1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của Việt Nam và cho nhận xét về mối quan hệ này.

25 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

  • 1. Tỷ giá hối đoái

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái

    • 1.3. Các cơ chế tỷ giá hối đoái

  • 2. Cán cân thương mại

    • 2.1. Khái niệm về cán cân thương mại

    • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

    • 2.3. Vai trò của cán cân thương mại

  • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

  • 1. Khi tỷ giá tăng (E tăng), đồng nội tệ giảm giá

  • 2. Khi tỷ giá giảm (E giảm), đồng nội tệ lên giá

  • 3. Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại

  • 4. Tác động của cán cán cân thương mại đến tỷ giá hối đoái

  • III. THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM (2010 – 2019)

  • 1. Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái

    • 1.1. Nguyên nhân hình thành chính sách tỷ giá hối đoái

    • 1.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái

    • 1.3. Thực trạng tỷ giá hối đoái

    • 1.4. Hạn chế của chính sách

  • 2. Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam

  • 3. Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại

  • IV. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

  • 1. Giải pháp

  • 2. Định hướng điều hành tỷ giá năm 2020

  • LỜI KẾT

Nội dung

đề tài “Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại” trong giai đoạn 2010 – 2019. Nghiên cứu này đã thống kê một số số liệu về tỷ giá và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn hiện nay để có cái nhìn và nhận thức đúng đắn nhất trong phạm trù kinh tế. kinh tế vĩ mô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam cho nhận xét mối quan hệ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến phạm trù kinh tế khác đóng vai trị cơng cụ đắc lực, có hiệu việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại nước, đồng thời yếu tố quan trọng sách tiền tệ quốc gia Từ xuất khái niệm tỷ giá hối đoái, người tiếp tục nghiên cứu, cố gắng tiếp cận vấn đề này, mong tìm nhận thức đắn để từ xác định đưa vào vận hành thực tế tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến trở thành cơng cụ tích cực quản lý kinh tế nước Tỷ giá hối đoái, nhà kinh tế thường gọi loại “giá giá”, biến số kinh tế vĩ mơ quan trọng có tác động tới nhiều mặt hoạt động kinh tế Nó đời từ hoạt động ngoại thương quay trở lại tác động lên hoạt động xuất nhập cán cân thương mại cán cân toán quốc gia Xây dựng thành cơng sách điều hành tỷ giá thích hợp vấn đề vơ khó khăn phức tạp Trong điều kiện kinh tế giới ngày nay, mà trình quốc tế hóa bao trùm tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh sống, gia tăng hợp tác quốc tế nhằm phát huy sử dụng lợi so sánh làm cho việc quản lý đời sống kinh tế đất nước mối quan tâm đặc biệt phủ nước q trình phục hưng phát tiển kinh tế Và với đất nước đà phát triển Việt Nam, tỷ giá hối đoái vấn đề Nhà nước quan tâm Nghiên cứu vấn đề đề tài mang tính cấp thiết thời gian gần góp phần vào nghiên cứu, phân tích, tiểu luận nhóm 11 xin trình bày nghiên cứu vấn đề đa dạng, phức tạp vô quan trọng thông qua đề tài “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại” giai đoạn gần 2010 – 2019 để có nhìn nhận thức đắn LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm I Tỷ giá hối đoái (còn gọi tỷ giá trao đổi ngoại tệ tỷ giá) tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền hai nước, giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền nước khác hay nói khác đi, số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ Riêng Mỹ Anh thuật ngữ sử dụng theo nghĩa ngược lại: Số lượng đơn vị ngoại tệ (nước ngoài) cần thiết để mua đồng Đô la đồng bảng Anh Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (1997) định nghĩa tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trị đồng Việt Nam với giá trị đồng tiền nước ngồi, có điều tiết Nhà Nước thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định cơng bố Ví dụ: Tỷ giá USD/VND = 22.000 hay USD = 22.000 VND 1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.2.1 Trong kinh tế học vĩ mơ Gồm có hai loại tỷ giá hối đối tỷ giá hối đối danh nghĩa tỷ giá hối đối thực tế • Tỷ giá hối đối danh nghĩa tỷ lệ trao đổi tiền tệ quốc gia với (en, En) - Tỷ giá danh nghĩa (E): giá nước đơn vị ngoại tệ (E H/F), hay ngược lại, giá nước đơn vị nội tệ (EF/H = 1/EH/F) - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá sử dụng hàng ngày giao dịch thị trường ngoại hối, bao gồm tỷ giá hối đối danh nghĩa song phương tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương: Tỷ giá hối đối danh nghĩa có cách niêm yết: - • Yết giá gián tiếp: số ngoại tệ/ đơn vị nội tệ (e) Tỷ giá tăng đồng nội tệ lên giá ngược lại • Yết giá trực tiếp (thường dùng e): số nội tệ/1 đv ngoại tệ (E) Tỷ giá tăng đồng ngoại tệ tăng giá ngược lại • Khi niêm yết tỷ giá, thông thường ngân hàng thương mại niêm yết hai mức tỷ giá mua tỷ giá bán Ví dụ: Vào ngày 9/04/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá mua USD 23.175 VND tỷ giá bán USD 23.650 VND Việc niêm yết hai mức tỷ giá mua bán nhằm đảm bảo cho Ngân hàng Thương mại có khoản doanh thu bù đắp cho chi phí hoạt động trao đổi ngoại hối có thêm phần lợi nhuận cho nghiệp vụ Tỷ giá hối đoái thực tế: tỷ lệ trao đổi hàng hoá hai quốc gia Tỷ giá hối đoái thực tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tương quan giá nước nước Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không thiết phải đồng nghĩa với gia tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế • Ví dụ: Giả sử hai kinh tế Việt Nam Mỹ sản xuất hàng hóa áo sơ mi, giá áo sơ mi Việt Nam 300.000 VND giá áo sơ mi Mỹ 30 USD, tỷ giá danh nghĩa hai đồng tiền 20.000 VND/USD, giả định yếu tố khác Khi đó, giá áo Mỹ tính theo VND 600.000 VND đắt gấp hai lần so với giá áo Việt Nam Tỷ giá thực tế trường hợp 2, tức áo Việt Nam đổi áo Mỹ Như sức cạnh tranh áo Việt Nam tốt so với sức cạnh tranh áo Mỹ xét mặt giá Tuy nhiên, thực tế, hai kinh tế sản xuất nhiều hàng hóa nên thay sử dụng giá loại hàng hóa để tính tỷ giá thực tế phải sử dụng số giá hai quốc gia để tính tỷ giá thực tế Cơng thức tính tỷ giá thực tế là: Er = En(Pf/Pd)  Trong đó: Er tỷ giá thực tế En tỷ giá danh nghĩa (số nội tệ đổi lấy ngoại tệ) Pf số giá hàng nước Pd số giá hàng nước Với cách định nghĩa tỷ giá thực tế cho biết tỷ lệ giá hàng nước giá hàng nước, hay hàng nước đổi lấy hàng nước Tuy nhiên, trường hợp tỷ giá danh nghĩa, quan tâm số cụ thể tỷ giá thực tế mà thay đổi tương đối mức tỷ giá theo thời gian điều phản ánh thay đổi sức cạnh tranh giá hàng hóa hai quốc gia 1.2.1 Theo số khác Trong giao dịch ngoại hối, tín dụng tốn thương mại quốc tế, loại tỷ giá hối đoái khác hình thành phục vụ mục đích khác Một số loại tỷ giá sau thường sử dụng có mối quan hệ gắn bó với • Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối, có loại tỷ giá: Tỷ giá điện hối (T/T Rate) Tỷ giá thư hối (M/T Rate) • Căn vào phương tiện tốn quốc tế, có loại tỷ giá: Tỷ giá Séc (Cheque Rate) Tỷ giá hối phiếu trả (Draft Rate) Tỷ giá chuyển khoản (Transfer Rate) Tỷ giá tiền mặt (Cash Rate) • Căn vào thời điểm giao dịch, có loại tỷ giá: Tỷ giá mở cửa (Opening Rate) Tỷ giá đóng cửa (Closing Rate) • Căn vào phương thức giao dịch thị trường, có loại tỷ giá: Tỷ giá giao (Spot Rate) Tỷ giá có kỳ hạn (Forward Rate) • Căn vào nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, có loại tỷ giá: Tỷ giá mua (BID Rate) Tỷ giá bán (ASK Rate) Tại thời điểm, tỷ giá bán lớn tỷ giá mua, chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán (Spreak) thu nhập ngân hàng Tỷ giá mua tỷ giá bán ngân hàng niêm yết 1.3 1.3.1 Các chế tỷ giá hối đoái Tỷ giá thả Cơ chế tỷ giá thả hay gọi chế độ tỷ giá linh hoạt chế độ giá trị đồng tiền phép dao động thị trường ngoại hối Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả gọi đồng tiền thả Cơ chế tỷ giá thả cho phép nhà nước theo đuổi sách lưu thơng tiền tệ độc lập Khi kinh tế bị ảnh hưởng nhiễu loạn đó, nhà nước tự điều chỉnh để kinh tế khơng bị suy thối Các nhà kinh tế cho rằng, phần lớn trường hợp, chế độ tỷ giá thả tốt chế độ tỷ giá cố định tỷ giá thả nhạy với thị trường ngoại hối Điều cho phép làm dịu tác động cú sốc chu kỳ kinh doanh nước ngồi Thêm vào đó, khơng bóp méo hoạt động kinh tế Tuy nhiên, áp dụng chế tỷ giá thả tự sách tiền tệ bị lạm dụng 1.3.2 Tỷ giá cố định Tỷ giá hối đoái cố định, đơi cịn gọi tỷ giá hối đoái neo, kiểu chế độ tỷ giá hối đối giá trị đồng tiền gắn với giá trị đồng tiền khác hay với rổ đồng tiền khác, hay với thước đo giá trị khác, vàng chẳng hạn Khi giá trị tham khảo tăng giảm, giá trị đồng tiền neo vào tăng giảm Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định gọi đồng tiền cố định Tỷ giá hối đoái cố định lựa chọn chế độ tỷ giá ngược hồn tồn với tỷ giá hối đối thả Mặc dù việc thực chế độ tỷ giá hối đoái thả hạn chế khả phủ vận hành sách tiền tệ nội địa độc lập nhằm trì ổn định kinh tế nước, song chế lại có tính ổn định cao Tuy nhiên, cứng nhắc chủ quan chế cố định khiến cho tỷ giá linh hoạt không phản ánh thay đổi thực tế thị trường 1.3.3 Cố định có điều chỉnh Trong chế độ tỷ giá cố định thuộc hệ thống Bretton Woods, người ta coi tỷ giá thay đổi nước bị cân bản, nghĩa cán cân toán bị thiếu hụt hay thặng dư dai dẳng 1.3.4 Tỷ giá thả có quản lý Một hệ thống tỷ giá thả có quản lý (hay khơng nhất) hệ thống tỷ giá hối đối phép thay đổi phù hợp với điều kiện thị trường, đơi Chính phủ can thiệp vào để ngăn ngừa khơng cho vận động ngồi giới hạn định Một số nước chấp nhận thực “khối tiền tệ” họ tìm cách trì tỷ giá cố định với đồng tiền nước thuộc khối, lại cho phép khối thay đổi với lực lượng thị trường cách tương đối bên khối Cán cân thương mại 2.1 Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Nó ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Cán cân thương mại gọi xuất rịng thặng dư thương mại tính theo cơng thức: Cán cân thương mại = Giá trị xuất – Giá trị nhập  Các trạng thái cán cân thương mại - Khi giá trị xuất lớn giá trị nhập → Cán cân thương mại có thặng dư Khi giá trị xuất nhỏ giá trị nhập → Cán cân thương mại có thâm hụt Khi giá trị xuất giá trị nhập → Cán cân thương mại trạng thái cân 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại • Nhập Có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Ngồi ra, nhập cịn phụ thuộc vào giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xe đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng • Xuất Chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước Do vậy, chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bán hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định • Tỷ giá hối đoái Là nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng hóa xuất trở nên đắt người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi→ xuất ròng tăng lên Ví dụ: ấm chén Hải Dương có giá 185000 VND ấm chén tương đương Trung Quốc có giá 55 CNY (Nhân dân tệ) Với tỷ giá hối đối 1CNY = 3300VND ấm chén Trung Quốc bán với giá 181500 VND Trong ấm chén tương đương Việt Nam l85000 VND Trường hợp ấm chén nhập từ Trung Quốc có lợi cạnh tranh Do Việt Nam có xu hướng tăng nhập giảm xuất khẩu.Nếu VND giá, tỷ giá hối đoái thay đổi thành 1CNY = 3500VND lúc ấm chén Trung Quốc bán với giá 192500 VND ưu so với ấm chén sản xuất Việt Nam Lúc Việt Nam có xu hướng tăng xuất giảm nhập • Các sách Chính phủ Bao gồm sách thương mại, sách đầu tư, sách tỷ giá sách khác như: thuế, tài khóa, lãi suất, quản lý nợ nước ngồi Các sách nhà nước có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại Nó tác động trực tiếp gián tiếp làm cho cán cân thương mại xấu cải thiện ngắn hạn hay dài hạn 2.3 Vai trò cán cân thương mại Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp thong tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia Cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ với đồng ngoại tệ, cho biết khả cạnh tranh trường quốc tế quốc gia Thứ hai, tình trạng cán cân thương mại phản ánh tình trạng cán cân vãng lai, có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng quan trọng cán cân thương mại đến kinh tế dựa vào nhà nước điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ ba, cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế: X - M = (S - I) + (T - G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt thể quốc gia chi nhiều thu, tiết kiệm nhỏ đầu tư ngược lại Vì tác động to lớn cán cân thương mại tới kinh tế nên nhà kinh tế quản lý ln tìm cách dự báo hội thách thức để đề giải pháp thiết thực cho hoạt động xuất- nhập tương lai Từ giúp điều tiết kinh tế vĩ mô tốt II MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Khi tỷ giá tăng (E tăng), đồng nội tệ giảm giá Khi đồng tiền nội tệ giá giá hàng xuất quốc gia trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế nâng cao Chẳng hạn, lô hàng xuất trị giá 21.036 triệu VND Thời điểm 1/2014 tỷ giá thị trường USD/VND 21.036,00 lơ hàng bán thị trường quốc tế với giá triệu USD Thời điểm 12/2014 tỷ giá USD/VND 21.246 lơ hàng bán với giá 21.036/21.246 = 0,99 triệu USD, rẻ ban đầu Khi ấy, mức cầu mở rộng khối lượng hàng hố xuất gia tăng Trong đó, giá hàng nhập từ nước trở nên đắt hơn, hạn chế nhập Như vậy, tăng lên tỷ giá làm kinh tế thu nhiều ngoại tệ, cán cân thương mại cán cân toán quốc tế cải thiện Giảm giá nội tệ làm cho giá hàng hóa dịch vụ nhập tính nội tệ tăng lên, tức với khoản tiền trước, người tiêu dùng nước mua hàng hóa dịch vụ nhập Vì vậy, người tiêu dùng có xu hướng hạn chế mua hàng nhập hơn, khiến cho hàng nhập bị ế thừa Như vậy, nhập bị hạn chế Ngược lại, giảm giá nội tệ có lợi cho xuất nhà xuất hưởng lợi qua chênh lệch nội tệ số lượng nội tệ đổi lấy đồng ngoại tệ tăng Như xuất tăng lên Khi tỷ giá giảm (E giảm), đồng nội tệ lên giá Khi tăng giá nội tệ người tiêu dùng nước ngồi (người nhập khẩu) với khoản tiền trước mua hàng hóa dịch vụ xuất ta Tức giá hàng hóa dịch vụ xuất tính ngoại tệ tăng lên, người tiêu dùng nước ngồi có xu hướng hạn chế mua hàng xuất ta, khiến cho hàng xuất bị ế thừa Như xuất bị hạn chế Ngược lại, tăng giá nội tệ làm cho nhập tăng lên người tiêu dùng nước thấy hàng hóa dịch vụ nhập rẻ trước Tóm lại, kim nghạch xuất có quan hệ chiều với tỷ giá hối đoái kim nghạch nhập có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ giá hối đối Tuy nhiên khơng phải lúc đồng nội tệ giảm giá làm xuất ròng tăng Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất rịng tăng lên Tuy nhiên khơng phải lúc đồng nội tệ tăng giá làm xuất ròng giảm hay đồng nội tệ giảm giá làm xuất ròng tăng Điều kiện Marshall – Lerner cho cán cân thương mại cải thiện hay xấu có thay đổi tỷ giá phụ thuộc vào tính trội hiệu ứng giá hay hiệu ứng khối lượng - Hiệu ứng khối lượng: đồng nội tệ giảm giá làm cho khối lượng xuất tăng, khối lượng nhập giảm làm cho cán cân thương mại cải thiện 10 - Hiệu ứng giá cả: đồng nội tệ giảm giá tức tỷ giá tăng, làm cho giá hàng hóa xuất tính ngoại tệ giảm khiến cho cán cân thương mại xấu Lúc xảy ba khả sau: - - - - Thứ nhất, hiệu ứng giá trội hiệu ứng khối lượng Điều có nghĩa cho dù khối lượng xuất tăng khối lượng nhập giảm không đủ để bù đắp cho giảm giá trị xuất tính ngoại tệ tăng giá trị nhập tính nội tệ Khi đó, cán cân thương mại thâm hụt Thứ hai, hai hiệu ứng có tính chất trung hịa Điều có nghĩa khối lượng xuất tăng khối lượng nhập giảm vừa đủ để bù đắp cho giảm giá trị xuất tính ngoại tệ tăng giá trị nhập tính nội tệ Khi cán cân thương mại trạng thái cân Thứ ba, hiệu ứng khối lượng trội hiệu ứng giá Điều có nghĩa khối lượng xuất tăng khối lượng nhập giảm thừa đủ để bù đắp cho giảm giá trị xuất tính ngoại tệ tăng giá trị nhập tính nội tệ Khi đó, cán cân thương mại thặng dư Hiệu ứng giá có tác dụng tức thời hiệu ứng khối lượng có tác dụng sau thời gian định Điều xảy khối lượng xuất nhập không co dãn ngắn hạn, mà co dãn từ từ dài hạn ba nguyên nhân chủ yếu sau: Cầu nhập không giảm ngắn hạn Nhìn chung cầu nhập nước nước ngồi cần có thời gian định để điều chỉnh cấu ưu tiên hàng hoá sử dụng sau tỷ giá tăng  Đối với nước: Quá trình chuyển từ sử dụng hàng ngoại sang sử dụng hàng nội không diễn sau tỷ giá tăng mà thường sau thời gian định Điều xảy vì, người nước cịn lo lắng vấn đề chất lượng hàng hoá, độ tin cậy, danh tiếng sở sản xuất nội địa… Do đó, khơng giá hàng nhập đắt lên mà khối lượng hàng nhập giảm ngắn hạn; điều lại quốc gia có đầu vào kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập tâm lý ưa dùng hàng ngoại Việt Nam Tuy nhiên, dài hạn hàng hoá nội địa rẻ dần thay hàng nhập đắt hơn, làm cho khối lượng nhập giảm dài hạn  Đối với nước ngoài: Tuy giá hàng xuất nước rẻ người nước ngồi khơng chuyển sang mua hàng nước nhiều 11 - - hơn, họ cần có thời gian định để tìm hiểu hàng nước Quá trình diễn từ từ, đó, ngắn hạn khối lượng xuất tăng ngay, mà tăng từ từ dài hạn Cung xuất không tăng ngắn hạn Mặc dù tỷ giá tăng cải thiện điều kiện cạnh tranh cho xuất khẩu, nhà sản xuất cần phải có thời gian định để mở rộng lực sản xuất hàng xuất khẩu, mở rộng nhà xưởng, tuyển dụng đào tạo công nhân, cải tạo mở rộng đất trồng trọt,… Như vậy, điều kiện cạnh tranh tốt hơn, song lực xuất không tăng ngắn hạn mà tăng từ từ dài hạn Cạnh tranh khơng hồn hảo Đối với nhà kinh doanh nước ngồi, q trình chiếm lĩnh thị trường tiêu tốn nhiều thời gian tiền bạc, họ có thể:  Hạ giá hàng xuất để tăng tính cạnh tranh, nhằm trì thị phần nước có đồng tiền giảm giá, làm cho nhu cầu nhập nước có đồng tiền phá giá giảm chậm  Hạ giá hàng hố bán thị trường nước để tăng tính cạnh tranh với hàng nhập rẻ từ nước có đồng tiền giảm giá, làm cho lực xuất nước có đồng tiền phá giá tăng chậm Tác động cán cán cân thương mại đến tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại tác động đến tỷ giá hối đối thơng qua ảnh hưởng lên cung cầu ngoại tệ Khi tài khoản thương mại nước không không, tức hàng xuất khơng nhập có vượt trội cung cầu tiền quốc gia, từ ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền thị trường giới Trong q trình xuất nhập quốc gia có xuất nhiều nhập rõ ràng thấy nhu cầu nước tăng cao nhu cầu tiền họ mức cao Và cung cao đồng nghĩa với việc đồng tiền tăng giá Nói cách khác đất nước có lượng nhập nhiều xuất nhu cầu tiền nước thấp đồng tiền giảm giá trị so với giá trị bình thường chúng Ví dụ: Nếu nước ta nhập nhiều giấy ăn từ Mỹ, nước ta có nhu cầu sử dụng nhiều giấy ăn với số lượng lớn, mà sản phẩm giấy ăn tốt lại nhập từ Mỹ đương nhiên đồng la tăng giá Việt Nam nhu cầu người Việt hàng Mỹ cao người Mỹ lại khơng có nhu 12 cầu cao mặt hàng Việt Nam giống Từ dẫn đến việc nhập tăng xuất giảm đồng tiền Việt giảm giá trị III THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM (2010 – 2019) Thực trạng tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đối 1.1 Ngun nhân hình thành sách tỷ giá hối đối Với phát triển vũ bão kinh tế giới, mối quan hệ kinh tế lĩnh vực nước ngày mở rộng nước, vấn đề tốn, định giá, so sánh phân tích đánh giá mặt giá trị hiệu trở nên phức tạp nhiều Đơn vị tốn khơng tiền tệ nước mà phải sử dụng loại ngoại tệ khác liên quan đến trao đổi tiền nước khác Tiền nước quy định theo pháp luật nước đặc điểm riêng nó, phát sinh nhu cầu tất yếu phải so sánh giá trị, sức mua đồng tiền nước với ngoại tệ ngoại tệ với Hoạt động chuyển đổi đồng tiền sang đồng tiền khác làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái Nhận thức tầm quan trọng tỷ giá hối đối tỷ tổng thể sách tài – tiền tệ, suốt thời gian qua, ngân hàng nhà nước Việt Nam cố gắng xây dựng điều hành sách tỷ giá hối đối thả có điều tiết, cố gắng theo sát tình hình cung cầu thị trường, đồng thời vừa thực mục tiêu sách tiền tệ 1.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đối Mục tiêu sách tỷ giá giống với mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, là: - Đảm bảo cân ngoại: đảm bảo cân cán cân vãng lai Trong cán cân vãng lai, cán cân thương mại liên quan tới hoạt động xuất nhập hàng hóa hữu hình đóng vai trị then chốt - Đảm bảo cân nội: đảm bảo toàn dụng nhân cơng kiềm chế lạm phát Trong đó, tồn dụng nhân cơng tỷ lệ thất nghiệp phải tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Mục tiêu sách tỷ giá góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ thơng qua kiểm sốt lạm phát ổn định sức mua tiền tệ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập đảm bảo cân cán cân vãng lai 13 1.3 Thực trạng tỷ giá hối đối Khủng hoảng tài tồn cầu 2008 - 2009 suy thối kinh tế sau gây tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế nước với biểu rõ nét dòng vốn đầu tư nước giảm mạnh, gây áp lực lạm phát tỷ giá Trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2011, lạm phát mức cao Để ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thay đổi chế điều hành tỷ giá theo hướng chủ động, linh hoạt, thực biện pháp mua bán ngoại tệ can thiệp thị trường cần thiết, kết hợp điều hành tỷ giá với cơng cụ sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỷ giá thị trường ngoại tệ, trì chênh lệch lãi suất VND USD để đảm bảo việc nắm giữ tiền đồng có lợi so với USD, khuyến khích doanh nghiệp người dân chuyển từ nắm giữ USD sang VND, phát hành tín phiếu NHNN thị trường mở để hút tiền về, hạn chế áp lực đầu tỷ giá Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành việc quản lý thị trường, kiểm soát xử lý hành vi vi phạm quản lý ngoại hối; triển khai giải pháp đổi mới, xếp thị trường vàng, hạn chế tác động biến động giá vàng lên tỷ giá; kịp thời thông tin, tuyên truyền nhiều hình thức để định hướng, ổn định thị trường Bảng tỷ giá hối đoái (VND/USD) giai đoạn 2010-2019 Những thay đổi công tác điều hành tỷ giá thị trường ngoại tệ bước đầu tạo ổn định vững Đối với ổn định tỷ giá, hàng năm, NHNN chủ động công bố điịnh hướng điều hành tỷ giá giao động 14 khoảng 1%-3% năm (mức điều chỉnh không 1% tháng cuối năm 2011, không 2% - 3% năm 2012 2013; không 1% - 2% năm 2014, không 2% năm 2015…) nhằm tăng cường tính minh bạch, định hướng thị trường, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh Tần suất điều chỉnh tỷ giá giảm dần so với giai đoạn trước Sau lần điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng 9,3%/năm vào tháng 2/2011 (trong bối cảnh thị trường ngoại tệ căng thẳng kéo dài tác động giá vàng giới làm phát tăng cao), năm tỷ giá điều chỉnh tăng nhẹ qua năm (1% - 2%/năm), ngoại trừ năm 2015 sau kiện phá giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc kỳ vọng điều chỉnh tăng lãi suất điều hành Fed Có thể khẳng định, năm 2017 đánh giá năm thành công NHNN điều hành tỷ giá bình ổn thị trường ngoại hối (đưa mức tỷ giá thị trường phi thức gần sát với mức tỷ giá thị trường thức) Tính đến ngày 31/12/2019, tỷ giá trung tâm tiền VND USD NHNN công bố mức 23.173 VND/USD, giảm 0,1% so với cuối năm 2018 Trong đánh giá Bloomberg mức độ ổn định tiền tệ số đồng tiền khu vực châu Á, đồng VND nhận định đồng tiền thuộc nhóm ổn định Sự thay đổi tỷ giá đồng ngoại tệ làm thay đổi đặc biệt đồng USD ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập Việt Nam Sự tăng tỷ giá đồng USD tạo nhiều thuận lợi cho xuất nhập Việt Nam đặc biệt xuất hàng hóa Việt Nam có xu hướng xuất mạnh vào thị trường khó tính phát triển Mỹ, song giảm đồng EURO ảnh hưởng đến xuất Việt Nam mà thị trường EU thị trường thân thuộc mặt hàng Việt Nam xuất ưa chuộng lại tạo điều kiện cho việc nhập mà hàng hóa từ EU nhập vào Việt Nam rẻ cạnh tranh tốt thi trường 1.4 Hạn chế sách Mặc dù có cố gắng việc điều hành sách tỉ giá hối đoái nhằm thực đường lối phát triển kinh tế xã hội đề Tuy nhiên sách tỉ giá hối đối Việt Nam cịn tồn cần điều chỉnh phù hợp: • Chính sách tỷ giá hối đối chưa theo kịp tín hiệu thị trường, tỷ giá NHNN công bố thường biến động sau tỷ giá thị trường tự Điều khiến cho NHTM doanh nghiệp thiếu chủ động 15 việc xác định tỷ giá để đưa định kinh doanh hợp lý • Việc quản lý tỷ giá mang tính chất hành có nhiều điểm chưa phù hợp với quy định WTO Được thể rõ qua tình trạng ngân hàng báo cáo kết tài khơng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Vấn đề minh bạch háo sách cần thực nghiêm túc nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng • Việc xác định tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để công bố làm tỷ giá tham chiếu cho giao dịch ngoại tệ NHTM khơng mang tính đại diện, chưa thực phản ánh nhu cầu ngoại tệ kinh tế giao dịch ngoại tệ thực thị trường: thức tự • Thị trường ngoại tệ tự hoạt động phổ biến cơng khai Theo ước tính, thị trường ngoại tệ tự chiếm khoảng 20% thị phần, có tác động tiêu cực đến kinh tế xảy tình trạng bn lậu, tham nhũng, rửa tiên, làm giảm hiệu quản lý tỷ giá hối đối • Tỷ giá bị kiểm sốt biên độ cho phép tỷ giá có xu hướng neo vào đồng USD Việc trì lâu tỷ giá gần cố định VND/USD bất chấp biến động tỷ giá mạnh đồng USD thị trường giới Tóm lại, sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian qua có thành tựu định, song bên cạnh cịn nhiều mặt tồn địi hỏi khắc phục Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ bối cảnh tình hình kinh tế, trị giới diễn biến phức tạp, kinh tế lớn tăng trưởng không đồng Việt Nam bước thực sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ khả hợp tác thương mại, đầu tư, hội nhập, chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế đất nước Đối với quốc gia nào, việc xuất nhập ln vấn đề đáng quan tâm thúc phát triển kinh tế- xã hội đất nước Cán cân thương mại lại yếu tố giúp quốc gia thấy thay đổi xuất nhập thời gian định 16 Bảng số liệu tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 ( Đơn vị: tỷ USD ) Biểu đồ kim ngạch xuất nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2010 - 2019 Nhìn lại chặng đường xuất nhập Việt Nam năm qua cho thấy bước tiến mạnh mẽ hoạt động xuất nhập Tổng trị giá xuất nhập hàng hóa gần 10 năm (giai đoạn 2010 - 2019) Việt Nam đạt gần 3250 tỷ USD Trong đó, tính riêng năm từ năm 2015 đến năm 2019, xuất nhập Việt Nam đạt 2106 tỷ USD, cao xuất nhập 15 năm trước cộng lại (giai đoạn 2000 - 2014) Năm 2001, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam số khiêm tốn 30 tỷ USD Sau năm (năm 2007), tổng trị giá xuất nhập nước đạt số 100 tỷ Tỷ USD USD, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Bốn năm sau (năm 2011), tổng trị giá xuất nhập tăng gấp đôi đạt số 200 tỷ USD Trong thời gian năm (năm 2015), xuất nhập Việt Nam cán mốc trị giá 300 tỷ USD Với thời gian ngắn, năm sau (vào tháng 12/2017), tổng trị giá xuất nhập 17 đạt mức 400 tỷ USD Và tiếp nối năm sau đó, nửa cuối tháng 12/2019, trị giá xuất nhập cán mốc 500 tỷ USD Nhờ mà thứ hạng xuất nhập Việt Nam (theo công bố xếp hạng WTO) tăng lên rõ rệt Cụ thể, năm 2006 Việt Nam xếp hạng thứ 50 giới xuất xếp thứ 44 nhập Nhưng đến năm 2018, Việt Nam có bước phát triển ấn tượng, xếp thứ 26 xuất thứ 23 nhập Với kết này, Việt Nam liên tục nằm nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập hàng hóa lớn phạm vi toàn cầu Trong nội khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ xuất nhập khẩu, sau Singapore Thái Lan Đến nay, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam đạt thặng dư liên tục sau thời gian dài thâm hụt (nhập siêu) Từ năm 2011 trở trước, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam ln trạng thái thâm hụt, kéo dài liên tục, số nhập siêu lên đến hàng tỷ USD, đỉnh điểm lên tới 18,03 tỷ USD năm 2008 tương đương với 28,8% trị giá xuất hàng hóa nước Nhưng từ năm 2012 đến nay, cán cân thương mại đổi chiều, thặng dư (xuất siêu) liên tục (trừ năm 2015, có mức thâm hụt trị giá 3,54 tỷ USD) Kết thúc năm 2018, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 6,83 tỷ USD Trong năm 2019, với gia tăng quy mô xuất cao nhập khẩu, thặng dư cán cân thương mại lên tới 11,12 tỷ USD Bên cạnh thành cơng, tình hình xuất nhập Việt Nam cịn nhiều bất cập: • Thứ nhất, mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công ngun liệu thơ, dầu thơ, than đá, quặng, khống sản, nông – lâm – thủy sản chưa qua chế biến sơ chế chiếm tỷ trọng cao, hàng gia cơng lắp ráp cịn lớn • Thứ hai, giá trị gia tăng hàng xuất Việt Nam thấp, chủ yếu khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động giá rẻ Việt Nam lại chiếm lĩnh thị trường giới chủ yếu nhóm hàng hóa bản, ngành thâm dụng lao động lớn, dễ bị ảnh hưởng việc hạ thâp chi phí từ đối thủ mới, có chi phí lao động thấp 18 • Thứ ba, Việt Nam chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao • Thứ tư, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học gây nhiễm mơi trường • Thứ năm, khối đầu tư nước chiếm tỷ trọng áp đảo tổng kim ngạch nước họ trì lợi cạnh tranh thị trường, hàng loạt doanh nghiệp nước suy yếu Hiện trạng cho thấy, sức khỏe sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa có vấn đề => Đánh giá chung: Kim ngạch xuất nhập tăng mạnh qua năm có mức phát triển ổn định, cán cân thương mại đạt thặng dư nước ta trở thành nước xuất siêu có tốc độ tăng trưởng mạnh Các mặt hàng xuất chủ yếu nước ta dần xâm nhập trường tồn giới đặc biệt thị trường khó tính Mỹ, EU Nhật Bản Và ngày nhiều mặt hàng Việt Nam đưa xuất mặt hàng mạnh lương thực thực phẩm, dệt may, da giày song song với hàng hóa chất lượng cao từ thị trường nhập vào Việt Nam từ tạo thách thức cho mặt hàng Việt để vươn lên phát triển cạnh tranh với hàng ngoại nhập Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại 3.1 Ảnh hưởng đến xuất Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng khả xuất Việt Nam cịn có hạn chế định, cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông thủy sản, sản phẩm tài nguyên, dầu thô, cao su Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Vì thế, có hiệu ứng trung chuyển tỷ giá vào hàng hoá sản xuất để xuất Biểu đồ: 10 nhóm hàng xuất đạt mức tăng lớn trị giá năm 2019 19 Tỷ giá hối đoái yếu tố định cho tốc độ tăng trưởng xuất Hàng xuất Việt Nam phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: thị trường, công nghệ, tiếp thị uy tín nhà sản xuất… Bên cạnh đó, xét cấu hàng xuất nay, mặt hàng điện thoại di động, điện tử máy tính, dệt may, giày da… có kim ngạch xuất lớn nhất, hầu hết linh phụ kiện đề phải nhập để gia công Việt Nam Vì tỷ giá tăng làm đội giá sản phẩm, linh kiện nhập gây khó khăn cho cạnh tranh xuất Điều chỉnh tỷ giá tác động thuận lợi đến xuất nhập nông – lâm – thủy sản mức độ định, sản phẩm có tỷ lệ sản xuất nội địa cao so với sản phẩm lắp ráp hay gia công Tùy theo tỷ lệ giá trị gia tăng sản phẩm, xuất cao su, cà phê, gạo, thủy sản thuận lợi hơn, song tác động lớn với mức điều chỉnh tỷ giá 1% Dù vậy, tỷ trọng sản phẩm tổng kim ngạch xuất không lớn, nên tác dộng thúc đẩy xuất có mức độ 3.2 Ảnh hưởng đến nhập Đối với Việt Nam việc phá giá tiền tệ mạnh liên quan đến vấn đề, phá giá có lợi cho xuất song giá đồng USD cao khơng có lợi cho nhập khẩu, nhập giảm ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, mặt khác cấu thương mại Việt Nam phụ thuộc vào nhập khẩu, nhập giảm làm cho xuất giảm theo Tính tốn tỷ lệ nhập xuất cao, chiếm khoảng 2/3 giá xuất xưởng Tỷ lệ nhập sản phẩm xuất mức cao dẫn tới thực tế muốn tăng xuất thiết phải tăng nhập 20 Biểu đồ: 10 nhóm hàng nhập đạt mức tăng lớn trị giá năm 2019 Việt Nam nhập hàng hóa chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 30% tổng kim ngạch nhập khẩu) Như vật phụ thuộc giá nước vào giá thị trường quốc tế lớn Có thể thấy phá giá VND không giúp Việt Nam tăng xuất mà tạo nguy nhập lạm phát, kinh tế nước ta có tỷ lệ nhập GDP cao, có năm lên đến 90% GDP; giá sản phẩm nhập như: xăng dầu, nguyên liệu cho thức ăn gia súc, dược phẩm… Đó chưa kể tới loạt cá mặt hàng thiết yếu khác như: dược phẩm, thức ăn chăn ni, sữa, hóa chất, thuốc trừ sâu… nước chưa sản xuất phải nhập với số lượng lớn Khi tỷ giá tăng dẫn đến giá thành mặt hàng tăng GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI IV Giải pháp 1.1 - Đối với phủ Cần đầu tư cho dự án quy mô lớn, tập trung khai thác mặt hàng có tiềm xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, hạn chế xuất mặt hàng thô, chưa qua chế biến 21 - Chủ động khai thác thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường mới, chuẩn bị điều kiện tốt để đón hội mà thỏa thuận hợp tác thương mại mang lại cho doanh nghiệp - Đầu tư sở hạ tầng quan trọng phục vụ xuất nhập cảng biển, sân bay, kho ngoại quan dịch vụ vơ hỗ trợ xuất thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần - Cần có biện pháp hỗ trợ, tăng sức mạnh cạnh tranh cho hàng hóa nước hàng hóa nước ngồi nhằm hạn chế nhập - Cần có sách điều chỉnh kịp thời nhằm ứng phó với biến động thị trường giới, đặc biệt tình hình dịch bệnh Covid-19 1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Cần thay đổi chế điều hành tỷ giá theo rổ tiền tệ để đưa giá trị VND tỷ giá cân bằng, phản ánh quan hệ cung cầu thị trường ngoại tệ Cần tánh việc định giá cao làm giảm sức cạnh tranh thương mại hàng hóa xuất Việt Nam dẫn đến gia tăng thâm hụt thương mại - Trong ngắn hạn, NHNN cần đảm bảo điều kiện lãi suất cân Trong dài hạn, cần thắt chặt sách tỷ giá với mục tiêu điều hành sách tiền tệ sách tài khóa - Cần tăng cường nguồn dự trữ ngoại hối thơng qua việc quản lí chặt chẽ giao dịch ngoại tệ diễn thị trường - Cần đa dạng hóa dự trữ quốc gia thay tập trung chủ yếu vào ngoại tệ USD Điều giúp tránh rủi ro khơng đáng có ảnh hưởng đến Việt Nam đồng tiền mạnh thay đổi - Cần tiếp tục tăng cường nghiên cứu để xây dựng mơ hình thống kê tính tốn nhằm dự báo tỷ giá ngắn hạn 1.3 - Đối với doanh nghiệp xuất nhập Cân nhắc kĩ lưỡng việc lựa chọn đồng tiền, tỷ giá toán 22 Nên toán đồng tiền có xu hướng xuống giá xuất khẩu, nên tốn đồng tiền có xu hướng lên giá, tuyệt đối tránh đồng tiền có biến động thất thường khoảng thời gian cực ngắn, không theo chu kì, khó dự đốn đồng tiền quốc gia tình trạng bất ổn trị - Tiến hành đa dạng hóa ngoại tệ tài khoản tiền gửi Các doanh nghiệp xuất nhập nên tiến hành đa dạng hóa tài khoản tiền gửi xu vận động khơn lường hệ thống tiền tệ giới, việc phụ thuộc nhiều vào đồng tiền gây nên rủi ro lớn Ngồi ra, đa dạng hóa ngoại tệ giúp doanh nghiệp bỏ tiền mua ngoại tệ nhập khẩu, thay vào sử dụng loại ngoại tệ cần thiết vốn có sẵn tài khoản, chi phí mua ngoại tệ giảm bớt, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất - Tham gia bảo hiểm rủi ro tỷ giá Năng động vân dụng cơng cụ phịng tránh rủi ro tốn quốc tế Ngồi giải pháp liên quan đến tỷ giá để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp cần trọng giải pháp như: - Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm công tác kinh doanh Tìm hiểu kỹ lưỡng đối tác trước ký kết hợp đồng xuất- nhập Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sở thành lập liên hiệp doanh nghiệp Thực đa dạng hóa thị trường xuất Liên kết chặt chẽ người sản xuất hàng xuất nhằm đảm bảo có nguồn hàng xuất thời gian cần thiết Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tự quảng bá, giới thiệu sản phẩm 1.4 Phối hợp đồng sách tỷ giá với vác sách kinh tế vĩ mơ khác Để nâng cao hiệu lực hiệu sách tỷ giá hối đoái với việc cải thiện cán cân thương mại, cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khóa, sách tiền tệ sách xuất nhập Tỷ giá hối đối có tác động lớn đến cán cân thương mại, nhiên việc thực sách tỷ giá cách đơn lẻ thiếu đồng không mang lại hiệu cao hoạt động xuất nhập chịu tác động nhiều yếu tố Tuy nhiên khuôn khổ thể chế bối cảnh kinh tế nay, NHNN dù muốn tự giải tốn tỷ giá 23 Ngun nhân không nằm giới hạn thẩm quyền NHNN hiệu lực sách tiền tệ, mà cịn nằm sách cấu kinh tế Vì cần có phối hợp đồng sách tỷ giá sách ngoại thương, cần có thống kết hợp chặt chẽ phủ NHNN vai trò NHNN quan trọng Định hướng điều hành tỷ giá năm 2020 Do diễn biến phức tạp dịch Covid-19, đồng tiền giới biến động, đồng tiền nhiều nước đối tác thương mại lớn Việt Nam giá Mặc dù Ngân hàng trung ương nước liên tục có động thái sách để hỗ trợ khoản cho thị trường sách cần có độ trễ trước tác động hiệu tới thị trường Cùng với xu hướng đó, tỷ giá đồng Việt Nam với đô la Mỹ tăng thời gian qua biến động thị trường quốc tế diễn biến dịch Covid-19 tác động tới tâm lý thị trường nước Tuy nhiên, qua theo dõi, cân đối cung cầu ngoại tệ đến khơng có biến động lớn Cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư 1,82 tỷ USD tháng đầu năm 2020 tiếp tục thặng dư 880 triệu USD tháng 3/2020 Trạng thái ngoại tệ tiếp tục trì mức dương Các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp khách hàng tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ Thực đạo Chính phủ, NHNN Bộ, ngành liệt triển khai biện pháp để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ kinh tế trước diễn biến phức tạp dịch Covid19 Trong thời gian tới, NHNN tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường ngồi nước, dự phịng kịch xảy ra, điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phù hợp, tiếp tục sử dụng đồng biện pháp công cụ CSTT để ổn định thị trường ngoại tệ Trong năm 2019 tháng đầu năm 2020, NHNN liên tục mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung Dự trữ ngoại hối Nhà nước, góp phần củng cố an ninh tài tiền tệ quốc gia tăng khả can thiệp thị trường ngoại tệ cần thiết Với tiềm lực ngoại tệ sẵn có vậy, NHNN sẵn sàng can thiệp thị trường cần thiết mức tỷ giá bán can thiệp thấp tỷ giá niêm yết với quy mơ lớn, hình thức giao kỳ hạn (nếu cần) để bình ổn thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ 24 LỜI KẾT Từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, kinh tế Việt Nam nói chung cà tình hình xuất nhập Việt Nam nói riêng có nhiều bước chuyển biến quan trọng Tỷ giá hối đối thể vai trị cơng cụ cần thiết để Việt Nam hồn thành chi tiêu phát triển kinh tế giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, khó khăn cấu xuất nhập lượng dự trữ ngoại tệ Việt Nam hạn chế nên thời gian qua, sach tỷ giá hối đối Việt Nam dừng lại việc ổn định kinh tế vĩ mô Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng GDP, góp phần kiềm chế lạm phát… chưa thể vai trị cơng cụ xuất nhập Qua nghiên cứu, nhóm thống kê số số liệu tỷ giá tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn Những thống kê phân tích trình bày nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót với hiểu biết có hạn nên viết khơng tránh khỏi sai sót, nhóm chúng em mong góp ý bạn! Xin chân thành cảm ơn! 25

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:15

w