Tài liệu Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới- chương 22 pdf

6 237 0
Tài liệu Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới- chương 22 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lý sinh sản cái thịt ở vùng nhiệt đới australia B.M. Burns, R.G. Holroyd, J.D. Bertram Giới thiệu Trong một chơng trớc, chúng tôi đã nói rằng khả năng sinh sản của cái thịt ở vùng nhiệt đới không nhiệt đới trên thế giới đợc đặc trng bởi sự khác nhau rõ rệt về nhiệt độ môi trờng, độ ẩm, lợng ma, độ mầu mỡ của đất, thảm thực vật, tình trạng sinh bệnh tật giữa những môi trờng này. Những hạn chế này đối với sức sinh sản cái thịt trong những môi trờng nhiệt đới có thể có ảnh hởng sâu sắc lên năng suất sự sống còn của toàn bộ cơ sở sản xuất. Chúng tôi cũng đã nói rằng trong ngành chăn nuôi thịt ở Australia, khả năng sinh sản của đàn thịt phụ thuộc vào tỷ lệ sống sót, tỷ lệ sinh sản tốc độ sinh trởng chất lợng của thân thịt. Đây là những mục đích ban đầu các chơng trình chọn giống cần dựa vào hoặc để chọn lọc trực tiếp những tính trạng này hoặc chọn lọc những tính trạng có tơng quan di truyền. Phần lớn vùng nhiệt đới Australian nằm ở vùng nhiệt đới khô, trong khi những vùng nhiệt đới ẩm ớt chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ của vùng sản xuất thịt nhiệt đới này. Trong vùng nhiệt đới này chăn nuôi thịt đợc đặc trng bởi các cơ sở chăn nuôi lớn, mật độ chăn thả thấp, chi phí quản lý thấp sức sản xuất thấp. Những chi phí chăn nuôi tăng liên tục giá lại giảm, có nghĩa là những chiến lợc quản lý vùng phải đợc phát triển để tăng sức sản xuất, duy trì lợi nhuận tính bền vững của những cơ sở kinh doanh. Vì vậy, để có lợi nhuận tối đa "những hệ thống quản lý chăn nuôi thịt theo vùng cải tiến" này phải tập trung vào đạt đợc mức cân bằng giữa chất lợng, số lợng của sản phẩm cuối cùng chi phí cho sản xuất, đó là cân bằng của chi phí giá cả. Cân bằng giữa tỷ lệ sinh sản tỷ lệ chết phản ánh "số lợng", trong khi giá trị thế hệ con đợc sinh ra số những con cái giống có thể bán từ cơ sở kinh doanh giống phản ánh thành phần "chất lợng". Trong chơng này chúng tôi tập trung đến những khía cạnh khác nhau của cái, hoặc ngời chăn nuôi, sức sản xuất khả năng sinh sản ở những giống thịt thích nghi với vùng nhiệt đới miền bắc Australia, thảo luận những chiến lợc quản lý khác nhau có thể làm cho hiệu quả sinh sản đạt mức tối đa. Những nội dung này sẽ đợc trình bày d ới dạng tóm tắt. Khả năng sinh sản Quá trình sinh sản bao gồm: - Động dục - Thụ thai - Chửa - Sinh con - Nuôi bê đến khi cai sữa Cho dù có thai, nhng nếu không duy trì đợc sự phát triển của bào thai hoặc bê con ở giai đoạn sau đó là dấu hiệu về khả năng sinh sản thấp. Định nghĩa tốt nhất về khả năng sinh sản là: Tỷ lệ cai sữa = số bê đợc cai sữa Số cái đợc phối giống Mục tiêu của sản xuất bê con đối với những giống thích nghi ở vùng nhiệt đới Bắc Australia là: ở những nơi có lợng ma trung bình đến lợng ma cao: 80 bê đợc cai sữa/100 cái đợc phối giống. ở nơi nhiệt đới khô: 70 bê đợc cai sữa/100 cái đợc phối giống. Các loại cái thờng mất bê con bao gồm: - Những cái tơ đẻ lần đầu (có con bê đầu tiên) sống ở những vùng nghèo dinh dỡng. - Những con cái tơ đang nuôi con bê đầu tiên của chúng - Những con cái trởng thành đang tiết sữa không đợc chăm sóc phù hợp. Quản lý giao phối (Xem Hình 1) - Mục tiêu chính là sắp xếp thời gian phối giống để cho nhu cầu về thức ăn (thay đổi lớn trong giai đoạn có mang thai tiết sữa) phù hợp với nguồn thức ăn sẵn có. - ở những vùng nhiệt đới nhằm để tránh các chu kỳ tiết sữa vào mùa khô. 134 - Nhu cầu thức ăn tăng khi ở giai đoạn mang thai cuối sau đó là khi tiết sữa. - bắt đầu sinh đẻ tốt nhất là vào gần cuối mùa khô, cai sữa vào cuối mùa cỏ sinh trởng - nếu nh đẻ tiết sữa vào mùa khô, đặc biệt là những năm khô hạn, thì chi phí chăm sóc sẽ cao hơn. - Để tăng tối đa tỷ lệ có thai ở những cái đang tiết sữa nên bắt đầu cho đẻ vào cuối mùa khô. - Bê đẻ càng sớm thì chúng càng lớn vào lúc cai sữa; nếu đẻ quá sớm phí chăm sóc mẹ bê con tăng lên. - ở vùng nhiệt đới khô, đợc giao phối tối thiểu trong khoảng 5 tháng. - Giao phối trong khoảng 7 tháng kết hợp với cai sữa tất cả bê con khi đực đợc chuyển đi là thích hợp nhất ở hầu hết các đàn. - Đẻ vào độ 2 năm tuổi có thể tăng số bê sinh ra trong cả đời lên 0,5 bê, tuy nhiên: + Không nên cho đẻ trong điều kiện không thuận lợi. + Nên giao phối trong khoảng thời gian ngắn, chẳng hạn 3 tháng, để tránh đẻ khó nếu để đẻ sau mùa ẩm ớt những cái 2 năm tuổi sẽ quá béo. Hình 1: Biểu đồ vòng thời gian sinh đẻ cai sữa liên quan tới thời gian (mùa) giao phối . Dinh dỡng ở những vùng nhiệt đới Chăn nuôi thịt phụ thuộc vào khả năng sinh sản tốc độ sinh trởng. Quá trình sinh sản là tổng các sự kiện sinh lý. Bởi vì những điều kiện khí hậu theo mùa, phải trải qua những thời kỳ thiếu ăn, đặc biệt là trớc tuổi dậy thì trong suốt thời kỳ tiết sữa, điều này có thể ảnh hởng đến đặc tính sinh sản sau này. Dinh dỡng không ảnh hởng nh nhau lên mỗi sự kiện này, cho nên có thể điều khiển sinh sản bằng quản lý. Thiếu dinh dỡng phản ánh ở khối lợng cơ thể trạng thái cơ thể có mối quan hệ gần gũi giữa khối lợng cơ thể hoặc trạng thái cơ thể khả năng sinh sản đợc chăn thả (Xem phụ lục 8 Điểm thể trạng một hệ thống có thể sử dụng để kiểm soát tình hình dinh dỡng những ảnh hởng của nó đến khả năng sinh sản. Những ảnh hởng dinh dỡng ở vùng nhiệt đới đến các giai đoạn của chu kỳ sinh sản Tuổi dậy thì Xuất hiện khi noãn bao có khả năng phát triển đến giai đoạn thành thục giải phóng trứng. Lý tởng là tuổi dậy thì càng sớm càng tốt tăng tiềm năng sinh sản trong cuộc đời của con cái. Khối lợng trung bình ở tuổi dậy thì ở cái tơ Brahman khoảng 280 kg Phối g iốn g Thậm chí trong tình trạng tơng đối nghèo dinh dỡng một số cái tơ vẫn thành thục khi thể trọng dới 200kg trớc 1 năm tuổi. Ma nhiều Ngợc lại một số cái tơ không đạt tuổi thành thục cho tới khi chúng nặng 400kg. Tuổi thành thục muộn hơn ở những con cái tơ có tốc độ tăng trởng thấp hơn. Cai sữa Đẻ Khối lợng ở tuổi thành thục ở những con cái tơ cũng cao hơn dới điều kiện dinh dỡng nghèo hơn. (Mức độ bổ sung thấp ở mùa khô sau cai sữa để tránh giảm khối lợng có thể giảm khối lợng trung bình ở tuổi thành thục xuống sấp xỉ 20kg); Nhiều nhất Khi những con cái tơ thành thục chúng sẽ tiếp tục chu kỳ trừ khi chúng giảm khối lợng qua nhiều (16% khối lợng cơ thể chúng). Nếu những con cái tơ phải chịu thời kỳ thiếu dinh dỡng khối trọng lợng với tốc 135 độ 0,30,4kg/ngày, chúng sẽ ngừng chu kỳ động dục. Thậm chí ngay cả khi tình trạng dinh dỡng của những con cái tơ này đợc cải thiện, chúng tăng trởng ở tốc độ 0,5kg/ngày thì chúng cũng không bắt đầu chu kỳ động dục trong khoảng 3 tháng. Chế độ dinh dỡng này có thể phá vỡ khả năng thụ thai của chúng cả khả năng sinh sản về sau. cái Bos indicus có tuổi thành thục muộn hơn Bos taurus. Động dục trở lại sau khi đẻ có thai khoảng 284 ngày (2 tuần) - cái phải động dục lại trong vòng 2 tháng sau khi đẻ để sinh sinh đợc một con bê trong vòng 365 ngày. Để trở lại chu kỳ sau khi đẻ, phải có quần thể nang trứng phát triển khoẻ mạnh làm cho bò có khả năng nuôi dỡng những nang tới trởng thành hoàn toàn. Dinh dỡng tốt đòi hỏi phải cả ở trớc sau khi sinh, phải có trạng thái cơ thể tốt hoặc tối thiểu duy trì đợc khối lợng cơ thể để nang phát triển trong buồng trứng tiếp tục một cái có thể có động dục tiếp sau trong vòng 3-4 tuần sau khi đẻ. Dinh dỡng kém, đặc biệt là trớc khi sinh, làm cho sự phát triển của nang trứng bị chậm lại, hoặc thậm chí dừng hẳn vào thời gian sinh đẻ. Điều này điển hình ở sinh đẻ sau mùa khô ở vùng nhiệt đới điểm thể trạng đã giảm. Thức ăn chất lợng tốt phải đợc cung cấp tối thiểu 50 ngày trớc sinh, để phục hồi lại chức năng buồng trứng cho có cơ hội thụ thai sớm trong chu kỳ tiết sữa. Trì hoãn cải tiến dinh dỡng cho tới sau khi sinh, đặc biệt là ở con cái tơ lần đầu tiên sinh đẻ, có thể làm chậm sự phát triển nang trứng chậm động dục trở lại. Nghèo dinh dỡng nếu đang cho bú, buồng trứng chỉ có một chút cơ hội giải phóng trứng. đang tiết sữa + trạng thái cơ thể hợp lý + thức ăn tốt thờng sẽ khắc phục ảnh hởng của việc cho bê bú chu kì sẽ đợc bắt đầu trở lại. Tập chung chính của quản lý dinh dỡng cho tỷ lệ có thai cao là đảm bảo thức ăn đầy đủ để duy trì trạng thái cơ thể trong ít nhất 2 tháng trớc khi sinh. Chửa Thiếu dinh dỡng trầm trọng có thể ảnh hởng lớn đến tỷ lệ phôi chết. Những biến động bình thờng về dinh dỡng không thực sự ảnh hởng tới tỷ lệ chết phôi. Những hạn chế nghiêm trọng về dinh dỡng trong giai đoạn cuối của thời kỳ chửa có thể giảm khối lợng sinh vì vậy ảnh hởng đến tỷ lệ chết của bê. Tóm tắt Không động dục là nguyên nhân gây thiệt hại lớn nhất hầu hết là do hậu quả của thiếu dinh dỡng, tiết sữa những biến động cá thể. Quản lý để đảm bảo số bê sinh ra cao và ổn định từ những con cái nuôi ở vùng nhiệt đới Quản lý nguồn thức ăn cơ sở Đồng cỏ là nguồn năng lợng sẵn có rẻ nhất; Cung cấp thức ăn bổ sung thờng chỉ mang lại lợi nhuận khi sử dụng với các nhóm mục tiêu. Thức ăn bổ sung thờng không hiệu quả khi thiếu đồng cỏ đầy đủ chất khô để thoả mãn lợng thức ăn ăn vào. Mật độ chăn thả phải đợc điều chỉnh để đảm bảo luôn có sẵn đồng cỏ. Giá phải trả dài hạn cho việc chăn thả quá mức là lợi nhuận thấp thoái hoá đất trồng. Quản lý dinh dỡng Những cái tơ, cái có thể trạng tốt, nặng hơn tỷ lệ mang thai cao hơn. Hầu hết Brahman Brahman đợc lai với sữa sẽ động dục lại trong vòng 3 tháng sau khi sinh nếu chúng đợc nuôi tốt điểm thể trạng cao (80% chửa). Để có 80% có thai ở những con cái tơ tiết sữa lần đầu đòi hỏi khối lợng cơ thể phải là 380kg. Với những giống khác đòi hỏi khối lợng hơi 420kg để đạt tỷ lệ có thai 80%. 136 Để có đợc nhiều bê nhất hiệu quả tối đa, cần phải cung cấp thức ăn cho để sinh sản và sử dụng chiến lợc quản lý để giảm nhu cầu thức ăn. - Tách dựa trên cơ sở về nhu cầu thức ăn - Điều chỉnh để giai đoạn tiết sữa xảy ra đồng thời với giai đoạn dinh dỡng tốt nhất trong năm. + Phối giống để đẻ sớm trong giai đoạn này + Cai sữa để giảm số tiết sữa trong giai đoạn nghèo dinh dỡng. Sử dụng những chiến lợc nuôi dỡng bổ sung thức ăn hiệu quả dựa vào sự hiểu biết hoàn chỉnh về những nhu cầu dinh dỡng của giống. Để đạt hiệu quả giống tối đa, nuôi dỡng phải nhằm mục đích nâng cao chức năng của buồng trứng, đặc biệt ở giai đoạn quan trọng của mùa sinh sản. Bò cái - Khẩu phần protein thấp (<1% nitơ) - Sử dụng các viên đá liếm chứa nitơ để cung cấp khoảng 50g urê/ngày cùng với lu huỳnh (N:S) - Khẩu phần cơ sở chất lợng kém + protein thực+ năng lợng + Thức ăn protein (40% protein) vào khoảng 0,35% thể trọng (1.4kg/ngày cho khoảng 400kg). + Rỉ mật + 8% urê, cho ăn tự do + Ăn ở mức 0.5 % thể trọng hay 2kg/ngày đối với 400kg. Quá trình phát triển ở cái tơ trớc tuổi dậy thì (tránh sút khối lợng ở giai đoạn nghèo dinh dỡng nhất) Bò cái tơ từ 100 đến 150kg - Khẩu phần cơ sở chất lợng kém + protein thực + năng lợng thức ăn. Protein (40% protein) ở mức 0,35% trọng lợng cơ thể. Ví dụ: + 0,5kg/ngày là hạt bông hàng ngày hoặc 2 lần trong tuần, + Rỉ mật + 5% urê + 10% thức ăn protein thực, ăn khoảng 0,75% trong lợng cơ thể, 1kg/ngày cho bê cai sữa Giai đoạn 50 ngày mang thai cuối cùng Cung cấp khẩu phần cao năng bột protein hoặc rỉ mật urê. + Tăng tỷ lệ thụ thai 15% trong quá trình nuôi bò tiết sữa. Bổ sung mức độ thấp nitơ-sulphua N:S (5g/con/ngày) trong mùa ẩm cho tiết sữa Đồng cỏ vùng nhiệt đới có đủ độ protein trong một thời kỳ tơng đối ngắn + Có thể cải tiến tỷ lệ thụ thai + Bổ sung thức ăn phải cho toàn mùa không chỉ trong những giai đoạn cuối của mùa ẩm. Sự thiếu hụt photpho Vấn đề phổ biến ở các vùng nhiệt đới Australia - Những tiến bộ chủ yếu trong sinh tr ởng khả năng sinh sản đã đạt đợc cộng với việc quản lý cai sữa sẽ giảm nhu cầu về protein. - Chỉ giới hạn vào mùa ẩm. - 5-10g phốt pho/con/ngày cho những con đang tiết sữa. Cai sữa Thành phần có tính chất quyết định (quan trọng) của toàn bộ quá trình quản lý để đạt đợc hiệu quả giống cao. Quản lý cai sữa tốt là nhân tố chủ chốt để đạt đợc tỷ lệ cai sữa trung bình là 80-85% ở vùng nhiệt đới khô cái: sinh trởng sinh sản đợc cải tiến. Bò cái Duy trì giảm khối lợng từ -26 đến 41 kg. Khối lợng cao trớc khi đa vào giao phối tiếp cải tiến tỷ lệ thụ thai Những con cai sữa muộn vào mùa hạn hán trong tình trạng thiếu dinh dỡng hơn thì tỷ lệ bê chết từ lúc thai đến cai sữa cao (13% so với 17%) Hạn ngắn cai sữa ở những con đói tăng tỷ lệ có thai ở những con bằng 50% hầu hết thụ thai vào 2 tháng sau khi cai sữa. Cai sữa quanh thời điểm cuối của mùa sinh trởng của cỏ khi đang trong điều kiện nuôi dỡng đủ cho duy trì. 137 Cai sữa lần 2 cho con bê nhỏ hơn. Bê tơ lỡ Tăng tỷ lệ thụ thai nhng không ảnh hởng tới sinh trởng tồn tại của bê cai sữa. Chi phí chủ yếu của cai sữa là chi phí về nuôi duỡng, cơ sở vật chất quản lý. Quản lý giao phối Quản lý giao phối phải kiểm soát ngay khi bê đợc sinh ra. Mục đích chính: - Thời gian giao phối nhu cầu dinh dỡng phù hợp với thức ăn có sẵn. - ứng dụng giao phối theo mùa để tránh tiết sữa vào mùa khô. Thời gian giao phối là quan trọng - Đối với Bos indicus thức ăn cần phải tăng từ lúc cha có thai, cha tiết sữa đến có thai, sinh sữa. - Sinh đẻ tốt nhất là vào cuối mùa khô để đạt tỷ lệ thụ thai tối đa ở đang tiết sữa - Nếu đẻ sớm điểm thể trạng kém, không động dục lại cho đến khi cai sữa. - sinh sớm thì nặng hơn vào lúc cai sữa, dễ dàng hơn cho việc quản lý bán. - Nếu sinh quá sớm trong suốt thời gian kém dinh dỡng, giảm khối lợng nghiêm trọng ở cái. Tăng chi phí chăm sóc bê, giảm sự phát triển của bê giảm khả năng tái thụ thai. - Nếu đẻ muộn hơn có ít thời gian đợc dinh dỡng tốt để bình phục xuất hiện chu kỳ; giảm cơ hội chăm sóc bê năm tiếp theo. - Cai sữa tốt nhất vào giai đoạn cuối mùa sinh trởng của đồng cỏ. - Tránh chi phí quản lý cao "ngoài mùa" cai sữa sinh sữa. Độ dài thời kỳ phối giống - Độ dài đủ để cho phép tỷ lệ thụ thai cao của bò, 1 cơ hội tốt để bắt đầu chu kỳ thụ thai. - ở những vùng nhiệt đới - tối thiểu 5 tháng. - 7 tháng phối giống kết hợp với cai sữa của tất cả các bê khi đực đợc đa ra khỏi đàn cái là thích hợp cho những đàn đông cái. - Mùa giao phối dựa vào phạm vi trung bình của những điều kiện theo mùa. Quản lý cái tơ Hiệu quả sinh sản của đàn giống cao hơn khi tuổi dậy thì đạt sớm hơn. Mục tiêu ở những vùng nhiệt đới khô - tỷ lệ bò cái tơ đạt tuổi dậy thì cao vào cuối kỳ phối giống lúc 2 năm tuổi, dinh dỡng là nhân tố chủ chốt. Những vùng nhiệt đới - th ờng cần bổ sung vào mùa khô để đảm bảo duy trì khối lợng hơi. Bê cai sữa - sử dụng rỉ mật đờng cùng với 5-8% ure thêm thức ăn protein 10% cho bê cai sữa sớm hơn. Khả năng sinh sản thấp nhất ở cái tơ lần đầu tiết sữa. Tách riêng đàn những cái tơ để nuôi dỡng tốt hơn là cách có hiệu quả nhất về kinh tế. Thời điểm giao phối ban đầu của cái tơ là vô cùng quan trọng. Thời gian bắt đầu đẻ cùng thời gian nh đối với trởng thành - sớm hơn một tháng trong môi trờng dinh dỡng tốt. Định thời gian đẻ đối với tơ là rất quan trọng - Phối giống thời gian ngắn - tối đa 3 tháng - Không để quá béo có thể dẫn tới khó đẻ. - Hầu hết tơ nuôi bê lúc 2 năm tuổi không có bê lúc 3-4 năm tuổi vì cần sinh trởng bù vào thời gian này Quản lý cái nh cái tơ 3.5 tuổi. Những kiến nghị về quản lý cái tơ Tách cái tơ khỏi cái. Tách con cai sữa (0,5-1,5 năm) từ cái tơ (1.5 - 3.5 năm). Giao phối khoảng 3 tháng mỗi năm. Cai sữa bê của cái tơ ở giai đoạn cuối của mùa sinh trởng của cỏ khi đực đợc chuyển đi khỏi đàn. 138 Chuyển cái tơ đến đàn cái ở độ tuổi 3,5. Quản lý bệnh tật Có kế hoạch tiêm phòng tốt để chống lại sự nhiễm bệnh là thành phần chủ chốt đối với bất kỳ chơng trình quản lý đàn cái tơ nào. ở vùng bắc Australian các bệnh có thể ảnh hởng đến sức sinh sản đàn bao gồm bệnh xoắn khuẩn (leptospirosis), bệnh do vi khuẩn, ngộ độc thịt, sốt ephemeral, virut IBR. Các loại vaxin đã đợc sản xuất để phòng một số bệnh quan trọng về kinh tế này. 139 . vùng nhiệt đới Chăn nuôi bò thịt phụ thuộc vào khả năng sinh sản và tốc độ sinh trởng. Quá trình sinh sản là tổng các sự kiện sinh lý. Bởi vì những. khía cạnh khác nhau của bò cái, hoặc ngời chăn nuôi, sức sản xuất và khả năng sinh sản ở những giống bò thịt thích nghi với vùng nhiệt đới miền bắc Australia,

Ngày đăng: 26/01/2014, 09:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Biểu đồ vòng thời gian sinh đẻ và cai sữa liên quan tới thời gian (mùa) giao phối  - Tài liệu Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bò thịt nhiệt đới- chương 22 pdf

Hình 1.

Biểu đồ vòng thời gian sinh đẻ và cai sữa liên quan tới thời gian (mùa) giao phối Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan