1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Trò chơi môn Tiếng Việt lớp 1

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 12,58 MB

Nội dung

1 I TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ TRÒ CHƠI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP II ĐẶT VẤN ĐỀ Trước yêu cầu nghiệp giáo dục nói chung, việc giảng dạy Tiếng Việt để bồi dưỡng phát triển tư cho học sinh, đào tạo nhân tài cho đất nước đặt cách cấp thiết đòi hỏi giáo viên phải vượt qua hạn chế, thiếu sót trình giảng dạy giáo dục Tổ chức cho học sinh học tập, tổ chức lực lượng giáo dục tham gia phối hợp cách hiệu Môn Tiếng Việt mơn học khác đóng vai trị quan trọng, góp phần đào tạo nên người phát triển toàn diện phẩm chất lực Bởi dạy cho học sinh kiến thức có sẵn sách giáo khoa tiết học diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập không cao hay dạy bảng đen phấn trắng học sinh chóng chán, tiếp thu hạn chế Đó nguyên nhân cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Bản thân chủ nhiệm lớp Một hai năm học trăn trở: làm để học sinh động, sáng tạo, hứng thú học tập, học bớt căng thẳng, giảm áp lực, học mà chơi, chơi mà học Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vậy người giáo viên không thiết kế nội dung học hợp lí, mà cịn phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia tích cực vào hoạt động học tập Học sinh tiểu học ln hiếu động, tị mị, ln muốn tìm hiểu khám phá Do việc tổ chức cho học sinh học tập, tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động vui chơi hay trò chơi phù hợp với học sinh tiểu học, em vừa học vừa chơi mà lại chiếm lĩnh kiến thức học Trị chơi mơn Tiếng Việt giúp cho học sinh luyện tập, củng cố kiến thức, phát kiến thức học, làm cho học bớt căng thẳng , tạo cảm giác thoải mái tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Bên cạnh đó, thơng qua trị chơi cịn giúp cho học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ thân khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập Trò chơi giúp cho em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức người tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng từ em hình thành phát triển lực phẩm chất thông qua hoạt động giáo dục “dành mảnh đất dù nhỏ để ươm mầm trí sáng tạo cho học sinh” Chính lý mà mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tiếng Việt lớp 1” làm đề tài nghiên cứu III CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Khái niệm trị chơi Trị chơi loại hình phổ biến hoạt động vui chơi chơi theo luật, luật trị chơi quy tắc định rõ mục đích, kết yêu cầu hành động trò chơi Mỗi trò chơi mang lại cho em vui vẻ thích thú niềm hăng say học tập Trò chơi học tập trò chơi mà luật chơi gồm quy tắc gắn với kiến thức kỹ có hoạt động học tập, gắn với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi, thông qua chơi học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trị chơi học sinh thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học 3.2 Tác dụng trò chơi Trò chơi học tập giúp cho em khắc sâu kiến thức học, ghi nhớ cách tự nhiên, giúp em củng cố kiến thức vừa học, tăng tình đồn kết, chia sẻ giúp đỡ trợ giúp hoàn thành tốt chơi Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng trị chơi học tập mà q trình dạy học trở thành hoạt động vui hấp dẫn Học sinh không nhàm chán mà sôi hào hứng tham gia vào hoạt động học tập 3.3 Nguyên tắc tổ chức trò chơi Dựa vào nội dung kiến thức học có phù hợp chơi hay khơng? Lượng thời gian tiết học bao nhiêu? Trò chơi khơng q khó khơng q dễ học sinh Và quan trọng giáo viên chuẩn bị cho trò chơi chi tiết cụ thể chưa? Trò chơi cần đảm bảo: + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục học sinh giáo dục tình đồn kết, giáo dục hợp tác, chia sẻ + Trị chơi nhằm mục đích gì? Củng cố học hay khắc sâu nội dung học + Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp + Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú khơng gây nhàm chán cho học sinh, đa dạng gây tị mị u thích Tìm cách khám phá +Trước chơi giáo viên cần chuẩn bị chu đáo thưởng phạt, câu hỏi 3 +Trò chơi phải gây hứng thú học sinh 3.4 Cấu trúc trị chơi học tập +Tên trị chơi + Mục đích: trị chơi trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ học ? Khoanh vùng kiến thức cho học sinh chuẩn bị + Đồ dùng, đồ chơi: nêu đồ dùng, đồ chơi sử dụng trò chơi học tập + Nêu lên luật chơi: rõ cách chơi quy định người chơi, quy định thắng thua trò chơi Thưởng phạt sao? + Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia trò chơi + Nêu lên cách chơi 3.5 Cách tổ chức trò chơi Thời gian tiến hành: thường từ - phút - Cách tổ chức trò chơi: + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi - Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi - Chơi thật - Sau trò chơi kết thúc, giáo viên cần nhận xét chơi thái độ chơi nhiệt tình hăng say hay ỷ lại vào đồng đội, thành viên thực tốt trò chơi tuyên dương khen thưởng, rút kinh nghiệm lỗi chơi cho học sinh lần sau rút kinh nghiệm - Thưởng - phạt: Phân minh thưởng cho bạn chơi tốt bạn thua phạt hình thức nhẹ nhàng chủ yêu gây cười cho bạn không bị phạt mục đích vui chính, khơng phạt nặng nề làm bạn buồn phiền hiệu vui chơi ngược lại, tạo tâm lí khơng cịn thích chơi trị chơi cho học sinh sợ sai lại bị phạt nặng IV CƠ SỞ THỰC TIỄN 4.1 Thuận lợi *Về giáo viên: Đội ngũ giáo viên coi việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm Coi trọng việc dạy cho học sinh có phương pháp học tập đúng, rèn kỹ thực hành ứng dụng sống Nhà trường có nhiều điển hình hoạt động dạy học Trong hoạt động dạy học, nhà trường lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Trong học Tiếng Việt giáo viên học sinh nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp khác vào việc học *Về học sinh: Lớp có phân hóa, phận học sinh từ lớp đầu cấp có khả tiếp thu kiến thức có hệ thống, nhận biết cách học Tiếng Việt sở để học sinh phát triển tư duy, cần thiết việc tiếp thu nội dung kiến thức, nắm phương pháp học môn Tiếng Việt *Về phụ huynh: Do tác động chủ trương xã hội hố giáo dục, gần có nhiều phụ huynh chăm lo đến điều kiện học tập em mình, phối kết hợp với nhà trường quản lý, tổ chức cho em học nhà có kết cao 4.2 Khó khăn Học sinh tiểu học nhỏ, sức ý tập trung chưa cao, số em rụt rè, thiếu tự tin, ngại tham gia hoạt động tập thể, mặt khác thời lượng để tổ chức cho em chơi trò chơi khơng có nhiều Một số giáo viên tổ chức vui chơi cho em lúng túng phương pháp truyền đạt nội dung vui chơi, cách lựa chọn phương pháp số hoạt động vui chơi chưa phù hợp, chưa hút ý học tập học sinh Không nắm bắt chủ đề, chủ điểm tổ chức trò chơi cho em nội dung chưa phù hợp khơng mang tính giáo dục Tổ chức trị chơi cịn mang tính rập khn, áp đặt, cách thức tổ chức rườm rà, khó hiểu gây nhàm chán cho em Tổ chức trị chơi chưa có tính sáng tạo, chủ yếu trò chơi, múa, hát chương trình học khối lớp Đại đa số em thiếu kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm dẫn đến em cịn rụt rè, thiếu tự tin, chưa dám thể trước hoạt động tập thể, chơi nhỏ lẻ, chưa có hợp tác, chia sẻ niềm vui hỗ trợ hoạt động vui chơi Bên cạnh việc phối kết hợp giáo viên phụ huynh học sinh chưa thật thường xuyên dẫn đến nhiều học sinh nhà biết chơi trò chơi điện thoại chơi mình, nhiều phụ huynh không tham gia hoạt động vui chơi V NỘI DUNG 5.1 Trò chơi: Hái táo 5.1.1 Mục đích Trị chơi giúp em củng cố kĩ đọc âm, vần, tiếng chứa vần học Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 4.1.2 Chuẩn bị - Rổ đựng táo - Các táo có in âm, vần, tiếng chứa vần học 4.1.3 Cách chơi Giáo viên ghi số âm, vần tiếng chứa vần học vào táo đặt táo Giáo viên chọn hai học sinh lên tham gia trò chơi Yêu cầu học sinh hái táo có âm, vần tiếng chứa vần học theo yêu cầu Ví dụ: Khi dạy Bài 70: ut – ưt (SGK Tiếng Việt 1/I, trang 102) Giáo viên chuẩn bị sẵn táo có in tiếng chứa vần ut, ưt vừa học hai rổ đựng táo có in hai vần ut, ưt Giáo viên yêu cầu hai học sinh tham gia hái táo, học sinh hái táo rổ vần ut, học sinh hái táo rổ vần ưt, học sinh thi đua hái táo rổ Trong thời gian phút, học sinh hái nhanh chiến thắng Hình Học sinh tham gia trò chơi “Hái táo” 5.2 Trò chơi: Ai khéo xếp từ 5.2.1 Mục đích Trị chơi giúp em phân biệt tả c/k; g/gh; ng/ngh,… Trò chơi thường dùng tiết thực hành, phần tập tả 5.2.2 Chuẩn bị - Bộ thẻ chữ ghi tiếng chứa âm c/k; g/gh; ng/ngh, 5.2.3 Cách chơi Giáo viên chuẩn bị sẵn thẻ ghi tiếng chứa âm c/k; g/gh; ng/ngh, Yêu cầu học sinh xếp thẻ chữ cho sẵn thành từ có nghĩa Giáo viên phát phiếu cho nhóm, thời gian phút, nhóm xếp nhanh đính bảng đọc to từ cho lớp nghe Ví dụ: Khi dạy tập 3: Điền chữ : c / k? (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 84) Giáo viên chuẩn bị sẵn thẻ ghi tiếng: kén kênh xâu cảnh kim Trong thời gian phút, yêu cầu học sinh xếp thẻ chữ cho thành từ có nghĩa Hình Học sinh tham gia trò chơi “Ai khéo xếp từ” 5.3 Trò chơi: Bingo 5.3.1 Mục đích Trị chơi giúp học sinh phân biệt cách đọc, viết âm, vần, tiếng chứa vần học, từ ứng dụng có đọc Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 5.3.2 Chuẩn bị - Mỗi học sinh nhận thẻ Bingo Giáo viên in sẵn âm, tiếng, từ thẻ - Các hạt đậu để đánh dấu chữ thẻ Bingo 5.3.3 Cách chơi Bước Giáo viên xáo thẻ chữ đặt rời thẻ bàn Bước Giáo viên chọn thẻ chữ đọc lên Kế tiếp, giáo viên gắn thẻ chữ bảng cho lớp xem Bước Học sinh lắng nghe chữ đọc lên tìm số thẻ Bingo Nếu em có chữ thẻ phù hợp đặt hạt đậu chữ Bước Giáo viên tiếp tục đọc thẻ chữ khác gắn lên bảng Học sinh tiếp tục đặt hạt đậu chữ nghe thẻ Bingo có Em có ba hạt đậu nằm đường thẳng hơ to “Bingo” lớp ngưng lại để kiểm tra thẻ bạn vừa hô “Bingo” Bước Giáo viên kiểm tra thẻ em vừa hô to “Bingo” để xem chữ thẻ có với chữ mà giáo viên đọc gắn lên bảng hay khơng *Một số lưu ý sử dụng trị chơi: - Học sinh đặt hạt đậu chữ thẻ Bingo sau lần giáo viên đọc, kể có nhiều chữ giống thẻ - Trước bắt đầu lần chơi khác, tất hạt đậu phải lấy khỏi thẻ Bingo - Trị chơi có nhiều em thắng lúc - Bằng cách thay đổi vị trí từ thẻ, giáo viên làm thêm nhiều thẻ Bingo khác đủ cho lớp Ví dụ: Khi dạy Bài 84: op-ap (SGK Tiếng Việt 1/I, trang 136), giáo viên chuẩn bị thẻ Bingo Giáo viên đọc thẻ chữ chuẩn bị sẵn tiếp tục có học sinh hơ “Bingo” Hình Học sinh tham gia trò chơi “Bingo” 5.4 Trò chơi: Đi chợ giúp mẹ 5.4.1 Mục đích Trị chơi giúp học sinh luyện tập củng cố kỹ đọc, viết tiếng, từ học Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 5.4.2 Chuẩn bị - Hai rổ - Thẻ có in sẵn âm, vần, tiếng, từ học 5.4.3 Cách chơi Giáo viên chuẩn bị rổ thẻ có in sẵn âm, vần, tiếng, từ học Chia lớp thành đội tham gia chơi Giáo viên hướng dẫn học sinh mua thẻ chữ theo yêu cầu Đội nhanh thưởng; đội thua chịu phạt Ví dụ: Khi dạy oan-oăn (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 22), giáo viên cho sẵn thẻ chữ: bé ngoan, học tốn, giàn khoan, tóc xoăn, xoan, xoắn, hoa lan, lăn Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm mua thẻ chữ theo yêu cầu Trong thời gian phút, học sinh mua nhiều theo yêu cầu chiến thắng Hình Học sinh tham gia trò chơi “Đi chợ giúp mẹ” 5.5 Trị chơi: Domino 5.5.1 Mục đích Trị chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đọc âm, vần, tiếng, từ học Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 5.5.2 Chuẩn bị - Một thẻ domino hình chữ nhật, thẻ có hai viết âm, vần, tiếng, từ học 5.5.3 Cách chơi Bước Đặt úp thẻ domino mặt bàn Bước Từng em nhóm rút thẻ đặt úp thẻ bàn trước mặt bàn lại thẻ Lật thẻ lên đặt vào bàn Bước Người chơi nhìn vào thẻ bàn thẻ Em người đặt thẻ phải chọn thẻ có ô phù hợp với hai ô chữ thẻ bàn Nếu có, em đặt thẻ cạnh chữ thẻ bàn Bước Tiếp theo, em chọn đặt thẻ có chữ giống với chữ thẻ bàn Người chơi phép đặt thẻ có ô chữ phù hợp cạnh hai ô chữ thẻ thẻ cuối 9 Bước Trò chơi tiếp tục Nếu em thẻ phù hợp với thẻ bàn bị lượt Em thắng em đặt hết thẻ hay có số thẻ cịn lại hơ “Domino” Ví dụ: Khi dạy 98: uê-uy (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 32), giáo viên chuẩn bị thẻ domino Yêu cầu học sinh tham gia chơi domino tìm bạn thắng Hình Học sinh tham gia trò chơi “Domino” 5.6 Trò chơi: Hộp thư bí mật 5.6.1 Mục đích Trị chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ đọc âm, vần, tiếng, từ học; đọc đoạn thơ, thơ học, văn học chương trình Trị chơi thường dùng phần kiểm tra cũ dạy âm-vần mới, tiết tập đọc 5.6.2 Chuẩn bị - Một hộp thư - Những mảnh giấy in sẵn đoạn thơ, đoạn văn, vần, tiếng, từ học 5.6.3 Cách chơi Giáo viên cho đặt hộp thư bàn cùng, yêu cầu lớp hát theo giai điệu hát đó, giáo viên ấn chng hiệu dừng lại đoạn đó, hộp thư dừng lại bạn bạn bốc thăm thư chuẩn bị sẵn có hộp thư đọc theo yêu cầu thư Nếu đọc lớp tuyên dương Ví dụ: Khi dạy oai-oay (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 20), giáo viên chuẩn bị sẵn thư đựng hộp sau: 10 - Lá thư 1: xồi, hí hốy - Lá thư 2: khoai lang, gió xốy - Lá thư 3: Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Cả lớp hát theo giai điệu hát bất kì, hộp thư dừng lại bạn bạn bốc thăm thư có hộp thực yêu cầu Nếu thực thưởng, sai bị phạt Hình Học sinh tham gia trị chơi “Hộp thư bí mật” 5.7 Trị chơi: Bọ tìm 5.7.1 Mục đích Trị chơi giúp em củng cố kĩ đọc âm, vần, tiếng chứa vần học Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 5.7.2 Chuẩn bị - Hai - Các bọ có in âm, vần, tiếng chứa vần học 5.7.3 Cách chơi Giáo viên gắn bọ có in sẵn số âm, vần tiếng chứa vần học Giáo viên chọn hai học sinh lên tham gia trò chơi Yêu cầu học sinh di chuyển bọ có âm, vần tiếng chứa vần học theo yêu cầu Ví dụ: Khi dạy Bài: ep – êp (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 10) Giáo viên chuẩn bị sẵn bọ có in tiếng chứa vần ep, êp vừa học hai có in hai vần ep, êp Giáo viên yêu cầu hai học sinh tham gia trị chơi, học sinh tìm bọ để gắn với chứa vần ep, học sinh 11 tìm bọ để gắn với chứa vần êp Trong thời gian phút, học sinh tìm nhanh chiến thắng Hình Học sinh tham gia trị chơi “Bọ tìm lá” 5.8 Trị chơi: Xây nhà 5.8.1 Mục đích Trị chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đọc âm, vần, tiếng, từ học Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 5.8.2 Chuẩn bị - Các tầng nhà có in âm, vần học - Mái nhà có in tiếng, từ học 5.8.3 Cách chơi Giáo viên chia lớp thành nhóm lên xây nhà Giáo viên đính hai mái nhà lên bảng, mái nhà in âm, vần học Các tầng nhà để mái nhà Yêu cầu nhóm đại diện bạn lên xây nhà cách đính tầng nhà chứa tiếng, từ học vào hai mái nhà theo yêu cầu Trong thời gian phút, nhóm học sinh xây nhà nhanh chiến thắng Ví dụ: Khi dạy oa-oe (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 18), giáo viên chuẩn bị hai mái nhà, mái nhà in vần oa, mái nhà in vần oe, tầng nhà in tiếng, từ như: họa sĩ, khoa, hịa, chích chịe, khỏe, xịe, hào, méo Giáo viên chia lớp thành hai nhóm Học sinh nhóm tiến hành xây nhà cách đính tầng nhà có thẻ chữ chứa vần theo yêu cầu mái nhà 12 Hình Học sinh tham gia trò chơi “Xây nhà” 5.9 Trò chơi: Trồng hoa 5.9.1 Mục đích Trị chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tìm tiếng ngồi Trị chơi thường dùng tiết tập đọc 5.9.2 Chuẩn bị - Hai hoa có phần hoa phần để trống 5.9.3 Cách chơi Bước Giáo viên đính hai hoa lên bảng Bước Chia lớp làm hai nhóm Bước Giáo viên yêu cầu đại diện học sinh hai nhóm lên trồng hoa theo u cầu ghi bơng hoa Nhóm tìm nhiều tiếng thời gian ngắn thắng Ví dụ: Khi dạy Mưu Sẻ (SGK Tiếng Việt 1/II, trang 70), phần tìm tiếng ngồi có vần n ng, giáo viên u cầu đại diện hai nhóm học sinh lên tham gia trị chơi Một nhóm trồng bơng hoa với tiếng chứa vần n, nhóm trồng bơng hoa với tiếng chứa vần uông, sau thời gian phút, học sinh tìm nhiều thắng Hình Học sinh tham gia trị chơi “Trồng hoa” 13 VI KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau áp dụng Một số trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tiếng Việt, thu kết sau: Thời điểm Trước áp dụng biện pháp Năm học 2019-2020 Học kì I năm học 2020-2021 Sau áp dụng biện pháp Năm học 2019-2020 Học kì I năm học 2020-2021 SSHS Tích cực, hứng thú tham gia trò chơi học tập SL TL (%) Khơng hứng thú tham gia trị chơi SL TL (%) 31 35 11 15 35,5 42,9 20 20 64,5 57,1 31 35 22 25 70,9 71,4 10 29,1 28,6 Qua trình thực đề tài, nhận thấy học sinh hứng thú nhiều tham gia trò chơi học tập Các em khơng cịn mệt mỏi trước mà trở nên động, hăng hái Các em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hào hứng, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS lớp “Học mà chơi, chơi mà học” Không cịn khắc phục tính nhút nhát, tự ti số em, em mạnh dạn, tự tin ham học hơn,tạo tình đồn kết em học sinh với nhau, tạo cho học sinh niềm tin, niềm vui học tập, niềm vui thích đến trường ngày Giáo viên khơng cịn thấy lúng túng tổ chức học cho sinh động Các trò chơi vận dụng thành thạo, linh hoạt, khai thác triệt để tác dụng trò chơi Thiết kế giảng đạt hiệu cao sinh động Giờ dạy - học sinh động, gây nhiều hứng thú cho học sinh VII KẾT LUẬN Trị chơi học tập loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học học sinh tiểu học Trị chơi tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động học Nó cịn kích thích trí tưởng tượng, tị mị, ham hiểu biết học sinh Tổ chức tốt trò chơi học tập không làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Việc tổ chức trị chơi học vơ cần thiết Song không nên lạm dụng phương pháp này, học ta nên tổ chức cho em chơi từ đến trò chơi khoảng từ đến phút Khi tổ chức trò chơi dạy học, phải dựa vào nội dung học, vào thời gian tiết học mà lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp 14 Để tổ chức trị chơi có hiệu địi hỏi giáo viên phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho trò chơi Các em rèn khả nhanh nhẹn, khéo léo tạo cho em mạnh dạn, tự tin Điều đáng mừng em hào hứng, chờ đợi tiết học Tiếng Việt lần sau, tạo cho em lịng u thích, ham mê mơn Tiếng Việt VIII ĐỀ NGHỊ 8.1 Đối với nhà trường Định kỳ trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lớp tổ chuyên môn Quan tâm đạo công tác bồi dưỡng mũi nhọn thường xuyên Xây dựng tiết dạy học mẫu giáo viên trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm 8.2 Đối với giáo viên Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, từ lựa chọn thiết kế trị chơi cho phù hợp Tổ chức trò chơi cho học sinh chơi, em hay rụt rè, thiếu tự tin Thực thường xuyên, kiên trì, yêu nghề, yêu trẻ ham học hỏi để tiết học Tiếng Việt hấp dẫn học sinh Trên vài kinh nghiệm “Một số trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tiếng Việt lớp 1” mà thực Tơi tiếp tục áp dụng đề tài, rà sốt lại, bổ sung thêm để hồn thiện hơn, từ nâng cao chất lượng đồng cho em, chuẩn bị tốt cho em hành trang để học tốt kiến thức lớp Tuy nhiên thời gian lực có hạn hẳn ý kiến cịn nhiều thiếu sót, cách giải cịn hạn chế, kính mong Ban giám khảo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để việc dạy học Tiếng Việt lớp đạt kết tốt thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn dạy học môn học cho vùng miền (Ban hành kèm theo công văn số 7580/GDTH), Bộ Giáo dục Đào tạo 15 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập một, NXB Giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập hai, NXB Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập một, NXB Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập một, NXB Giáo dục Thạc sĩ Vũ Thị Kim Oanh, Tâm lí học lứa tuổi, NXB Giáo dục ... “Một số trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Tiếng Việt lớp 1? ?? làm đề tài nghiên cứu III CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 .1 Khái niệm trò chơi Trò chơi loại hình phổ biến hoạt động vui chơi chơi theo... Tích cực, hứng thú tham gia trị chơi học tập SL TL (%) Không hứng thú tham gia trò chơi SL TL (%) 31 35 11 15 35,5 42,9 20 20 64,5 57 ,1 31 35 22 25 70,9 71, 4 10 29 ,1 28,6 Qua trình thực đề tài,... tham gia hoạt động vui chơi V NỘI DUNG 5 .1 Trò chơi: Hái táo 5 .1. 1 Mục đích Trị chơi giúp em củng cố kĩ đọc âm, vần, tiếng chứa vần học Trò chơi thường dùng dạy âm-vần 4 .1. 2 Chuẩn bị - Rổ đựng

Ngày đăng: 14/03/2022, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w