfat Chống co giật: Diazepam Thể suy tim cấp: Chế độ ăn, lợi tiểu, an thần, hạ huyết áp thêm: Thở oxy, trợ tim digoxin Khi có phù phổi cấp phải cho trẻ thở oxy, trẻ tuổi cho Morphin Có thể garo gốc chi, đặt nội khí quản, hơ hấp hỗ trợ Thể đái máu: Dùng Prednisolon 2mg/kg/ngày Phòng bệnh 8.1 Phòng mắc bệnh Giữ vệ sinh thể, đảm bảo da ấm để tránh viêm da Súc miệng, họng nước muối hàng ngày Đánh hàng ngày Vệ sinh môi trường 107 Điều trị sớm đắn bệnh nhiễm khuẩn da, tai mũi họng liên cầu khuẩn Penicillin 1.000.000 đơn vị/ngày, 10 ngày Nếu có nhiễm khuẩn, cần làm xét nghiệm nước tiểu để phát bệnh sớm 8.2 Phòng tái phát Sau đợt dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn 10 ngày, phòng tái phát Benzathyl Penicillin 1.200.000 đơn vị, tiêm bắp sâu, 28 ngày tiêm lần, - tháng, máu lắng trở bình thường Bệnh nhân có tiền sử viêm cầu thận cấp cần thận trọng tiêm vacxin huyết phòng bệnh Tránh nhiễm lạnh đột ngột 16 BỆNH CÒI XƯƠNG - SUY DINH DƯỠNG Bệnh còi xương 1.1 Đại cương Bệnh cịi xương tình trạng rối loạn chuyển hố canxi phospho thiếu vitamin D, gây nên biến dạng xương ảnh hưởng đến phát triển chung thể Bệnh thường gặp trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi 1.2 Nguyên nhân Do thiếu ánh sáng mặt trời: Nhà cửa tối tăm, u ám, chật chội, tập quán kiêng mức Do điều kiện dinh dưỡng khơng đủ đạm, mỡ, muối khống gây thiếu thành phần xương Do trẻ ăn q nhiều sữa bị, khơng cung cấp đầy đủ vitamin D,ấhy trẻ ăn sam sớm 1.3 Triệu chứng lâm sàng: Bệnh thường tiến triển qua giai đoạn: Giai đoạn đầu ( giai đoạn thần kinh kích thích): Trẻ quấy khóc, ngủ khơng n giấc, hay giật mình, hay mồ trộm, khó chịu, rụng tóc gáy tạo nên dấu hiệu “chiếu liếm” Giai đoạn hai ( giai đoạn toàn phát): Biểu xương biến dạng xương sọ, sọ mềm, ấn lõm bóng nhựa, thóp chậm liền, xương ức nhơ giống ngực gà, xương tứ chi cong, có vịng cổ chân, cổ tay Trương lực giảm, nhẽo, bụng to ỏng, da xanh biểu thiếu máu Giai đoạn ba ( giai đoạn ổn định): Bệnh không tiến triển song để lại di chứng chân vòng kiềng, méo khung chậu 108 1.4 Điều trị - Vitamin D Tổng liều: 200.000 - 400.000 đơn vị với thể nhẹ 600.000 đơn vị với thể vừa 800.000 đơn vị với thể nặng Tổng liều chia làm 20 ngày tiêm uống tuỳ theo tình trạng nặng hay nhẹ Dùng tia cực tím: Chiếu đợt 20 - 25 buổi, buổi 10 - 15 phút, kết hợp với tắm nắng buổi sáng Cho trẻ ăn uống đầy đủ vitamin chất đạm Điều trị chỉnh hình có biến dạng chi 1.5 Phịng bệnh Đối với phụ nữ có thai tháng tuổi: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng uống thêm vitamin D (500 - 1.000 đơn vị/ ngày, dùng 15 ngày) Đối với trẻ em: Đảm bảo đủ sữa mẹ, tắm nắng buổi sáng hàng ngày tắm tia cực tím uống vitamin D (500 - 1.000 đơn vị/ ngày) Suy dinh dưỡng 2.1 Đại cương Là tình trạng rối loạn dinh dưỡng làm ngừng trệ phát triển thể lực có biến đổi chức phận, hình thể phận thể, tình trạng bệnh phổ biến nước ta lứa tuổi < tuổi 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Do mắc sai lầm ăn uống Sai lầm cung cấp số lượng: Như trẻ bị thiếu sữa, trẻ tháng tuổi không ăn sam hợp lý Sai lầm chất lượng: Trẻ bị thiếu đạm, mỡ, vitamin Sai lầm phương phán nuôi dưỡng: ăn vặt không giấc hay trẻ bị kiêng khem nhiều 2.2.2 Do mắc bệnhnhiễm khuẩn: Sởi, ho gà, viêm họng, viêm V.A… 2.2.3 Do trẻ bị tật bẩm sinh: Sứt môi, hở hàm ếch 2.3 Triệu chứng lâm sàng 2.3.1 Trường hợp nhẹ Cân nặng giảm 10 - 15% so với trọng lượng bình thường Lớp mỡ da bụng giảm Da xanh, trẻ quấy khóc, nhẽo 2.3.2 Trường hợp nặng Cân nặng trẻ giảm > 30% Người gày đét, da khô, lớp mỡ da Tóc khơ, phù, dễ bị lt miệng lợi Trẻ hay bị ỉa chảy, thần kinh uể oải, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn 2.4 Điều trị Trường hợp nhẹ cần ăn uống hợp lý, phương pháp, có điều kiện cho ăn thêm bột cóc Trương hợp nặng: ăn tăng đạm, mỡ, giảm đường, thêm nhiều vitamin PP, vitamin A, vitamin C vitamin nhóm B Cần thiết truyền đạm, truyền máu, cho kháng sinh chống nhiễm khuẩn, vệ sinh mũi họng 2.5 Phòng bệnh Tuyệt đối đảm bảo đủ sữa mẹ cho trẻ tuổi bú mẹ Tun truyền phương pháp ni dạy trẻ có khoa học, hợp vệ sinh Đề phòng giải tốt ổ nhiễm khuẩn tai, mũi, họng, ruột 17 CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 1- Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân chửa tử cung 1.1.Định nghĩa chửa tử cung Chửa tử cung trường hợp trứng sau thụ tinh không làm tổ buồng tử cung, mà lại làm tổ nơi khác buồng tử cung 1.2 Phân loại: Khối thai làm tổ ngồi tử cung vị trí sau thể thai phụ: Tại ống dẫn trứng: Chửa tử cung ống dẫn trứng loại hay gặp nhất, chửa tử cung kẽ, eo, bóng hay loa ống dẫn trứng Tại buồng trứng: Thai buồng trứng gặp Trong ổ bụng: Thai ổ bụng gặp Tại ống cổ tử cung: Thai ống cổ tử cung loại gặp, bị nguy hiểm, chảy máu dội phát có cách mổ cấp cứu, cắt tử cung hoàn toàn 1.3 Nguyên nhân chửa tử cung 110 Có nhiều ngun nhân gây chửa ngồi tử cung ống dẫn trứng như: dị tật bẩm sinh, gấp khúc mức, khối u chèn ép, rối loạn nhu động Tuy nhiên, nguyên nhân thường gặp gây chửa ngồi tử cung, tình trạng viêm nhiễm tử cung, ống dẫn trứng Vì vậy, phụ nữ có tiền sử sau đây, có nhiều nguy bị thai tử cung cả: Người bị viêm nhiễm đường sinh dục (đặc biệt chẩn đoán bị viêm phần phụ, viêm tiểu khung Người sau đẻ hay sẩy thai bị nhiễm khuẩn Người phá thai (càng nhiều lần, nguy cao) Người đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) bị nhiễm khuẩn Người bị vô sinh (nhất vô sinh thứ phát) 2- Chẩn đốn chửa ngồi tử cung 2.1 Chẩn đốn xác định Trên lâm sàng chửa tử cung phân loại các thể lâm sàng sau: 2.1.1 Chửa tử cung thể chưa vỡ Chẩn đốn chửa ngồi tử cung thể chưa vỡ dựa vào triê uê chứng sau: Có dấu hiê uê thai nghén sớm: Chậm kinh, nghén, vú căng tức, thử thai dương tính Ngồi cịn có triệu chứng khác kèm theo: Đau bụng: thường đau âm ỉ vùng bụng dưới, đau bên có ống dẫn trứng phơi làm tổ, có đau nhói Rong huyết: thai phụ thấy máu một, màu đen, lợn cợn (như bã cà phê) rả nhiều ngày Thăm khám trong: Tử cung to không tương xứng với tuổi thai Bên cạnh tử cung, qua túi bên, thấy khối nhỏ, đụng tay vào đau chói Siêu âm buồng tử cung khơng có túi ối thai bình thường; thấy âm vang bất thường bên ống dẫn trứng (cạnh tử cung) 2.1.2 Chửa tử cung vỡ Nếu chửa tử cung giai đoạn không phát vỡ gây chảy máu vào ổ bụng Nếu không phát xử trí sớm đưa đến tử vong Các triệu chứng giúp cho chẩn đoán chửa tử cung vỡ là: Bê nhê nhân đau bụng đột ngột, dội bị “dao đâm”, khiến số người bệnh ngã ra, ngất Tình trạng đột ngột này, mô tả cảnh “trời quang vang sấm” 111 Toàn trạng người bệnh nhanh chóng xấu đi, lâm vào tình trạng sốc máu: da xanh xao, nhợt nhạt, vã mồ hôi, lạnh tay chân, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt Thăm khám: bụng chướng nhẹ, nắn đau, có phản ứng thành bụng cảm ứng phúc mạc, đặc biệt rõ bên có thai ngồi tử cung bị vỡ Thăm trong: thường thấy túi đầy, đặc biệt túi sau phồng ấn ngón tay vào người bệnh đau (kêu thét) có cảm giác thân tử cung bơi bồng bềnh nước Siêu âm: Không thấy khối thai buồng tử cung 2.1.3 Chửa tử cung thể huyết tụ thành nang Một số trường hợp chửa tử cung ống dẫn trứng tiến triển không đưa đến vỡ ống dẫn trứng đột ngột trên, mà vòi trứng bị nứt rạn dần dần, để máu từ rỉ dần vào ổ bụng Tại đây, mạc nối quai ruột ổ bụng dồn đến bao vây phần vòi trứng bị nứt khối máu đọng ổ bụng Sau nhiều ngày, nhiều tuần, tạo nên khối u, bên máu đọng lẫn máu cục, bên vỏ dầy, mạc nối, mạc treo quai ruột bao bọc lại, trở thành khối “huyết tụ thành nang”, chèn ép tạng khác, gây nên triệu chứng sau đây: Người bệnh xanh xao, thiếu máu, da vàng rơm Đau âm ỉ vùng hạ vị Thường có rối loạn tiểu tiện đái khó, đái rắt, cuối bí đái Có thể có rối loạn đại tiện: táo bón nhiều ngày lại có dấu hiệu “giả lỵ”, khối huyết tụ chèn vào trực tràng kích thích chỗ Có xuất dấu hiệu bán tắc hay tắc ruột Thăm khám kết hợp tay tay ngồi: thấy có khối rắn, khơng rõ ranh giới, sát bên cạnh tử cung, đụng ngón tay vào đau Khai thác tiền sử, ban đầu người bệnh có triệu chứng chửa ngồi tử cung chưa vỡ sau bệnh cảnh chửa ngồi tử cung vỡ, với mức độ không rầm rộ trường hợp vỡ đột ngột 2.2 Chẩn đoán phân biệt Sẩy thai: Bê nhê nhân châ mê kinh, đau bụng, rong huyết, thử thai dương tính, tử cung to tương đương với tuổi, siêu âm khối thai buồng tử cung Chửa trứng: Bê nhê nhân châ mê kinh, nghén nhiều, tử cung to so với tuổi thai, HCG tăng cao, siêu âm buồng tử cung có hình ảnh r têbánh mỳ Viêm phần phụ: Người bệnh đau bụng dưới, thường đau hai bên, thường chậm kinh khơng chảy máu kéo dài nhiều ngày Người bệnh có sốt, hỏi kỹ tiền sử có nhiều lần đau âm ỉ hay đau nhói bụng 112 Các trường hợp máu phụ khoa không liên quan đến thai nghén như: Rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, rong huyết, u xơ tử cung, polyp cổ tử cung Xử trí dự phịng chửa ngồi tử cung 3.1 Xử trí chửa ngồi tử cung 3.1.1- Tại tuyến y tế xã: Khi nghi ngờ trường hợp chửa tử cung, dù thể lâm sàng nào, cần giải thích tư vấn cho người bệnh gia đình, để họ chấp nhận khám tuyến Trường hợp chửa tử cung bị vỡ, phải chuyển người bệnh khẩn trương phương tiện nhanh đến sở y tế có khả phẫu thuật gần nhất, mời tuyến cấp cứu khẩn cấp chỗ Nếu người bệnh bị sốc, tiến hành hồi sức trước vận chuyển, mặt liên hệ qua điện thoại (hoặc cử người) thông báo cho sở y tế tuyến trên, để sở chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận người bệnh Nhiều sở xã nay, số trường hợp khẩn cấp, mời đội phẫu thuật lưu động trung tâm y tế huyện hay tỉnh hồi sức, truyền máu có phải mổ xã, để cứu người bệnh 3.1.2- Tại tuyến có khả phẫu thuâtâ Điều trị nội khoa: Áp dụng cho bê nhê nhân chửa tử cung chưa vỡ, muốn bảo tồn ống dẫn trứng Tiêm Methotrexat (thuốc chống ung thư) nhằm diệt phôi lạc chỗ, theo dõi nồng đô êhCG sau tiêm thuốc Điều trị chủ yếu phương pháp phẫu thuật: Với chửa tử cung chưa vỡ, ngồi cách mổ thơng thường, mổ nội soi Mổ sớm tốt, để tránh thai tử cung bị vỡ đột ngột Với chửa tử cung bị vỡ, việc mổ phải tiến hành thật khẩn trương Nếu để chậm trễ nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Với chửa ngồi tử cung thể huyết tụ thành nang, phải mổ để điều trị không cần thiết phải mổ cấp cứu 3.2- Dự phịng Có thể hạn chế trường hợp chửa tử cung, giảm tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh sản cách: Hướng dẫn phụ nữ thực vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh giao hợp, vệ sinh sẩy, đẻ để tránh viêm nhiễm Vận động chị em khám phụ khoa định kỳ, để kịp thời phát bệnh phụ khoa thông thường, điều trị sớm Vận động chị em có thai khám đăng ký thai nghén sớm, ngày đầu chậm kinh, để phát sớm thai nghén bất thường 113 ... máy xâm nhập): ≤ OI

Ngày đăng: 15/03/2022, 01:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan