1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI chủ đề xu thế vận động chủ yếu của hoạt động FDI trên thế giới liên hệ với thực tiễn việt nam

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Thế Vận Động Chủ Yếu Của Hoạt Động FDI Trên Thế Giới - Liên Hệ Với Thực Tiễn Việt Nam
Tác giả Nhóm C1
Người hướng dẫn Tô Xuân Cường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Nền Kinh Tế Thế Giới
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11346942 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Chủ đề : Xu vận động chủ yếu hoạt động FDI giới - Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Giảng viên : Tô Xuân Cường Thực : Nhóm C1 Lớp học phần : Nền kinh tế giới (221)_02 Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC .2 KHÁI QUÁT VỀ FDI 1.1 Khái niệm .3 1.2 Bản chất FDI 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.4 Các đặc điểm FDI 1.4.1 Mức vốn đầu tư trực tiếp 1.4.2 Mức độ tham gia quản lý vốn 1.4.3 Lợi ích bên 1.5 Tác động FDI 1.5.1 Đối với nước đầu tư nước chủ nhà .4 1.5.2 Đối với nước nhận đầu tư (nước sở tại) Xu hướng vận động FDI giới 2.1 Thực trạng FDI giới năm qua 2.2 Xu hướng vận động FDI giới Tình hình FDI Việt Nam 15 3.1.Thực trạng FDI VN 15 3.1.1 Giai đoạn 1987-2000 15 3.1.2 Giai đoạn 2001-2010 16 3.1.3 Giai đoạn 2010-2020 17 3.1.4 Năm 2021 .21 3.2 Tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 23 3.2.1.Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế .23 3.2.2.Tác động FDI đến thị trường lao động vấn đề việc làm 24 3.2.3 Tác động FDI cải tiến khoa học – công nghệ 25 3.2.4 Tác động FDI đến môi trường .26 3.3 Định hướng 2022 .26 3.4 Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư FDI dài hạn .28 Tổng kết .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 lOMoARcPSD|11346942 KHÁI QUÁT VỀ FDI 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động di chuyển vốn quốc gia, nhà đầu tư nước mang vốn tiền tài sản sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nắm quyền quản lý sở kinh doanh nước 1.2 Bản chất FDI FDI loại hình đầu tư quốc tế, mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng mua phần lớn, chí tồn sở kinh doanh nước để trở thành chủ sở hữu toàn hay phần sở trực tiếp quản lý điều hành tham gia quản lý điều hành hoạt động đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đồng thời, họ chịu trách nhiệm theo mức sở hữu kết sản xuất kinh doanh dự án Nguồn vốn: FDI thực chủ yếu từ nguồn vốn tư nhân, vốn cơng ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất nước ngồi 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước FDI thường thực thơng qua hình thức tùy theo quy định Luật Đầu tư nước nước sở Các hình thức FDI phổ biến giới là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh - BCC: Business Cooperation Contract Doanh nghiệp liên doanh - JV: Joint Venture Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng li xăng Doanh nghiệp 100% vốn nước Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT (Build - Operation - Transfer), BTO, BT, mua lại sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition)  Buôn bán đối ứng Các hình thức FDI thực khu vực đầu tư đặc biệt có yếu tố quốc tế như: khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, kinh tế cửa khẩ tùy thuộc điều kiện cụ thể lĩnh vực mà quốc gia lựa chọn thành lập khu vực đầu tư nước phù hợp, để thu hút hình thức FDI khác Chắc chắn có nhiều hình thức cụ thể đời để đáp ứng nhu cầu khả thu hút FDI quốc gia      Động thúc đẩy lôi mạnh mẽ nhà kinh doanh mở rộng hoạt động đầu tư nước là: tiếp cận sử dụng nguồn lực nước ngoài, nguồn lực nước có xu hướng khan hiểm; khai thác sử dụng nguồn lực đầu vào với giới hạn ổn định hơn; lợi dụng triệt để tu lOMoARcPSD|11346942 nước tiếp nhận đầu tư; tránh “rào cản” nước tiếp nhận đưa ra; phân tán rủi ro (hạn chế, giảm thiểu rủi ro); có điều kiện xâm nhập mạnh vào thị trường tiềm năng, chưa không độc quyền; 1.4 Các đặc điểm FDI 1.4.1 Mức vốn đầu tư trực tiếp Tỷ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án phải đạt mức độ tối thiểu tùy theo Luật Đầu tư nước quy định Ví dụ, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987 quy định chủ đầu tư nước phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án, Mỹ quy định 10% số nước khác lại quy định 20% 1.4.2 Mức độ tham gia quản lý vốn Các nhà đầu tư nước trực tiếp tham gia tự quản lý, điều hành dự án mà họ bỏ vốn vào đầu tư Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư vốn pháp định dự án Nếu nhà đầu tư nước góp 100% vốn vốn pháp định, doanh nghiệp hồn tồn thuộc sở hữu nhà đầu tư họ quản lý toàn 1.4.3 Lợi ích bên Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phân chia cho bên theo tỷ lệ góp vốn vào vốn pháp định, sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần (nếu có) 1.5 Tác động FDI Tác động FDI xem xét hai mặt tích cực tiêu cực hai chủ thể nước đầu tư nước chủ nhà) nước tiếp nhận đầu tư nước sở tại) 1.5.1 Đối với nước đầu tư nước chủ nhà 1.5.1.1 Tác động tích cực:  Chủ đầu tư nước trực tiếp quản lý điều hành dự án, nên họ có trách nhiệm cao, thường đưa định có lợi cho họ Từ đó, đảm bảo hiệu cao vốn FDI  Chủ đầu tư nước ngồi có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu, kể công nghệ thiết bị khu vực giới  Có thể giảm giá thành sản phẩm khai thác nguồn lao động giá rẻ gần nguồn nguyên liệu gần thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế vốn FDI, tăng khả cạnh tranh thị trường, tăng suất thu nhập quốc dân  Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phi mậu dịch nước sở thơng qua FDI, chủ đầu tư nước xây dựng doanh nghiệp nằm lịng nước thi hành sách bảo hộ lOMoARcPSD|11346942 1.5.1.2 Tác động tiêu cực:  Nếu Chính phủ nước đầu tư đưa sách khơng phù hợp khơng khuyến khích doanh nghiệp thực đầu tư nước Khi doanh nghiệp lao mạnh nước ngồi đầu tư để thu lợi, kinh tế quốc gia chủ nhà có xu hướng bị suy thối, tụt hậu  Đầu tư nước ngồi có nguy gặp nhiều rủi ro nước, doanh nghiệp thường phải áp dụng nhiều biện pháp khác để phòng ngừa, hạn chế rủi ro,  Làm giảm việc làm thu nhập lao động nước giảm nguồn vốn tiết kiệm, xảy tượng chảy máu chất xám chủ đầu tư để quyền sở hữu cơng nghệ q trình chuyển giao 1.5.2 Đối với nước nhận đầu tư (nước sở tại) 1.5.2.1 Tác động tích cực:  Tạo điều kiện khai thác nhiều vốn từ bên ngồi khơng quy định mức vốn góp tối đa mà quy định mức tối thiểu cho nhà đầu tư nước  Tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh nước  Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác phát huy tốt lợi nguồn nội lực như: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nhân lực, từ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện đời sống nhân dân  Nâng cao khả cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường nước ngồi 1.5.2.2 Tác động tiêu cực:  Mơi trường trị kinh tế nước sở tác động trực tiếp đến dịng vốn FDI  Nếu khơng có quy hoạch đầu tư tổng thể, chi tiết khoa học, xảy tình trạng đầu tư tràn lan hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng  Trình độ đối tác nước tiếp nhận định hiệu hợp tác đầu tư  Nếu không thẩm định kỹ cơng nghệ nhận chuyển giao từ nước đầu tư công nghệ lạc hậu không phù hợp với kinh tế nước, dễ bị thua thiệt giá chuyển nhượng nội từ công ty quốc tế gây (công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia) dẫn đến lOMoARcPSD|11346942  Các lĩnh vực địa bàn đầu tư phụ thuộc vào lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi, nhiều khơng theo ý muốn nước tiếp nhận Điều gây khó khăn cho nước tiếp nhận khó chủ động bố trí cấu đầu tư theo ngành vùng lãnh thổ  Giảm số lượng doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới cán cân toán nước nhận Xu hướng vận động FDI giới 2.1 Thực trạng FDI giới năm qua Từ xuất lần giới vào khoảng kỷ thứ 19 đến nay, hoạt động đầu tư nước có biến đổi sâu sắc Xu hướng chung ngày tăng lên số lượng, quy mơ, hình thức, thị trường, lĩnh vực đầu tư thể vị trí, vai trị ngày to lớn quan hệ kinh tế quốc tế Những năm 70, vốn đầu tư trực tiếp toàn giới tăng trung bình hàng năm đạt khoảng 25 tỷ USD, đến thời kỳ 1980-1985 tăng lên gấp hai lần, đạt khoảng 50 tỷ USD Số vốn đầu tư trực tiếp nước toàn giới năm 1986 78 tỷ USD, năm 1987 133 tỷ, 1989 195 tỷ Từ năm 1990-1993 số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tồn giới khơng tăng, dừng mức 200 tỷ Tăng mạnh năm 1997 đạt 252 tỷ, từ ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực Châu Á nên dòng vốn giảm dần đến tận năm 2000 có dấu hiệu hồi phục Cho đến năm 2002 tăng lên với tốc độ chậm Nghiên cứu UNCTAD (2019) tình hình FDI giới giai đoạn từ năm 2007 đến 2018 khái quát số điểm bật sau: Thứ nhất, sau ba lần sụt giảm liên tiếp vào năm 2017, 2018 2019, dịng vốn FDI tồn cầu chạm mức thấp kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008, ước tính đạt 1,2 nghìn tỷ USD năm 2018, giảm 19% so với 1,47 nghìn tỷ USD năm 2017 Xét số tuyệt đối, dịng vốn FDI vào nhóm nước phát triển chiếm tỷ trọng lớn hầu hết năm Điều lý giải bởi, hoạt động đầu tư nước nước chủ yếu tập trung vào ngành có quy mơ u cầu vốn lớn như: sản xuất thiết bị công nghệ thông tin truyền thông, sản phẩm xăng dầu, sản xuất ô tơ dịch vụ tài Tuy nhiên kể từ năm 2015, lượng vốn FDI đổ vào quốc gia có xu hướng giảm liên tục, từ gần 1,2 nghìn tỷ USD xuống cịn 451 tỷ USD vào năm 2018 - nhân tố khiến dịng vốn FDI sụt giảm quy mơ tồn cầu Ngun nhân xu lOMoARcPSD|11346942 hướng bắt nguồn từ việc số lượng lớn công ty xuyên quốc gia Mỹ định hồi hương sau dự luật cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp Thượng viện Hạ viện Mỹ thông qua vào năm 2017 Điều gây sụt giảm vốn FDI lên đến 73% châu Âu, điều chưa xảy từ năm 1990 Trong đó, FDI đổ vào nước phát triển lại có xu hướng tăng nhẹ, ngoại trừ năm từ 2008 đến 2010 ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Năm 2018, quốc gia phát triển chiếm tới 58% lượng vốn đầu tư FDI giới nửa số quốc gia nhận đầu tư nhiều năm 2017 2018 thuộc khối nước phát triển, cụ thể là: Ấn Độ, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Brazil (Xem biểu đồ 2)(3) Thứ hai, giá trị thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) biến động liên tục từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Năm 2018, giá trị M&A tăng 19% so với 2017, đạt mức cao thứ ba kể từ năm 2007, các công ty đa quốc gia tiếp tục tận dụng lợi chi phí tín dụng thấp vị khoản cao Báo cáo UNCTAD ghi nhận, phần ba số thương vụ M&A thực công ty đa quốc gia Mỹ Doanh số M&A ròng tăng lên 822 tỷ USD vào năm 2018, chủ yếu hoạt động mua bán lĩnh vực dịch vụ (tăng 35% so với 2017, lên đến 462 tỷ USD) khu vực thứ kinh tế (tăng 65% so với 2017, ước tính 40 tỷ USD) Đặc biệt, mua bán tài sản liên quan đến hoạt động tài bảo hiểm, dầu thơ khí gas tự nhiên tăng mạnh Ngược lại, M&A lĩnh vực sản xuất có xu hướng giảm nhẹ (giảm 2%, 320 tỷ USD) Cùng với gia tăng tổng giá trị M&A, quy mô thương vụ M&A tăng lên Cụ thể, báo cáo ra, quy mơ trung bình năm 2018 128 triệu USD, tăng khoảng 30% so với 2017 Số thương vụ M&A lớn tỷ USD tăng từ 63 thương vụ năm 2017 lên đến 80 thương vụ năm 2018, tập trung vào số ngành công nghiệp phương tiện truyền thông, thuốc viễn thông Thứ ba, giá trị tổng số dự án đầu tư FDI phục hồi dự kiến sau khủng hoảng yếu Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 làm cho giá trị dự án đầu tư giảm mạnh từ 1.298 tỷ USD năm 2008 xuống 955 tỷ USD năm 2009, sau tiếp tục dao động Tuy nhiên, thấy, sau năm 2012, xu hướng tăng nhẹ, ngoại trừ sụt giảm tương đối mạnh vào năm 2017 ước tính đạt 701 tỷ USD, mức thấp kể từ năm 2013 đến Thứ tư, lợi nhuận thu từ vốn FDI giảm tất khu vực(4) lOMoARcPSD|11346942 Năm 2017, tỷ lệ lợi nhuận vốn FDI chạm mức thấp giai đoạn 2012-2017 tất khu vực giới Nhóm quốc gia phát triển, Đông Á Đông Nam Á đứng đầu tỷ lệ lợi nhuận vốn FDI, đạt mức khoảng 11% giai đoạn từ 2012-2015 Năm 2016 2017, tỷ lệ giảm nhẹ với xu hướng chung toàn cầu, 10,3% 10,1% Do vậy, dự đoán thời gian tới, vốn FDI giảm nhẹ khu vực Đơng Á Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) điểm hấp dẫn đầu tư FDI với lợi tỷ lệ lợi nhuận vốn FDI so với khu vực lại giới Thứ năm, lĩnh vực đầu tư, hoạt động FDI toàn cầu thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dựa dịch vụ như: công nghệ dịch vụ công nghệ thông tin (chiếm 12,8% tổng số dự án FDI toàn giới); dịch vụ doanh nghiệp (10,5%); công nghiệp dệt (8,6%); dịch vụ tài (7,7%); thiết bị, dụng cụ, máy móc cơng nghiệp (5,9%); truyền thơng (5,3%)(5) Riêng khu vực ASEAN, lĩnh vực thu hút FDI thời gian qua có thay đổi định 2.2 Xu hướng vận động FDI giới Từ số cụ thể tình hình thực tế FDI giới thời gian qua, thấy xu hướng vận động FDI giới:  FDI Đông Á tăng trở lại, FDI châu Mỹ Caribe bắt đầu tăng nhanh Trái ngược với dự báo, năm 1999 FDI vào nước Đông Á tăng trở lại đạt 93 tỷ USD tương đương 11% tập trung chủ yếu vào nước cơng nghiệp hóa (các nước tăng gần 70%) Trong FDI vào số nước chịu khủng hoảng nặng nề Indonexia, Philippin Thái Lan lại giảm xuống Còn nước khác Đơng Nam Á, nước có thu nhập thấp lâu phụ thuộc vào nguồn FDI tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, hoạt động đầu tư bị chững lại khủng hoảng tài – tiền tệ Trong năm 1999, FDI vào Châu Mỹ La Tinh vùng biển Caribe đạt 90 tỷ USD, mức cao từ trước đến khu vực này, tăng 23% so với năm 1998  FDI vào Trung Đông Âu tăng chậm, Châu Mỹ tiếp tục khu vực nhận FDI giới Năm 2000 năm thứ FDI vào Trung Đông Âu tăng liên tục đạt 23 tỷ USD Tuy nhiên khu vực nhận chưa đầy 3% FDI toàn giới Mặc dù FDI Châu Phi có đơi chút cải thiện tăng từ tỷ năm 2001 lên đến 10 tỷ năm 2002, hiệu kinh tế mờ nhạt Tuy lOMoARcPSD|11346942 nhiên, bước tiến triển đáng mừng FDI vào Châu Phi trì mức cao so với năm đầu thập kỷ 90 cố gắng bền bỉ nhiều nước nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Các hoạt động sáp nhập thơn tính (Mergers and Acquisitions) diễn sôi - động lực sóng FDI tăng gần Ngun nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ sóng FDI xu hướng M&A tạo nên công ty lớn với sức cạnh tranh cao Điều cho thấy, mối quan hệ chặt chẽ FDI với chiến lược tồn cầu hóa cơng ty xun quốc gia Giá trị vụ Sáp nhập Mua lại xuyên quốc gia chiếm 80% tổng giá trị FDI giới năm 2002 Và nguồn FDI chủ yếu nước phát triển Cịn nước phát triển nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn  FDI vận động chủ yếu nội quốc gia phát triển với Hầu hết, dòng vốn FDI chủ yếu chảy khối OCED khu vực tương đối nhiều vốn giới Năm 2019, khoảng 80% tổng số vốn FDI hướng vào kinh tế phát triển Chẳng hạn, Mỹ trở thành quốc gia nhập vốn lớn giới trở thành nợ lớn giới  Các công ty xuyên quốc gia chi phối hoạt động FDI toàn cầu Một đặc trưng FDI có tham gia ngày nhiều công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia thường dựa vào chiến lược phát triển cạnh tranh độc quyền lợi họ nước phát triển để tiến hành hoạt động FDI Các công ty xuyên quốc gia kiểm soát 90% vốn FDI giới Tồn cầu hóa ngun nhân thúc đẩy FDI cơng ty xun quốc gia, làm tăng thêm khả tương tác quốc tế tính cạnh tranh chủ đầu tư đối tượng cạnh tranh chủ yếu nước phát triển, ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia thể gia tăng lượng vốn FDI giới Điều đặt cho nước phát triển vấn đề khó cần trọng vào thu hút FDI cơng ty xun quốc gia  Dịng vốn FDI chảy nhiều nội khu vực Xu hường lợi khoảng cách địa lý điều kiện tương đồng, đặc biệt nước Đông Á Các nước NICS chủ đầu tư lớn nước khu vực Đông Nam Á Đại phận vốn đầu tư nước nước NICS châu Á tập trung vào nước láng giềng thuộc khu vực Đông Nam Á – Thái Bình Dương lOMoARcPSD|11346942 Tình hình vốn FDI Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2015 - 2021 (Đơn vị: tỷ USD)  Dòng vốn FDI nước phát triển diễn sôi Châu Á khu vực quan trọng động việc thu hút đầu tư nước Đặc biệt nước Đông Nam Á Đông Á có kinh tế tăng trưởng nhanh trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư nước Mặt khác, khu vực có quy mơ thị trường tương đối lớn, giá lao động rẻ, nguồn lao động dồi dào, nhiều nguồn tài nguyên chưa khai thác, môi trường đầu tư ngày cải thiện, mức độ cạnh tranh thấp nước tư phát triển  Cơ cấu lĩnh vực đầu tư tập trung vào ngành thu lợi nhuận cao Nếu đầu kỷ XX, nước đầu tư nước thường hướng vào lĩnh vực truyền thống như: khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, số ngành chế biến nông sản,…chủ yếu hướng vào ngành cần nhiều lao động để khai thác nguồn lao động giá rẻ nguồn tài nguyên họ,thì năm thập kỷ 80 90, FDI vào ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên so với ngành công nghiệp chế tạo Từ cuối năm 90 dịng FDI có xu hướng chuyển dịch mạnh từ khu vực sơ chế chế tạo sang ngành có hàm lượng vốn công nghệ cao viễn thông , giao thơng, ngân hàng, lĩnh vực phát triển chưa lâu có khả thu lợi nhuận cao * Thời kỳ Covid lOMoARcPSD|11346942 Năm 1991, số vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 2,07 tỷ USD, số vốn FDI thực 428,5 triệu USD, đạt 20% vốn đăng ký Tuy nhiên, giai đoạn 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với 1.409 dự án, với tổng số vốn đăng ký 18.379,1 triệu USD Đây coi thời kỳ bắt đầu bùng nổ FDI Việt Nam Giai đoạn môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư, chi phí đầu tư – kinh doanh thấp so với số nước khu vực; lực lượng lao động với giá nhân cơng rẻ có sẵn; nhiều thị trường tiềm chưa khai thác Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi đóng góp làm gia tăng FDI như: Làn sóng vốn FDI chảy dồn thị trường đầu năm 90 ; Dịng vốn nước ngồi vào kinh tế độ khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á, hưởng nhiều lợi từ yếu tố Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng vốn FDI hàng năm cao, nhiều năm đạt 50%, đặc biệt năm 1995 thu hút 415 dự án, với tổng số vốn đăng ký 7.925,2 triệu USD, tăng trưởng 85,95% so với số vốn đăng ký năm 1994 Giai đoạn 1996-2000, FDI có sụt giảm số vốn đăng ký lẫn quy mô dự án Tốc độ tăng trưởng vốn FDI đăng ký cao giai đoạn năm 1996, tăng 21,58% so với năm 1995 Trong năm (1997-1999), tốc độ thu hút FDI giảm, năm 1997 giảm nhiều 38,19% Nguyên nhân tình trạng ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư Việt Nam chậm cải thiện, phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khác Trung Quốc 3.1.2 Giai đoạn 2001-2010 Tiếp đó, giai đoạn 2001-2005, dịng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có phục hồi tốc độ cịn chậm Năm 2004 2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao (mức tăng trưởng tương ứng 42,94% 50,86%) có số dự án cấp với quy mô lớn như: Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công (tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), Công ty TNHH Shing Mark Vina (tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD) Giai đoạn 2006-2010, FDI có biến động thất thường Năm 2006, tổng số vốn đăng ký 12.004 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2005 Năm 2007 năm 2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2007 làm gia tăng mạnh mẽ vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 21,35 tỷ USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD riêng năm 2008, điều cho thấy, kỳ vọng lớn Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư – kinh doanh nước ngày cải thiện, khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, nên nhiều sóng đầu tư lớn từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản đồng loạt rót vốn vào Việt Nam Đến năm 2009 2010, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dịng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể 3.1.3 Giai đoạn 2010-2020 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Không gia tăng số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực tăng cao giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019 Vốn FDI thực bình quân giai đoạn 20162019 chiếm 23% tổng vốn đầu tư thực tồn xã hội; tỉ trọng bình qn GDP khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2016 - 2019 chiếm 19,8% tổng GDP toàn kinh tế; thu hút gần triệu lao động; tạo lợi nhuận cao chiếm tới 42% toàn khu vực doanh nghiệp Năm 2016 thời điểm Việt Nam lúc thực nhiều cam kết quốc tế hội nhập, cú hích lớn việc thu hút FDI kỳ vọng tạo nên sóng đầu tư với chất lượng vốn đầu tư tăng lên nhiều v Với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Năm 2017 đánh dấu mốc ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước vào Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với kỳ 2016 Điểm nhấn là, vốn FDI giải ngân đạt 17,5 tỷ USD, tăng cao từ trước đến thời điểm Những năm 2018, 2019, vốn thực tổng số vốn đăng ký tiếp tục tăng Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Đến năm 2020, chịu ảnh hưởng chung đại dịch Covid-19 mà dòng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm sau bùng nổ vào năm 2019 (với tổng số đăng ký lên tới 38,02 tỷ USD) Trong năm 2020, dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,98 tỷ USD, 98% so với kỳ năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 Trong năm 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Tuy nhiên, năm 2020 đánh dấu Việt Nam lần nhóm 20 nước thu hút FDI hàng đầu giới => Nhận xét: Về lĩnh vực đầu tư: Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm dao động khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện bật ngành nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Về đối tác đầu tư: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn 10 tỷ USD Trong đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% 4,7% Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngày tăng lên, tính đến cuối năm 2020 số lên tới 139 quốc gia vùng lãnh thổ Trong Hàn Quốc quốc gia có nhiều vốn đầu tư Việt Nam với tổng vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI Đứng thứ hai Nhật Bản với vốn đầu tư dao động khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam Ngoài nước có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn kể giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam nhận nhiều Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 khoản đầu tư FDI từ nước vùng lãnh thổ khác như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,… 3.1.4 Năm 2021 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ KH&ĐT), tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam năm 2021 đạt 19,74 tỷ USD Cụ thể, 1.738 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư năm 2021 với tổng vốn đăng ký đạt 15,2 tỷ USD, tăng 4,1% giá trị so với kỳ năm 2020 Về vốn đăng ký điều chỉnh, có 985 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 9,01 tỷ USD, tăng 40,5% so với năm trước Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản, bán buônbán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD Nếu xét số lượng dự án cơng nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ ngành thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 30,7%, 28,1% 16,7% tổng số dự án Năm qua, 106 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam năm 2021 Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc đứng thứ hai với gần tỷ USD, chiếm 15,9% Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% Trong năm 2021, Hàn Quốc đứng thứ vốn đầu tư , song lại đối tác dẫn đầu số dự án Như vậy, xét số lượng dự án, Hàn Quốc đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm đưa định đầu tư mở rộng dự án đầu tư năm 2021 Về địa phương thu hút FDI, Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu năm với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký gấp gần 3,5 lần so với kỳ năm 2020 Long An xếp thứ hai với 3,84 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư nước TPHCM đứng vị trí thứ ba với gần 3,74 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư 3.2 Tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2.1.Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hàng năm Việt Nam Vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội đóng góp 20,35% giá trị GDP năm 2019) Có thể thấy, cấu khu vực FDI GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% tăng trưởng GDP Con số có xu hướng tăng đến năm 2008, có giảm nhẹ vào năm 2009 năm 2010, sau tiếp tục tăng trở lại tăng dần đến 20,35% vào năm 2019 Kết cho thấy, khu vực FDI ngày có đóng góp trực tiếp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Bên cạnh đó, FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP Những đóng góp ngày nâng cao Giá trị xuất hàng hoá khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 27% vào năm 1995 tăng gấp gần lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất nước vào năm 2020 Mặc dù, nhập khu vực FDI đạt 168,8 tỷ USD, chiếm tới 64,3% kim ngạch nhập nước tính chung cho năm 2020, khu vực FDI xuất siêu 33 tỷ USD không kể dầu thô, giúp bù đắp 15,6 tỷ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước (Tổng cục Thống kê, 2020), từ đó, đảo ngược cán cân thương mại Việt Nam kết xuất siêu 19,1 tỷ USD Những đóng góp cho thấy, vai trò quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và thực Việt Nam năm gần đánh giá Việt Nam tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự - FTA với quốc gia khu vực quốc tế Tuy nhiên, điều tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên Về tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần xây dựng môi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất 3.2.2.Tác động FDI đến thị trường lao động vấn đề việc làm Khu vực FDI góp phần khơng nhỏ việc tạo việc làm cho người lao động Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết Điều tra Lao động – Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm 7% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp FDI Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 triệu đồng/tháng Trong đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2019) Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo doanh nghiệp Số liệu điều tra Bộ Lao đô ̣ng, Thương binh Xã hô ̣i năm 2017 cho thấy, 57% doanh nghiệp FDI thực chương trình đào tạo cho người lao động Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Điều góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động doanh nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung Việt Nam thơng qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực FDI sang khu vực lại 3.2.3 Tác động FDI cải tiến khoa học – công nghệ Không thể phủ nhận rằng, khu vực FDI góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế - xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học Tuy nhiên, tác động FDI việc cải tiến khoa học – cơng nghệ cịn hạn chế Theo số liệu Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, đến đầu năm 2020, có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tiên tiến châu Âu Hoa Kỳ Ngược lại, có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc Tuổi đời công nghệ sử dụng chủ yếu công nghệ đời từ năm 2000 đến năm 2005 phần lớn công nghệ công nghệ trung bình trung bình tiên tiến khu vực Các công nghệ đa phần chưa cập nhật, doanh nghiệp FDI chưa tập trung nhiều nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 3.2.4 Tác động FDI đến môi trường Khu vực FDI tích cực tham gia vào q trình chuyển giao công nghệ xanh, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng nâng cao nhận thức kinh tế xanh cho người lao động người tiêu dùng Có thể kể đến lợi FDI việc phát triển bảo vệ môi trường Việt Nam Dự án hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện Chợ Rẫy; Công ty Điện lực Phú Mỹ với việc cài đặt hệ thống phát rò rỉ tự động trồng 4.000 xanh xung quanh công ty… Bên cạnh tác động tích cực, nhiều cố mơi trường xảy hoạt động xả thải doanh nghiệp FDI năm qua chứng cho thấy tác động tiêu cực việc thu hút FDI đến môi trường Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh, nhiễm có khả “di cư” từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua kênh FDI 3.3 Định hướng 2022 Một số số tích cực vào tháng 1/2022 Tính đến 20/01/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà ĐTNN đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2021 Vốn thực dự án đầu tư nước ước đạt 1,61 tỷ USD, tăng 6,8% so với kỳ năm 2021 Tính lũy ngày 20/01/2022, nước có 34.642 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 415,6 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 nước ước đạt 253,2 tỷ USD, gần 61% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Năm 2022, Việt Nam kỳ vọng phục hồi đà tăng trưởng tổ chức quốc tế đưa dự báo khả quan cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam như: Ngân hàng Thế giới (dự báo tăng trưởng từ 6,5% đến 7%), Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo tăng trưởng 6,5% Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự báo tăng trưởng 6,6% Những dự báo khả quan hỗ trợ cho Việt Nam phục hồi lực thu hút luồng vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2022 Tuy nhiên, để tiếp tục thu hút dịng vốn Việt Nam cần trọng thực số định hướng sau:  Thứ nhất, Việt Nam cần chứng tỏ tâm phục hồi kinh tế nhà đầu tư nước kế hoạch phòng, chống dịch giai đoạn tới cách rõ ràng phân chia biện pháp theo giai đoạn Để làm điều cơng tác dự báo khả bùng phát dịch kế hoạch phòng ngừa cần xây dựng sở kịch phát triển dịch Kế hoạch phịng, chống dịch Chính phủ rõ ràng, có lộ trình phù hợp hỗ trợ lớn cho kế hoạch sản xuất, đầu tư mở rộng sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi  Thứ hai, lộ trình mở cửa kinh tế kèm với biện pháp phòng ngừa lây lan, bùng phát dịch bệnh cần xác định rõ ràng nghiêm chỉnh thực Việc mở cửa, kết nối lại với kinh tế quốc gia khác khu vực toàn cầu cần tính tốn có lộ trình hợp lý để không bảo vệ người dân trước công đại dịch mà bảo đảm hội kinh doanh, mở rộng sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam  Thứ ba, bên cạnh cam kết mạnh mẽ, liệt thực lộ trình mở cửa kinh tế, Việt Nam cần thúc đẩy tốc độ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh kế hoạch phục hồi kinh tế Mở cửa kinh tế, tổ chức thực kế hoạch phục hồi kinh tế việc khơng thể trì hỗn lâu bối cảnh dịch bệnh cịn diễn biến khó lường Tuy nhiên, việc khơng thể trì hỗn khơng đồng nghĩa với việc thực mà khơng có tính tốn cẩn trọng thực bước hợp với theo phương châm “làm đến đâu, đến đó”, “phịng bệnh chữa bệnh”  Thứ tư, đại dịch COVID-19 có quy mơ, tính chất tồn cầu kết hợp với bối cảnh diễn biến kinh tế, trị giới bất định dẫn đến hệ lụy lớn việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Do đó, Chính phủ quan quản lý nhà nước cần thường xuyên liên tục lắng nghe doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để giải kịp thời vướng mắc vấn đề phát sinh Thông qua Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 đối thoại để hai bên hiểu rõ nhu cầu kế hoạch bên; đối thoại để giúp phía Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi giải khó khăn trước mắt nhanh chóng thực kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh mở rộng sản xuất sau dịch 3.4 Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư FDI dài hạn  Thứ nhất, để thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, từ nước phát triển như: Mỹ khối EU, vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhà đầu tư số khía cạnh như: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định  Thứ hai, địa phương phát triển cần thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ tương lai, dịch vụ đại; Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu tập đoàn xuyên quốc gia thời gian đàm phán, ký thỏa thuận triển khai thực  Thứ ba, doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ công nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu họ  Thứ tư, rà soát lại việc sử dụng FDI để có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; Ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất tồn cầu; ưu tiên doanh nghiệp cơng nghệ cao chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam  Thứ năm, kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đủ lực công nghệ Tuy nhiên, để tận dụng lợi trước mắt Việt Nam cần giải vấn đề lớn tồn đọng, triển khai biện pháp để tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh; sở hữu trí tuệ đảm bảo, quyền, thương quyền cải cách hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp châu Âu nói riêng doanh nghiệp có vốn FDI nói chung cấp phép đầu tư Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 Tổng kết Mặc dù, xu hướng vận động chung dịng vốn FDI tồn cầu thời gian qua cho thấy nhiều biến đổi phức tạp đầu tư trực tiếp nước chứng tỏ nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Không kịp thời bổ sung cho nguồn vốn nước, FDI kênh trao đổi, chuyển giao công nghệ kỹ tổ chức, quản lý tiên tiến; đồng thời mở hội tiếp cận với thị trường quốc tế Vốn đầu tư trực tiếp nước trở thành xu hướng để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế trở thành nhân tố gây ảnh hưởng thực to lớn đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, vai trò FDI kinh tế lớn, tương lai Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam nguồn vốn FDI có vai trị rõ nét khẳng định nhiều lĩnh vực Vì thế, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm thu hút nhiều phát huy tốt vai trò FDI kinh tế-xã hội Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Đất nước ta thời kì khó khăn đại dịch Covid 19, cần có nguồn vốn nước ngồi để trì làm phát triển thêm mặt kinh tế đời sống, công việc nhân dân nhiều Dù cho Việt Nam chưa phát triển nước khác giới điều mà Việt Nam cần trọng đầu tư nhiều tương lai để giúp kinh tế nước nhà vững mạnh Tuy nhiên, chặng đường xây dựng kinh tế nước nhà ngày vững mạnh, để có bước tiến xác hiệu Địi hỏi phải có quy định để sàng lọc dự án FDI giai đoạn tới, tuyệt đối không hô hào thu hút theo chiều rộng mà bỏ qua chất lượng thu hút đầu tư Hành trình 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam gắn liền với cơng đổi tồn diện đất nước hội nhập quốc tế kinh tế Khu vực FDI trở thành nhân tố quan trọng thiếu phát triển nhanh chóng ổn đinh kinh tế Việt Nam Không môi trường để phát huy nội lực thực công đổi mới, mà sở chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong tương lai, tiếp tục xây dựng sách phù hợp, đồng thuận hai bên, FDI hứa hẹn giúp Việt Nam tăng cường khả cạnh tranh toàn cầu Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế quốc tế - NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Tổng cục thống kê- Cục đầu tư nước - UNCTAD-Hội Nghị Liên Hợp Quốc Về Thương Mại Và Phát Triển, https://unctad.org/ - Tạp chí tài - Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam – General Statistics Office of Vietnam - Xu hướng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sau đại dịch Covid-19 số đề xuất cho Việt Nam - Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016 - vấn đề cần quan tâm để thu hút vốn FDI - Đầu tư trực tiếp nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Bức tranh toàn cảnh FDI giới dự báo xu - Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 - Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... thu hút FDI thời gian qua có thay đổi định 2.2 Xu hướng vận động FDI giới Từ số cụ thể tình hình thực tế FDI giới thời gian qua, thấy xu hướng vận động FDI giới:  FDI Đông Á tăng trở lại, FDI châu... rủi ro kinh tế Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên Về tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành... tư nước Việt Nam – General Statistics Office of Vietnam - Xu hướng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sau đại dịch Covid-19 số đề xu? ??t cho Việt Nam - Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 13/03/2022, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w