1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI

32 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 830 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH ĐINH PHÁT NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH ĐINH PHÁT NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQGTPHCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Phi Hổ Phản biện độc lập 1: PGS TS Lê Thanh Sang Phản biện độc lập 2: TS Lê Hùng -1PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phương pháp đánh giá nghèo đa chiều theo chuẩn Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 số hạn chế thị lựa chọn chưa phản ánh tồn diện khía cạnh sống (Đặng Hữu Liệu & Nguyễn Thị Hà Thành, 2017) Quảng Ngãi tỉnh Duyên hải Miền Trung Với mục tiêu kế hoạch giảm từ 2,5%-2%/năm, kết tốc độ giảm nghèo bình quân giai đoạn 2016 – 2020 1,6%/năm, chưa đạt mục tiêu giảm nghèo mà tỉnh Quảng Ngãi xác định Trong khu vực duyên hải Miền Trung, Quảng Ngãi ln 03 tỉnh có số hộ nghèo cao liên tục tỉnh có tỷ lệ nghèo cao khu vực suốt giai đoạn 2016 – 2020 Sau năm thực hiện, việc đánh giá tình hình giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 nhằm có giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo đa chiều, thực nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội tỉnh Đảng nhiệm kỳ 2020 – 2025 (giảm nghèo bền vững) Xuất phát từ thực tiễn nhận thức tính cấp thiết nghiên cứu giảm nghèo đa chiều địa phương, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi" làm luận án tiến sĩ MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đưa khuyến nghị hàm ý sách, đề xuất giải pháp giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý thuyết nghèo; tổng thuật tài liệu tổng quan nghiên cứu liên quan đến giảm nghèo đa chiều -2- Hình thành thang đo nghèo đa chiều; xây dựng khung phân tích, xác định yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều công tác giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 - Phân tích, đánh giá hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi - Hàm ý sách giải pháp giảm nghèo đa chiều Quảng Ngãi 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án đặt 05 câu hỏi nghiên cứu cần giải đáp để thực mục tiêu nghiên cứu, trọng tâm (1) Thang đo nghèo đa chiều với số cấu thành phù hợp để đo lường, đánh giá nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi? (2), yếu tố điển hình tác động đến nghèo đa chiều mức độ tác động chúng tình trạng nghèo đa chiều hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi? (3) Thực trạng nghèo đa chiều công tác giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 nào? (4) Công tác giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi cịn có hạn chế nào? Nguyên nhân hạn chế gì? (5) Giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi phải dựa hệ thống giải pháp xây dựng tảng lý luận, thực tiễn vận dụng từ kết nghiên cứu nào? ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thang đo nghèo đa chiều yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều theo đặc điểm kinh tế xã hội địa phương - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu hộ gia đình chọn mẫu ngẫu nhiên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi -3- Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp thu thập năm 2020; Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2016 – 2020 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Điểm luận án thể nội dung sau: (1) Bộ thang đo nghèo đa chiều kế thừa điều chỉnh phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội riêng tỉnh Quảng Ngãi; (2) Phân tích nguyên nhân thiếu hụt số nghèo đa chiều (3) Yếu tố tiếp cận thông tin ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi; (4) Những khuyến nghị sách có ý nghĩa thực tiễn khả thi với đặc thù nghèo tỉnh Quảng Ngãi Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về mặt lý luận Cung cấp kết thực nghiệm nghèo đa chiều với chứng từ Quảng Ngãi, Việt Nam Các phát làm bật vai trò yếu tố ảnh hưởng đến nghèo thơng qua mơ hình phân tích hồi quy Binary Logistic 5.2 Về mặt thực tiễn - Thu thập tổng hợp hệ thống sở liệu nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020; liệu sơ cấp gồm 500 mẫu khảo sát, chứa đựng nhiều thơng tin hữu ích phục vụ cho nhiều nội dung nghiên cứu khác - Là kênh tham khảo cho quan quản lý nhà nước thiết kế thực thi sách giảm nghèo đa chiều hiệu giai đoạn mới, tài liệu tham khảo tìm hiểu nghèo đa chiều nói chung, nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Những khuyến nghị sách giải pháp giảm nghèo Quảng Ngãi coi vấn đề có ý nghĩa thực tiễn CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận án xây dựng gồm 06 chương -4Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước (1) Nghiên cứu giảm nghèo theo hướng nhận diện, phân tích chiều thiếu hụt để có tập trung sách, tác động vào cải thiện tình trạng nghèo kể đến Wagle (2005, 2008), Alkire Seth (2008), Batana (2008), Vijaya, Lahoti, Swaminathan (2014), Zahra Zafar (2015), Wang Wang (2016), Mohanty cộng (2018), Lu, Routray, Ahmad (2019) (2) Các nghiên cứu giảm nghèo đa chiều theo hướng tiếp cận nhận diện yếu tố ảnh hưởng, từ khuyến nghị sách liên quan yếu tố cho có tác động đến tình trạng nghèo đa chiều Thời gian qua có nhiều nghiên cứu nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến nghèo có nhiều kết nghiên cứu có khác biệt yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đơn chiều nghèo đa chiều (Betti, D’Agostino, Neri (2002); Deutsch Silber (2005); Zahra Zafar (2015)); Chen, Leu, Wang (2019); Forgeto, Abera, Mekonen (2021)) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, cách tiếp cận đa chiều ngày quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách (1) Trước tiên, số nghiên cứu xác định báo đo lường nghèo, có sở đánh giá mức độ thiếu hụt nhằm phục vụ hoạch định sách giảm nghèo Asselin Anh (2005), Asselin (2009), Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2014) , Le, Nguyen, Phung (2014)… Khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 phê duyệt Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp -5đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 phê duyệt chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, số nghiên cứu xem xét cấp độ địa phương Trịnh Thị Nghĩa (2016), có nghiên cứu thực cấp độ quốc gia Bùi Sỹ Tuấn (2016), Pham, Mukhopadhaya, Vu (2020) (2) Nghiên cứu giảm nghèo đa chiều sở nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến số Việt Nam thực nhiều mô hình định lượng khác nhau, độc lập hồi quy tuyến tính, phân tích nhân tố khám phá mơ hình hồi quy riêng biệt, mơ hình hồi quy Binary Logicstic… Các nghiên cứu thực cấp độ phạm vi địa phương tổng thể quốc gia Ở cấp độ địa phương, điển nghiên cứu Hồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh, Trần Tuấn (2017) Đặng Hữu Liệu Nguyễn Thị Hà Thành (2017), Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2019), Bùi Thị Thanh Tâm, Hà Quang Trung, Đỗ Xuân Luận (2018), Nguyễn Hồng Hà Nguyễn Văn Nhân (2019), Nguyễn Hồng Hà Hà Văn Dũng (2019) Mở rộng phạm vi đánh giá nghèo đa chiều quốc gia, sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng có Tran, Alkire, Klasen (2015); mơ hình hồi quy Binary Logistic có Lê Thị Thanh Loan Nguyễn Thanh Bình (2018), Pham cộng (2020)… Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều phù hợp với khẳng định yếu tố tác động đến đói nghèo đa chiều khơng khác nhiều so với quan sát đo lường nghèo dựa thu nhập tổng chi tiêu hộ gia đình (Deutsch Silber (2005); Chen cộng (2019)) -61.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu thống Việc xác định số cấu thành nên tiêu đo lường nghèo thách thức lớn sở lý thuyết phương pháp luận Dù xem xét khía cạnh tình trạng nghèo tiếp tục kéo dài mà giải Hầu hết nghiên cứu sử dụng giáo dục, y tế điều kiện sống để xác định nghèo đa chiều Tuy nhiên, nghiên cứu khác cách đo lường mức độ nghèo đa chiều Các yếu tố tác động đến đói nghèo đa chiều khơng khác nhiều so với quan sát đo lường nghèo dựa thu nhập tổng chi tiêu hộ gia đình (Deutsch Silber (2005); Chen cộng (2019)) 1.2.2 Những khoảng trống liên quan đến nghiên cứu - Với quan niệm nghèo tương đối xã hội ln tồn người nghèo - Ở vùng duyên hải Miền Trung, Quảng Ngãi tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, có đặc điểm riêng điều kiện xã hội đời sống dân cư - Đo lường đánh giá nghèo đa chiều Việt Nam nói chung, Quảng Ngãi nói riêng nhiều khoảng trống liệu phản ánh thực trạng thiếu hụt chưa phản ánh nguyên nhân hay hậu thiếu hụt đời sống hộ gia đình - Rất nghiên cứu có kết hợp kết phân tích số liệu sơ cấp lẫn thứ cấp để đề xuất giải pháp mang tính khoa học gắn liền với điều kiện thực thi sách địa phương - Chưa có nghiên cứu đề cập đến tác động yếu tố tiếp cận thông tin đến nghèo đa chiều -7Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG 2.1.1 Lý thuyết sinh kế bền vững tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế 2.1.1.1 Sinh kế Sinh kế vấn đề nhiều nghiên cứu đề cập đến trình xây dựng tảng học thuật giải pháp giảm nghèo 2.1.1.2 Sinh kế giảm nghèo bền vững Trong mục tiêu hướng đến giảm nghèo phát triển vùng nông thôn, nghiên cứu sinh kế, hình mẫu sinh kế, chiến lược sinh kế chủ đề nghiên cứu lớn, thu hút quan tâm nhiều học giả Dựa sinh kế bền vững, tác giả cho sinh kế giảm nghèo bền vững sinh kế giúp cho người nghèo đạt nhu cầu sống từ lực, tài sản có hộ gia đình dịch vụ xã hội cung cấp phù hợp với nhu cầu phát triển dài hạn 2.1.1.3 Khung sinh kế bền vững tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế DFID đưa khung phân tích sinh kế bền vững nhằm cải thiện hiệu hoạt động giảm nghèo Khung sinh kế bền vững DFID bao gồm thành tố: (i) Bối cảnh tổn thương (các cú sốc, xu hướng, mùa vụ), (ii) tài sản sinh kế (nguồn vốn người, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn xã hội nguồn vốn vật chất), (iii) trình cấu trúc chuyển đổi thể chế, (iv) chiến lược sinh kế (v) mục tiêu sinh kế (Hình - 1) -15(2) Mức độ thiếu hụt chiều y tế: Nhìn chung giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ thiếu hụt chiều y tế có cải thiện không đáng kể (3) Mức độ thiếu hụt chiều nhà ở: Giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ thiếu hụt nhà tổng số hộ nghèo cao, ln trì mức 30% tập trung khu vực miền núi (chiếm tỷ lệ 68% số hộ thiếu hụt toàn tỉnh) (4) Mức độ thiếu hụt chiều điều kiện sống: Nguồn nước sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh tỷ lệ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh cịn thấp dẫn đến tỷ lệ thiếu hụt số tổng hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 cao (5) Mức độ thiếu hụt chiều tiếp cận thông tin: Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông cao có xu hướng tăng lên 4.2.4 Đánh giá chung thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi - Nghèo thu nhập chủ yếu cấu nghèo tỉnh Quảng Ngãi (phổ biến chung 90% tổng số hộ nghèo) - Hộ nghèo bị thiếu hụt dịch vụ xã hội nghiêm trọng, đến năm 2020 số hộ nghèo thiếu hụt tiêu Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh lớn Xem xét năm 2020, khoảng cách thiếu hụt dịch vụ vùng miền lớn 4.3 CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 4.3.1 Chính sách giảm nghèo đa chiều xây dựng nông thôn 4.3.1.1 Công tác thông tin, tuyên truyền Đã thực đồng nhiều biện pháp tuyên truyền đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, so với sách khác chương trình mục tiêu giảm nghèo cơng tác thơng tin đạt hiệu thấp 4.3.1.2 Các sách giảm nghèo chung -16- Chính sách giáo dục: Thực chế độ miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh, sinh viên thuộc diện sách, hộ nghèo… - Chính sách y tế: Thực hỗ trợ sách mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, người cận nghèo, dân tộc thiểu số người sống xã đặc biệt khó khăn, huyện đảo - Chính sách hỗ trợ làm nhà sử dụng điện: Theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ, nguồn vốn vay Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Quảng Ngãi.Thực hỗ trợ tiền điện cho đối tượng hộ nghèo, hộ sách xã hội; trợ cấp bảo trợ xã hội cho đối tượng theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ - Chính sách tín dụng ưu đãi, đào tạo nghề, hỗ trợ sinh kế 4.3.1.2 Chính sách đặc thù dành cho huyện miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Ở Quảng Ngãi, chương trình giảm nghèo bền vững vùng miền núi thực theo tinh thần Kết luận số 31-KL/TU Tỉnh ủy khóa XIX tỉnh Quảng Ngãi Các sách thiết kế theo khía cạnh cụ thể như: Thực sách liên quan đến đào tạo nghề, hỗ trợ sinh kế để nâng cao thu nhập; Thực sách liên quan đến giáo dục; Thực sách liên quan đến y tế; Thực sách liên quan đến cải thiện sở hạ tầng… 4.3.1.3 Kết thực chương trình nơng thơn Các tiêu chí nơng thơn có liên quan đến số nghèo đa chiều cải thiện đáng kể theo hướng ngày có nhiều xã đạt giáo dục đào tạo, y tế, nhà dân cư, thông tin truyền thông, sử dụng điện 4.3.2 Những hạn chế công tác giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi Có nhóm hạn chế: (1) Quy mô chất lượng dịch vụ xã hội thấp, nhiều chiều thiếu hụt nghiêm trọng không đồng vùng miền, nhóm dân cư, (2) Các tiêu giáo dục, y tế có tỷ lệ -17thiếu hụt thấp chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, (3) Các chương trình mục tiêu quốc gia triển khai chồng chéo, đầu tư phân tán nguồn lực nên hiệu khơng cao (4) Các sách giảm nghèo chưa thực phát huy hiệu cịn nhiều bất cập, (5) Kinh phí giảm nghèo đa chiều chưa sử dụng hiệu 4.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Các nguyên nhânkhách quan: Sự khác biệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa lý vùng miền núi với đồng bằng, nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Xuất phát điểm kinh tế huyện miền núi thấp so với mặt chung tỉnh; nhận thức nhân dân sản xuất hàng hóa cịn hạn chế, thiếu vốn, thiếu chế phù hợp với điều kiện huyện vùng cao Khủng hoảng kinh tế, trị giới, cạnh tranh thương mại, đại dịch Covid-19…, giá biến động, việc làm người lao động chưa ổn định, thu nhập thấp; mặt khác thời tiết biến đổi thất thường (bão lũ sạt lở núi mùa mưa bão năm 2020) ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất phát triển kinh tế địa phương - Các nguyên nhân chủ quan: Các yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân hộ gia đình như thành phần dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, số người phụ thuộc ẩn chứa nhiều bất lợi tăng nguy rơi vào nghèo hộ gia đình Việc thực Chương trình giảm nghèo bền vững số địa phương chưa đảm bảo quy trình, lựa chọn mơ hình sinh kế chưa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng Cơng tác phối hợp chưa đồng hiệu Nguồn lực để thực số chương trình, dự án khơng đáp ứng so với mục tiêu đề ra; sách giảm nghèo thực thi địa bàn tỉnh thực đồng theo khn mẫu chung, chưa có sáng tạo mơ hình để tạo đột phá công tác giảm nghèo -18Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 5.1 KHÁI QUÁT VỀ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐO LƢỜNG, ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU 5.1.1 Kết khảo sát chuyên gia thang đo nghèo đa chiều Để cấu số phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi vào thang đo nghèo đa chiều áp dụng cho nghiên cứu, tác giả khảo sát thăm dị cán cơng tác lĩnh vực giảm nghèo Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở NNPTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, số cán địa phương nhà nghiên cứu Trường Đại học Kết khảo sát chuyên gia số phù hợp sử dụng để đo lường nghèo đa chiều Quảng Ngãi, tác giả cấu vào vào chiều: Giáo dục, Y tế, Điều kiện sống Các khía cạnh tổng hợp từ 11 số thành phần, điểm cắt cho số dựa tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, sách an sinh xã hội quốc gia (Việt Nam) tham khảo tài liệu có liên quan 5.1.2 Mơ tả mẫu điều tra hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi Đề tài thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện, chia hộ khảo sát thành hai nhóm theo tiêu chí vùng miền tỷ lệ tổng số hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi Thơng tin đặc điểm hộ khảo sát thể Bảng – Bảng - Mô tả mẫu khảo sát Số Chỉ tiêu lƣợng Tỷ trọng (%) Giới tính chủ hộ Số Chỉ tiêu Lƣợng Tỷ trọng (%) Số nhân Nam 391 78,2 Trung bình 4,6 Nữ 109 21,8 Nhiều 4,2 Ít 2,0 Thành phần dân tộc Kinh Thiểu số 327 173 65,4 Tuổi chủ hộ 34,6 Trung bình 51 -19Việc làm Cao Khơng có việc làm, thất nghiệp 92 Làm th, làm nông quy mô nhỏ 288 57,6 Số lao động hộ Làm việc hưởng lương, tự SXKD 120 24,0 Trung bình 359 71,8 Thấp nhấp Trình độ chun mơn chủ hộ Khơng có trình độ chun mơn 18,4 Thấp Cao 85 27 2,7 Sơ cấp, trung cấp 85 Cao đẳng 38 17,0 Vùng sinh sống 7,6 Đồng 292 58,4 Đại học/Sau đại học 18 3,6 Miền núi 208 41,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát tác giả năm 2020 5.1.3 Kết đo lường nghèo đa chiều hộ khảo sát 5.1.3.1 Tình hình thiếu hụt chiều nghèo Tương đồng với kết rà soát, đánh giá nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi phân tích phần Kết khảo sát lần khẳng định thiếu hụt dịch vụ xã hội mà hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi phải gánh chịu Đồng thời thiếu hụt nghiêm trọng mà thang đo nghèo đa chiều áp dụng thiết kế thực thi sách Bộ LĐTBXH khơng đề cập đến như: Nhiên liệu đun nấu, Tình trạng tử vong trẻ em, Dinh dưỡng 5.1.3.2 Kết đo lường nghèo đa chiều - Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (H) 58,2% Số lượng hộ nghèo tăng lên vùng đồng miền núi, tổng tỷ lệ tăng thêm 8,2% Tổng số hộ nghèo nghiêm trọng: theo tiêu chuẩn hộ vừa nghèo thu nhập, vừa nghèo đa chiều với điểm thiếu hụt >=1/3 169 hộ, tỷ lệ nghèo nghiêm trọng 33,8%; theo tiêu chuẩn điểm thiếu hụt >=1/2 có 63 hộ, tỷ lệ nghèo nghiêm trọng 12,6% Tình trạng nghèo nghiêm trọng xảy phổ khu vực miền núi, tập trung vào đồng bào dân tộc thiểu số 5.1.3.3 Chỉ số nghèo đa chiều MPI Tỷ lệ nghèo đa chiều H = 58,2% Độ sâu nghèo đa chiều (Tỷ lệ trung bình điểm thiếu hụt hộ nghèo): -20A = 125,55/291 = 43,14% Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index, %): MPI = H.A = 58,2% x 43,14% = 25,11% 5.1.4 Đặc điểm hộ nghèo đa chiều thuộc mẫu khảo sát - Thành phần dân tộc vùng địa lý: Trong tổng số 173 hộ dân tộc thiểu số khảo sát, có đến 86,1% hộ rơi vào nghèo đa chiều, người kinh có 43,4% hộ khảo sát hộ nghèo đa chiều Ở khu vực miền núi, tỷ lệ nghèo đa chiều hộ khảo sát 64,5%, cao so với khu vực đồng (54,5%) - Tình trạng học vấn, chuyên môn chủ hộ thành viên hộ: - Đặc điểm hộ nghèo đa chiều chủ hộ có trình độ học vấn thấp - Hộ nghèo đa chiều chủ yếu rơi vào trường hợp chủ hộ khơng có trình độ chun mơn (90,7%) - Phần lớn hộ nghèo đa chiều có trình độ cao thành viên hộ đến tốt nghiệp cấp III (63,2%); - Hộ nghèo đa chiều thuộc đối tượng khảo sát phần lớn làm nông nghiệp (86,6%); hộ khác nghèo đa chiều chủ yếu làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp - Khả tiếp cận thông tin xã hội thị trường, khoảng cách từ nhà đến trung tâm hành địa phương Tình trạng tiếp cận thông tin hộ nghèo khác nghèo khác biệt: 68% hộ nghèo đa chiều khơng có tiếp cận thông tin, hộ khác nghèo đa chiều có 27,3% 5.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY BINARY LOGISTIC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 5.2.1 Phân tích kiểm định (1) Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình: -21Kiểm định Omnibus cho kết Sig.

Ngày đăng: 14/03/2022, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w