Bài viết này nhằm tìm hiểu về các yếu tố thúc đẩy và cản trở sự hình thành thói quen đọc của trẻ em dân tộc thiểu số tại hai tỉnh Yên Bái và Quảng Nam. Các kết quả của nghiên cứu này sẽ được sử dụng để thực hiện các thay đổi cần thiết nhằm khuyến khích việc đọc của trẻ em nhằm đạt được mục tiêu hỗ trợ trẻ ở bậc tiểu học.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 1, pp 74-86 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0008 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo nhằm tìm hiểu yếu tố thúc đẩy cản trở hình thành thói quen đọc trẻ em dân tộc thiểu số hai tỉnh Yên Bái Quảng Nam Các kết nghiên cứu sử dụng để thực thay đổi cần thiết nhằm khuyến khích việc đọc trẻ em nhằm đạt mục tiêu hỗ trợ trẻ bậc tiểu học Nghiên cứu thu thập liệu chi tiết thói quen đọc, yếu tố tác động đến việc hình thành trì thói quen học sinh tiểu học Phương pháp Thảo luận nhóm trọng tâm, Phỏng vấn sâu, Phỏng vấn cá nhân (dùng bảng hỏi) sử dụng với nhóm người hưởng lợi nghiên cứu (học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh) Bài báo trình bày phát từ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc học sinh tiểu học vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ khóa: thói quen đọc, học sinh tiểu học Mở đầu Đọc kĩ mà học sinh cần phải học để thành công Mỗi học sinh học xử lí thơng tin cách khác Điều có nghĩa số học sinh có niềm u thích tự nhiên với việc đọc, số khơng Kĩ đọc tốt khơng có lợi cho học sinh mặt học tập mà kĩ cần thiết để thành công suốt đời Đọc sách làm tăng khả ý, thúc đẩy tư phân tích mạnh mẽ phát triển vốn từ vựng Bằng cách học cách làm cho việc đọc trở nên thú vị, học sinh có nhiều khả phát triển niềm u thích đọc sách, thúc đẩy thói quen đọc tốt làm cho việc học trở nên dễ dàng [1] Tình trạng khó khăn việc học đọc coi phổ biến việc tìm nguyên nhân, giải pháp khả thi cho tình trạng khó khăn trình liên tục Nghiên cứu tác giả Louise Mostert Gerd Wikan tập trung vào thái độ thói quen đọc học sinh Namibia Na Uy, khảo sát 155 học sinh lớp Các biến số dường có tác động lớn đến thói quen thái độ đọc giới tính, sẵn có tài liệu đọc nhà, việc cha mẹ kể chuyện đọc ngơn ngữ nhà Sự khác biệt rõ ràng tìm thấy khu vực nghiên cứu [10] Hội thảo Thực trạng giải pháp phát triển văn hoá đọc Việt Nam Bộ Văn hoá – Thể thao – Du lịch (16/9/2018) có nhìn tổng qt sâu sắc tình hình đọc sách người dân Việt Nam, đặc biệt phận giới trẻ (học sinh, sinh viên) Ở Việt Nam, dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ nhỏ dân số (13,4 triệu người, 14,6% dân số nước), số hộ nghèo chiếm tới 52% số hộ nghèo Việt Nam [7] Một yếu tố góp phần làm tăng số người dân tộc thiểu số tình trạng nghèo đói trẻ phải đối Ngày nhận bài: 11/12/2021 Ngày sửa bài: 29/12/2021 Ngày nhận đăng: 2/1/2022 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Mai Hương Địa e-mail: nguyenmaihuong@hnue.edu.vn 74 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học mặt với thách thức việc tiếp cận giáo dục có chất lượng và hoàn thành việc học Trong số trẻ em học hết tiểu học, trẻ em dân tộc thiểu số bất lợi so với trẻ em đồng lứa người Kinh - đạt kết giáo dục thấp hơn, đặc biệt thành tích thấp tiếng Việt mơn Tốn [13] Khảo sát IDELA Save The Children năm 2015 cho thấy mức độ sẵn sàng học học sinh mẫu giáo dân tộc thiểu số huyện Tây Giang Văn Chấn thấp (điểm trung bình 33%), điểm trung bình kĩ đọc viết đạt 21% điểm trung bình kĩ tốn học đạt 38% [14] Mơi trường giáo dục có vai trị vơ quan trọng việc ảnh hưởng đến hình thành phát triển thói quen đọc học sinh tiểu học Khi trẻ thấy cha mẹ đọc nhiều, chúng hình thành thái độ tích cực sách có nhiều khả thích đọc sách suốt đời [9] Song, Việt Nam, vùng có dân tộc thiểu số, vấn đề chưa nghiên cứu nhiều hoạt động nâng cao thói quen đọc học sinh chưa trọng đẩy mạnh Bài báo phân tích tác động lên thói quen đọc học sinh tiểu học số xã thuộc tỉnh Quảng Nam Yên Bái Việt Nam Trên sở đề xuất biện pháp giúp tăng cường việc hình thành trì thói quen đọc học sinh trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố ngăn cản thúc đẩy thói quen đọc trẻ em từ đến 11 tuổi ba huyện (Mù Cang Chải, Văn Chấn - tỉnh Yên Bái Tây Giang - tỉnh Quảng Nam) Mục tiêu nghiên cứu gồm: 1) Mơ tả phân tích thói quen đọc học sinh tiểu học địa bàn nghiênc cứu (bao gồm thành tố việc đọc, niềm tin thái độ việc đọc); 2) Mơ tả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc học sinh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu định tính định lượng Thơng tin định tính thu thập với cơng cụ sau: - Thảo luận nhóm trọng tâm (FGD) với nhóm học sinh, giáo viên phụ huynh, sử dụng Hướng dẫn FGD - Phỏng vấn sâu (IDI) với đại diện trường học, học sinh có thói quen đọc tốt, giáo viên phụ huynh làm tốt việc hình thành/thúc đẩy thói quen đọc học sinh, sử dụng Bộ câu hỏi bán cấu trúc - Các mẫu biểu thu thập thông tin nhằm giúp đánh giá môi trường đọc điều kiện hỗ trợ việc đọc dùng ghi chép thơng tin có qua quan sát đánh giá trường dự án - Trong FGD IDI, phát biểu/ trò chuyện người tham gia ghi âm lại sau 'gỡ băng' để đảm bảo nắm bắt tốt thông tin thảo luận Việc ghi âm thông báo người tham gia cho phép trước thực Thông tin định tính xử lí phân tích NVIVO phiên 10, phần mềm hỗ trợ phân tích liệu máy điện tốn, hỗ trợ phân tích định tính chuyên sâu nguồn liệu văn âm thanh, QSR International Pty Ltd phát triển Thông tin định lượng thu thập cách vấn cá nhân học sinh chọn ngẫu nhiên (Phỏng vấn cá nhân), sử dụng Bảng câu hỏi cho học sinh Bảng câu hỏi thiết kế với thông tin định lượng, với câu hỏi cấu trúc theo thứ tự thời gian cho phép 75 Nguyễn Thị Mai Hương vấn thực theo cách đối thoại tự nhiên để đảm bảo thông tin thu thập đáng tin cậy 2.2.2 Cách thức chọn mẫu Cỡ mẫu thực 398, bao gồm 251 học sinh Yên Bái 147 học sinh Quảng Nam Cỡ mẫu đảm bảo độ tin cậy 96% biên độ sai số ±5% mặt thống kê, có nghĩa kết luận từ việc phân tích số liệu thu mẫu suy rộng cho tổng thể, áp dụng tất học sinh trường khảo sát với độ xác 96% với sai số ±5% (chính xác xác phạm vi 5%) Cỡ mẫu tính theo tổng số học sinh trường hai tỉnh, sử dụng công thức sau: Cỡ mẫu: n = Nx/((N-1)E2 + x) Biên độ sai số: E = Sqrt[(N – n)x/n(N-1)] C Trong đó: x = Z( /100)2r(100-r) Theo N tổng số học sinh trường dự án (5.563 học sinh hai tỉnh), r tỉ lệ câu trả lời chọn (96%), Z(c/100) giá trị biên độ sai số c (5%) Cơng thức tốn xác suất thống kê xây dựng dựa phân phối chuẩn (hay phân phối Gauss) để tính tốn cỡ mẫu cho điều tra khoa học xã hội (Chi tiết công thức xác suất thống kê tốn có Basic Statistics: A Modern Approach Hamburg, Morris Harcourt Brace Jovanovich; 3rd edition (January 1, 1985)) Việc phân bổ cỡ mẫu cho trường dựa tỉ lệ số học sinh trường tổng số học sinh trường Khi xem xét điều kiện địa bàn trường, số điều chỉnh nhỏ thực cỡ mẫu cho số trường cách bù trừ số học sinh vấn trường với nhau, ví dụ tăng số học sinh vấn Lai Chải lên giảm số học sinh vấn Cao Phạ học sinh Các điều chỉnh thực theo thực tế điều tra trường Bảng Công cụ người cung cấp thông tin theo tỉnh Yên Bái (8 trường dự án) Quảng Nam (4 trường dự án) Phỏng vấn cá nhân – học sinh 252 138 FGD – Học sinh FGD – Giáo viên FGD – Cha mẹ học sinh 8 IDI – Học sinh IDI – Phó hiệu trưởng/Hiệu trưởng IDI – Cha mẹ học sinh Bảng Giới tính nhóm lớp học sinh 76 Số học sinh % Nữ 219 55.0 Nam 179 45.0 Lớp 51 12.8 Lớp 65 16.3 Lớp 81 20.4 Lớp 99 24.9 Lớp 102 25.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản áp dụng để lựa chọn ngẫu nhiên số học sinh theo cỡ mẫu xác định để vấn Hàm ngẫu nhiên Excel f(x) = RAND() sử dụng để chọn ngẫu nhiên học sinh danh sách học sinh trường 2.3 Kết nghiên cứu Các yếu tố tác động đến thói quen đọc học sinh: Phát triển khung lí luận chuyển đổi hành vi (James O Prochaska), thói quen đọc học sinh chịu tác động nhóm yếu tố: a) lực tự thân học sinh, b) điều kiện hỗ trợ, c) môi trường xã hội 2.3.1 Năng lực tự thân học sinh Năng lực tự thân học sinh có ảnh hưởng đến thói quen đọc mang hình thái chuỗi nhận thức – niềm tin – thái độ Học sinh trường khảo sát thu nhận kiến thức định (có nhận thức) thơng qua học tập, qua việc đọc, từ có niềm tin vào vào lợi ích việc đọc sách báo Với niềm tin tưởng vào lợi ích việc đọc, giúp học sinh hình thành thái độ tích cực/ đắn việc đọc Từ góc độ tộc người thấy rằng, nhiều học sinh người Cơ Tu có niềm tin vào lợi ích việc đọc cung cấp kiến thức với tỉ lệ 58,2%, đồng thời nhiều học sinh Cơ Tu nhìn thấy tác dụng giải trí việc đọc (43,4%) – số học sinh có niềm tin vào lợi ích kiến thức đồng thời nhìn thấy tác dụng giải trí việc đọc việc trì thói quen đọc tốt kết hợp hài hòa việc học hỏi giải trí, tương tự ‘tìm thấy niềm vui học tập’ Đáng lưu ý tỉ lệ học sinh người Dao tin sách quan trọng cho sống vị trí cao tỉ lệ học sinh dân tộc khác (11,5%) Có tỉ lệ cao học sinh người Dao tin tưởng vào ích lợi phục vụ cho việc học tập trường lớp việc đọc: 54,2%; bên cạnh tỉ lệ học sinh người Dao tin vào lợi ích kiến thức việc đọc cao 39,6% Điều cho thấy niềm tin học sinh người Dao tập trung vào lợi ích kiến thức: kiến thức ngồi chương trình học Học sinh người Kinh số lượng có tỉ lệ đồng cao tin tưởng vào lợi ích việc đọc sách khía cạnh: kiến thức (44%), giải trí (44%), học tập trường lớp (32%) Có nhiều học sinh người Mơng tin vào lợi ích học tập trường lớp việc đọc, dù với tỉ lệ thấp (40.1%) so với học sinh người Cơ Tu có số tuyệt đối cao – xem Biểu đồ 70 60 58.2 54.2 50 44 44 43.4 40.1 39.6 40 34.5 32 30 23.8 20.8 19.8 18.8 20 14.6 11.5 10 2.1 6.6 3.6 4.2 2.5 Học thêm nhiều kiến Là cách giải trí thức Giúp hiểu học Sách báo cần cho trường lớp sống Cơ Tu n=120 Dao n=48 Kinh n=25 Sách người bạn Không biết Mông n=197 Biểu đồ Niềm tin vào việc đọc, theo tộc người (%) 77 Nguyễn Thị Mai Hương 50 47.5 45 40 40.8 36.3 32.4 35 30 31.1 25.1 25 20 13.411.9 15 10 6.4 1.7 4.6 1.7 0.9 Học nhiều kiến thức Hiểu Là cách Sách cần Sách Mất thời gian Không biết học giải trí thiết cho người bạn trường sống Nam Nữ Biểu đồ Niềm tin vào việc đọc học sinh theo nam-nữ (%) Có tỉ lệ lớn học sinh tin tưởng vào lợi ích khác việc đọc: 42,5% tin vào lợi ích học hỏi kiến thức, 36,2% tin lợi ích củng cố học trường, 9,1% tin sách cần thiết cho sống người bạn (5,8% + 3,3%), 28,4% nhận thấy lợi ích việc đọc cách giải trí Từ nhận thức này, học sinh hình thành thái độ đắn khía cạnh lợi ích mà việc đọc mang lại Có thể thấy thái độ tích cực đầy đủ với việc đọc ‘sách quan trọng với sống người bạn’, quan niệm việc đọc ‘cách giải trí’ có thái độ tích cực Trong dân tộc, học sinh người Cơ Tu có thái độ tích cực việc đọc yếu tố lực tự thân có ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc học sinh người Cơ Tu Mức độ ảnh hưởng tích cực yếu tố lực tự thân đến thói quen đọc học sinh người Dao xếp thứ hai cách tương đối, với tỉ lệ cao học sinh người Dao (54,2%) tin đọc giúp hiểu học trường Qua số liệu Biểu đồ thấy yếu tố lực tự thân có mức độ tác động tích cực thấp đến thói quen đọc học sinh người Mông, với tỉ lệ học sinh có niềm tin vào lợi ích việc đọc khía cạnh khác thấp tỉ lệ học sinh thuộc ba dân tộc khác (Cơ Tu, Dao, Kinh); có tỉ lệ học sinh quan niệm đọc giúp học tốt học trường vượt trội so với tỉ lệ học sinh dân tộc khác So sánh học sinh nam nữ, yếu tố lực tự thân có ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc nhiều học sinh nữ so với học sinh nam, mà với tỉ lệ học sinh nữ có thái độ tích cực việc đọc cao tỉ lệ học sinh nam, xem biểu đồ 2.3.2 Điều kiện hỗ trợ Các điều kiện hỗ trợ hình thành trì thói quen đọc học sinh bao gồm thư viện, hiệu sách báo, điều kiện kinh tế gia đình Điều kiện hỗ trợ thứ – thư viện: Tại trường địa bàn dự án, có trường có thư viện đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ giáo dục [3] Trường tiểu học A Tiêng có thư viện điểm trường thư viện mini đặt điểm trường, sách đặt tủ lớp giáo viên chủ nhiệm theo dõi; thư viện trường công nhận đạt chuẩn năm 2017 Tại trường tiểu học A Vương, thư viện đạt yêu cầu với bàn đọc bàn học sinh, với hành lang bên đảm bảo đủ chỗ cho học sinh ngồi đọc Có số trường có thư viện ngồi trời, nhà có mái che không vách, sách bày biện thuận tiện cho học sinh đọc Tại trường tiểu học Mồ Dề, có thư viện ngồi 78 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học trời sách dự án hỗ trợ bàn để sách lớp Trường tiểu học Cao Phạ, thư viện trời trang trí việc tận dụng vật liệu dùng lại lốp ô tô cũ, ‘chuồng chim’ đựng sách, hút học sinh Tại trường tiểu học Nậm Lành, thư viện trường bố trí dạng chịi đọc sách, tủ truyện Tại thư viện loại thấy chỗ ngồi chưa đủ; học sinh thường mượn sách ngồi đọc chỗ thuận tiện sân trường Với chỗ ngồi đọc thư viện trời sân trường không đảm bảo tư ngồi cho học sinh Vào ngày mưa, mang sách bày thư viện trời học sinh khơng có sách đọc Ảnh ‘Giá sách’ thư viện trời – Cao Phạ Tại trường tiểu học Lao Chải Tà Ghênh (Nậm Có), nhà ăn sử dụng làm thư viện chưa đến bữa, học sinh có bàn ghế ngồi đọc tiện lợi đảm bảo tư việc đọc không ổn định thời gian đủ dài, không đảm bảo không gian yên tĩnh để đọc, việc đọc bị phân tán cơng nhà ăn phục vụ bữa ăn cho học sinh Hơn nữa, nhà ăn khơng thể có trí kiểu thư viện để hút học sinh đọc Tại trường tiểu học Bhalee, thư viện phịng dùng chung, khơng có chỗ cho học sinh ngồi đọc; góc đọc lớp học chật chội học sinh đông, nhiều bàn ghế Tại trường tiểu học xã Dang, có thư viện nhỏ, học sinh mang sách đọc nhà cộng đồng (nhà Gươn) khuôn viên trường Nguồn sách thư viện trường ‘tạm đủ’ – theo phản ánh đại diện Ban giám hiệu trường Phần lớn trường trước có số lượng nhỏ đầu sách Phòng giáo dục cấp, sách từ số tổ chức từ thiện – nhiều sách không phù hợp với lứa tuổi học sinh sách dịch nhiều chữ (theo phản ánh trường tiểu học Suối Giàng, Nậm Mười) Nguồn sách thư viện trường bổ sung thêm nguồn sách từ dự án, phù hợp đủ cho học sinh đọc vào thời điểm tại, thiếu thời gian tới học sinh đọc hết lượt Bên cạnh đó, có trường phản ánh đầu sách học sinh đọc hết lượt nên không hứng thú đọc lại (trường tiểu học Mồ Dề) Các đầu sách thư viện xây dựng phù hợp với văn hóa địa phương, ví dụ trường n Bái có Chuyện Mẩy Na phù hợp học sinh miền núi phía Bắc, Quảng Nam có Đăng Đc phân xử tài tình Tiếng Cơ Tu Điều kiện hỗ trợ thứ hai – hiệu sách báo: Tại địa bàn trường vùng lân cận hiệu sách báo Tại Mù Cang Chải, muốn mua sách báo tìm đến hiệu sách thị xã Nghĩa Lộ cách 100 km; tương tự địa bàn Tây Giang phải đến thành phố Đà Nẵng cách 100 km có hiệu sách phong phú Các xã vùng dự án địa bàn huyện Văn Chấn – Yên Bái khoảng cách đến thị xã nghĩa Lộ hay thị trấn để mua sách gần (từ 20 – 30 km) đường lại khó khăn (đèo dốc đường xấu) Chỉ có xã Suối Giàng thuận tiện với hiệu sách gần cách 15 km sách không phong phú phải xa muốn mua sách phù hợp theo ý muốn Trong điều kiện vậy, cha mẹ học sinh mua sách cho đọc trừ số gia đình di chuyển bên ngồi thường xuyên công việc (Trong trường khảo sát, trường tiểu học A Tiêng có tỉ lệ học sinh có sách báo tự mua/được mua cao nhất) Như thiếu hiệu sách báo địa bàn dự án trở ngại với việc hình thành phát triển thói quen đọc học sinh Điều kiện hỗ trợ thứ ba – điều kiện kinh tế gia đình: Phần lớn hộ gia đình gặp khó khăn 79 Nguyễn Thị Mai Hương đời sống Các xã khảo sát xã đặc biệt khó khăn thuộc diện hỗ trợ theo chương trình 135 Chính phủ (Theo Quyết định 900QĐ-TTg, ngày 20 tháng năm 2017, Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017 – 2020) Trong thảo luận nhóm, cha mẹ học sinh chia sẻ hầu hết hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có điều kiện lập góc học tập mua sách cho đọc Cha mẹ học sinh Nậm Có cho biết ‘Do điều kiện kinh tế khó khăn, nhà chưa thể nghĩ đến việc đọc sách báo việc lo mưu sinh hàng ngày’ Cha mẹ học sinh xã A Vương khẳng định ‘Nhiều hộ nghèo, khơng có điều kiện mua sách mua đèn học cho con’ Chỉ có số hộ gia đình có góc học tập riêng cho Có số 10 cha mẹ xã Dang tham gia thảo luận nói họ trải chiếu sàn nhà ngồi đọc Cha mẹ học sinh Nậm Mười cho biết có khoảng gần nửa số hộ gia đình có góc học tập cho chỗ ngồi tạm Trong người mẹ xã Nậm Lành chia sẻ chỗ ngồi học mình, có người cho biết họ đọc/học góc học tập, số cịn lại có ngồi học chiếu trải sàn học bàn nước Các cha mẹ Lao Chải cho biết ‘Có nhà có góc học tập riêng cho đọc, nhiều nhà – đọc bàn nước, có khách vào bếp đọc; điện yếu nên không đủ ánh sáng’ Phần lớn gia đình khơng mua sách cho đọc ‘Nhà khơng có điều kiện mua sách Con đem sách từ trường đọc thôi’ – chia sẻ chị Agc, xã Dang ‘Con tơi học lớp 4, đọc báo Măng non mượn về, nhà điều kiện mua sách’ – chia sẻ chị Chớp, xã Dang ‘Mình khơng mua sách truyện cho Nhiều gia đình khơng có điều kiện để mua sách cho đọc’ – chia sẻ anh Pảy, xã Sùng Đơ Bên cạnh đó, nhóm cha mẹ A Tiêng Bha lêê khẳng định mua sách cho con, có khơng có nơi mua Nguồn thu nhập hộ gia đình thấp hạn chế điều kiện hỗ trợ vật chất cho việc hình thành trì thói quen đọc học sinh từ góc độ gia đình Kinh tế gia đình khó khăn thiếu phương tiện phổ biến tri thức, cụ thể sách báo (do ngun nhân thói quen đọc chưa hình thành) hạn chế nguồn tài liệu đọc Các điều kiện hỗ trợ cho việc đọc số hộ gia đình tạo dựng: góc học tập riêng cho em với chỗ ngồi phù hợp đủ ánh sáng Chỗ đọc không đảm bảo ánh sáng tư cho học sinh phần lớn hộ gia đình (đọc sàn, giường) mặt khơng đảm bảo u cầu chăm sóc sức khỏe học đường, ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh (lệch vẹo thể, ảnh hưởng xấu đến thị lực), mặt khác hạn chế khuyến khích thói quen đọc học sinh 2.2.3 Mơi trường xã hội Nhóm yếu tố xã hội ảnh hưởng đến thói quen đọc học sinh bao gồm bạn bè, giáo viên, phương pháp dạy học, cha mẹ, cộng đồng với vai trị hỗ trợ, khuyến khích, nêu gương [8] Bạn bè học sinh Lứa tuổi học sinh với nhận thức cảm tính chủ đạo nên dễ thích thú với hoạt động làm bạn bè [12] Tại trường khảo sát, phần lớn học sinh hứng thú với việc đọc nguồn khích lệ học sinh đọc sách báo trường Trong đọc, học sinh có hoạt động học hỏi, trao đổi với mức độ định nội dung sách đổi sách cho để đọc nhiều Ở số trường, học sinh có thi đua đọc (lời dấu chấm câu) môn tập đọc Các ‘thi đua’ mặt giúp cho việc rèn luyện để học tốt lớp, mặt khác tạo nên ‘thi đua đọc’ cách phát triển thói quen đọc Theo thuyết học tập xã hội Albert Bandura trẻ dễ bắt chước theo trẻ quan sát được, số liệu thu cho thấy 75% học sinh cho biết ‘Nhìn thấy bạn đọc sách báo’ (xem biểu đồ 3) Đây dấu hiệu tốt nguồn khích lệ để học sinh ‘bắt chước’ bạn việc đọc Như vậy, bạn trường lớp học sinh trường khảo sát, yếu tố tích cực tác động đến hình thành phát triển thói quen đọc cho học sinh Xét theo tỉnh, yếu tố bạn bè với vai trò nêu gương Quảng Nam tác động mạnh so với Yên Bái Biểu đồ cho thấy Quảng Nam tỉ lệ học sinh ‘nhìn thấy bạn bè đọc’ cao tỉ 80 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học lệ Yên Bái: 88,4% so với 67,3% Có thể thấy Quảng Nam, tỉ lệ học sinh đọc cao so với Yên Bái qua học sinh khuyến khích đọc việc ‘nêu gương’ cách tự nhiên 75.1 80 70 60 50 40 30 20 10 11.3 12.3 15.1 18.1 5.5 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 88.4 67.3 23.1 16.7 10.2 2.8 2.0 6.0 28.6 7.2 25.9 13.5 Anh chị Không Thầy cô Cha mẹ Anh chị Bạn bè em họ thấy giáo em ruột Anh chị Không Thầy cô Cha mẹ Anh chị Bạn bè em họ thấy giáo em ruột Yên Bái Quảng Nam Biểu đồ Nhìn thấy đọc (%) Biểu đồ Nhìn thấy đọc – theo tỉnh (%) Giáo viên Giáo viên có hỗ trợ khuyến khích định để giúp hình thành trì thói quen đọc cho học sinh, bao gồm việc nhắc nhở đọc hướng dẫn đọc Biểu đồ cho thấy có tương ứng 32,9% 31,2% học sinh cho biết giáo viên có ‘hướng dẫn đọc’ ‘nhắc nhở việc đọc’ Tuy nhiên, phần lớn học sinh (73,3%) cho biết giáo viên ‘hướng dẫn đọc sách giáo khoa’ – sách dùng trong chương trình học khóa Có 16,3% học sinh cho biết thầy cô giáo ‘hướng dẫn đọc truyện tranh’ so với có 4% học sinh nói thầy giáo ‘hướng dẫn đọc truyện nhiều chữ’ Tỉ lệ thấp có học sinh đọc truyện nhiều chữ cần lưu ý việc hướng dẫn đọc truyện nhiều chữ khó cần thiết cho học sinh để đọc hiệu Tỉ lệ 12,3% học sinh phản ánh ‘nhìn thấy thầy đọc sách báo ‘ cho thấy vai trò ‘nêu gương đọc’ thầy cô giáo chưa thực thể Gánh nặng công việc giáo viên trường bán trú (vừa đứng lớp, vừa quản lí học sinh vào tự học buổi tối, công việc liên quan đến quản lí học sinh bán trú khác) ngun nhân làm cho giáo viên khơng có thời gian đọc Nếu giáo viên cố gắng đọc với học sinh buổi tối tự học/đọc học sinh vai trị ‘nêu gương đọc’ giáo viên thể rõ nét Có thể thấy vai trị ‘hỗ trợ, khuyến khích, nêu gương’ giáo viên chưa thực cách hiệu việc thúc đẩy hình thành trì thói quen đọc học sinh 80 80 70 60 50 40 30 20 10 73.3 70 60 50 40 32.9 31.2 30 20 16.3 12.3 10 Hướng Hướng Nhắc nhở Hướng “Nhìn Hướng dẫn đọc dẫn đọc việc đọc dẫn đọc thấy thầy dẫn đọc Sách giáo Truyện cô đọc Truyện khoa tranh sách báo” nhiều chữ Biểu đồ Vai trò giáo viên (%) 73.373.5 32.334 34.3 25.9 23.1 21.1 13.5 3.64.8 Hướng Hướng Nhắc nhở Hướng “Nhìn Hướng dẫn đọc dẫn đọc việc đọc dẫn đọc thấy thầy dẫn đọc Sách giáo Truyện cô đọc Truyện khoa tranh sách báo” nhiều chữ Yên Bái Quảng Nam Biểu đồ Vai trò giáo viên – theo tỉnh (%) 81 Nguyễn Thị Mai Hương Phân tích theo tỉnh cho thấy, giáo viên Quảng Nam Yên Bái thực vai trò gần tương đương hướng dẫn học sinh học (đọc sách giáo khoa), với tỉ lệ học sinh gần ngang (73,5% 73,3%) đề cập vai trò Giáo viên Yên Bái thể rõ vai trò ‘nhắc nhở đọc’ (34,3% học sinh Yên Bái đề cập đến vai trò so với tỉ lệ 25,9% học sinh Quảng Nam); giáo viên Quảng Nam thể trội vai trò ‘hướng dẫn đọc’ (34% học sinh Quảng Nam đề cập vai trò so với 32,3% học sinh Yên Bái) Vai trò hướng dẫn đọc loại sách cụ thể giáo viên Quảng Nam thể rõ so với giáo viên Yên Bái: 21,1% học sinh Quảng Nam cho biết giáo viên ‘hướng dẫn đọc truyện tranh’ so với tỉ lệ 13,5% học sinh Yên Bái nói vai trị giáo viên; tương tự có 4,8% học sinh Quảng Nam khẳng định giáo viên ‘hướng dẫn đọc truyện nhiều chữ’ so với 3,6% học sinh Yên Bái Vai trò ‘nêu gương đọc’ giáo viên Quảng Nam tỏ vượt trội so với giáo viên Yên Bái: có đến 21,1% học sinh Quảng Nam cho biết ‘nhìn thấy thầy đọc sách báo’ so với 6% học sinh Yên Bái khẳng định việc Như tổng quan, giáo viên trường dự án Quảng Nam thể tốt vai trị thúc đẩy hình thành trì thói quen đọc học sinh so với giáo viên Yên Bái (xem Biểu đồ 5) Phương pháp dạy học Ảnh hưởng phương pháp dạy học đến hình thành thói quen đọc học sinh thể tiết đọc sách môn Tiếng Việt (tập đọc) Trong tiết thư viện/đọc sách, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời nội dung đọc được; hay giáo viên chủ nhiệm kể chuyện, đặt câu hỏi để học sinh trả lời, muốn trả lời học sinh phải đọc Trong môn tiếng Việt, với tập giao, học sinh phải đọc Một cách khác, giáo viên dạy tiếng Việt bố trí đơi bạn tiến: bạn đọc tốt hỗ trợ bạn chưa thạo việc đọc, kiểm tra kết Tuy nhiên, ảnh hưởng phương pháp dạy học đến thói quen đọc chưa thể rõ ràng việc dạy/học môn khác Việc khuyến khích để học sinh đọc chưa thực cách có phương pháp mà mức độ ‘giới thiệu, liên hệ’ mà chưa đạt mức khai thác kiến thức đọc học sinh phục vụ cho học – q trình vấn cho thấy giáo viên có sử dụng việc liên hệ môn tập đọc, khoa học, mơn đạo đức với việc đọc sách, ví dụ thầy dạy đến nội dung khoa học có giới thiệu sách nhà khoa học, tập làm văn, đạo đức liên hệ số truyện có trường Như phương pháp dạy học có tác động đến việc hình thành trì thói quen đọc học sinh tiết thư viện, liên hệ mức độ thấp đến nội dung sách đọc, mà chưa khai thác đầy đủ kiến thức từ việc đọc học sinh phục vụ cho học Cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh có vai trị quan trọng hình thành thói quen đọc học sinh, phận nhỏ học sinh trường Về vai trò tạo điều kiện vật chất, số liệu phần trình bày – có tỉ lệ nhỏ (12,8%) học sinh cha mẹ tặng/mua cho sách báo Về vai trị hỗ trợ, có 38,9% học sinh cho biết cha mẹ nhắc nhở việc đọc, 31,9% học sinh có cha mẹ hướng dẫn đọc, 17,5% học sinh có cha mẹ đọc Mới có phận nhỏ cha mẹ học sinh trường khảo sát làm vai trị nêu gương, thơng qua việc họ đọc hàng ngày: 15,1% học sinh cho biết ‘nhìn thấy cha mẹ đọc sách báo’ – xem biểu đồ Cách thức hỗ trợ hình thành thói quen đọc bậc cha mẹ đa dạng Tại xã BhaLêê, có sáu số mười cha mẹ tham gia thảo luận chia sẻ cách khác ‘Khi hỏi chuyện khuyến khích đọc để tự tìm hiểu’ – chị Phương chia sẻ Chị Ngâu khuyến khích giới thiệu sách cho đọc – truyện Thánh Gióng, Sọ Dừa – ‘Truyện hay lắm, đọc thích’ Chị Giang nhắc mượn sách thư viện để đọc Chị Thị (học hết lớp 3) khuyến khích - học sinh lớp 5, đọc hay đọc Chị Thơi khuyến khích đọc cách đọc cho nghe – ‘Đọc nhiều thích, mượn truyện tự mang nhà’ Tại A Tiêng, hai cha mẹ hỏi nội dung đọc cách hướng dẫn Một 82 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học số cha mẹ xã Lao Chải nhắc nhở đọc, đọc sách con, giải thích từ khó, lắng nghe đọc Đã có cha mẹ khuyến khích đọc theo cách thuyết phục hơn: ‘Khơng biết đọc khơng biết gì, biết đọc ngày tự hiểu rộng bắt đầu từ đọc trước’ – cách anh Sình nói với để khuyến khích đọc 45 40 35 80 38.9 70 50 25 40 15 30 17.5 12.8 15.1 20 34.9 21.9 25.9 Nhắc nhở Hướng dẫn Đọc Tặng sách “Nhìn thấy việc đọc đọc Cha mẹ đọc sách báo” 28.6 18.3 4.2 10 10 55.1 60 31.9 30 20 68.8 5.2 7.2 Nhắc nhở Hướng dẫn Đọc Tặng sách “Nhìn thấy việc đọc đọc Cha mẹ đọc sách báo” Yên Bái Quảng Nam Biểu đồ Vai trò cha mẹ (%) Biểu đồ Vai trò cha mẹ, theo tỉnh (%) Có khác biệt lớn hai tỉnh dự án vai trị cha mẹ việc hình thành trì thói quen đọc học sinh Có thể thấy Quảng Nam, tỉ lệ cha mẹ làm tốt vai trò cao nhiều lần tỉ lệ Yên Bái Có 68,8% học sinh Quảng Nam cho biết có cha mẹ nhắc nhở việc đọc so với tỉ lệ 21,9% Yên Bái; 55,1% học sinh Quảng Nam có cha mẹ hướng dẫn đọc so với 18,3% Yên Bái Tỉ lệ cha mẹ đọc con, tặng sách cho Quảng Nam cao vượt trội so với Yên Bái thể Biểu đồ Tỉ lệ học sinh ‘nhìn thấy cha mẹ đọc sách báo’ Quảng Nam (28,6%) cao nhiều so Yên Bái (7,2%) Nguyên nhân khác biệt có nhiều khả liên quan đến văn hóa học hỏi khả tự học cha mẹ hai tỉnh địa bàn dự án Về tổng quan, xây dựng môi trường giáo dục việc tổ chức giáo dục tỉnh phía nam có Quảng Nam trọng thực nghiêm túc so với tỉnh miền bắc Cha mẹ học sinh hai tỉnh dự án có điều kiện kinh tế xã hội gần tương đương (kinh tế thấp kém, học vấn thấp, mù chữ…) Trong thảo luận, cha mẹ học sinh Yên Bái chia sẻ khó khăn gia đình gặp phải kinh tế, có xu hướng giải thích lí không tạo điều kiện cho học hành Cha mẹ học sinh Quảng Nam chia sẻ khó khăn kinh tế gia đình điều kiện hạ tầng yếu kém, đồng thời chia sẻ việc ‘tạo điều kiện cho học hành’, chia sẻ việc làm để hỗ trợ (hướng dẫn học/đọc, đọc cùng…) Việc hỗ trợ cha mẹ để giúp hình thành thói quen đọc học sinh khác xã dự án Một số cha mẹ học sinh xã Bha lêê, A Tiêng, Lao Chải, Mồ Dề, Cao Phạ thể vai trị tích cực hỗ trợ đọc qua việc nhắc nhở đọc học vào buối tối, khuyến khích đọc để tìm thơng tin, hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ khó, lắng nghe đọc Ở xã dự án khác, có cha mẹ học sinh hỗ trợ em hình thành thói quen đọc Đặc biệt xã Nậm Có Sùng Đơ, cha mẹ khơng biết đến việc họ đọc/học sách báo gì; tương tự xã Nậm Mười có vài cha mẹ học sinh cho biết có nhắc nhở học Theo kết vấn cho thấy, nguyên nhân tình trạng nhiều cha mẹ mù chữ, học dở cấp tiểu học - mặt họ chưa thực nhận biết tầm quan trọng việc đọc nên không quan tâm đến việc đọc sách, mặt khác họ hướng dẫn đọc/học cách đầy đủ ‘Không biết chữ nên mua cho đọc – chia sẻ 83 Nguyễn Thị Mai Hương anh Lồng Sùng Đơ ‘Dạy học gặp khó khăn khơng biết chữ hỗ trợ học’ – chia sẻ cha mẹ xã Nậm Có Thêm vào đó, cha mẹ học sinh vùng dự án phần lớn sống sản xuất nông nghiệp (chủ yếu làm nương rẫy), trở nhà mệt mỏi có thời gian đọc sách – chia sẻ cha mẹ xã Dang ‘Phần lớn làm (nghề nơng) mệt chữ nên không giúp nhiều’ – chia sẻ số cha mẹ Suối Giàng Như vậy, mặt học vấn thấp với điều kiện kinh tế khó khăn cản trở cha mẹ việc phát huy vai trị thúc đẩy hình thành trì thói quen đọc học sinh vùng dự án Cộng đồng Ở xã thuộc địa bàn khảo sát, người dân chưa có thói quen đọc, khơng có thư viện hay sở vật chất phục vụ đọc Chỉ xã Yên Bái – xã Suối Giàng, nhà văn hóa thơn có sách báo phịng chống tảo (từ dự án trước đó) mở cửa hoạt động đọc không thường xuyên; thôn Pàng Cáng có Câu lạc đọc sách hoạt động vào thứ Bảy Chủ nhật Ở thôn Giàng A, nhà văn hóa có sách báo người dân đọc mở cửa vào dịp họp hành hoi Ở thôn khác, sách cất tủ để bảo quản (‘nếu khơng khóa trẻ lấy mất’) người dân khơng có hội đọc Hiệu ứng lan tỏa từ dự án trước Suối Giàng (dù khơng hoạt động đầy đủ) giúp hình thành thói quen đọc học sinh Suối Giàng tốt học sinh trường khác (thể qua phát biểu nhóm thảo luận với học sinh – em nêu nhiều đầu sách đọc, nêu nhiều lợi ích việc đọc) Có thể thấy rằng, vai trị hỗ trợ, khuyến khích, nêu gương chưa hình thành cộng đồng vào thời điểm tại, mà người dân/cộng đồng xã dự án chưa có thói quen đọc Kết luận Các yếu tố thuộc điều kiện vật chất hỗ trợ phần đến hình thành thói quen đọc học sinh, không đồng trường học Trang bị thư viện trường mức độ khác tạo mức độ hỗ trợ khác Tại trường có thư viện đạt chuẩn, học sinh có điều kiện đọc tốt; mười trường học khác với thư viện tạm dùng chung, hay đơn giản kho sách, học sinh phải tận dụng chỗ ngồi trường để đọc lớp học, sân trường, nhà ăn – địa điểm vừa không đảm bảo để đọc vừa không sử dụng thường xuyên thời tiết xấu (hay nhà ăn sử dụng); việc đọc học sinh điểm trường thách thức bố trí thư viện Sách báo thư viện có nội dung phù hợp với lứa tuổi văn hóa địa phương, trừ số sách từ nguồn từ thiện; số lượng sách tạm đủ, dài hạn thiếu học sinh đọc hết lượt Điều kiện vật chất phần lớn hộ gia đình khơng đảm bảo để cung cấp điều kiện hỗ trợ hình thành thói quen đọc cho học sinh Các hộ gia đình khơng có bàn ghế cho ngồi học/đọc góc riêng, khơng đảm bảo ánh sáng cho việc đọc Sách báo khơng có hầu hết hộ gia đình, phần thói quen đọc chưa hình thành, phần điều kiện kinh tế, phần khác xa nơi mua mà hiệu sách báo khơng có địa bàn huyện Các yếu tố thuộc môi trường xã hội (về bạn bè, thầy cô giáo, cha mẹ, cộng đồng) có tác động tích cực định đến thói quen đọc học sinh khơng đồng yếu tố Thứ nhất, học sinh có động lực để đọc mà bạn bè trang lứa trường hứng thú với việc đọc sách báo Việc học hỏi trao đổi lẫn học sinh (dù ít), với thi đua đọc, với việc nhìn thấy học sinh đọc sách báo, góp phần hình thành củng cố thói quen đọc Thứ hai, thầy giáo có hỗ trợ khuyến khích định để giúp hình thành trì thói quen đọc cho học sinh, bao gồm việc nhắc nhở đọc hướng dẫn đọc, vai trò giáo viên chưa thực phát huy, vai trò ‘nêu gương đọc’ chưa thể rõ nét Thứ ba, tác động phương 84 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học pháp dạy học đến thói quen đọc thể tiết đọc sách, mà chưa thể rõ ràng việc dạy/học môn khác Thứ tư, vai trò [rất quan trọng mạnh mẽ] cha mẹ việc hình thành thói quen đọc học sinh chưa thể đầy đủ, tạo điều kiện, hỗ trợ, hướng dẫn, nêu gương đọc Thứ năm, cộng đồng vùng dự án khơng có ảnh hưởng đáng kể đến việc hình thành trì thói quen đọc học sinh Các vai trị hỗ trợ, khuyến khích, nêu gương chưa hình thành cộng đồng vào thời điểm tại, mà người dân/cộng đồng xã dự án chưa có thói quen đọc thể hợp lí nên chưa đạt hiệu mong muốn Lời cảm ơn: Bài viết sản phẩm dự án “Nâng cao khả sẵn sàng học kết học tập trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020” Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (SC) tài trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajay singh, How To Develop Reading Habits In Students?, July 23, 2020 Nguồn: https://www.theasianschool.net/blog/how-to-develop-reading-habits-in-students/ [2] Aynur Bütün Ayhan, ỹkran imek, Aye Mỹge Biỗer An Analysis of Children's Attitude Towards Reading Habits International Association of Social Science Research Nguồn: files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1188856.pdf [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo 2003 Tiêu chuẩn Thư viện Trường phổ thông Quyết định số QĐ 01.2003.QĐ-BGDĐT ngày 2-1-2003 Bộ Giáo dục & Đào tạo [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo 2004 Công văn Hướng dẫn thực Tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Công văn số 11185.GDTH ngày 17-12-2004 Bộ Giáo dục & đào tạo [5] Celik, Bunyamin, 2019 A Study on the Factors Affecting Reading and Reading Habits of Preschool Children International Journal of English Linguistics 10 101 10.5539/ijel.v10n1p101 [6] Chính phủ 2017 Quyết định Phê duyệt đề án Phát triển văn hóa đọc cộng đồng Quyết định số 329.QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15.3.2017 [7] Chính phủ 2017 Quyết định phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư chương trình 135 giai đoạn 2017 – 2020 Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20.6.2017 Thủ tướng Chính phủ [8] Disha Roy Choudhury, 2019 Build the reading habit in kids at the primary school level, July Nguồn: https://indianexpress.com/article/parenting/learning/build-reading-habit-inkids-at-primary-school-level-5812925/ [9] Jackson, E., 2008 Cuddling up with Child and a Good Book -10 Great Reasons to Read Together In BookNuts’ Parents Page Retrieved Feb, 20, 2008 http://www.booknutsreadingclub.com/cuddlingup.html [10] Louise Mostert & Gerd Wikan, Reading habits and attitudes of primary school pupils in Namibia and Norway, Pages 95-107 | Published online: 25 Sep 2009 [11] Thân Trung Dũng Xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ từ gia đình Nguồn: http://tadri.org/vi/news/Giao-duc/Xay-dung-thoi-quen-doc-sach-cho-tre-tu-gia-dinh-210/, truy cập ngày 25.5.2019 [12] Trương Thị Khánh Hà, 2015 Tâm lí học phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, [13] Save the Children, 2018 Tài liệu dự án (Project Proposal) [14] Save the Children, 2019 Báo cáo tiến độ dự án 85 Nguyễn Thị Mai Hương ABSTRACT The factors affecting reading habits of primary school students in ethnic minority Nguyen Thi Mai Huong Faculty of Social Work, Hanoi National University of Education This article aims to understand the factors that promote and hinder the formation of reading habits of primary school students in ethnic minority in Yen Bai and Quang Nam provinces The results of this study will be used to make the necessary changes to encourage children's reading in order to achieve the goal of supporting children in primary school The study collected detailed data on reading habits, and the factors affecting the formation and maintenance of habits of primary school students Methods of Focus Group Discussion, In-depth Interview, and Personal Interview (using a questionnaire) were used with the study's beneficiaries (students, teachers, parents) This article presents findings from a study on factors affecting reading habits of Keywords: factors affecting reading habits, primary school students 86 ... vai trò ‘nêu gương đọc? ?? chưa thể rõ nét Thứ ba, tác động phương 84 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học pháp dạy học đến thói quen đọc thể tiết đọc sách, mà chưa thể... bạn bè đọc? ?? cao tỉ 80 Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách học sinh tiểu học lệ Yên Bái: 88,4% so với 67,3% Có thể thấy Quảng Nam, tỉ lệ học sinh đọc cao so với Yên Bái qua học sinh khuyến... lệ học sinh quan niệm đọc giúp học tốt học trường vượt trội so với tỉ lệ học sinh dân tộc khác So sánh học sinh nam nữ, yếu tố lực tự thân có ảnh hưởng tích cực đến thói quen đọc nhiều học sinh