1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường và phát triển bền vững

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM” BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: HÀ NỘI - 2022 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng Việt Nam so với ASEAN giới Bảng 2.2 Sự biến động diện tích rừng qua số năm Bảng 2.3 Số vụ cháy rừng từ năm 1999 đến năm 2003 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên cải có sẳn tự nhiên Con người khai thác, sử dụng cho mục đích thận cho cộng đồng Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng phải vơ tận mà lúc Do người phải biết khai thác ngồn tài nguyên cách hợp lý để phục vụ cho lợi ích người cách hợp lý Việt nam quốc tế công nhận quốc gia có đa dạng sinh học cao giới (xếp thứ 16/25 nước có đa dạng sinh học cao giới), với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạng san hô… tạo môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim loài thú hoang dã giới Nước ta tám trung tâm giống gốc nhiều lồi trồng, vật ni, cá hàng chục lồi gia súc gia cầm Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, bao gồm 11,458 loài động vật, 21,000 loài thực vật khoảng 3000 lồi vi sinh vật, có nhiều loài để làm vật liệu cung cấp vật liệu di truyền Tuy nguồn tài nguyên thiên nhiên giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy thối cách trầm trọng Chính lí mà tơi chọn đề tài “Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nay” làm tập lớn kết thúc học phần CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUY THOÁI THÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Một số khái niệm suy thoái tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm “Tài nguyên thiên nhiên” Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức người sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng người Tài nguyên thiên nhiên dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên sinh vật Các dạng vật chất cung cấp nguyên liệu, vật liệu tự nhiên tạo mà loài người khai thác sử dụng sản xuất đời sống, điều kiện cần thiết cho tồn xã hội loài người Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vất chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên bao gồm đất đai, khí hậu, nước…mà người sử dụng đáp ứng nhu cầu sống Mơi tài ngun có hai thuộc tính: - TNTN phân bổ không đồng vùng trái đất lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên, tạo ưu đãi tự nhiên vùng lãnh thổ, quốc gia - Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử Chính hai thuộc tính tạo nên tính quý TNTN lợi phát triển quốc gia giàu tài nguyên 1.1.2 Khái niệm “Suy thoái tài ngun thiên nhiên” Suy thối q trình chậm, khó định lượng xác, khó (nhưng khơng phải khơng thể) đảo ngược nên đòi hỏi phải can thiệp chiến lược, chương trình phát triển bền vững (PTBV) Suy thoái TNTN làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sốn người thiên nhiên, phá hủy hệ sinh thái làm tuyệt chủng sinh vật hoang dã Suy thoái TNTN suy giảm thay đổi số lượng chất lượng tài nguyên thiên nhiên gây phá hủy hệ sinh thái khiến cho khơng thể khơi phục lại ban đầu gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người 1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Mỗi tài nguyên có đặc điểm riêng có hai thuộc tính chung: - Tài ngun thiên nhiên phân bố khơng đồng vùng trái đất lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyên tạo nhiều ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia - Đại phận ngn tài ngun thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử Tóm lại: Đặc tính tài nguyên thiên nhiên tính chất q nên địi hỏi người q trình khai thác, sử dụng ln có ý thức bảo tồn, tiết kiệm hiệu 1.3 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Thông thường, người ta kể đến số tài nguyên lượng, khoáng sản, sinh vật, đất đai, nước, biển, khí hậu, cảnh quan, … Hiện có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả tái tạo, … trường hợp cụ thể, người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tính tương đối tính dạng, đa dụng tài nguyên thiên nhiên tùy theo mục tiêu sử dụng khác Như biết, TNTN quốc gia bao gồm tất cải, vật chất thiên nhiên tạo có mặt đất, biển đáy biển, lòng đất không gian vũ trụ thuộc chủ quyền quốc gia theo cơng ước quốc tế quy định TNTN phong phú dạng nên tùy theo thành phần, mục đích sử dụng mà có cách phân loại khác nhau: 1.3.1 Phân loại theo thành phần hóa học - Tài nguyên thiên nhiên có thành phần chất hóa học vơ (quặng kim loại) - Tài nguyên thiên nhiên có thành phần chất hóa học hữu (than đá, dầu mỏ, than bùn) 1.3.2 Phân loại theo trạng thái phân bố -Tài ngun thiên nhiên ngồi mặt đất: khơng khí, sức gió, ánh sáng mặt trời - Tài nguyên thiên nhiên mặt đất: thảm thực vật, hệ động vật, nguồn nước mặt - Tài nguyên thiên nhiên lòng đất: Các loại khoáng sản, nguồn nước ngầm Hệ số phân tán TNTN ngồi mặt đất Khơng khí Sức gió Ánh sáng mặt trời TNTN lòng đất TNTN mặt đất Thảm thực vật Hệ động vật Nguồn nước Mặt Các loại khoáng sản Sơ đồ 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Nguồn nước ngầm 1.3.3 Phân loại theo tính chất, trữ lượng mục đích sử dụng - TNTN vơ hạn: nguồn tài ngun có số lượng vơ hạn, khơng bị cạn kiệt, khơng có tranh chấp khai thác, sử dụng sử dụng khơng gây tác động có hại đến mơi trường Và nói cách ngắn gọn tài nguyên lượng phù hợp cho chiến lược phát triển bền vững - TNTN hữu hạn: tài nguyên có giới hạn trữ lượng định trữ lượng, có vị trí địa giới xác định đất đai, thực vật, nước Đây tài nguyên không tái tạo biến đổi sau trình sử dụng 1.4 Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế 1.4.1 Tài nguyên thiên nhiên nguồn lượng để phát triển kinh tế TNTN bốn nguồn lực để phát triển kinh tế, khơng phải động lực mà yếu tố cấu thành nên lực lượng sản xuất Con người phải khai thác, sử dụng TNTN q trình phát triển Bởi nên khơng có TNTN khơng có hoạt động sản xuất khơng có tồn tại, phát triển xã hội loài người Con người TNTN hai yếu tố trình sản xuất Con người sử dụng khai thác thiên nhiên để phục vụ nhu cầu ngày cao nên mà TNTN yếu tố đầu vào cho trình sản xuất, yếu tố nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế PTBV Nó nhân tố khơng thể thiếu trình sẳn xuất, đặc biệt việc phát triển ngành công nghiệp chế biến, khai thác cung cấp nguyên – nhiên liệu cho ngành kinh tế khác 1.4.2 Tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển TNTN yếu tố đầu vào trình sản xuất, sở để phát triển nông nghiệp công nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Nó nhân tố vơ quan trọng nước phát triển thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Việt Nam Những TNTN khai thác nguồn lực để đảm bảo cho tăng trưởng thúc đẩy phát triển kinh tế Trên thực tế thành tựu khoa học, công nghệ đại loài người giải khâu tiết kiệm sử dụng thay đổi tài nguyên tài nguyên khác sản xuất phát triển chưa có khả loại bỏ yếu tố TNTN q trình sản xuất Chính TNTN cở sở, tiền đề yếu tổ thúc đẩy thiếu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 1.4.3 Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển Đối với hầu hết quốc gia giới việc tích lũy để phát triển q trình vơ quan trọng Thực tế nước phát triển, họ khai thác TNTN để xuất lấy vốn tích lũy ban đầu phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, xây dựng sở hạ tầng góp phần cải thiện dân sinh Khơng có nước phát triển mà nhiều quốc gia khác nhờ vào có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng mà rút ngắn trình tích lũy việc khai thác tài ngun thiên nhiên Phát triển hợp lý TNTN cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến sản xuất nước góp phần giảm nhẹ khủng hoảng lượng nguyên liệu từ bên 1.5 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên thiên nhiên Có nhiều nguyên nhân gây suy giảm TNTN nguyên nhân người khai thác sử dụng tài nguyên cách bừa bãi, không theo chiến lược - định dẫn đến suy giảm tài nguyên cách nghiêm trọng Dân số q đơng: Tổng dân số tồn cầu bảy tỷ người Tuy nhiên, dân số trái đất nói chung gia tăng cách quán yếu tố quan trọng việc đẩy nhanh cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Sự gia tăng dân số mở rộng nhu cầu nguồn lực điều kiện cần thiết để trì Dân số gia tăng nhanh gây áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến suy thoái môi trường Dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu chỗ ở, nhu cầu thực phẩm, may mặc cao đòi hỏi cần phải khai thác TNTN cao Thực tiễn canh tác kém: Con người gây nhiều căng thẳng cho tài nguyên đất phụ thuộc nhiều vào sản xuất lương thực cho nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày Một 10 số phương pháp canh tác sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm thuốc diệt cỏ giết chết vi sinh vật quan trọng đất, chất cần thiết việc bổ sung chất dinh dưỡng đất Tiêu thụ mức tài nguyên thiên nhiên: Cuộc cách mạng công nghiệp năm 1760 chứng kiến việc khai thác khống sản dầu mỏ quy mơ lớn hoạt động khai thác dầu mỏ dần phát triển, dẫn đến cạn kiệt dầu mỏ khoáng sản tự nhiên ngày nhiều Và với tiến công nghệ, phát triển nghiên cứu thời đại đương đại; khai thác khoáng sản trở nên dễ dàng người đào sâu để tiếp cận loại quặng khác Việc tăng cường khai thác loại khoáng sản khác dẫn đến số số chúng vào sản xuất suy giảm Do ô nhiễm môi trường: Sự gia tăng dân số hoạt động đại người nguyên nhân dẫn đến việc thải chất ô nhiễm vào môi trường tự nhiên đó, giá trị mơi trường tự nhiên dần bị suy thối Đất, khơng khí, hồ biển bị nhiễm nước thải, chất phóng xạ, vật liệu hóa chất độc hại chất ô nhiễm khác Các hoạt động người chiến tranh, chặt phá rừng bừa bãi, gây cháy rừng làm ngơi nhà chung lồi động vật khiến cho chúng có nguy bị tuyệt chủng Khơng mà cịn làm biến đổi hệ sinh thái, gây ảnh hưởng đến bầu khí trái đất Do người khơng có ý thức, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, phá hủy cảnh quan thiên nhiên, ảnh hưởng đến phát triển loại thực vật tài nguyên thiên nhiên khác Do thiên tai, sạt lở đất, cháy rừng gây phá hủy hoàn toàn động vật thưc vật gần Nói tóm lại nguyên nhân khiến suy thối tài ngun thiên người tác động vào thiên nhiên, khai thác không mức, gây ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến sạt lở đất, cháy rừng làm suy thoái TNTN cách nghiêm trọng 16 Theo bảng 2.2 ta thấy trước năm 1943 nước ta có diện tích rừng 14,3 triệu với tỷ lệ che phủ 43% mức độ án toàn sinh thái Nhưng từ năm 1943 đến chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng: - Giai đoạn 1943 – 1983: Tổng diện tích rừng diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh từ 14,3 triệu xuống 7,2 triệu 14,3 triệu xuống 6,8 triệu ha, tương ứng, tỷ lệ độ che phủ rừng giảm mạnh từ 43% xuống 22% Đây mức đáng báo động, mức an toàn hệ sinh thái - Giai đoạn 1983 – 2005: Tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ tăng lên chưa thể phục hồi trước Cụ thể tổng diện tích rừng từ 7,2 triệu tăng lên thành 12,7 triệu (tăng 5,5 triệu ha), diện tích rừng tư nhiên từ 6,8 triệu lên thành 10,2 triệu (tăng 3,4 triệu ha); tỷ lệ độ che phủ 38% Trên thực tế rừng tự nhiên bị xâm hại nhiều khoảng 10% rừng nguyên thủy Miền Bắc Việt Nam chứng kiến sa sút lớn độ che phủ rừng giảm từ 95% xuống 17% thời gian từ năm 1952 đến năm 2000 Nhiều tỉnh miền núi có độ che phủ rừng tự nhiên thấp, rừng già: Ở Lai Châu 7,88%; Sơn La 11,95%; Lào Cai 5,38% Từ năm 1995 đến năm 1999, Tây Nguyên có 18.500 rừng bị chặt phá Diện tích đất trồng đồi núi trọc chiếm diện tích lớn 30,5% Q trình suy giảm rừng cịn biệu qua vụ cháy rừng hàng năm Chỉ riêng năm từ 1999 đến năm 2003 sảy 2213 vu cháy rừng với 20.784 ha, có 6.536 rừng tự nhiên 14.256 rừng trồng bị cháy (bảng 2.3) Bảng 2.3 Số vụ cháy rừng từ năm 1999 đến năm 2003 Năm 1999 2000 2001 2002 Tổng số vụ 185 244 256 1.198 Rừng tự nhiên (ha) 202 653 391 4.125 Rừng trồng (ha) 206 206 1.454 11.423 17 2003 Tổng số 330 2.113 464 6.536 938 14.256 Sáu tháng đầu năm 2007 xảy 714 vụ cháy vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng (cháy rừng 561 vụ treen diện tích 2.857,5ha) Năm 2006, xảy 540 vụ cháy rừng trảng cỏ bụi làm thiệt hại 2.045,35ha rừng, diện tích rừng bị thiệt hại giảm 72,17% Các địa phương có diện tích cháy rừng tăng giai đoạn 1999 – 2003: Hà Giang cháy 36ha (tăng 214%), Quảng Ninh cháy 348 (tăng 129%), Quảng Ngãi cháy 92,62ha (tăng 36,3%), Lạng Sơn cháy 90ha (tăng 124%) Từ năm 1990 đến nay, tổng diện tích rừng tăng tài nguyên rừng bị suy thối chất lượng rừng chưa thể phục hồi Năm 1943 loại rừng giàu nước có gần 10 triệu chiếm 70% tổng diện tích rừng Trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 – 300m 3/ha, lồi gỗ q đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai, gụ phổ biến Những gỗ có đường kính 40 – 50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng rừng Rừng tre nứa với tre có đường kính 18 – 20cm, nứa – 6cm vầu – 12cm phổ biến Nhưng đến nay, có gần 40% diện tích đất có rừng che phủ phần lớn rừng non, phục hồi rừng trồng chưa khai thác, Vì thế, 70% diện tích rừng nghèo, rừng phục hồi Chất lượng rừng giảm sút, trữ lượng gỗ lâm sản khơng cải thiện nhiều rừng trồng thường non, rừng tự nhiên giảm cấp phép khai thác đến mức nhất, từ triệu m gỗ/năm (1995) xuống 0,3 triệu m3 gỗ/năm (2000) vag giữ nay, xong tổng trữ lượng gỗ đứng khoảng 600-700 triệu m 3, bình quân đạt 0,15 ha/đầu người So với mức bình quân/ đầu người ASEAN (0,42ha) giới (0,6ha) Việt Nam cịn xa 2.3 Hậu suy thoái tài nguyên rừng - Biến đổi khí hậu: Hậu để lại sau nạn chặt phá rừng lại nghiêm trọng Đó tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm khơng khí, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây cân sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên 18 tai, năm nước ta xảy khoảng 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên Đông Nam Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài nguyên nhân kích hoạt lũ quét sạt lở đất, theo cối, đất đá, chí tính mạng, tài sản người Mưa bão lũ xảy nước ta ngày tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại đến sống người kinh tế đất nước - Thiếu nước: theo ước tính, với tình trạng phá rừng đến năm 2050, có đến 20% dân số giới bị thiếu nước Đa số người phải chịu cảnh thiếu nước sống nước phát triển Bên cạnh đó, có nguy gây nạn Bởi thiếu nước sản xuất nơng nghiệp gây khan lương thực, thực phẩm - Mưa bão, sạt lở đất, lũ quét: Hậu việc phá rừng xảy tình trạng mưa bão, sạt lở đất, lũ quét Mưa đổ dồn hết vùng thấp trũng, đường theo gỗ, đất đá Phá rừng khiến cho thảm thực vật lưu vực bị suy giảm nghiêm trọng Kéo theo làm giảm khả cản dịng chảy, lũ lụt nhanh hơn, nước dâng cao nhanh chóng Theo nhà khoa học, diện tích rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây khả điều tiết nước thượng nguồn xảy mưa lớn Đây nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng Đặc biệt, tình trạng sạt lở đất, lũ quét xuất bất ngờ gây hậu thiệt hại nặng nề người Nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá khiến cho cường độ nước dâng lên cao hơn, lũ nhanh Cịn có rừng, loại phát huy hiệu việc chắn gió, cản sức nước suy yếu sức mạnh gió vùng mà bão qua Thêm rễ hút nước lũ Cũng theo đánh giá nhiều nhà khoa học, hậu việc phá rừng khiến diện tích rừng phịng hộ, đầu nguồn tỉnh thành miền Trung bị san để làm thủy điện Đây khó khăn khiến cho việc điều tiết nước khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng mưa lớn 19 - Ngồi biến đổi khí hậu, đặc điểm địa lý tình trạng mưa lũ nước ta trở nên nghiêm trọng, khốc liệt nạn chặt phá rừng Chính điều gây suy giảm thảm thực vật lưu vực; khả cản trở dòng chảy mưa lũ giảm, khiến tốc độ di chuyển mưa lũ nhanh Bên cạnh đó, vấn nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện… 2.4 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam - Do sách quản lý bảo tồn diện tích rừng chưa hợp lý, nhiều lỗ hỗng dẫn đến suy thối tài ngun rừng trầm trọng - Khơng dừng lại thảm hoạ hay sách quản lý bảo tồn diện tích rừng sai hướng gây nên thu hẹp diện tích rừng, tác nhân quan trọng khác xung đột lồi người Khơng q khó để nhận điều rằng, người năm gần khơng ngừng đặt lợi ích cá nhân trước mắt lên trước mà gây nhiều thiệt hại phía sau Sự cạnh tranh, tranh giành quyền lực lợi ích quốc gia, vùng lãnh thổ nhóm người khu vực lân cận vơ tình gây tổn thương lên nguồn tài nguyên thiên nhiên, bào mòn đất rừng gây nên hậu quả: vụ cháy rừng, tác động vật lý vào khu rừng làm cho chất lượng rừng giảm sút, đất đai cằn cỗi, tạo nên vùng đất chết mà cối khơng thể sinh tồn, từ làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp lại - Do lãnh thổ có độ dốc cao, lượng dịng chảy phong phú có độ dốc lớn dễ làm xói mịn đất, rửa trơi chất hữu cơ, canh tác nương dãy, trồng khơng có tác động bảo vệ đất -Do bị khai phá lớp thảm thực vật ban đầu (khai hoang phá rừng làm nương rẫy), sử dụng triệt để nguồn sản phẩm hữu đất sản xuất mà không trả lại cho đất lượng hữu nào, không bón bón phân hữu cho trồng, không đủ lượng hữu lấy đất - Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng lương thực ngắn ngày đất dốc theo phương pháp địa: Làm đất (đốt), chọc lỗ bỏ hạt, khơng có biện pháp chống rửa 20 trơi xói mịn đất vào mùa mưa giữ ẩm đất vào mùa khơ, khơng bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cho đất Chỉ sau vài ba năm trồng tỉa, đất bị thối hóa khơng cịn khả sản xuất đất khơng cịn chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu nước - Trong trình trồng trọt, khơng có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất bón phân hữu cơ, trồng xen luân canh loài phân xanh, họ đậu, trồng độc canh - Đất bị thối hóa bị nhiễm chất độc hoạt động khác người rác thải sinh hoạt công nghiệp, nước thải sinh hoạt công nghiệp, nước thải chế biến thực phẩm Đặc biệt nghiêm trọng đất bị nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép tiêu chuẩn đo lường quốc gia 2.5 Một số văn quy phạm pháp luật quy định bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam - Nghị định số 40/2015/NĐ-CP Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Nghị định số 40/2015/NĐ-CP Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thông tư 26/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác - Thơng tư 26/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định theo dõi diễn biến rừng đất rừng đất quy hoạch phát triển rừng - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng - Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định Quản lý rừng bền vững 21 - Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng 22 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SUY THỐI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nâng cao quản lý Nhà nước Nhà nước cần triển khai rộng rãi quán triệt Luật bảo vệ phát triển rừng Cần phải thực nhiều biện pháp mạnh để nguồn rừng khơng cịn bị suy thối cách nghiêm trọng trước Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ngồi Nhà nước cần khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi núi trọc; ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ ngành kinh tế; mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có sách miễn, giảm thuế người trồng rừng; có sách tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, ân hạn, thời gian vay phù hợp với loài đặc điểm sinh thái vùng Nhà nước có sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thống chế biến lâm sản 3.2 Rà sốt, đánh giá, kiểm tra chặt chẽ cơng tác bảo vệ tài nguyên rừng Rà soát, lập quy hoạch bảo vệ chống suy thoái rừng: Rừng cần bảo vệ phát triển, phải lên quy hoạch 03 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dùng rừng sản xuất Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt 23 rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ du lịch… Rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư 3.3 Khôi phục rừng hạn chế tình trạng di cư tự Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phịng hộ ven biển, ven sơng, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng Bảo vệ quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phịng hộ khu vực xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Chính phủ định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước; nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu tình trạng suy thối rừng Để hạn chế tình trạng di cư tự đốt rừng làm nương, rẫy cần có sách ưu đãi cho đồng bào dân tộc thiểu số sống rừng để giữ chân họ lại với ổn định sống Đồng thời thực công tác trồng rừng tập trung, rừng thay thế, trồng rừng nông lâm kết hơp trồng phân tán nhằm bước nâng cao độ che phủ rừng 3.4 Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ rừng 24 Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ rừng thông qua biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm mục đích để người dân hiểu rõ vai trò rừng sống Để hạn chế suy giảm tài nguyên rừng tình trạng phá rừng, cháy rừng việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng, phóng cháy chữa cháy rừng việc làm vô quan trọng Điều giúp người dân có nhìn tổng quan vai trị rừng, để từ thúc đẩy tinh thần tự giác bảo vệ tài nguyên rừng, hiểu trách nhiệm bảo vệ rừng không riêng cá nhân mà toàn cộng đồng 3.5 Khắc phục hạn chế hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội hủy hoại rừng Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, tuyên truyền sâu rộng nhân dân sách Nhà nước giao đất, giao rừng cho nhân dân, nhân dân thực hưởng lợi lớn từ sách Cần xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn xã hội Bên cạnh đó, cần đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng dân cư, xây dựng bảng tuyên truyền nơi công cộng, giao lộ, cửa rừng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, thực cam kết ba không: không mua bán, không khai thác, không phá rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng 3.6 liên hệ thân bảo vệ tài nguyên rừng Tình trạng suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam ngày trở nên quan trọng gây nhiều hệ lụy lớn Chính thế, việc bảo vệ tài ngun rừng không trách nhiệm riêng cá nhân mà trách nhiệm chung toàn xã hội Là sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhận thức thân cần 25 phải tích cực chung tay người bảo vệ mái nhà chung, bảo vệ tài nguyên rừng Để bảo vệ tài nguyên rừng thân cần phải: - Nghiêm túc thực chấp hành quy đinh pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung Khơng vậy, thân cần phải trau dồi kiến thức pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên thiên nhiên để từ nâng cao nhận thứ, trách nhiệm vai trò bảo vệ tài nguyên rừng - Tuyên truyền vận động người chung tay thực bảo vệ tài nguyên rừng Chống lại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng tai nguyên thiên nhiên nói chung Lên án phê phán thấy người có hành vi làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên - Là niên tiên phong đầu hoạt động thân phải tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương nơi hoạt động như: tham gia trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, mở rộng diện tích rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, giữ gìn, phát triển bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, tham gia vệ sinh môi trường, thực quy định bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên thiên nhiên nói chung 26 KẾT LUẬN Tài nguyên thiên nhiên thứ quý giá quốc gia, dân tộc Thế qua suy thoái tài nguyên thiên nhiên ngày rõ rệt Điều thể qua số cụ thể Việc khôi phục tài nguyên thiên nhiên không việc cá nhân hay quan tổ chức mà yêu cầu chung tay người để chống suy thoái nguồn tài nguyên thiên khôi phục lại tài nguyên thiên nhiên Từ lý lựa chọn đề tài “thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên việt nam nay” để làm tập lớn kết thúc học phần Trong tập lớn tơi trình bày đầy đủ rõ ràng sở lý luận suy giảm tài ngun thiên nhiên, tơi nêu lên khái niệm, đặc điểm, phân loại ngun nhân dẫn tới tình trạng suy thối tài ngun thiên nhiên Việt Nam hiên Từ sở lý luận nêu mục đưa thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên nước ta năm qua Qua số cụ thể để chứng minh tình trạng suy thối tài ngun thiên nhiên nước ta, từ đưa nguyên nhân dẫn tới thực trạng nêu cuối đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng suy thối tài nguyên thiên nhiên nước ta Từ giải pháp tơi mong đóng góp ý kiến tài nguyên thiên nhiên nước ta khôi phục lại thời gian tới 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa chủ biên, Giáo trình Mơi trường vá phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2.Sách giáo khoa Địa lý 12, Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 3.Nguồn:https://www.thiennhien.net/2017/01/22/thuc-hien-6-giai-phap-tang-cuongquan-ly-bao-ve-va-phat-trien-rung/#:~:text=%C4%90%E1%BA%A9y%20m%E1%BA %A1nh%20tr%E1%BB%93ng%20r%E1%BB%ABng%20ng%E1%BA%ADp,gi %C3%A1%20tr%E1%BB%8B%20kh%C3%A1c%20c%E1%BB%A7a%20r%E1%BB %ABng 4.Nguồn: https://kiemlam.backan.gov.vn/portal/Pages/2019-1-14/Cac-van-ban-quypham-phap-luat-quy-dinh-chi-tiet-t2o3nn3.aspx 5.Nguồn:https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/forest-andforestry/ 28 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh tài nguyên rừng phong phú Việt Nam 29 Phụ lục 2: Hình ảnh Rừng mưa nhiệt đới Cúc phương Phụ lục 3: Hình ảnh suy giảm diện tích Rừng Tây Ngun Phụ lục 4: Hình ảnh nạn phá rừng Việt Nam 30

Ngày đăng: 13/03/2022, 14:39

w