1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu THẢO LUẬN NHÓM "PHÂN BÓN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT" doc

89 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4 Giảng viên: PGS.TS. Lê Văn Thiện Sinh viên: Trương Công Đức Vũ Thị Hồng Hà Đào Thị Lựu Trần Thị Thúy Nguyễn Tiến Trường ĐỀ TÀI: PHÂN BÓN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 2 I. TỔNG QUAN Nhu cầu xã hội phát triển cao đòi hỏi con người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lượng sản phẩm. Một trong số đó chính là việc sử dụng phân bón. Phân bón là những yếu tố dinh dưỡng thiết yếu, đóng vai trò hết sức quan trọng đối với năng suất, phẩm chất sản lượng cây trồng Tuy nhiên việc sử dụng phân bón đã bị lạm dụng Việc bón phân không hợp lý đã tác động mạnh mẽ đến môi trường đất gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực 3 II. VAI TRÒ PHÂN LOẠI PHÂN BÓN A. Vai trò của việc bón phân • Cung cấp cho cây một số nguyên tố cần thiết mà cây chưa có khả năng lấy được từ môi trường xung quanh. • Tác động lên toàn bộ hệ sinh thái, lên môi trường xung quanh nhằm thúc đẩy quá trình chuyển hoá các chất, đặc biệt là quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ, nhằm tạo ra những nguyên tố cần thiết cho nhu cầu dd của cây. • Tác động lên môi trường, tạo nên một môi trường có các điều kiện phù hợp thuận lợi cho các hoạt động tạo ra tích luỹ năng suất cây trồng (môi trường không khí, đất, nước ). 4 1. Phân khoáng (phân vô cơ) Đ/n: Phân vô cơ là hợp chất hóa học chứa các chất dinh dưỡng đa lượng hoặc vi lượng ở dạng dễ tiêu cung cấp cho cây, được tổng hợp trên quy mô công nghiệp - Có 13 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sinh trưởng phát triển của cây: + 3 nguyên tố đa lượng: N, P, K; + 3 nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S; + 7 nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl; + Một số nguyên tố khác cần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co, Al… B. Phân loại 5  Phân vô cơ gồm các loại chính : - Phân vô cơ đa lượng : - Phân đạm – Phân lân – Phân kali – Vôi bón ruộng – Phân tổng hợp phân hỗn hợp - Phân vô cơ trung lượng - Phân vô cơ vi lượng 6 1.1 Phân đạm  Định nghĩa: Là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây. Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết rất quan trọng đối với cây  Vai trò: - Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophyll, protein, các axit amin, các enzym nhiều loại vitamin trong cây. - Thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to màu xanh; lá quang hợp mạnh => làm tăng năng suất của cây. - Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng (giai đoạn cây sinh trưởng mạnh) - Đạm rất cần cho loại cây ăn lá: rau cải, cải bắp… 7 a. Phân urê CO(NH2)2 - Phân urê có 44 - 48% N nguyên chất, là loại phân có tỷ lệ N cao nhất. b. Phân amôn nitrat (NH4NO3) - Phân amôn nitrat có chứa 33-35% N nguyên chất - thích hợp cho nhiều loại cây trồng cạn như thuốc lá, bông, mía, ngô,… 8 c. Phân đạm amôn sunphat (NH4)2SO4 - Chứa 20-21% N nguyên chất; 29% lưu huỳnh (S) một ít tạp chất - bón tốt cho cây trồng trên đất đồi, đất bạc màu (thiếu S) trừ đất chua chuyên bón các loài cây đậu đỗ, lạc, ngô… 9 d. Phân đạm clorua (NH4Cl) - Chứa 24-25% N tỷ lệ clo đến 66,6% - Phân sinh lý chua không nên dùng dể bón cho thuốc lá, chè, khoai tây, hành, tỏi, bắp cải, vừng v.v… e. Phân canxi xianamit (CaCN2): CaC2 + N2 → CaCN2 +C - chứa 20-21% N, 20-28% vôi, 9-12% than - Có phản ứng kiềm, dùng rất tốt ở các loại đất chua. 10 1.2 Phân lân - Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng: có trong thành phần của hạt, nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây - Lân tham gia vào thành phần enzyme, các prôtein, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. ``- Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa, kết qủa sớm nhiều. - Cải thiện chất lượng nông sản (rau, cỏ) - Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi - Thiếu lân không những làm cho năng suất cây trồng giảm mà còn hạn chế hiệu quả của phân đạm. [...]... để bón lót vào đất 18 b Phân NK   Phân kali nitrat: bón cho đất nghèo kali Thường được dùng để bón cho cây ăn quả, cây lấy củ Phân hỗn hợp: 30:0:10; 20:0:20; 20:0:10 bón vào cuối thời kỳ sinh trưởng của cây trồng, vì vào thời kỳ này cây không còn yêu cầu đối với lân c Phân PK    Phân PK 0:1:3 Phân PK 0:1:2 Phân PK 0:1:2 - Phân này được dùng để bón cho các loại đất nghèo kali dùng chủ yếu để bón. .. N-P-K - Phân amsuka: Có tỉ lệ NPKlà 1:0,4:0,8 bón cho cây có yêu cầu NPK trung bình, bón các loại đất có NPK trung bình - Phân nitrophoska: Có hai loại, tỷ lệ NPK – 1:0,4:1,3 1:0,3:0,9.được bón cho đất thiếu kali nghiêm trọng thường được dùng bón cho cây lấy củ - Phân amphôska: Có tỉ lệ NPK là 1:0,1:0,8 được dùng để bón cho đất trung tính được dùng để bón cho cây lấy củ - Phân viên NPK Văn Điển:... tác động xấu đến môi trường đất 28 IV TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN BÓN TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT Phân bón, thuốc trừ sâu,máy móc nông nghiệp là con dao 2 lưỡi: góp phần tăng năng suất gấp nhiều lần ,đưa nhiều người trên thế giới thoát khỏi cảnh nghèo, tuy nhiên nó cũng cũng tạo ra nhiều hậu quả như mặn hóa thứ sinh,ô nhiễm nước,suy thoái đất 29  Khi bón phân vào đất xảy ra các quá trình - Thực vật động vật đất hấp... lân) 27 - - Lượng phân bón trên 1 ha tuy đã được tăng lên (ở các năm 1990, 1995 2000 tổng lượng bón N + P2O5 + K2O (kg/ha) tương ứng là 58,7; 117,7 170,8, chủ yếu trên đất đồng bằng so với các nước phát triển thì mức trên vẫn còn thấp (ở Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật Bản tổng lượng NPK tiêu thụ khoảng 240-400 kg/ha) Chất lượng các nguyên tố dinh dưỡng của nhiều loại phân bón không bảo đảm nên... phân bón nước ta : 26 - Việc bón phân mới chỉ chú trọng ở đất đồng bằng nơi có một số cây trồng có lượng nông sản hàng hóa tương đối lớn như: lúa, ngô, lạc, khoai tây, rau vụ đông Ở đất đồi núi, người ta chỉ chú trọng bón phân cho các vùng chuyên canh như chè, mía - Trong 10 năm qua, tỷ lệ bón N, P, K đã cân đối hơn (Tỷ lệ N: P: K của các năm 1990, 1995 2000 là 1: 0,12: 0,05;1:0,46: 0,12 1:... Bị rửa trôi mất chất dinh dưỡng do tưới tiêu bốc hơi vào khí quyển - Mất ở dạng rắn theo bề mặt do xói mòn, rửa trôi - VD: Ta xét chu trình nito 30 N2 NH3 Vi sinh vật cố định nito Thực vật Động vật Phân, nước tiểu Sinh vật phân hủy Phản nitrat hóa NO3 - Rửa trôi Nitrat hóa amon hóa NO2 - Nitrit hóa amon hóa NH4+ Keo đất hấp phụ 31 32 1 Những tác động tích cực của phân bón tới môi trường đất 1.1... hợp NPK ba màu: Do nhà máy phân bón Bình Điền II sản xuất Có các dạng: 15:15:15; 20:20:15; 15:10:15; 16:16:8; 14:8:6; 15:15:6 - Phân tổng hợp NPK: Do nhà máy phân bón Đồng Nai sản xuất Có các dạng: 16:16:8; 14:8:6; 10:10:5 ; 15:15:20 20 1.6 Nhóm phân trung lượng phân vi lượng - Phân trung lượng: Thông thường các nhà máy không sản xuất phân trung lượng riêng mà kết hợp vào các loại phân đa lượng Một... phân bón tăng chất hữu cơ cho đất  Phân tro, phân dơi: Trong tro có 1 – 30% K2O 0.6 – 19% P2O5 Kali trong tro dễ hoà tan Trong tro còn có silic, lân, magiê, vi lượng với hàm lượng tương đối cao Tro có tính kiềm nên phát huy tác dụng tốt trên các loại đất chua 25 III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN - Trước những năm 70, ở miền Bắc Việt Nam, nông nghiệp sử dụng phân hữu cơ là chủ yếu Phân bón. .. tổng hợp phân phức hợp - Còn gọi là phân phức hợp phân trộn - Phân tổng hợp là các loại phân đã được sản xuất thông qua các phản ứng hoá học để tạo thành một thể phân bón gồm nhiều nguyên tố dinh dưỡng (gồm hai nguyên tố dinh dưỡng trở lên) => gọi là phân phức hợp - Phân tổng hợp cũng như phân hỗn hợp có các tỷ lệ NPK ở các tổ hợp khác nhau được lựa chọn phù hợp với từng loại đất từng nhóm cây... Phân loại Phân chuồng – Phân rác – phân xanh – Phân vi sinh vật – Các loại phân hữu cơ khác 22 a Phân chuồng - Là phân do gia súc thải ra - Chất lượng giá trị của phân chuồng phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng, chất liệu độn chuồng cách ủ phân b Phân rác - Còn được gọi là phân campốt Đó là loại phân hữu cơ được chế biến từ rác, cỏ dại, thân lá cây xanh, bèo tây, rơm rạ, chất thải . động lên môi trường, tạo nên một môi trường có các điều kiện phù hợp và thuận lợi cho các hoạt động tạo ra và tích luỹ năng suất cây trồng (môi trường không. THẢO LUẬN NHÓM 4 Giảng viên: PGS.TS. Lê Văn Thiện Sinh viên: Trương Công Đức Vũ Thị Hồng Hà Đào Thị Lựu Trần Thị Thúy Nguyễn Tiến Trường ĐỀ TÀI: PHÂN BÓN

Ngày đăng: 26/01/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w