Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa của các doanh nghiệp việt nam Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa của các doanh nghiệp việt nam Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa của các doanh nghiệp việt nam
LỜI MỞ ĐẦU Tổ quốc Việt Nam trình độ lên chủ nghĩa xã hội Trước năm 1986, đất nước kinh tế kế hoạch hóa, hay cịn gọi thời bao cấp Trong kinh tế kế hoạch hóa, thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa phân phối theo chế độ tem phiếu nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế đến mức thủ tiêu việc mua bán thị trường vận chuyển tự hàng hóa từ địa phương sang địa phương khác Tuy nhiên, nhận rõ mặt hạn chế kinh tế này, kể từ năm 1986, Đảng Nhà nước tiến hành đổi mới, chấp nhận tồn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế, chuyển sang chế kinh tế kinh tế thị trường xã hội theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Từ đó, mặt đất nước trở nên khởi sắc, nhiều doanh nghiệp tư nhân đời góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội, nâng cao nhu cầu đời sống Đặc biệt nữa, nay, đất nước sôi có nhiều bạn trẻ khởi nhiệp, nhiều doanh nghiệp đời tạo nên kinh tế, thị trường sôi động Mặc dù vậy, doanh nghiệp khởi nghiệp thành cơng nhiều doanh nghiệp có ý tưởng hay thiếu kiến thức lí luận nên khơng thu lợi nhuận cách hiệu Chính vậy, tiểu luận “Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam” nhóm tác giả thực cần thiết doanh nghiệp giai đoạn Bài tiểu luận nhóm tác giả thực nhằm tìm hiểu, phân tích lợi nhuận từ đưa phương pháp định giá bán cho doanh nghiệp nước, dựa báo, tư liệu mà nhóm tổng hợp, sưu tầm Chúng em xin chân thành cảm ơn cô “insert tên cô here” giúp chúng em chỉnh sửa, khắc phục tiểu luận Tuy nhiên, kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong bạn đọc phê bình, góp ý cho nhóm chúng em Mọi góp ý xin gửi về:“insert email here” A.Mở đầu Lí chọn đề tài Trong sản xuất kinh doanh, việc định giá sản phẩm, hàng hóa dịch vụ vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì khơng thể thực định giá cách tùy tiện, chủ quan Một phương sách định giá sản phẩm đắn làm tăng sức mạnh cho doanh nghiệp, ngược lai phương sách sai lầm dẫn doanh nghiệp đến chỗ lụi bại Một số doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc định giá bán cho hàng hóa mình, phần chưa biết vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán, phần chưa có kinh nghiệm định giá thị trường đầy biến động Đây lí nhóm tác giả chọn đề tài “Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam” để phân tích tìm phương hướng tốt cho doanh nghiệp Tổng quan đề tài Đề tài “Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam” đề tài không q mẻ, tìm thấy diễn đàn học thuật Đồng thời, cơng trình nghiên cứu đề tài tương đối bao quát nghiên cứu cụ thể, chi tiết Một số nghiên cứu đề tài “Phương pháp định giá doanh nghiệp Việt Nam, lý luận thực tiễn” hay “Lý luận chung lợi nhuận biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp mối liên hệ lý luận lợi nhuận với thực tiễn, từ vạch phương pháp, phương án định giá sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thu tối đa lợi nhuận Từ sở đó, xã hội thúc đẩy, tiến bộ, đại, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào, nhân dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu phân tích phương hướng tốt việc “Định giá bán cho hàng hóa” việc vận dụng lí luận lợi nhuận cho đối tượng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận Đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả mong giúp doanh nghiệp có cách nhìn hướng đắn, phù hợp, xác việc định giá bán cho hàng hóa, để từ đạt lợi nhuận cho doanh nghiệp đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm phần: mở đầu, nội dung kết luận B.Nội dung Chương - Phân tích sở lí luận đề tài 1.1 Khái niệm - Lợi nhuận: giá trị thặng dư quan niệm đẻ toàn tư ứng trước, so sánh với chi phí sản xuất tư chủ nghĩa, mang hình thái chuyển hóa lợi nhuận, ký hiệu p - Giá trị thặng dư: phần giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân tạo bị nhà tư chiếm không, ký hiệu m - Tư ứng trước: chi phí tư mà nhà tư bỏ để mua tư liệu sản xuất sức lao động để sản xuất hàng hóa - Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa phần giá trị hàng hóa để bù lại giá tư liệu sản xuất giá sức lao động tiêu dùng để sản xuất hàng hóa cho nhà tư Vậy: lợi nhuận chẳng qua hình thái thần bí hóa giá trị thặng dư, phần dôi giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất - Tỷ suất lợi nhuận: tỷ số tính theo phần trăm giá trị thặng dư toàn tư ứng trước, kí hiệu p’ p’=m/(c+v)*100% tư bất biến: c tư khả biến: v Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ suất giá trị thặng dư cao tỷ suất lợi nhuận lớn Cấu tạo hữu tư bản: tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo hữu tư cao tỷ suất lợi nhuận giảm chất quy luật p’ ln có xu hướng giảm sút chủ nghĩa tư Tốc dộ chu chuyển tư bản: tốc độ chu chuyển tư lớn tần suất sinh giá trị thặng du năm tư ứng trước nhiều lần, giá trị thặng dư theo mà tăng lên làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng Tiết kiệm tư bất biến: tỷ suất giá trị thặng dư tư khả biến không đổi, tư bất biến nhỏ tỷ suất lợi nhuận lớn 1.2 Phân loại Giá trị thặng dư chủ nghĩa tư phân chia cho tầng lớp bóc lột dạng chuyển hóa lợi nhuận, thế, có nhiều loại lợi nhuận khác nhau: - Lợi nhuận thương nghiệp - Lợi tức cho vay - Lợi nhuận ngân hàng - Chứng khoán - Địa tơ tư chủ nghĩa 1.3 Lợi nhuận bình qn giá sản xuất 1.3.1 Cạnh tranh nội ngành hình thành giá thị trường - - - Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp ngành, cung sản xuất loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp cạnh tranh: cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động để tạo giá trị cá biệt hàng hóa thấp giá trị xã hội hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch Kết cạnh tranh: hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) loại hàng hóa 1.3.2 Cạnh tranh ngành hình thành lợi nhuận bình quân - - - Cạnh tranh ngành cạnh tranh ngành sản xuất khác , nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức nơi có tỷ suất lợi nhuận cao Biện pháp cạnh tranh: tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, tức phân phối tư (c v) vào ngành sản xuất khác Kết cạnh tranh: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (ký hiệu p ngang) (hỏi để biết thêm chi tiết), giá trị hàng hóa chuyển thành giá sản xuất 1.3.3 Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá sản xuất - - - Giá sản xuất chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân Giá sản xuất = k + p ngang Tiền đề giá sản xuất hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân o Tỷ suất lợi nhuận bình qn tỷ số tính theo phần trăm tổng giá trị thặng dư tổng số tư xã hội đầu tư vào ngành sản xuất tư chủ nghĩa, ký hiệu p’ ngang P’ngang = xích ma m/ xích ma (c+v) *100% Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển thành giá sản xuất gồm có: đại cơng nghiệp khí tư chủ nghĩa phát triển, liên hệ rộng rãi ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát triển, tự tự di chuyển từ ngành sang ngành khác Như vậy, giai đoạn cạnh tranh tự chủ nghĩa tư , giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình qn giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất quy luật giá trị biểu thành quy luật giá sản xuất Chương – Vận dụng liên hệ vào việc định giá bán hàng cho doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Khái niệm Theo điều 4, chương I, luật Doanh nghiệp năm 2015 - Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh - Doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp thành lập đăng kí thành lập theo pháp luật Việt Nam có trụ sở Việt Nam - Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, lợi nhuận pháp luật Việt Nam thừa nhận mục tiêu chủ yếu động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Vai trò, chức nhân tố ảnh hưởng đến giá 2.2.1 Vai trò giá - Giá ảnh hưởng đến khối lượng sản xuất ngành, ảnh hưởng đến cấu kinh tế nói chung - Giá ảnh hưởng đến mức “cung” “cầu” thị trường - Giá ảnh hưởng đến hiệu sản xuất - Giá có vai trị phân phối 2.2.2 Chức giá - Chức kích thích kinh tế - Chức phân phối - Chức điều chỉnh cấu kinh tế - Chức thước đo cải 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến giá - Giá trị hàng hóa - Quy luật cạnh tranh - Quan hệ cung cầu - Mệnh giá đồng tiền - Tâm lý tiêu dùng 2.3 Phương pháp định giá bán cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Phương pháp định giá cộng chi phí Phương pháp định giá cộng chi phí phương pháp phổ biến để định giá sản phẩm - Bước 1: tính chi phí trung bình trực tiếp việc sản xuất sản phẩm lấy làm sở định giá - Bước 2: xác định phần giá tăng, cộng thêm vào chi phí để định giá - Bước 3: xác định giá sản phẩm Khi xác định chi phí để định giá, doanh nghiệp thường dựa vào việc tính tốn chi phí chuẩn , bao gồm việc giả định mức sản lượng hợp lý lấy chi phí lao động nguyên liệu dự kiến cho đơn vị sản phẩm Thông thường doanh nghiệp định giá để tạo phần lãi 10% so với giá trị hàng hóa Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất quần áo định giá sản phẩm theo phương pháp định giá cộng chi phí: - Xác định chi phí trung bình trực tiếp để sản xuất áo sơ mi o Tiền vải may 1chiếc áo: 60.000đ o Tiền thuê công nhân may áo: 120.000đ o Tiền hao phí máy móc: 20.000đ Tổng: 200.000đ Xác định phần giá tăng thêm: 10% 200.000đ 20.000đ Xác định giá áo bán thị trường: 220.000đ 2.3.2 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận thời - - Đây sách định giá lực lượng thị trường đặt cho doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mỗi doanh nghiệp có nghĩa vụ đặt giá giá doanh nghiệp khác , không hết khách hàng Bước 1: xác định mức giá chuẩn Trong nhiều tình huống, doanh nghiệp sử dụng giá đối thủ làm giá chuẩn Bước 2: điều chỉnh mức giá mình, có tính đến yếu tố khác Các doanh nghiệp đặt tỷ giá lợi nhuận có tính đến giá đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng điều kiện cầu mà doanh nghiệp gặp phải, sau đưa biện pháp đảm bảo thu lợi nhuận cực đại Ví dụ: doanh nghiệp A B sản xuất loại áo thị trường Doanh nghiệp A định giá áo 220.000đ Doanh nghiệp B phải định giá áo mà họ sản xuất với giá thành xung quanh 220.000đ, không không bán hàng Nếu chi phí sản xuất doanh nghiệp B nhỏ 200.000đ họ định giá áo 220.000đ 215.000đ để thu hút khách hàng ngược lại, chi phí sản xuất doanh nghiệp B lớn 200.00đ họ định giá áo 220.000đ cắt giảm chi phí sản xuất cho nhỏ 200.000đ để thu nhiều lợi nhuận 2.3.3 Phương pháp phân tích điểm hịa vốn Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu bán hàng đủ trang trải chi phí bỏ doanh nghiệp khơng lỗ, khơng lãi, điểm mà lợi nhuận 0, điểm hịa vốn có lãi điểm hòa vốn bị lỗ Phương pháp xác định: Tổng chi phí sản xuất:F Chi phí khả biến cho đơn vị sản phẩm: V Sản lượng hòa vốn: Q Giá bán đơn vị sản phẩm: g Ta có Tổng chi phí sản xuất = F +VQ Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm = gQ Tại điểm hòa vốn tổng doanh thu = tổng chi phí sản xuất Hay: F + VQ = gQ Q=F/(g-V) Từ đó, doanh nghiệp xác định sản lượng sản phẩm cần phải bán để thu lợi nhuận Thông thường, doanh nghiệp cần phải xác định giá bán sản phẩm trước, vậy, ta lấy sản lượng hòa vốn Q sản lượng sản phẩm trung bình tiêu thụ qua giai đoạn tương ứng, từ đó, xác định giá bán g phải nhỏ chi phí sản xuất g = ( F + VQ)/Q Ví dụ: doanh nghiệp A sản xuất áo với chi phí: F = 100.000.000đ (tiền mua máy móc, thuê nhà máy) V = 200.000đ (tiền vải, th cơng nhân, hao mịn máy móc) Sản lượng tiêu thụ bình quân năm 10.000 áo/năm g = (100.000.000 + 200.000*10.000)/10.000 = 210.000đ Khi doanh nghiệp bán áo với giá 210.000đ hịa vốn, doanh nghiệp cần định giá áo với giá lớn 210.000đ (ví dụ 220.000đ, 225.000đ) thu lợi nhuận 2.3.4 Phương pháp phân tích thị trường Khác với thời kỳ bao cấp, việc kinh doanh - thời kỳ đổi - gắn liền với lợi nhuận Mặt khác, để thu lợi nhuận, doanh nghiệp phải bán sản phẩm thị trường Tuy nhiên, thị trường đa dạng phức tạp, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng, mức độ bán hàng doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích thị trường, từ định giá bán cho hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận Khi định giá bán cho hàng hóa, doanh nghiệp cần phải xem xét đến loạt nhân tố sau: - Thu nhập dân cư Thu nhập dân cư đóng vai trị quan trọng việc định giá bán hàng doanh nghiệp Ở khu vực dân cư có thu nhập cao, đồng nghĩa với việc mức sống, chất lượng nhu cầu sống người dân cao Người dân sẵn sàng chi nhiều tiền để mua hàng hóa, đồng thời khu vực dân cư cao cấp, có phong phú, đa dạng loại hàng hóa Một ví dụ điển thành phố Tokyo Nhật Bản – thủ đô quốc gia phát triển châu Á – có chi phí sinh hoạt đắt đỏ, ngược lại, vùng nông thôn, nơi sinh sống chủ yếu người nơng dân, thu nhập thấp nên tương ứng với giá loại hàng hóa rẻ nhiều so với thành thị - Quy mô thị trường Quy mô thị trường lớn nhỏ ảnh hưởng đến việc định giá cho hàng hóa doanh nghiệp Với thị trường có quy mơ lớn, doanh nghiệp định giá sản phẩm cần cao chi phí sản xuất lượng nhỏ, sản lượng tiêu thụ lớn nên doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận Ngược lại, thị trường quy mơ nhỏ, sức mua nên doanh nghiệp cần phải định giá hàng hóa cao giá trị thực 30-40% thu lợi nhuận trì sản xuất - Sở thích tập qn tiêu dùng Việc định giá hàng hóa cịn phụ thuộc vào sở thích tập quán tiêu dùng Với mặt hàng ưa chuộng, giá cần cao giá trị thực 3-5% hàng hóa tiêu thụ lớn nên lợi nhuận đủ cho doanh nghiệp tồn tại, phát triển ngược lại - Khả nhà cạnh tranh Một mặt hàng nhiều doanh nghiệp buôn bán tất dẫn đến việc cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp định hạ giá thành sản phẩm phải ngang thấp đối thủ, bán với giá cao đối thủ phải có chất lượng tốt Ngược lại, doanh nghiệp độc quyền mặt hàng, họ thao túng thị trường, đẩy giá cao hay thấp tùy ý họ, nhiên, doanh nghiệp cần phải định giá cách phù hợp nhất, không bị khách hàng tẩy chay dẫn đến nguy thua lỗ - Chính sách phát triển kinh tế nhà nước Chính sách phát triển kinh tế nhà nước ảnh hưởng phần đến việc định giá bán hàng doanh nghiệp Một mặt hàng nhà nước ưu tiên phát triển doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi việc kinh doanh mặt hàng đó, từ dẫn đến việc định giá hàng hóa phù hợp, dễ dàng thị trường Ví dụ: doanh nghiệp bán áo nhận thấy rằng: năm, bán áo với giá 250.000đ bán 8.000 giảm 10.000đ bán thêm 1.000 Hỏi doanh nghiệp cần phải định giá bán áo tiền để thu lợi nhuận nhiều nhất? Để thu nhiều lợi nhuận đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thu nhiều tiền từ việc bán áo Dễ thấy tổng số tiền thu từ việc bán áo thể hàm số: f(x) = (250 -10x)*(8000+1000x) (đơn vị: nghìn đồng) Dựa vào tốn học, ta tìm đạo hàm tìm giá trị x để hàm số f(x) đạt giá trị lớn Ở đây, x=8,5, tức doanh nghiệp bán hàng với giá 165.000đ thu nhiều lợi nhuận C Kết luận Kinh doanh trình làm việc đúc kết kinh nghiệm khó khăn mà doanh nghiệp cần phải đương đầu, đặc biệt giai đoạn giới trở nên tồn cầu hóa, hiệp định thương mại liên tiếp ký kết vừa điều kiện thuận lợi, vừa khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Một số phương pháp định giá bán hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam mà nhóm tác giả nghiên cứu hi vọng góp phần cơng sức nhỏ bé cho công xây dựng kinh tế vững mạnh, phát triển đất nước Việt Nam Mặt khác, doanh nghiệp cần phải tích cực sáng tạo, hăng say sản xuất để góp phần kiến thiết đất nước Việt Nam hùng mạng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình ngun lí chủ nghĩa Mác – Lenin, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2015 Giáo trình ngun lí chủ nghĩa Mác – Lenin, NXB Bách Khoa Hà Nội, 20 mười sách bà Luật Doanh nghiệp, NXB Lao động, 2015 Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2017 mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, 2016 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phuong-phap-dinh-gia-trong-doanhnghiep-viet-nam-ly-luan-va-thuc-tien-86437/, truy nhập cuối ngày 03/04/2018 ... lợi nhuận vào việc định giá bán, phần chưa có kinh nghiệm định giá thị trường đầy biến động Đây lí nhóm tác giả chọn đề tài ? ?Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa doanh nghiệp. .. doanh nghiệp Việt Nam? ?? để phân tích tìm phương hướng tốt cho doanh nghiệp Tổng quan đề tài Đề tài ? ?Vận dụng lí luận lợi nhuận vào việc định giá bán cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam? ?? đề tài khơng... khả năng, mức độ bán hàng doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích thị trường, từ định giá bán cho hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận Khi định giá bán cho hàng hóa, doanh nghiệp cần phải