1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN CẢ NĂM 5 HOẠT ĐỘNG

257 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Vật Lý 12 Cơ Bản Cả Năm 5 Hoạt Động
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Bộ giáo án môn Vật lý full cả năm, soạn theo 5 hoạt động. Chi tiết để các thầy cô tham khảo và sử dụng. File word dễ chỉnh sửa, sao chép. font chuẩn. Kiến thức dành cho học sinh học SGK ban cơ bản. Có bài tập vận dụng sau mỗi bài. Soạn bám theo kiến thức nền và mục tiêu bài học, yêu cầu kiến thức kỹ năng cần đạt của BGD. Tài liệu cần đóng góp 1 chút phí nho nhỏ cho người biên soạn, chỉ bằng 1 lon nước ngọt mà tiết kiệm đc thời gian và công sức cho các thầy cô.

Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Ngày duyệt:……………………………… Chữ kí nhóm trưởng chuyên môn: CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ HỌC TIẾT 1: BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? Kĩ năng: - Viết được: + Phương trình dao động điều hồ giải thích đại lượng phương trình + Làm tập tương tự Sgk Thái độ: + Có thái độ nghiêm túc, chăm học tập + Nâng cao khả học hỏi, tìm hiểu để giải thích tượng vật lý tương tự Định hướng hình thành lực: + Năng lực tự học, tự giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực tính tốn + Năng lực quan sát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P 1P2 thí nghiệm minh hoạ Học sinh: Ơn lại chuyển động trịn (chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì, tần số) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung nghiên cứu chương - Định hướng học Tổ chức hoạt động (5 phút): - GV giới thiệu sơ lược chương trình vật lý lớp 12, SGK, SBT sách tham khảo - GV chia nhóm đặt nhiệm vụ trước lớp - Hướng dẫn theo dõi học sinh làm việc nhóm - Tổ chức học sinh báo cáo kết trước lớp Sản phẩm hoạt động: Ý kiến nhóm HS đưa số ví dụ dao động hay gặp thực tế HS thảo luận dao động tượng xảy nào? Tính chất dao dộng sao? Các đại lượng đặc trưng cho dao động xác định nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dao động Mục tiêu hoạt động: Nhận biết được: Thế dao động cơ? Thế dao động tuần hoàn? Nội dung hoạt động Hoạt động nhóm Hoạt động GV HS - Các nhóm lấy ví dụ vật dao động đời sống: thuyền nhấp nhô chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động → ta nói vật dao động → Như dao động cơ? - Là chuyển động qua lại vật đoạn đường xác định quanh vị trí cân - Khảo sát dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại khơng mang tính tuần hồn → xét lắc đồng hồ sao? Nội dung I Dao động Thế dao động - Là chuyển động có giới hạn khơng gian lặp lặp lại quanh vị trí cân - VTCB: thường vị trí vật đứng yên Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau khoảng thời gian nhau, gọi chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ - Sau khoảng thời gian định trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ → dao động lắc đồng hồ tuần hoàn - Dao động tuần hồn khơng Nhưng sau khoảng thời gian (T) vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ → dao động tuần hồn Hoạt động (24 phút): Tìm hiểu phương trình dao động điều hồ Mục tiêu: Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà Phương trình dao động điều hồ + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? Nội dung hoạt động: Phương pháp vấn đáp giải vấn đề Hoạt động GV HS Nội dung - Minh hoạ chuyển động tròn điểm II Phương trình dao động điều hồ M Ví dụ - Giả sử điểm M chuyển động tròn đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc ω - Nhận xét dao động P M chuyển động? - P hình chiếu M lên Ox - Khi toạ độ x điểm P có phương trình nào? - Có nhận xét dao động điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) M ωt M0 x P P1 ϕ O + - Trong q trình M chuyển động trịn đều, P dao động trục x quanh gốc toạ độ O · - Giả sử lúc t = 0, M vị trí M0 với POM =ϕ (rad) - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với · POM = (ω t + ϕ ) rad - Toạ độ x = OP điểm P có phương trình: x = OMcos(ωt + ϕ) Đặt OM = A x = Acos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động điểm P dao động điều hoà x = OMcos(ωt + ϕ) - Vì hàm sin hay cosin hàm điều hoà → dao động điểm P dao động điều hoà - Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ) - HS ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà - Gọi tên đơn vị đại lượng có mặt phương trình - Lưu ý: + A, ω ϕ phương trình số, A > ω > + Để xác định ϕ cần đưa phương trình dạng tổng quát x = Acos(ωt + ϕ) để xác định - Với A cho biết pha ta xác định gì? ((ωt + ϕ) đại lượng cho phép ta xác định gì?) - Tương tự biết ϕ? - Chúng ta xác định x thời điểm t - Xác định x thời điểm ban đầu t0 - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy chuyển động tròn dao động điều hồ có mối liên hệ gì? - Một điểm dao động điều hồ đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với chiều · tăng góc POM chuyển động tròn Định nghĩa - Dao động điều hồ dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình - Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0) + ω: tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (ωt + ϕ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad + ϕ: pha ban đầu dao động, dương âm Chú ý (Sgk) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập phương trình dao động điều hịa Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức dao động điều hịa: dùng đồ tư dùng bảng hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức dao động điều hòa giải tập vận dụng Nội dung hoạt động Gọi đại diện HS nhóm nhắc lại kiến thức dao động điều hòa Phát phiếu học tập để HS làm câu 1, câu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa Học sinh vận dụng lý thuyết để đưa phương trình dao động dạng xác định đại lượng phương trình Nội dung hoạt động: - Từng cá nhân đọc sách giáo khoa mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa - Giáo viên: Hướng dẫn cách thực yêu cầu trình bày kết hoạt động nhóm vào tập - HS trao đổi để vận dụng làm câu IV HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Ghi câu hỏi tập nhà chuẩn bị cho sau - Tìm hiểu khái niệm chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc đồ thị dao động điều hòa V GHI CHÉP/ ĐIỀU CHỈNH/ THAY ĐỔI/ BỔ SUNG VI PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Câu Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + π ) (x tính cm, t tính s) Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu? Câu Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox theo phương trình x = -5cos4πt (x tính cm, t tính s) Xác định biên độ, pha ban đầu? A cm, rad B cm, rad C cm, π rad D cm, π rad π Câu Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ A cm B - cm C – cm D cm Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Ngày duyệt:……………………………… Chữ kí nhóm trưởng chun mơn: TIẾT 2: BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu được: Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? Kĩ năng: - Viết được: + Cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số + Công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà + Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu + Làm tập tương tự Sgk Thái độ: + Có thái độ nghiêm túc, chăm học tập + Nâng cao khả học hỏi, tìm hiểu để giải thích vấn đề Định hướng hình thành lực: + Năng lực tự học, tự giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực tính tốn + Năng lực quan sát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P 1P2 thí nghiệm minh hoạ Học sinh: Ơn lại chuyển động trịn (chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Định hướng học - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Tổ chức hoạt động (5 phút): - Viết phương trình dao động điều hồ giải thích đại lượng phương trình - Nhắc lại chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số chuyển động tròn Sản phẩm học sinh - Vở ghi câu hỏi định hướng câu trả lời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hoà Mục tiêu: - Nắm được: + Thế chu kỳ, tần số, tần số góc dao động điều hồ + Cơng thức liên hệ , tần số góc, chu kì tần số dao động điều hoà Nội hoạt dung hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Hoạt động GV HS Nội dung - Dao động điều hồ có tính tuần hồn → từ III Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hồ ta có định nghĩa - HS ghi nhận định nghĩa chu kì tần số - Trong chuyển động trịn tốc độ góc ω, chu kì T tần số có mối liên hệ nào? ω= 2π = 2π f T Chu kì tần số - Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần + Đơn vị T giây (s) - Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực giây + Đơn vị f 1/s gọi Héc (Hz) Tần số góc - Trong dao động điều hồ ω gọi tần số góc Đơn vị rad/s 2π ω= = 2π f T Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu vận tốc gia tốc dao động điều hoà Mục tiêu hoạt động: - Viết được: + Công thức vận tốc gia tốc dao động điều hồ + Cơng thức vận tốc gia tốc VTCB biên Nội dung hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Hoạt động GV HS Nội dung HS thảo luận để đưa cơng thức tính vận tốc IV Vận tốc gia tốc dao động điều hoà gia tốc tức thời? Vận tốc x = Acos(ωt + ϕ) v = x’ = - ω Asin(ωt + ϕ) - Vận tốc đạo hàm bậc li độ theo thời - Ở vị trí biên (x = ± A): gian → biểu thức? → v = → v = x’ = - ω Asin(ωt + ϕ) - Ở VTCB (x = 0): → Có nhận xét v? → |vmax| = ωA - Vận tốc đại lượng biến thiên điều hoà Gia tốc tần số với li độ a = v’ = - ω 2Acos(ωt + ϕ) = - ω 2x - Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc theo - Ở vị trí biên (x = ± A): thời gian → biểu thức? → |amax| = - ω 2A - Ở VTCB (x = 0): → a = v’ = - ω 2Acos(ωt + ϕ) →a = - Dấu (-) biểu thức cho biết điều gì? - Gia tốc ngược dấu với li độ (vectơ gia tốc luôn hướng VTCB) Hoạt động (4 phút): Vẽ đồ thị dao động điều hoà Mục tiêu hoạt động: + Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu Nội dung hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Hoạt động GV HS Nội dung - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị dao động điều hoà x = Acosωt (ϕ = 0) V Đồ thị dao động điều hoà x - HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn GV 3T T - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy t đường 2 người ta gọi dao động điều hồ hình sin, T dao động hình sin −A A C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập vận tốc gia tốc dao động điều hòa Vận dụng kiến thức dao động điều hòa giải tập vận dụng Nội dung hoạt động Chia nhóm theo bàn học để làm tập phiếu học tập Phần lý thuyết: giải thích việc lựa chọn đáp án Phần tập yêu cầu giải tự luận để đưa đáp án trắc nghiệm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu hoạt động Vận dụng kiến thức dao động điều hòa giải tập mức độ vận dụng Nội dung hoạt động Các cá nhân suy nghĩ giải tập mức độ vận dụng x(cm) Một chất điểm M có khối lượng m = 2kg dao động điều hịa, có đồ x(cm) thị li độ theo thời gian hình vẽ, lây π2 ≈ 10 Dựa vào đồ thị suy 0,7 t(s) t(s) 0,7 độ lớn lực kéo tác dụng vào chất điểm chất điểm vị trí biên -4 A 5,18J B 6,71J -4 t(s) C 7,36J D 8,89J Hướng dẫn giải: x π ∆ϕ T T 2π 10π cos ∆ϕ = = ⇒ ∆ϕ = ;t1 = = ⇒ T = 0,7 − ⇒ T = 0,6s ⇒ ω = = rad / s A ω 6 T Fmax = mω2 A = 8,89J IV HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Chuẩn bị nội dung mới: Nêu cấu tạo CLLX Khảo sát dao động CLLX mặt động lực học mặt lượng V GHI CHÉP/ ĐIỀU CHỈNH/ THAY ĐỔI/ BỔ SUNG VI PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Câu Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân Ở vị trí nào, véctơ vận tốc vật đổi chiều? A Tại vị trí cân B Tại hai điểm biên quỹ đạo C Tại vị trí quỹ đạo D Tại vị trí lực tác dụng lên vật Câu Gia tốc dao động điều hịa A ln khơng đổi B biến thiên với chu kì nửa chu kì dao động vật C ln hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ D đạt cực đại qua vị trí cân Câu Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A 5cm/s B 20π cm/s C -20π cm/s D cm/s Câu Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5π (s) biên độ 2cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s π Câu Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính cm, t tính s) Lấy π = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100π cm/s2 B 100 cm/s2 C 10π cm/s2 D 10 cm/s2 Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Ngày duyệt:……………………………… Chữ kí nhóm trưởng chun mơn: TIẾT 3: BÀI 2: CON LẮC LÒ XO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Viết được: + Công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hoà + Cơng thức tính chu kì lắc lị xo + Cơng thức tính năng, động lắc lò xo Kĩ năng: - Giải thích dao động lắc lị xo dao động điều hồ - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Áp dụng cơng thức định luật có để giải tập tương tự phần tập - Viết phương trình động lực học lắc lị xo Thái độ: + Có thái độ nghiêm túc, chăm học tập + Nâng cao khả học hỏi, tìm hiểu để giải thích vấn đề Định hướng hình thành lực: + Năng lực tự học, tự giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực tính tốn + Năng lực quan sát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Con lắc lò xo theo phương ngang Vật m vật hình chữ “V” ngược chuyển động đệm khơng khí Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi lớp 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt động: - Định hướng học - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Tổ chức hoạt động - Thế dao động điều hòa? Dao động lắc lị xo có phải dddh hay khơng? - Nhắc lại cơng thức tính chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hịa? - Cơng thức tính năng, động chuyển động cơ? Sản phẩm học sinh - Vở ghi câu hỏi định hướng câu trả lời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu lắc lị xo Mục tiêu: + Nắm được: Cấu tạo lắc lò xo, trình dao động lắc Nội dung hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Hoạt động GV HS - Minh hoạ lắc lò xo trượt mặt phẳng nằm ngang không ma sát Y/c HS cho biết gồm gì? - HS dựa vào hình vẽ minh hoạ GV để trình bày cấu tạo lắc lò xo r N rm v= r F k k F=0 r Nrm rP r F k A O P0 Nội dung I Con lắc lò xo Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k, khối lượng khơng đáng kể, đầu lò xo giữ cố định VTCB: vị trí lị xo khơng bị biến dạng N rm P A x - HS trình bày minh hoạ chuyển động vật kéo vật khỏi VTCB cho lò xo dãn đoạn nhỏ buông tay Hoạt động (15 phút): Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học Mục tiêu hoạt động: + Hiểu được: lực lực kéo lắc lò xo VTCB, lực kéo tỉ lệ với đại lượng nào? + Công thức tính tần số góc, chu kì lắc lị xo Nội hoạt dung hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Hoạt động GV HS Nội dung Đại diện học sinh nhóm đặt câu hỏi II Khảo sát dao động lắc lị xo mặt cho nhóm cịn lại động lực học - Vật chịu tác dụng lực nào? Chọn trục toạ độ x song song với trục lò r r xo, chiều dương chiều tăng độ dài l lò xo - Trọng lực P , phản lực N mặt phẳng, r Gốc toạ độ O VTCB, giả sử vật có li độ x lực đàn hồi F lò xo - Lực đàn hồi lị xo - Ta có nhận xét lực này? r r F = − k∆l → F = -kx r r r r r r lực tác dụng vào vật: P + N + F = ma - Vì P + N = nên hợp lực tác dụng vào vật Hợp r r r r - Vì P + N = → F = ma lực đàn hồi lò xo - Khi lắc nằm ngang, li độ x độ biến k Do vậy: a = − x dạng ∆l liên hệ nào? m - Giá trị đại số lực đàn hồi? x = ∆l F = -kx - Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì? r - Dấu trừ F ln ln hướng VTCB - Từ biểu thức a? - Dao động lắc lị xo dao động điều hồ - Tần số góc chu kì lắc lị xo k m T = 2π m k Lực kéo - Lực hướng VTCB gọi lực kéo Vật dao động điều hoà chịu lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ ω= Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Ngày duyệt:……………………………… Chữ kí nhóm trưởng chun mơn: Tiết 66 - 67 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố, vận dung kiến thức định luật phóng xạ - Rèn luyện kỹ giải tập - Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để làm tập tượng phóng xạ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm học tập - Nâng cao khả học hỏi, tìm hiểu để giải thích tượng vật lý tương tự Định hướng hình thành lực: + Năng lực tự học, tự giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Học sinh: - Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Hệ thống kiến thức để làm tập tượng phóng xạ Cách tổ chức hoạt đông (5 phút): + Hỏi HS về: + Hiện tượng phóng xạ? + Biểu thức định luật phóng xạ? + Ứng dụng đồng vị phóng xạ? Sản phẩm học sinh - Vở ghi câu hỏi định hướng câu trả lời + Phóng xạ tượng hạt nhân khơng bền tự động phóng tia phóng xạ (các hạt + sóng điện từ) biến thành hạt nhân khác + Xét mẫu phóng xạ −t N số hạt nhân lại sau thời gian t là: N = N T = N e − λt o o Với N o số hạt nhân ban đầu mẫu ln −1 ( s ) gọi số phóng xạ, đặc trưng cho chất phóng xạ T + Các đồng vị phóng xạ nhân tạo có nhiều ứng dụng sinh học, hoá học, y học Trong y học, người ta đưa đồng vị khác vào thể để theo dõi xâm nhập di chuyển nguyên tố định thể người Đây phương pháp nguyên tử đánh dấu, dùng để theo dõi tình trạng bệnh lí Trong ngành khảo cổ học, người ta sử dụng phương pháp cacbon 146C , để xác định niên đại cổ vật λ= B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giải tập trắc nghiệm Mục tiêu: + HS làm tập trắc nghiệm phiếu học tập phát Cách tổ chức hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, giải vấn đề Hoạt động GV HS * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án - Học sinh thảo luận trả lời - Học sinh thảo luận trả lời - Học sinh thảo luận trả lời - Học sinh thảo luận trả lời -Chọn đáp án đúng, giải thích - Chọn đáp án, giải thích - Chọn đáp án, giải thích Nội dung Câu A Câu A Câu B Câu A Câu C Câu 6: B Câu 7: B Câu 8:C Câu 9: D Câu 10: B Câu 11 D Câu 12: C Câu 13: D Câu 14: B Câu 15: B Câu 16: D Câu 17: A Câu 18: D Câu 19: B Câu 20: B Câu 21: D Câu 22: D Câu 23: B Câu 24: B Câu 25: B Câu 26: C Câu 27: A Câu 28: A Câu 29: D Câu 30: D Câu 31: C Câu 32: D Câu 33: 27,2g Câu 34: D Câu 35: B Hoạt động : Yêu cầu HS lên giải tập phiếu Mục tiêu: + HS làm tập dạng tự luận để lựa chọn đáp án Cách tổ chức hoạt động Hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, giải vấn đề Hoạt động GV HS Giải câu 34 Nội dung 210 206 Phương trình phóng xạ: Po →2 α + Pb Giả sử số mol Po ban đầu noPo = 1mol ⇔ moPo = 210 g Do mẫu có 50% tạp chất nên khối lượng mẫu ban đầu mmẫu = 210.2 = 420 g Số mol Po sau 276 ngày 276 t − − 138,4 T n = no = 1.2 = mol Khối lượng Po lại sau 276 ngày m po = 210 = 52,5 g ⇒ Số mol Po phân rã ∆n po = − = mol 4 ⇒ Số mol α tạo bay nα = ∆n po = mol ⇒ Khối lượng α bay mα = nα Aα = = g Khối lượng mẫu sau 276 ngày m′ = mmẫu − mα = 420 − = 417 g Phần trăm Po lại sau 276 ngày 52,5 % Po = 100% = 12,59% 417 Chọn C C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập tượng phóng xạ Nội dung hoạt động Chia nhóm theo bàn học để làm tập phiếu học tập Câu 1: Một chất phóng xạ có chu kì T = ngày Nếu lúc đầu có 800 (g), chất lại 100 (g) sau thời gian t A 19 ngày B 21 ngày C 20 ngày D 12 ngày Câu 2: Một chất phóng xạ thời điểm ban đầu có N o hạt nhân, có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian T/2, 2T, 3T số hạt nhân lại N o No No N o No No No N o No N N N , , , , , , B C D o , o , o 2 4 9 16 Câu 3: Một chất phóng xạ nguyên tố X phóng tia xạ biến thành chất phóng xạ nguyên tố Y Biết X có chu kỳ bán rã T, sau khoảng thời gian t = 5T tỉ số số hạt nhân nguyên tử X lại với số hạt nhân nguyên tử Y A 1/5 B 31 C 1/31 D Câu 4: Ban đầu có lượng chất phóng xạ nguyên chất nguyên tố X, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 3T, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác số hạt nhân cịn lại chất phóng xạ X A B C 1/7 D 1/8 Câu 5: Chất phóng xạ X có chu kì T1 Chất phóng xạ Y có chu kì T2 = 5T1 Sau khoảng thời gian t = T1 khối lượng chất phóng xạ cịn lại so với khối lượng lúc đầu A X 1/2; Y 1/4 B X 1/4; Y 1/2 C X Y 1/4 D X Y 1/2 A IV HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Tiếp tục làm tập phiếu học tập V GHI CHÉP/ ĐIỀU CHỈNH/ THAY ĐỔI/ BỔ SUNG Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Ngày duyệt:……………………………… Chữ kí nhóm trưởng chun mơn: Tiết 68,69,70 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn tập kiến thức học kì II Kĩ năng: - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức kĩ cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học Thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự giải vấn đề + Năng lực giao tiếp, tính tốn - Năng lực riêng: + Năng lực quan sát + Năng lực vận dụng II CHUẨN BỊ Giáo viên: câu hỏi lý thuyết dạng tập Học sinh: Ôn lại kiến thức chương III III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức hoạt động khởi động a Mục tiêu: - Định hướng học - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh b Cách tổ chức hoạt đông (5 phút): + Dựa sở kiến thức học, hs vận dụng để giải tượng tập giáo viên giao cho? c Sản phẩm học sinh - Vở ghi câu hỏi định hướng câu trả lời Hoạt động hình thành kiến thức - Phát phiếu ôn tập kiểm tra học kỳ II cho học sinh MẠCH DAO ĐỘNG Câu1:Sóng điệntừ A.khơngmangnănglượng B khơng truyền chân khơng C sóng ngang D sóng dọc Câu 2:Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự A lượng điện trường tập trung cuộn cảm B lượng điện trường lượng từ trường không đổi C lượng từ trường tập trung tụ điện D lượng điện từ mạch bảo toàn Câu 3:Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ A phương, ngược chiều B phương, chiều C có phương vng góc với D hợp với góc 450 Câu 4:Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Giá trị cực đại hiệu điện hai tụ điện U Giá trị cực đại cường độ dòng điện I0 mạch A I = U LC B I = U L C C I = U C L D I = U0 LC Câu Trong mạch dao động điện từ điều hoà, điện áp hai tụ cường độ dòng điện mạch dao động hai dao động điều hoà A pha B ngược pha C lệch pha π/2 D lệch pha π/4 Câu Trong mạch dao động LC, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực đại A lượng điện trường lượng từ trường đạt giá trị cực đại B lượng điện trường lượng từ trường đạt giá trị cực tiểu C.năng lượng điện trường đạt giá trị cực đại lượng từ trường đạt giá trị cực tiểu D.năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại lượng điện trường đạt giá trị cực tiểu Câu 7.Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số góc dao động riêng mạch 2π A ω = B ω = C ω = LC D ω = 2π LC LC LC Câu 8.Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,125 μF cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH Cường độ dòng điện cực đại mạch 0,15 A Hiệu điện cực đại hai tụ điện A 10 V B V C V D V Câu 9.Một mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì dao động T Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại Thời điểm điện tích tụ T T T T A B C D Câu 10 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự A lượng điện trường tập trung cuộn cảm B lượng điện trường lượng từ trường không đổi C lượng từ trường tập trung tụ điện D lượng mạch điện từ bảo toàn Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng, lượng điện từ mạch dao động A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T B biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T C biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 D khơng biến thiên tuần hồn theo thời gian Câu 12: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn cảm L, dao động tự với tần số góc A ω = 2π LC B ω = 2π LC C ω = LC D ω = LC Câu 13:Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động LC xác định hệ thức sau đây? 2π L C A T = 2π B.T = 2π LC C T = 2π D T = LC C L Câu 14: Sự biến thiên dòng điện i mạch dao động lệch pha so với biến thiên điện tích q tụ điện ? π A i pha với q B i sớm pha so với q π C i ngược pha với q D i trễ pha so với q Câu 15: Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 4.10 -8 F cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-2 H Tần số góc dao động mạch ω A 2.103 rad/s B 200 rad/s C 5.104 rad/s D 5.10– rad/s Câu 16:Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF cuộn dây có độ tự cảm L = μH, điện trở r = 0,02 Ω Nạp cho tụ điện tích ban đầu Q = μC Để trì dao động mạch phải cung cấp cho mạch công suất bao nhiêu? A 0,25 W B 1,0 W C 0,5 W D 0,05 W Câu 17: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C tần số dao động riêng mạch f Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch f f A f2 = 4f1 B f2 = C f2 = 2f1 D f2 = Câu 18.Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos(200t) A Tần số góc dao động mạch là: A 100 rad/s B 100π rad/s C 200 rad/s D 200 π rad/s Câu194.Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự mạch có chu kỳ 2.10-4 s Năng lượng điện trường mạch biến đổi tuần hoàn với chu kỳ là: A 1,0.10-4 s B 2,0.10-4 s C 4,0.10-4 s D 0,5.10-4 s Câu 20.Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 16 nF cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 25 mH Tần số góc dao động mạch là: A 2000 rad/s B 200 rad/s C 5.104 rad/s D 5.10–4 rad/s Câu 21 Mạch dao động máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 μH Để thu sóng vơ tuyến có bước sóng λ = 100 m điện dung tụ điện có giá trị gần bằng: A 1,1310-11 F.B 1,13 F C 1,13.10-10 F D 11,3 F Câu 22.Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ sóng dọc C Sóng điện từ truyền chân khơng D Sóng điện từ mang lượng Câu 23.Bước sóng củasóng điện từ có tần số 10 MHz A m B m C 60 m D 30 m Câu 24: Sóng điện từ A.khơngmangnănglượng B khơng truyền chân khơng C sóng ngang D sóng dọc Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung µF Biết điện áp cực đại tụ π V dòng điện cực đại mạch mA Năng lượng điện trường tụ biến thiên với tần số góc A 450 rad/s B 500 rad/s C 250 rad/s D 125 rad/s Câu 26: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H tụ điện có điện dung 1600 pF Lấy π2 = 10 Chu kỳ dao động mạch A 80 µs B µs C 80π µs D 8π µs Câu 27:Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có C = 18 nF cuộn dây cảm có L = μH Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 87,2 mA B 219 mA C 12 mA D 5,5 mA Câu 28:Một mạch dao động gồm tụ điện C cuộn cảm L thực dao động tự Điện tích cực đại tụ điện 10 µC cường độ dòng điện cực đại mạch 10π A Khoảng thời gian lần liên tiếp điện tích tụ khơng A µs B µs C 0,5 µs D 6,28 µs Câu 29: Trong mạch thu sóng vơ tuyến người ta điều chỉnh điện dung tụ C = 1/4000 π(F) độ tự cảm cuộn dây L = 1,6/π (H) Khi sóng thu có tần số ? Lấy π2 = 10 A 100Hz B 25Hz C 50Hz D 200Hz Câu 30: Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền chân không với tốc độ 3.10 m/s có bước sóng A.10 m B 16 m C m D m SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam lục Chiết suất thủy tinh có giá trị nhỏ ánh sáng A tím B lục C cam D đỏ Câu 2: Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền môi trường với vận tốc v có bước sóng A λ = v.f B λ = v / f C λ = f / v D λ = 2vf Câu 11: Chiếu từ nước khơng khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Không kể tia đơn sắc màu lục, tia ló ngồi khơng khí tia đơn sắc màu: A tím, lam, đỏ B.đỏ, vàng, lam C.đỏ, vàng D.lam, tím Câu 3.Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất thủy tinh có giá trị lớn ánh sáng đơn sắc sau đây? A Ánh sáng tím B Ánh sáng đỏ C Ánh sáng lục D Ánh sáng lam Câu 4.Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, bị phân tích thành chùm sáng đơn sắc tượng A phản xạ toàn phần B phản xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 5.Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A đáy lăng kính B lăng kính C lăng kính D cạnh lăng kính Câu 6.Để đo thân nhiệt người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt điện tử Máy tiếp nhận lượng xạ phát từ người cần đo Nhiệt độ người cao máy tiếp nhận lượng lớn Bức xạ chủ yếu mà máy nhận người phát thuộc miền A hồng ngoại.B tử ngoại C tia X D tia gamma Câu 7.Ánh sáng vàng có bước sóng chân không 0,5893 μm Tần số ánh sáng vàng là: A 5,90.1014 Hz B 5,16.1014 Hz C 6,01.1014 Hz D 5,09.1014 Hz Câu 8.Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc bên vân trung tâm là: A x = 3i B x = 4i C x = 5i D x = 10i Câu 9.Hiện tượng giao thoa chứng tỏ A ánh sáng có chất sóng B ánh sáng sóng ngang C ánh sáng có chất hạt D ánh sáng bị tán sắc Câu 10 Kí hiệu a khoảng cách hai khe sáng, D khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến quan sát, λ bước sóng ánh sáng Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân i tính theo cơng thức: A i = λa D B i = λD a C i = aD λ Câu11 Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế công dụng A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia X D i = a λD D tia γ Câu 12 Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm Tần số ánh sáng nhìn thấy có giá trị A từ 3,95 1014 Hz đến 7,89 1014 Hz B từ 3,95 1014 Hz đến 8,50 1014 Hz 14 14 C từ 4,20 10 Hz đến 7,89 10 Hz D từ 4,20 1014 Hz đến 6,50 1014 Hz Câu 13 Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f truyền từ chân không vào chất lỏng có chiết suất 1,5 ánh sáng Trong chất lỏng trên, ánh sáng có A màu tím tần số f B màu cam tần số 1,5f C màu cam tần số f D màu tím tần số 1,5f Câu 14.Gọi nc, nv nℓ chiết suất nước ánh sáng đơn sắc chàm, vàng lục Hệ thức sau đúng? A nℓ>nc>nv B nc>nℓ>nv C nc>nv>nℓ D nv>nℓ>nc Câu 15 Một xạ truyền chân khơng có bước sóng 0,60 μm, truyền thủy tinh có bước sóng λ Biết chiết suất thủy tinh xạ 1,5 Giá trị λ A 900 nm B 380 nm C 400 nm D 600 nm Câu 16.Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Nếu điểm M quan sát vân sáng hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1,S2đến M A nguyên lần bước sóng B nguyên lần nửa bước sóng C nửa nguyên lần bước sóng D nửa bước sóng Câu 17: Chọn đáp án sai A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B Lăng kính có khả làm tán sắc ánh sáng trắng C Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác D Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Câu 18: Cho màu đơn sắc: đỏ, vàng, cam, lục Hãy xếp theo chiều tần số tăng dần A đỏ, vàng, cam, lục B đỏ, cam, vàng, lục C lục, vàng, cam, đỏ D lục, cam, vàng, đỏ Câu 19: Trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm Bước sóng ánh sáng nước chiết suất n’ = 4/3 A 459 nm B 500 nm C 720 nm D 760 nm Câu 20: Một bể sâu 1,5m chứa đầy nước Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể góc tới i, có tani = 4/3 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím n đ = 1,328 nt = 1,343 Bề rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể A 19,66mm B 14,64mm C 12,86mm D 16,99mm Câu 21: Hiện tượng giao thoa ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng hai nguồn A đơn sắc B kết hợp C màu sắc D cường độ sáng Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng vân giao thoa quan sát i Khoảng cách hai vân sáng bậc nằm hai bên vân sáng trung tâm A.5i B.3i C.4i D.6i Câu 23: Trường hợp sau không xảy tượng giao thoa chiếu sáng hai khe Y-âng F1 F2 cách A chiếu đồng thời hai khe hai xạ λ1 λ2 B chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc C khe F1 chiếu xạ λ1 F2 chiếu xạ λ2 D chiếu sáng hai khe ánh sáng trắng Câu 24: Chọn câu Hiện tượng tán sắc xảy ra: A Chỉ với lăng kính thủy tinh B Chỉ với lăng kính chất rắn lỏng C Ở mặt phân cách hai môi trường suốt khác D Cả ba câu Câu 25: Chiếu chùm tia sáng hẹp qua lăng kính Chùm tia sáng tách thành chùm tia sáng có màu khác Hiện tượng gọi A giao thoa ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D.tán sắc ánh sáng Câu 26: Một xạkhi truyền chân khơng có bước sóng 0,60μm, truyền thủytinh có bước sóng λ Biết chiết suất thủy tinh xạ 1,5 Giá trị λ A 900 nm B 380 nm C.400 nm D 600 nm Câu 27: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = , chiết suất tia tím n t = 1,6852 Chiếu vào lăng kính tia sáng trắng góc tới nhỏ, hai tia ló tím vàng hợp với góc 0,0030 rad Lấy 1’ = 3.10-4rad Chiết suất lăng kính tia vàng A 1,5941 B 1,4763 C.1,6518 D 1,6519 Câu 28: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe, khoảng cách từ hai khe đến D, x tọa độ điểm lấy vân sáng trung tâm làm gốc tọa độ Công thức hiệu đường là: xD aD ax ax A d − d1 = B d − d1 = C d − d1 = D d − d1 = a x D 2D Câu 29: Hiện tượng giao thoa ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng hai nguồn A cường độ sáng B kết hợp C màu sắc D đơn sắc Câu 30: Nhiễu xạ ánh sáng tượng: A ánh sáng bị tán sắc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị đổi phương truyền truyền qua lỗ nhỏ khe hẹp C Ánh sáng truyền thẳng qua lỗ nhỏ khe hẹp D Ánh sáng phản xạ qua lỗ nhỏ khe hẹp LƯỢNG TỬ Câu 1: Hiện tượng bứt electron khỏi kim loại, chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại gọi tượng A xạ B phóng xạ C quang dẫn D quang điện Câu 2: Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, A kẽm dần điện tích dương B kẽm dần điện tích âm C kẽm trở nên trung hồ điện D điện tích âm kẽm không đổi Câu 3: Ánh sáng đơn sắc truyền chân khơng có bước sóng 589.10 -9 m Lượng tử lượng sóng ánh sáng A 3,37.10-19 J B 3,37.10-28 J C 1,30.10-28 J D 1,30.10-19 J Câu 4: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75µ m λ2 = 0, 25µ m vào kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35µ m Bức xạ gây tượng quang điện ? A Cả hai xạ B Chỉ có xạ λ2 C Khơng có xạ hai xạ đó.D Chỉ có xạ λ1 Câu 5: Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng 0,15 mW Số phôtôn nguồn phát s A 5.1014.B 6.1014 C 4.1014 D 3.1014 Câu Kí hiệu h số Plăng, λ bước sóng ánh sáng, c vận tốc ánh sáng chân không Năng lượng phôtôn ε xác định theo biểu thức: hc cλ λh C ε = D ε = λ h c Câu 7.Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phơtơn Câu 8.Một kim loại có giới hạn quang điện 0,3 μm Cơng êlectron khỏi kim loại là: A 6,625.10–19J B 6,625.10-25J C 6,625.10-49J D 5,9625.10-32J Câu 9.Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm λ2 = 0,25 μm vào kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm Bức xạ gây tượng quang điện? A Cả hai xạ B Chỉ có xạ λ2 C Chỉ có xạ λ1 D Khơng có xạ xạ Câu 10.Trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái đứng yên nguyên tử B trạng thái chuyển động nguyên tử C trạng thái êlectron ngun tử khơng chuyển động D số trạng thái có lượng xác định mà nguyên tử tồn Câu 11.Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn Câu 12.Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng 0,60 μm Năng lượng phôtôn ánh sáng A 2,07 eV B 4,07 eV C 3,34 eV D 5,14 eV Câu 13.Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dòng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 14.Cơng êlectrơn khỏi kim loại 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại A 0,33 μm B 0,22 μm C 0,66.10−19 μm D 0,66 μm Câu 15.Cơng kim loại đồng 4,14 eV Chiếu hai xạ có bước sóng λ1=0,2μmvà λ2=0,45μm vào bề mặt đồng Hiện tượng quang điện A xảy với hai xạ B xảy với xạ λ2 C xảy với xạ λ1 D khơng xảy với hai xạ Câu 16.Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r0 Bán kính quỹ đạo dừng N A r0 B 4r0 C 16r0 D 9r0 Câu 17: Hiện tượng quang điện A tượng electron tách khỏi liên kết với nguyên tử để trở thành electron tự kim loại kim loại chiếu xạ thích hợp B tượng electron tách khỏi liên kết với nguyên tử để trở thành electron tự khối chất bán dẫn khối chất bán dẫn chiếu xạ thích hợp C tượng electron bật khỏi kim loại kim loại chiếu xạ thích hợp D tượng electron bật khỏi khối chất bán dẫn khối chất bán dẫn chiếu xạ thích hợp A ε = hλ B ε = Câu 18: Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε2> ε3> ε1 B ε3> ε1> ε2 C ε2 > ε1> ε3 D ε1> ε2> ε3 Câu 19: Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ có bước sóng A 0,1 µm B 0,2 µm C 0,3 µm D 0,4 µm Câu 20: Năng lượng phơtơn ánh sáng có bước sóng λ = 6.10-7m A 3,3125.10-20J B 3,3125.10-19J C 3.10-19J D 10-18J Câu 21: Cơng electron đồng 4,14 eV Chiếu hai xạ có bước sóng λ = 0,20μm λ2 = 0,35μm vào bề mặt đồng Hiện tượng quang điện A không xảy với hai xạ B xảy với hai xạ C xảy với xạ λ1 D xảy với xạ λ2 Câu 22: Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng có bước sóng lớn dễ gây tượng quang điện B Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s môi trường C Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng D.Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện Câu 23: Chiếu chùm sáng vào Zncó giới hạn quang điện λ0 = 0,36 μm Hiện tượng quang điện không xảy ánh sáng có bước sóng A 0,1 μm B 0,2 μm C 0,6 μm D 0,3 μm -34 Câu 24 Giới hạn quang dẫn chất bán dẫn 1,88 μm Lấy h = 6,625.10 J.s; c = 3.108 m/s eV = 1,6.10-19 J Năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) chất A 0,66.10-3 eV B.1,056.10-25 eV C 0,66 eV D 2,2.10-19 eV Câu 25 Chiếu ánh sáng đơn sắc vào cầu làm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 μm Muốn xảy tượng quang điện ánh sáng phải có tần số A.f ≥ 6.1014 Hz B f ≤ 6.1014 Hz C f ≤ 5.1014 Hz D f ≥ 5.1014 Hz Câu 26: Trong quang phổ vạch hiđrơ, dãy Lyman hình thành ứng với chuyển electron từ quỹ đạo bên A quỹ đạo K B quỹ đạo L C quỹ đạo M D quỹ đạo N Câu 27: Theo mẫu nguyên tử Bor, nguyên tử hiđrô, êlêctron chuyển động quỹ đạo dừng K có bán kính ro = 5,3 10-11m Quỹ đạo L có bán kính A 47,7 10-11m B 84,8 10-11m C 132,5 10-11m D 21,2 10-11m Câu 28: Theo mẫu Bo nguyên tử Hidro, lực tương tác tĩnh điện electron hạt nhân electron chuyển động quỹ đạo dừng L F electron chuyển động quỹ đạo dừng N, lực A F/16 B F/25 C F/9 D F/4 Câu 29.Nguyên tử hiđrô trạng thái có mức lượng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV ngun tử hiđrơ phải hấp thụ phơtơn có lượng: A 10,2 eV B -10,2 eV C 17 eV D eV Câu 30.Giới hạn quang điện Xesi 0,66 μm, chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng 0,5 μm Động ban đầu cực đại êlectron quang điện bứt khỏi kim loại là: A.2,48.10-19 J B.5,40.10-20 J C.8,25.10-19 J D.9,64.10-20 J VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Hạt nhân Liti có kí hiệu Li Hạt nhân có cấu tạo gồm A prôtôn nơtrôn B prôtôn nơtrôn C nuclôn nơtrôn D prơtơn nuclơn Câu 2: Một người có khối lượng nghỉm0 = 50 kg chuyển động với tốc độ 0,6c Khối lượng tương đối tính người A.62,5 kg B 75 kg C 100 kg D 40 kg 230 230 Câu 3: Cho hạt nhân 90Th có khối lượng 229,9737u Năng lượng liên kết hạt nhân 90Th gần A 7,7 MeV B 19,7 MeV C 1771 MeV D 12,65 MeV Câu 4: Hạt nhân He có lượng liên kết 28,4 MeV; hạt nhân Li có lượng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân 21 D có lượng liên kết 2,24 MeV Hãy xếp theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân 6 6 A 42 He, Li, 21 D B 21 D, 42 He, Li C 42 He, 21 D, Li D 21 D, Li, 42 He 27 → 30 Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân 13 Al + α  15 P + n , khối lượng hạt tham gia tạo thành phản ứng mα = 4,0016 u; mAl = 26,9743 u; mP = 29,970 u Phản ứng hạt nhân A thu vào 2,6 MeV B tỏa 2,7 MeV C thu vào 4,3 MeV D tỏa 4,3 MeV 206 Câu 6.Hạt nhân chì 82 Pb có: A 124 prơtơn B 206 prơtơn C 82 nơtron D 206 nuclôn 10 Câu 7.Hạt nhân Be có khối lượng 10,0135u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 0,632 MeV B 6,325MeV C 63,25 MeV D 632,5 MeV A Câu 8.Số protơn có hạt nhân Z X là: 10 Be là: A A B A - Z C A+Z D.Z Câu 9.Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02u Phản ứng hạt nhân A toả lượng 1,863 MeV B thu lượng 1,863 MeV C toả lượng 18,63 MeV D thu lượng 18,63 MeV Câu 10.Hằng số phóng xạ λ chu kì bán rã T liên hệ với hệ thức sau ? T 0,693 A.λT = ln2 B λ= T.ln2 C λ = D λ = 0,693 T Câu 11.Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu N sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ cịn lại là: N0 N N N A B C D Câu 12.Một chất phóng xạ có chu kì T = ngày Khối lượng chất ban đầu 800 g Thời gian để khối lượng chất lại 100 g là: A 19 ngày B.21 ngày C 20 ngày D 12 ngày Câu 13.Trong phản ứng hạt nhân định luật bảo tồn A lượng tồn phần B điện tích C động D số nuclơn 14 Câu 14.Khi bắn phá hạt nhân N hạt α, người ta thu hạt prôtôn hạt nhânX Hạt nhân X là: 12 A C 18 B O 17 C O 23 Na Câu 15.Số nuclơn có hạt nhân 11 A 34 B 12 Câu 16.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo A prôtôn, nơtron êlectron 14 D C C 11 B nơtron êlectron D 23 C prôtôn nơtron 56 Câu 17.Số nơtron có 5,6 gam 26 Fe A 1,806.1024 B 1,6856.1024 D prôtôn êlectron C 3,3712.1024 D 7,8 22 26.10 Câu 18.Đại lượng sau đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân? A Năng lượng nghỉ B Độ hụt khối C Năng lượng liên kết D Năng lượng liên kết riêng 16 16 Câu 19.Biết khối lượng hạt nhân O 15,9904 u Năng lượng liên kết hạt nhân O xấp xỉ A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV Câu 20.Mối quan hệ lượng khối lượng vật theo hệ thức Anh-xtanh m A E = mc2 B E = mc C E = m2c D E = c 19 16 F O Câu 21.Cho phản ứng hạt nhân: X + →→ He + Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D prơtơn 210 210 Câu 22.Chất phóng xạ 84 Po có chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu có 10 g 84 Po , sau 276 ngày, khối 210 lượng 84 Po lại A 2,5 g B g C 1,25 g D g Câu 23.Chất phóng xạ X có số phóng xạ λ Ban đầu (t=0), mẫu có N0 hạt nhân X Tại thời điểm t, số hạt nhân X bị phân rã A N0.e−λt B N0(1−eλt) C N0(1−e−λt) D N0(1−λt) Câu 24 Hạt α có động MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên, gây phản ứng α + 49Be→126C + n Biết phản ứng không kèm theo xạ γ Hai hạt sinh có vec tơ vận tốc hợp với góc 700 Biết khối lượng hạt α, 49 Be mα=4,0015u, mBe=9,01219u Động 12 hạt nhân c xấp xỉ A 0,3178 MeV B 0,1952 MeV C 0,2132 MeV MeV Câu 25: Cho hạt nhân nguyên tử 27 13 Al , kết luận sau sai? A Hạt nhân ngun tử có 27 nuclơn C Hạt nhân ngun tử có 14 nơtrơn D 0,3531 B Hạt nhân ngun tử có 13 electrơn D Hạt nhân ngun tử có 13 prôtôn Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân sau: 94 Be + p → X + Li Hạt X A Hêli B Prôtôn Câu 27: Khối lượng hạt nhân A 0,9110u 10 C Triti D Đơtơri Be 10,0113u Độ hụt khối hạt nhân 104 Be B 0,0811u C 0,0691u D 0,0561u 23 20 Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân sau: p + 11 Na → X + 10 Ne Biết mNa=22,983734 u; mNe=19,986959u; m X = 4, 0015 u Năng lượng tỏa phản ứng A 2,305 MeV B 23,05 MeV Câu 29:Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân p + 94 Beα+ → X C.2,305 eV Be D 2,982 MeV đứng yên Hai hạt sinh Hêli X: Biết proton có động Kp = 5,45 MeV, Hêli có vận tốc vng góc với vận tốc proton có động KHe = MeV Cho độ lớn khối lượng hạt nhân (đo đơn vị u) xấp xỉ số khối A Động hạt X A.1,1225 MeV B.3,575 MeV C.6,225 MeV D.2,125 MeV Câu 30:Cho hạt prơtơn có động 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên Hai hạt nhân X sinh giống có động Biết m Li = 7,0142u, mX = 4,0015u Góc tạo vectơ vận tốc hai hạt X sau phản ứng A 1600 B 48018’ C 84,30 D 168,60 Dặn dị: Ơn tập lý thuyết tập chuẩn bị thi học kỳ II IV RÚT KINH NGHIỆM ... = - ω 2Acos(ωt + ϕ) = - ω 2x - Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc theo - Ở vị trí biên (x = ± A): thời gian → biểu thức? → |amax| = - ω 2A - Ở VTCB (x = 0): → a = v’ = - ω 2Acos(ωt + ϕ) →a = - Dấu (-) ... câu, suy nghĩ thảo luận đưa đáp án - Hs giải thích * Thảo luận nhóm tìm kết - Hs giải thích - Câu trang 13: D - Câu trang 13: D - Câu trang 13: B - Câu trang 17: D - Câu trang 17: D Hoạt động (15... thích - Do lực cản mơi trường Ứng dụng (Sgk) - HS nêu công thức - Phụ thuộc vào đặc tính lắc - Biên độ dao động giảm dần → đến lúc dừng lại - HS nghiên cứu Sgk thảo luận để đưa nhận xét - Do chịu

Ngày đăng: 13/03/2022, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w