1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt thơ việt nam từ sau 1986 dưới góc nhìn thể loại

25 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 216,12 KB

Nội dung

UBDN TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ DỊU THƠ VIỆT NAM TỪ SAU 1986 DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC THANH HÓA - 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ - tự lịng người, thơ đồng hành với lồi người người biết dùng ngơn từ để diễn đạt cảm xúc Có lẽ mà người sớm tìm cách thức để vĩnh cửu hóa thơng qua quy tắc, quy luật Câu chuyện thể loại thơ từ ngàn xưa coi trọng, chứng dân tộc giới tạo cho dân tộc thể thơ dân tộc với nguyên tắc sáng tạo mang đặc trưng văn hóa thẩm mỹ dân tộc Với dân tộc Việt Nam, thơ thể loại có “đời sống lịch sử” lâu đời thể loại người Việt Nam vận dụng nhiều tình đời sống văn hóa - xã hội Tuy nhiên, thơ vừa có tính ổn định, vừa có tính tiếp biến, sản phẩm tinh thần, bối cảnh lịch sử - xã hội thay đổi, khơng gian văn hóa xã hội thay đổi tác động đến đời sống tinh thần người, thơ thể loại “phản ứng” nhanh nhạy với thay đổi 1.2 Từ đầu kỷ XX, văn học Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa Hơn trăm năm qua, lịch sử văn học dân tộc có nhiều vận động, thay đổi qua chặng Có thể hình dung chặng sau: từ đầu kỷ XX đến 1930; 1930 đến 1945; 1945 đến 1986 từ 1986 đến Song, có điều dễ nhận thấy, chặng vận động ấy, thơ lên thể loại chủ đạo với nhiều kết tinh nghệ thuật Với người Việt Nam, thơ ln ăn khơng thể thiếu đời sống tinh thần, thơ nơi bộc lộ rõ tâm hồn, lĩnh sáng tạo người Việt Nam nghệ thuật ngôn từ Từ sau năm 1986, thơ Việt Nam phát triển vượt bậc, tiếp tục đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa, cơng nghệ thông tin phát triển Thơ Việt Nam mang diện mạo hoàn toàn Cuộc bứt phá, đổi thơ lần diễn phương diện nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể loại Đáng kể là, dàn giao hưởng thơ cách tân lần diện lực lượng hùng hậu với hội đủ tầng lớp, hệ, nhiên, có chung tâm thế: hăm hở đổi giàu nội lực Khơng khí đổi nguồn mạch tươi mát thổi bùng sức sáng tạo đời sống thơ Việt Nam Nhìn tổng thể tập trung trường hợp tiêu biểu, thơ ca Việt Nam dường lột xác hồn tồn Khó mà diễn tả hết suy nghĩ cung bậc cảm xúc đa dạng khơng khí tranh luận diễn đàn thơ từ sau 1986 đến Nhiều tuyên ngôn thơ đời thật thú vị, tuyên ngôn có phủ nhận lẫn 1.3 Hành trình đổi thơ ca Việt Nam từ 1986 đến nay, chặng dài Những thử nghiệm, đột phá, thành công thất bại kiểm chứng Để hình dung rõ vận động phát triển thể loại thơ, nữa, diễn biến, đa dạng thơ cần định giá thỏa đáng Những khoảng trống nghiên cứu động lực hi vọng đóng góp, bổ khuyết mang ý nghĩa khoa học để khẳng định đóng góp thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam cần tới cơng trình nghiên cứu dài chuyên biệt Đề tài “Thơ Việt Nam từ sau 1986 góc nhìn thể loại” nỗ lực theo hướng Đề tài thành cơng, vừa góp phần lý giải, tổng kết, đánh giá hoạt động, cống hiến thể loại quan trọng tiến trình đổi văn học Việt Nam đại, vừa gợi ý thể loại cho giới sáng tác Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu, phân tích mơ tả diện mạo thơ Việt Nam từ sau 1986 từ góc nhìn thể loại, từ đưa đánh giá khái quát, dự báo vận động thể loại thơ tiến trình phát triển hội nhập với thơ đại giới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án là: vận động thơ Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn thể loại Phạm vi nghiên cứu: Thể loại dạng thức tồn chỉnh thể tác phẩm Với mục tiêu làm rõ đặc trưng vận động thể loại thơ từ sau 1986, luận án khảo sát, nghiên cứu, đánh giá phương diện đặc trưng thể loại: chủ thể trữ tình cảm hứng thơ; cấu trúc “động” dạng thức thể thơ cấu trúc bên thi pháp thể loại (hình ảnh, ngơn ngữ, vần nhịp thơ) Phạm vi khảo sát tư liệu: Luận án ưu tiên khảo sát tác phẩm đoạt giải thi thơ tổ chức văn chương có uy tín tiến hành từ sau 1986; Tiếp đến tác phẩm góp phần tạo nên vận động đổi thơ sau 1986 dư luận công chúng độc giả quan tâm tác phẩm nhà xuất có uy tín tuyển chọn, giới thiệu Nhiệm vụ luận án Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, luận án nghiên cứu xác lập sở lý thuyết thực tiễn liên quan đến đề tài Đó lý thuyết thể loại thơ; Thực tiễn nghiên cứu thể loại thơ sau 1986 Thứ hai, luận án khảo sát, nghiên cứu, đánh giá “phương thức chiếm lĩnh tái đời sống” thơ sau 1986 phương diện: chủ thể trữ tình cảm hứng thơ Thứ ba, luận án nghiên cứu, đánh giá “thể thức cấu tạo văn bản” thể loại thơ sau 1986 phương diện: tổ chức văn thơ, câu thơ, hình ảnh, ngôn ngữ vần nhịp thơ Phương pháp nghiên cứu Để triển khai ý tưởng khoa học, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích văn học - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp liên ngành Ngoài ra, để giải tốt đề tài, tiếp cận vận dụng số lý thuyết mới, như: cấu trúc luận, hậu đại, nữ quyền luận, v.v… để soi chiếu, lý giải tượng thơ Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án nghiên cứu xác lập đặc trưng thơ góc nhìn thể loại Thứ hai, luận án nghiên cứu, làm rõ diện mạo thơ Việt Nam từ sau 1986, từ nội dung đến phương thức/cách thức tái đời sống thể thức cấu tạo văn Thứ ba, từ kết nghiên cứu, luận án đánh giá vị trí, vai trị thơ sau 1986 tiến trình vận động, đổi văn học Việt Nam sau 1986, đồng thời nhận diện quy luật phổ quát thơ đương đại (quy luật giao lưu hội nhập, tương tác thể loại, nhu cầu công chúng, khát vọng sáng tạo nhà thơ…), góp phần định hướng thẩm mỹ độc giả theo hướng tích cực, đa dạng, phù hợp với thời đại Thứ tư, kết nghiên cứu luận án trở thành tài liệu tham khảo giúp cho việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu thơ Việt Nam tiến trình đổi hội nhập văn học giới Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thơ Việt Nam sau 1986 với nhu cầu trữ tình Chương 3: Thơ Việt Nam sau 1986 - phong phú hình thức thể loại Chương 4: Thơ Việt Nam sau 1986 - số đột phá cấu trúc hình tượng, ngơn từ, vần nhịp Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm thơ Thơ coi hình thái văn học đầu tiên, đồng hành với loài người Ở đâu có sống có thơ ca Các nhà thơ Đông - Tây, cổ - kim, nhà nghiên cứu khắp giới đưa quan niệm thơ, khó mà thống kê hết Kế thừa, tham khảo định nghĩa, quan niệm đó, luận án xây dựng quan niệm thơ quan điểm thể loại, sau: Thơ thuộc phương thức trữ tình bên cạnh hai phương thức khác “tự sự” “kịch” Thuộc phương thức phản ánh trữ tình nên “tính chủ quan” chiếm lĩnh thực bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc đặc điểm cốt yếu, trở thành “nguyên tắc” phản ánh tác phẩm trữ tình Nguyên tắc chủ quan khiến vai trò tác giả/ nhà thơ gọi “chủ thể trữ tình” “nhân vật trữ tình” Đọc tác phẩm thơ, người đọc tiếp xúc, “giao tình” với suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Hiện thực thơ thực tâm lý - tâm trạng, cảm xúc, giới bên hồn người, vậy, kiện, tình tiết (nếu có) khơng đối tượng mơ tả mà đối tượng để xúc cảm, thơ khơng có cốt truyện tác phẩm tự dung lượng tác phẩm thơ thường ngắn, ngôn từ tác phẩm thơ thường giàu hình ảnh, nhịp điệu hàm súc Thơ mang tính loại hình với đặc trưng tương đối ổn định đây, song, thơ tượng lịch sử Thơ chịu tác động đời sống lịch sử, xã hội, ý thức thời đại giai đoạn cụ thể Thêm nữa, thơ không tồn biệt lập mà có mối quan hệ tương thơng với thể loại khác, nên dạng thức thể loại có biểu đa dạng, phong phú khơng ngừng vận động, thay đổi Luận án vào sở để tìm hiểu, nghiên cứu vận động thể loại thơ Việt Nam từ sau 1986 1.2 Thơ Việt Nam tiến trình lịch sử thể loại 1.2.1 Thơ thời trung đại: khuôn khổ thi pháp Thơ phận văn học viết nói chung thời trung đại nằm khuôn khổ thi pháp văn học trung đại Do đặc điểm quan hệ lịch sử, thơ trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng thơ ca cổ điển Trung Quốc, loại hình với thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ thời trung đại phần lớn làm dịp tiễn tặng, đề thơ kỷ niệm, tức cảnh, tức sự, thư sự… dạng thức có quy luật riêng Thi pháp văn học trung đại Việt Nam nói chung, có thơ giới lý luận khái quát ba đặc tính bật: tính ước lệ tượng trưng, tính tập cổ tính phi ngã Ba đặc tính tạo nên “quy phạm” - coi quy tắc văn chương trung đại 1.2.2 Thơ từ đầu kỷ XX đến 1945: hoàn tất công “lột xác” từ thơ trung đại sang thơ đại Giao lưu Đông - Tây tạo bầu sinh đặc biệt cho thơ từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Tiếp thu tinh hoa thơ Pháp thơ phương Tây để làm nên "một cách mạng thi ca" Thơ Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 thay đổi hoàn toàn diện mạo Thơ từ sản phẩm “ta” phi ngã trở thành sản phẩm “tôi” ngã, từ chỗ lấy nguyên tắc khuôn phép làm chuẩn đến chỗ phá tung quy tắc, chuẩn ước Thơ Mới trình diễn diện mạo “tự do” từ tư tưởng đến cấu trúc thể loại 1.2.3 Thơ từ 1945 đến 1975: có gián đoạn vận động đổi thể loại Từ 1945 đến 1954, thơ “từ chối” diện dạng thức cách tân, thơ hướng tới phục vụ đại chúng công - nông binh, chủ nhân thời đại Cảm hứng công dân, cảm hứng dân tộc - lịch sử nội dung Diện mạo thơ 1945 - 1954 đơn điệu hình thức thể loại, mộc mạc giản dị hình ảnh, ngơn ngữ, đề cao vần điệu Từ 1954 đến 1975: Ở giai đoạn này, bối cảnh xã hội đất nước lại có biến cố khác, hai mươi năm đất nước bị chia cắt thành hai miền quản trị hai đường lối trị khác Miền Bắc tiếp tục xây dựng văn học cách mạng, coi nhiệm vụ văn học phải “đứng trị, phục tùng trị”, phương tiện, vũ khí tuyên truyền cách mạng, lấy công - nông - binh đối tượng phản ánh phục vụ Miền Nam mở hướng khối nước tư nên văn chương Miền Nam giai đoạn gần gũi với trào lưu lý thuyết đại phương Tây, như: sinh, đa đa, thuyết cấu trúc, phân tâm học Những cách tân thơ bút tiền chiến khai mở tiếp tục thi sỹ cấp tiến hưởng ứng theo nhiều hướng khác Tuy nhiên, bứt phá cách tân không bút theo đuổi đến cùng, ngược lại, theo đánh giá Võ Phiến thơ Miền Nam “có vận động “ngược”: trước tự sau khuôn khổ” 1.2.4 Thơ từ 1975 đến trước 1986: dị tìm thay đổi Sau năm 1975, đất nước bước khỏi chiến tranh, thống thu mối Cuộc hội nhập dân tộc hội nhập văn chương Thơ ca giai đoạn 1975 - 1986 “dị tìm” thay đổi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Về khuynh hướng, phận tiếp mạch sử thi, song, bên cạnh “hùng”, thơ viết “bi” nỗi đau cá nhân Cái sử thi hệ sáng tác sau 1975 có nhịe mờ “chúng ta” “cái tơi” cá nhân 1.2.5 Thơ từ sau 1986 đến nay: hành trình thể nghiệm Nhiều bút không lòng với lối viết cũ mạnh dạn bứt phá, sáng tác thi pháp mới: mở rộng biên độ, chiều kích thơ, thay đổi cấu trúc thơ, sáng tác thơ không vần, thơ triết luận, thơ hậu đại… Họ đặt viên đá đường cách tân thơ Việt Nam Nội dung triển khai qua bốn chương luận án 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thơ Việt Nam sau 1986: thành tựu khoảng trống 1.3.1 Những nghiên cứu khái quát Thơ Việt Nam sau 1986 trở thành mục tiêu nhiều đối tượng, nghiên cứu: giới học thuật, luận văn, luận án, giới sáng tác, độc giả yêu thơ… Theo hướng nghiên cứu này, tác giả có xu hướng tìm quy luật, đặc điểm chung khái quát, điểm bật tác động, chi phối đến vận động thơ chặng Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quát thơ từ sau 1986 đến góc nhìn thể loại Luận án đặt vấn đề nghiên cứu để bổ sung khoảng trống 1.3.2 Hướng nghiên cứu trường hợp cụ thể Hướng nghiên cứu có số lượng viết phong phú đến khó mà bao qt hết Trong xu hồn cầu hoá nay, việc tiếp cận, mở rộng nguồn thông tin cần thiết Những sách, luận, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho chúng tơi nhìn đa dạng đối tượng nghiên cứu: Thơ Việt Nam sau 1986 Đó gợi ý quý báu định hướng cho thực nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu kết Thơ, thể loại trữ tình ln người bạn đồng hành thiếu đời sống tinh thần người Việt Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử - xã hội khác nhau, trạng thái xã hội thay đổi, thơ xuất diện mạo riêng với đặc trưng riêng Thơ sau 1986 đời bối cảnh đất nước mang diện mạo Nhìn chung, việc tìm hiểu, đánh giá cách tổng thể vận động diện mạo thể loại thơ Việt Nam từ sau 1986 khoảng trống cần lấp đầy Đề tài luận án nghiên cứu thơ sau 1986 từ góc nhìn thể loại nỗ lực theo hướng Chương THƠ VIỆT NAM SAU 1986 VỚI NHU CẦU TRỮ TÌNH MỚI 2.1 Không gian lịch sử - xã hội - văn hóa thơ sau 1986 2.1.1 Hồn cảnh đời sống xã hội 2.1.1.1 Trải nghiệm hịa bình, khó khăn thời hậu chiến khát vọng đổi - Đất nước thống nhất, hịa bình, độc lập, trở lại với trạng thái “đời thường” cảm xúc bao trùm đời sống xã hội đất nước Song, đời sống đối diện với khó khăn thời hậu chiến làm lộ xung đột mới: cá nhân với cộng đồng, cá nhân với - Năm 1986, đất nước “mở cửa” hội nhập giới, đưa đất nước vào trạng thái xã hội Nhu cầu khẳng định cá nhân khát vọng thay đổi trở nên mạnh mẽ Thực tiễn chi phối nội dung lẫn hình thức thơ sau 1986 2.1.1.2 Tâm lý chiếm lĩnh trạng thái đời sống Đây logic tất yếu đến từ bối cảnh lịch sử - xã hội Cuộc sống đời thường phồn tạp với muôn vàn cung bậc đan xen Con người cá nhân với nhu cầu tách khỏi đám đông, sống đời sống riêng; Được nói thẳng, nói thật suy nghĩ, cảm xúc thành nhu cầu thiết Nền kinh tế thị trường kích thích cạnh tranh, khơi mở tiềm sáng tạo, thúc việc tạo giá trị độc đáo giới đa trị Sự xóa bỏ bao cấp tư tưởng, khơng khí dân chủ rộng rãi, mở rộng giao lưu quốc tế văn hóa, tinh thần coi trọng yếu tố người, đánh thức ý thức cá nhân, cá tính Sự tiến khoa học kỹ thuật, bùng nổ thông tin giới đại thu hẹp tối đa khoảng cách địa lí Cánh cửa tri thức nhân loại rộng mở trước mắt, người ta có nhiều hội để chọn lựa, để tránh khỏi cực đoan, giáo điều, phiến diện, khơi dậy suy nghĩ mới, tìm tịi, sáng tạo Những tác động tạo nên nhu cầu trữ tình thơ sau 1986 2.1.2 Sự trở lại mạnh mẽ nhận thức giá trị tự thân khát vọng khẳng định văn hóa dân tộc 2.1.2.1 Trở lại mạnh mẽ nhận thức giá trị tự thân Khẳng định cá nhân - cá thể khẳng định cá tính ngã, nhu cầu tơn trọng khác biệt Nhu cầu khát khao khẳng định cá nhân - cá thể tạo nên đột phá mạnh mẽ văn học Việt Nam năm 30, 40 kỷ trước Ý thức “cái - cá nhân cá thể” sau 1986 hoàn toàn khác, tâm dân tộc khác trước Sự trở lại mạnh mẽ nhận thức giá trị tự thân thể qua chủ thể trữ tình “cái tơi - thể” mà luận án làm rõ nội dung 2.1.2.2 Khẳng định văn hóa dân tộc hành trình hội nhập Chủ trương hội nhập toàn diện với giới khiến “văn hóa” ba mặt trận công đổi sau Văn học có thơ ln tiên phong làm trụ cột cho vận động văn học tiến phía trước 2.2 Sự bật chủ thể trữ tình “cái tơi - thể” 2.2.1 Chủ thể trữ tình “cái ta - cộng đồng dân tộc” vị trí độc tơn Chủ thể “cái ta - cộng đồng” giữ vị trí độc tôn dẫn dắt thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến trước 1986 Trong nhà thơ/ tác giả - chủ thể/ nhân vật trữ tình ngày ý thức trách nhiệm công dân đặt cao ý thức tơi - cá nhân cá thể Nói hơn, có hịa nhập tự nguyện “tôi” cá nhân với “cái ta” cộng đồng - dân tộc, tự nguyện mang tính dấn thân, xả thân độc lập tự tổ quốc 10 Song, chủ thể trữ tình “cái ta - cộng đồng dân tộc” với giọng điệu hào sảng khơng cịn diện chủ âm văn đàn thơ sau 1986 Có thể nhận thấy biến thể “cái ta cộng đồng” trở thành “cái ta” tư riêng tư ngẫm ngợi, “cái ta” đầy u uẩn Vẫn xưng “ta” thực chất nỗi lòng cá nhân, tâm cá nhân Xuất nhiều chủ thể trữ tình xưng “tôi” Tuy nhiên, “tôi” biểu đa dạng: “tôi” - biểu tượng triết lý; - riêng tư bé nhỏ, giản dị, đời thường; “cái tơi” - cá tính bộc bạch 2.2.2 Sự “lên ngơi” chủ thể trữ tình “cái tơi - thể” Khái niệm “cái - thể” mà luận văn sử dụng nhằm mạnh tính chủ thể từ bên chất Bản chất được/ bị chi phối từ cấu trúc “gien”, “nòi giống” - cha sinh mẹ đẻ Trong thơ sau 1986, biểu “cái tôi” - cá nhân cá thể phong phú, song, bật “cái - thể” Chưa thi ca Việt Nam, cá tính tơi - cá nhân cá thể lại bộc lộ cách tự nhiên đến tận “bản thể” đến Mỗi cá nhân không tạo phong cách, mà “đa phong cách”, bởi, lượng hóa khả năng, đặc tính cá thể - người Đó nguyên nhân khiến giới lý luận hệ thống thành khuôn mẫu phong cách mà nói tới xu hướng đột phá, làm thơ sau 1986 mà Biểu “cái - thể” qua phương diện chủ thể trữ tình luận án hệ thống thành dạng thức biểu 2.2.2.1 Chủ thể trữ tình “cái tơi - phái tính” mạnh mẽ “Phái tính”, cách gọi khác khái niệm “giới tính xã hội” để phân biệt khác biệt nam giới nữ giới hai phương diện “giới tính sinh học” “vai trị xã hội” giới Ý thức “phái 11 tính” tạo nên gương mặt thơ hai “phái”, đặc biệt “phái nữ” ấn tượng Cho đến thuộc phái tính khơng cịn mẻ nữa, kênh “nhìn” góp phần làm cho chủ đề phái tính khơng cịn tạo lực hấp dẫn cảm hứng chủ đề nhạt dần 2.2.2.2 Chủ thể trữ tình với nhu cầu xác lập giá trị tinh thần quan điểm cá nhân Chủ thể trữ tình tơn vinh gia đình, q hương mơi trường quen thuộc trở thành xu hướng kiếm tìm giá trị tinh thần chủ thể trữ tình thơ sau 1986 Trong hành trình hội nhập văn hóa, bút nhận ra, phải từ cốt tự tin hội nhập hóa ra, tìm kiếm đâu xa, truyền thống nguồn cội giá trị thiêng liêng mà từ ta trưởng thành Tìm kiếm giá trị đại: Đây logic tất yếu hội nhập, tìm với truyền thống điểm tựa tinh thần để hoàn thiện mình, song, cần nhìn giới để tìm kiếm hay người để làm giàu có văn hóa dân tộc Tinh thần sẵn sàng đón nhận mới, đại với thái độ tỉnh táo cầu thị nhà thơ khẳng định mạnh mẽ Giải mã, tìm kiếm nhận thức người - cá thể: Xu hướng xốy sâu tìm hiểu, phát hiện, giải mã người bên bí ẩn cá nhân - cá thể khiến văn chương Việt Nam nói chung, thơ nói riêng sau 1986 trở nên sơi nổi, ồn với cá tính “kỳ dị” cách biểu đạt Những “tuyên ngôn” nhu cầu riêng/ khác xuất nhiều cách thức vừa trực tiếp vừa gián tiếp 2.2.2.3 Chủ thể trữ tình “cái - suy tư, chiêm nghiệm” “Cái - suy tư, chiêm nghiệm” phần lớn thuộc bút trải nghiệm hai thời cuộc, hai giai đoạn trước sau 12 1975 “Cái tôi” thường suy tư giá trị sống, đạo đức, thẩm mỹ, thân phận người cá nhân chiều sâu triết học 2.2.2.4 Chủ thể trữ tình “cái tơi - dấn thân” cho công đổi thi ca Đây thực “cái tơi” nghệ thuật “Cách tân chết”, coi dấn thân với nghĩa Mượn lời Jabes, họ “khai chiến” với thơ tuyên bố: “Làm thơ làm chữ”, “Chữ bầu lên nhà thơ”! Nhóm bút chủ trương đổi thơ giương cờ cách tân cách liệt coi mục tiêu, động lực để đổi thơ Việt Tiểu kết Chủ thể trữ tình thơ Việt Nam sau 1986 bị chi phối/ tác động từ môi trường hồn cảnh xã hội văn hóa đất nước Mơi trường sống hịa bình xu hội nhập tồn cầu khiến chủ thể trữ tình thơ sau 1986 đa dạng, phong phú Đáng ý việc vị trí độc tơn chủ thể trữ tình nhân danh ta cộng đồng dân tộc chi phối diện mạo thơ 1945 đến trước 1986 lên ngơi chủ thể trữ tình “cái tơi - thể” 13 Chương THƠ VIỆT NAM SAU 1986 PHONG PHÚ VỀ HÌNH THỨC THỂ LOẠI 3.1 Sự diện bình đẳng thể thơ Sự đổi quan niệm chức văn chương, bên cạnh chức quen thuộc (nhận thức, phản ánh, giáo dục, thẩm mỹ) khiến văn chương có thêm chức “giải trí”, “trị chơi” Thơ trở thành “trị chơi” chơi, người ta chơi cách tự do, bình đẳng theo sở thích, điều này, góp phần tạo nên hội tụ phong phú loại hình thể loại 3.1.1 Một số thể thơ truyền thống diện sôi 3.1.1.1 Thể thơ lục bát “lạ hóa” Trong xu hướng hội nhập giới, lục bát trở thành thể thơ “quốc hồn quốc túy” sân chơi văn hóa - văn chương Với bút lớn, lập tức, nhận lợi lục bát họ khai thác đặc tính ưu việt thể loại khiến lục bát với diện mạo vừa duyên dáng quen thuộc vừa trẻ trung lạ 3.1.1.2 Các thể chữ, chữ, chữ dùng chủ yếu thơ thiếu nhi Các thể thơ chữ, chữ, chữ với đặc điểm câu thơ ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, cách gieo vần đơn giản Các thể thơ sử dụng nhiều giai đoạn 1945 - 1975 Sau 1986, thể chủ yếu sử dụng thơ thiếu nhi 3.1.1.3 Sự trở lại thể thơ Đường Mặc dù thể thơ ngoại nhập, thơ Đường Việt hóa trở thành thể thơ truyền thống văn chương bác học dân tộc Vẻ sang trọng, đài thể thơ có sức hấp dẫn riêng Tuy nhiên, “Đường thi” sản phẩm “bắt chước” 14 Tư tưởng, tâm lý, lối sống đại bị “nhốt” “chiếc lồng” quy tắc nghiêm nhặt khiến “Đường thi” đại khó nhập với bạn đọc đại Các thể thơ truyền thống làm phong phú cho diện mạo sân thơ Việt sau 1986 Nó đáp ứng cho nhu cầu khơng tác giả độc giả có đam mê sở thích thể loại văn chương làm nên sắc văn học Việt Nam tiến trình dài, đồng thời cho thấy tính dân chủ văn học Việt Nam sau 1986 3.1.2 Thể Haiku hội nhập sân thơ Việt Trong giao lưu văn hóa giai đoạn gần đây, thơ Haiku Nhật Bản - thể thơ yêu chuộng giới, chí trở thành thể thơ Quốc tế (World Haiku) bén duyên Việt Nam Đến Việt Nam, thể thơ Haiku khơng cịn giữ ngun cấu trúc ngắt nhịp 5/7/5 đặc điểm loại hình ngơn ngữ khác Nhìn chung, “Haiku Việt” cịn giữ tinh thần mặt hình thức như: tính cực ngắn, cô đọng, hạn chế tối đa số lượng từ ngữ  Có thể xem thơ Haiku Việt lồi hoa mới, lạ vườn hoa thơ văn học Việt Nam đại 3.1.3 Thơ tự đua khoe diện mạo Thơ tự - thể thơ xuất giai đoạn đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ hai mươi thể loại chủ đạo sân thơ Việt Nam Tuy nhiên, nhận thấy, thơ tự khác xa với thơ tự trước 1945 - chặng đầu giai đoạn đại hóa Thơ tự chặng đầu lấy vần cảm xúc “tôi cá thể” để tạo nên cấu trúc thơ Thơ tự khác, với nhu cầu cách tân, thay đổi đến mức khó mà xác định dạng thức thể loại này, chí có quan điểm “tự do” cách cực đoan - tự tuyệt đối Luận án trình bày cụ thể biến đổi dạng thức thơ tự mục (3.2) luận án 15 3.2 Cấu trúc “động” hay giao thoa thể thơ Cấu trúc “động” thể thơ mà luận án quan niệm dễ “vỡ” đồng thời dễ “nhập” thể thơ Nhìn lớp vỏ hình thức, nói, đổi hay cách tân thơ đại hôm xoay quanh việc làm cách pha trộn thể loại 3.2.1 Thơ văn xuôi Thơ văn xuôi đời “nhu cầu tự thân thời đại”, nhu cầu tìm kiếm hình thức thể cảm xúc, trạng thái tâm lý phức tạp người xã hội đại Vì ảnh hưởng cấu trúc “văn xi” nên cấu trúc hình thức “thơ văn xi” giống với hình thức tác phẩm văn xi, như: câu/ dịng thơ kéo dài, không bị ước thúc vần giàu tính “kể” Tuy nhiên, điều khác biệt tính “kể” văn xuôi khác với thơ chỗ: kể văn xi thường nghiêng mơ tả, trần thuật, cịn “kể” “thơ văn xuôi” thiên suy tưởng, khái quát 3.2.2 Thơ tân hình thức Khái niệm Thơ tân hình thức (new formalism poetry) xuất Mỹ từ thập niên 80 thịnh hành vào thập niên 90 kỷ trước Thơ tân hình thức du nhập vào Việt Nam tâm lý háo hức tìm tịi, thèm khát đổi Thật thơ tân hình thức khơng q xa lạ người ta tưởng tượng, chí có nhiều điểm gần gũi với thơ văn xi, như: câu thơ vắt dịng, câu thơ khơng đồng với dịng thơ, tính “truyện” thơ ngôn từ đời thường… Các nhà thơ tân hình thức đa phần lớp trẻ, cảm xúc người trẻ: táo bạo, hồn nhiên, lãng mạn, ngẫu hứng… Song, ý mặt kỹ thuật, lại thiên trình diễn lớp vỏ ngồi văn nên Thơ tân hình thức 16 chững lại, thối trào khơng tìm “lối khác mẻ hơn” 3.2.3 Thơ hậu đại Luận án mượn khái niệm “hậu đại” để tách riêng dạng thức thơ mang đặc trưng bút pháp riêng: đặc trưng “hậu đại”! Thực tiễn cho thấy hình thành hẳn cách viết theo đặc điểm mà nhà lý luận đặt tên cho khái niệm luận án dùng khái niệm để “đặt tên” cho lối viết ấy, giống trước đặt tên cho “Thơ mới” Tinh thần hậu đại cho phép văn chương sử dụng thủ pháp cần thiết - kể thủ pháp ngồi ngơn từ - miễn chúng mang lại hiệu nghệ thuật cao Hậu đại tinh thần đa nguyên văn hóa Cảm thức mang tinh thần sáng tạo thế, nhà văn - nhà thơ hậu đại “không tránh khỏi vai trị kẻ ngồi lề loạn, “bài bác” khuôn sáo tư duy, quan điểm thừa nhận thời đại mình” (I P Ilin, 1996) 3.3 Cấu trúc “động” câu thơ, dòng thơ “Dòng thơ” khác với “câu thơ” nào? Người ta thường phân biệt cuối câu thơ có dấu chấm dòng thơ chỗ bị ngắt xuống dòng Câu thơ thường đồng với dòng thơ, với thể thơ có luật Song, với pha trộn cách tân thể thơ nay, thực tiễn khơng cịn Các nhà thơ khơng tìm cách đổi tổ chức “bên trong” thơ mà trước hết đổi hình thức “bên ngồi” dễ thấy cấu trúc dòng thơ câu thơ 3.3.1 Các thể thơ theo luật Dòng thơ thể thơ theo luật thường có số từ bắt buộc Chẳng hạn, nguyên tắc thơ lục bát cặp sáu tám từ Cấu trúc dòng thơ thơ luật Đường tám từ Dòng thơ haiku chặt chẽ theo nguyên tắc 17 âm tiết toàn theo cấu trúc: 5/7/5 Vậy, nhà thơ đổi dòng thơ cách nào? Đó khơng 17 đồng dịng thơ với câu thơ, tạo nên câu thơ vắt dịng Người đọc phải “đuổi theo” ngun tắc ngữ pháp (ngừng, ngắt sau chấu chấm, phẩy) nên tạo cách diễn đạt khác Việc thay đổi dạng thức câu thơ thể thơ theo luật nhìn chung khơng thật bật “khống chế”, câu thúc luật thơ, vậy, nhà thơ chủ yếu tìm đến đổi phương diện nội dung tư tưởng chủ thể trữ tình 3.3.2 Ở thể thơ tự Như đề cập trên, khái niệm thơ “tự do” không giống với trước 1945 Khái niệm thơ “tự do” trước để đối lập với thơ niêm luật phổ biến thời Thơ tự mang tinh thần “tự do”, nghĩa đầy ngẫu hứng, phá cách, chí “nổi loạn” Tinh thần “nổi loạn” thể nhiều phương diện, có phương diện dòng thơ, câu thơ Sự “rời rạc” lớp nghĩa (bề nổi) cộng với rời rạc dòng thơ, câu thơ khiến thơ lắp ghép ngẫu hứng từ suy nghĩ nảy sinh Đó, phải lý khiến thơ hậu đại có tên gọi khác để ngẫu hứng này: thơ hiện! Tiểu kết Diện mạo thơ Việt Nam từ sau 1986 đến nhìn lớp vỏ hình thức thể loại thấy, diện lúc, bình đẳng dân chủ thể thơ từ truyền thống đến đại, từ dân tộc đến ngoại nhập… Điều đáng ý là, gọi với tên khác nhau: thơ tự do, thơ văn xi, thơ tân hình thức, thơ hậu đại…, song, nhìn lớp vỏ hình thức, ranh giới thể loại thơ dường khơng có tách bạch rõ ràng Khái niệm “dùng dằng” thể loại mà luận án sử dụng nhằm diễn tả xâm nhập, giao thoa thể thơ 18 Chương THƠ VIỆT NAM SAU 1986 - MỘT SỐ ĐỘT PHÁ TRONG CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG, NGƠN NGỮ, VẦN VÀ NHỊP 4.1 Tính lỏng lẻo cấu trúc hình tượng thơ 4.1.1 Hình tượng thơ kiến tạo suy tư, triết lý Những thơ kiến tạo suy tư triết lý thường bất ngờ liên tưởng bên chất vật, tượng “Tứ” khơng cịn ngun tắc bắt buộc để hình thành thơ mà thay vào ý tưởng, ý tưởng hình tượng hóa thành hình tượng Tuy nhiên, khác với ý tưởng ngành khoa học, ý tưởng thơ không nhất, quán mà ngẫu hứng đầy “bất thường”, lý khiến tổ chức cấu trúc hình tượng thơ lỏng lẻo thiếu quán 4.1.2 Hình tượng thơ kiến tạo biểu trưng Hình tượng thơ kiến tạo biểu trưng tạo nên tính đa nghĩa hình tượng Sẽ khơng có “chân lý” đọc, tư tưởng, nghĩa hình tượng kiến tạo từ người đọc Hình tượng biểu đạt biểu trưng dường ngày chiếm xu thơ, tạo nên cách tiếp nhận “mở” xu trình độ dân trí nâng cao với hội nhập văn hóa 4.1.3 Hình tượng thơ kiến tạo cảm giác tâm linh, ẩn ức Những năm gần đây, xu hướng tiếp cận diễn tả giới tâm linh, ẩn ức người trở nên có sức hấp dẫn Kiến tạo hình tượng theo ám ảnh, cảm giác tâm linh, ẩn ức khiến hình tượng “bị” chắp vá, cắt dán tạo nên kỳ bí, khó hiểu, chí phi lý Song, bên cạnh kỳ bí tính huyền ảo, đa nghĩa giàu sức gợi 4.2 Đề cao vai trò tạo nghĩa chữ 19 4.2.1 Nghĩa tạo nên từ vang ngân chữ Các nhà cách tân chủ trương tẩy “nghĩa tiêu dùng” (tức nghĩa từ vựng) ngôn từ tạo nghĩa vang ngân chữ Người đọc thấy cách tái “chân thực”, “sống động” hơn, dư ba hơn, khai thác trường liên tưởng, tưởng tượng từ cách đọc không lời Song, thách thức, ngược lại thói quen cảm thụ thành “nguyên tắc” Những vang ngân liên tưởng, tưởng tượng đóng vai trị tơ vẽ thêm Ấy chưa kể, sáng tạo khơng nhiều bút có khả theo đuổi 4.2.2 Nghĩa tạo sinh từ trò chơi đặt chữ 4.2.2.1 Nghĩa tạo sinh từ kết hợp nhiều ấn tượng giác quan Cách tạo sinh nghĩa khảo sát qua cách thức: Tạo sinh nghĩa từ ấn tượng thị giác chữ, qua cách dùng từ “đồng âm”, “nhái âm” phối hợp nhiều kỹ thuật với Về kỹ thuật, cách tạo nghĩa không làm phối hợp hệ ngôn ngữ khác nên tạo cảm giác lạ 4.2.2.2 Tạo nghĩa lắp ghép chữ ngẫu hứng Dạng “sắp đặt” dựa vào nghĩa chữ (từ) liên kết chữ (từ) không theo lôgic thường thấy mà ngẫu hứng Cách tạo nghĩa lắp ghép ngẫu hứng minh chứng rõ rệt cho lý thuyết “trò chơi” Người ta thấy thi nhân bày đặt trò chơi chữ, chơi kỹ thuật Mặc dù, thơ - đặc trưng thể loại, thể trữ tình, vậy, tác động đến cảm xúc, đường nội cảm quen thuộc có sức lôi với cảm thụ truyền thống, song, với độc giả thích đổi mới, sáng tạo tạo nên sức quyến rũ không nhỏ 4.3 Xu thay vần nhịp 20 Nếu “vần” phương diện tổ chức đặc thù thơ “nhịp điệu” có thơ văn xuôi Luận án khảo sát số cách thức “tạo nhịp” gắn với hai thể loại (lục bát thơ văn xi để thấy, xu hướng cách tân thơ thường tìm đến phương diện quan trọng thơ “vần” để tạo đột phá đổi 4.3.1 Tạo nhịp cho lục bát Lục bát truyền thống coi trọng vần, vần tạo nên nhịp cân đối, du dương, uyển chuyển Lục bát cách tân phá vần mà có nhịp Đặc biệt, giữ nhịp tổng thể uyển chuyển, nhịp nhàng đầy dư ba cấu trúc sáu tám 4.3.2 Tạo nhịp thơ văn xuôi Thơ văn xuôi đẩy cấu trúc thơ theo trục ngang không chia cắt/cấu trúc thành dịng ngắn khơng bị ràng buộc vần gieo cuối câu tạo nên hình thức câu thơ chảy “tràn lan” khơng theo khn hình Kiểu cấu trúc phóng túng đáp ứng diễn tả/biểu đạt suy nghĩ, xúc cảm ạt, bất tận Đó lý khiến thơ văn xi dùng vần mà chủ yếu dùng nhịp, nhịp dễ dàng thay đổi tiết tấu theo cung bậc cảm xúc ý đồ nhà thơ Tiểu kết Nhìn từ thi pháp thể loại, diện mạo thơ Việt Nam sau 1986 đổi từ lớp vỏ bên đến tổ chức cấu trúc bên thi pháp thơ Có thể nói, thơ dần thay đổi diện mạo chất thể loại Thơ Việt Nam vận động theo hướng đại hóa nhằm đồng hành với nhu cầu trạng thái tâm lý người 21 KẾT LUẬN Đất nước đổi tạo nên bầu khí rộng rãi cho tìm tịi sáng tạo Thơ nói riêng, văn học nói chung Việt Nam hình thành diện mạo mới, đáp ứng nhu cầu người sáng tác thụ hưởng văn chương nghệ thuật Không thể phủ nhận, thơ ca Việt Nam kể từ đất nước bước vào công đổi mới, lạ Công đổi diễn ba mươi năm, trăn trở, tìm tịi với hi vọng vừa ăn tinh thần đem lại khối cảm thẩm mĩ, chí đem lại cảm giác khác lạ cho độc giả Việt Nam thời hội nhập quốc tế Cũng thời gian có biết viết bình giá, phát hiện, phủ nhận ghi nhận vận động thơ; Cũng có thật nhiều cơng trình dày cơng nghiên cứu để nhận diện, đánh giá đóng góp thơ ca tiến trình vận động văn học Việt Nam đại Luận án, với mong muốn góp thêm tiếng nói khoa học vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá với nhìn tổng thể vận động thể loại thơ Việt Nam từ 1986 đến Như vậy, đối tượng khảo sát, luận án có diện mạo khảo sát rộng nhất; Về mặt thể loại, luận án chạm đến tất loại hình thể loại cấu Hơn nữa, luận án không nghiên cứu lớp vỏ hình thức thể loại mà cúc trúc bên thi pháp thơ Ở chương thứ nhất, luận án khái quát vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến đề tài, luận án nhận rằng, thơ thể loại cổ xưa nhất, song thể loại có diện mạo ln tươi mới, thơ gắn liền với nhu cầu biểu đạt người thời đại, vậy, sống thay đổi, nhu cầu tình thần người thay đổi, thơ tự làm để đáp ứng với nhu cầu 22 Lôgic chương hai luận án giải vấn đề đặt từ sở lý thuyết: “Thơ sau 1986 với nhu cầu trữ tình mới” Thơ sau 1986 diện “cái tơi trữ tình” đa dạng hệ, phong phú, phức điệu xúc cảm Quả chưa thơ Việt Nam giới đối tượng cảm xúc sinh động đến thế, đa sắc điệu đến thế, khơng phản ánh giới tinh thần mà cịn giới sống sơi động đất nước hồi sinh, hối vươn để khẳng định vị dân tộc Lôgic chương ba khảo sát vận động lớp vỏ thể loại Những cách tân thơ sau 1986 luận án khảo sát từ biểu lớp “vỏ” bên ngồi hình thức thể loại Đó loại hình thể loại, pha trộn giao thoa dẫn đến cấu trúc “động” câu thơ, dòng thơ Đây thực tiễn sôi động thơ từ điểm nhìn thể loại Lần thơ đại Việt Nam xuất loại hình thể loại mẻ đến mức gây khó cho việc định danh, gây khó cho giới nghiên cứu xác định nội hàm thể loại: lục bát cách tân, thơ văn xi, thơ tân hình thức, thơ hiện, thơ phi thơ v.v… Cấu trúc “động” dòng thơ câu thơ tạo nên phá cách ấn tượng, lục bát viết thành bậc thang, Haiku “Việt hóa” thành “hai kâu”, phá bỏ phân biệt câu thơ với dịng thơ v.v… Sự thay đổi vẻ ngồi cấu trúc hình thức tạo nên thích thú nơi độc giả Tuy nhiên, không câu chuyện hình thức, đổi lớp vỏ hình thức có tác dụng biểu đạt nội dung, góp phần chuyển tải nội dung linh hoạt hơn, sâu sắc Cuối cùng, đột phá thi pháp thể loại hoàn tất diện mạo thơ sau 1986 Luận án lựa chọn ba phương diện quan trọng thi pháp thể loại để khảo sát, là: hình tượng, ngơn ngữ vần - nhịp Ở ba phương diện có đột phá mẻ: khơng cịn hình tượng thơ trung tâm quán xuyến, 23 chi phối tư tưởng chủ đề thơ mà thay hình tượng đơn lẻ, giàu tính biểu trưng, đa nghĩa, điều khiến hình tượng thơ trở nên lạ, kích thích tị mị, khám phá Ở phương diện ngơn ngữ, cách tân đặc biệt xu hướng phủ nhận nghĩa “tự vị” ngơn từ mà tìm đến nghĩa tạo sinh từ âm tưởng tượng Nghĩa tạo từ âm âm vị từ điều tạo nên sắc thái nghĩa vô sống động, phong phú Tùy vào vốn văn hóa khả tưởng tượng độc giả mà có giải nghĩa khác Tác phẩm văn “mở” Tác giả đóng vai người ghi ký tự có “định hướng” độc giả người định nghĩa văn bản, đồng thời người định giá thụ hưởng khoái cảm thẩm mỹ mà văn mang lại Tạo sinh nghĩa từ âm chữ thật khơng hồn tồn xa lạ ngơn ngữ Việt Tiền đề cho ý tưởng thủ pháp tu từ láy Láy âm, láy vần cách tạo nghĩa từ âm chữ, nhiên, phải đến nhà thơ cách tân phương thức trở thành nguyên tắc thẩm mỹ, vậy, khai thác tận dụng triệt phương thức sáng tạo Việc dùng “nhịp” thay “vần” trở thành “cách mạng” thi ca lần Nếu cách mạng lần trước, thơ Mới tạo nên giới vần bay bổng cho cho cách tân thể loại lần này, thơ vận động theo hướng tạo giới thơ không vần, không ngân nga, không du dương dìu dặt, người ta đọc/ thưởng thức thơ theo cách mà họ muốn “nhịp” cung bậc tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ Giờ đây, người ta khơng “đọc” mà cịn “nhìn”, “nghe” “cảm giác” thơ Thơ Việt Nam đồng hành người phía tương lai Tìm hiểu, nghiên cứu thơ Việt Nam từ sau 1986 đến nay, cảm nhận hồn tồn có sở 24 ... tổng thể vận động diện mạo thể loại thơ Việt Nam từ sau 1986 khoảng trống cần lấp đầy Đề tài luận án nghiên cứu thơ sau 1986 từ góc nhìn thể loại nỗ lực theo hướng Chương THƠ VIỆT NAM SAU 1986. .. là: vận động thơ Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn thể loại Phạm vi nghiên cứu: Thể loại dạng thức tồn chỉnh thể tác phẩm Với mục tiêu làm rõ đặc trưng vận động thể loại thơ từ sau 1986, luận án... nhà thơ Tiểu kết Nhìn từ thi pháp thể loại, diện mạo thơ Việt Nam sau 1986 đổi từ lớp vỏ bên đến tổ chức cấu trúc bên thi pháp thơ Có thể nói, thơ dần thay đổi diện mạo chất thể loại Thơ Việt Nam

Ngày đăng: 13/03/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w