1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận: Cổ phần hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước pptx

34 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 495,39 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Cổ phần hoá giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp ở Việt Nam §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn thực hiện được mục tiêu đã đề ra thì năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung cũng như của từng doanh nghiệp, từng sản phẩm nói riêng phải không ngừng được nâng cao. Thực chất cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướcphần lớn các doanh nghiệp nông nghiệp. Muốn nâng cao được sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam thì cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước(DNNN) được coi là một trong những giải pháp quan trọng. Đảng Nhà Nước ta đã chủ trương thực hiện quá trình này từ đầu thập niên 90, cho đến nay thì đã trải qua bốn giai đoạn. Giai đoạn 1992-1996 thực hiện thí điểm theo quyêt định số 220/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ). Giai đoạn 1996- 1998 triển khai thực hiện cổ phần hoá một bộ phận DNNN theo tinh thần Nghị Định 28/CP của Chính Phủ. Giai đoạn 1998-2001 đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN theo Nghị Định 44/1998/NĐ_CP. Giai đoạn mới, giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP. Cổ phần hoá DNNN là một chủ trương lớn của Đảng Nhà nước ta nhằm huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẻ, chế quản lí năng động nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước cung cấp như của toàn xã hội, nhằm tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên trường quốc tế. Sau hơn 10 năm thực hiện với kết quả tích cực chủ trương ngày càng sức sống, chế chính sách ngày càng được điều chỉnh, bổ sung hợp lí hơn hoàn thiện hơn. Cổ phần hoá DNNN là một nhu cầu, một thực tế khách quan trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các công ty cổ phần sẻ là loại hình doanh nghiệp phổ biến do thu hút được nguồn vốn rộng rãi trong xã hội, tách được quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Xét một cách toàn diện thì cổ phần hoá DNNN đã đem lại lợi ích rõ rệt cho người lao động, cổ đông, Nhà nước xã hội. Thông qua cổ phần hoá vốn Nhà nước không những được đảm bảo mà còn được tăng thêm. DNNN nhiều hội huy động vốn trong xã hội để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất. Sau 3 năm triển khai thực hiện nghị quyết lần thứ 3 hội nghị ban chấp hành Trung §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh ương Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả DNNN việc thực hiện cổ phần hoá nói riêng đổi mới DNNN nói chung đã những chuyển biến tích cực. Các chế chính sách được ban hành đã sớm phát huy được hiệu quả, tạo ra được động lực quan trọng kết quả đáng ghi nhận trong tiến trình cổ phần hoá DNNN. Tuy nhiên qua quá trình cổ phần hoá DNNN đã xuất hiện nhiều tồn tại hạn chế cần sớm được khắc phục ., tốc độ cổ phần hoá đang diễn ra khá chậm mà một trong những nguyên nhân chủ yếu chính là những “rào cản”, vì thế việc xác định cụ thể chính xác những “rào cản” trong tiến trình cổ phần hoá DNNN là hết sức cần thiết để từ đó đưa ra những giải pháp hợp lí nhằm hạn chế bớt những “rào cản” làm chậm tiến trình cổ phần hoá DNNN nói riêng cũng như chiến lược phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước ta nói chung. Nội dung đề án được chia làm các phần chính sau: I). Khái niệm cổ phần hoá cổ phần hoá DNNN. II). sở lí luận thực tiễn cổ phần hoá DNNN. III).Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam. IV). Đánh giá chung về tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam. V). Mục tiêu cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. VI). Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh  NỘI DUNG I). Cổ phần hoá cổ phần hoá DNNN. 1.Cổ phần hoá. Công ty cổ phầndoanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ trường hợp qui định tại khoản 3 điều 55 khoản 1 điều 58 của luật doanh nghiệp. Cổ đông thể là tổ chức cá nhân số lượng cổ đông tối thiểu là 3 không hạn chế tối đa. Công ty cổ phần được phép phát hành chứng khoán tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanh nghiệp một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản cho người khác, cổ phần hoá thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữu của một chủ duy nhất. Vì thế doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài .đều thể cổ phần hoá. 2. Cổ phần hoá DNNN DNNN được định nghĩa ở điều 1 luật DNNN: “ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thưc công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”. Định nghĩa này chứa đựng những thay đổi bản trong nhận thức của các nhà lập pháp hoạch định chính sách đối với các thành phần kinh tế. Như vậy việc xác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu như trước đây ( trước đây doanh nghiệp được Nhà nước thành lập, đầu tư vốn, tổ chức quản lí được coi là DNNN trong đó sở hữu được coi là tiêu chí bản nhất); tiêu chí quyền chi phối được áp dụng trong luật DNNN năm 2003 là tiêu chí định lượng, tính chất định lượng thể hiện ở phần vốn góp của Nhà nước trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Như vậy quyền kiểm soát được coi là tiêu chí bản để xác định một doanh nghiệp phải là DNNN hay không, đây thể coi là một bước tiến trong cách tiếp cận DNNN. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nước, biến doanh nghiệp từ sở hữu của Nhà nước thành dạng sở hữu hỗn hợp trong đó Nhà nước thể giữ một tỷ lệ §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh nhất định, tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cũng như vai trò vị trí của nó trong nền kinh tế. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường được đại hội ĐảngVI khởi xướng đã tạo ra những điều kiện tiền đề để cải cách triệt để hơn đối với DNNN, thông qua việc cổ phần hoá chúng. Sở dĩ cổ phần hoá được coi là giải pháp triệt để vì nó giải quyết được căn nguyên trong tổ chức quản lí hoạt động của DNNN đó là sở hữu. Cổ phần hoá DNNN chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác nhau mà trước hết là các doanh nghiệp. Cổ phần hoá làm thay đổi kết cấu sở hữu của chúng. II). sở lí luận thực tiễn cổ phần hoá DNNN Quá trình cổ phần hoá DNNN cả những thành công những va vấp lệch lạc. Những thành công chủ yếu là gặt hái được nhiều kinh nghiệm, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề không chỉ trong phạm vi cổ phần hoá mà cả trong lĩnh vực hệ trọng hơn, như sắp xếp đổi mới DNNN chế quản lý. 1. sở lí luận. Về thực chất hình thức công ty cổ phần đầu tiên đã được C.Mac đánh giá khái quát một cách khách quan khoa học. Sự ra đời của các công ty cổ phần là một bước tiến của lực lượng sản xuất: Chúng đã biến những người sỡ hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý, một mặt chỉ giản đơn điều khiển quản lí tư bản của người khác, mặt khác là những nhà tư bản-tiền tệ thuần tuý. Quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tách rời chức năng của tư bản trong quá trình tái sản xuất thực tế. Làm cho quy mô sản xuất được tăng lên, mở rộng, một điều mà đối với các doanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện. Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư bản với tư cách là sở hữu tư nhân ở ngay trong những giới hạn của bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở ngay trong lòng nó. Các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sỡ hữu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liên hợp, tức là thành những chức năng xã hội. Bên cạnh những thành công đó thì C.Mac cũng phân tích những hạn chế ( tiêu cực) của các công ty cổ phần. C.Mac chủ yếu phân tích những ảnh hưởng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, so sánh công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa với công ty hợp tác của công nhân. Dưới chủ nghĩa tư bản thể hình §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh thức sản xuất mới này sẻ đưa đến việc thiết lập chế độ độc quyền đưa đến sự can thiệp của Nhà nước. Như vậy sự xuất hiện của các công ty cổ phần theo lí luận của C.Mac là kết quả của sự phát triển của lực lượng sản xuất là bước tiến từ sở hữu tư nhân lên sở hữu tập thể của các cổ đông. Quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN ở nước ta nhiều nét đặc thù, đó là cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, thuộc sở hữu xã hội, toàn dân. Mục tiêu bản của việc chuyển một bộ phận DNNN thành công ty cổ phần là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu quả của DNNN. Cụ thể là tìm một hình thức quản lí vừa phát huy quyền làm chủ của người lao động vừa đảm bảo quản lí một cách hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. Chúng ta đã đưa ra nhiều hình thức công ty cổ phần nhưng thể gói gọn trong hai nhóm chính: Nhóm các công ty cổ phần trong đó Nhà nước tham gia cổ phần như: Giữ nguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, bán một phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp. Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo ba dạng trên thì Nhà nước hoặc là nắm giữ cổ phiếu khống chế(51%) hoặc là không nắm giữ cổ phiếu khống chế. Loại hình cổ phần hóa theo thể thức Nhà nước bán toàn bộ doanh nghiệp cho người lao động. Nhằm rút vốn, đầu tư vào những ngành lĩnh vực quan trọng, then chốt, địa bàn quan trọng. Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Dù tồn tại dưới bất kì hình thức nào thì công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp đa sở hữu. khi người lao động tham gia mua cổ phần của doanh nghiệp thì họ cũng đã gắn lợi ích của bản thân vào lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra sự giám sát tập thể đối với đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra chế phân phối hài hòa giữa doanh nghiệp, Nhà nước người lao động. Nhờ đó mà hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp điều kiện được nâng lên. Như vậy thể nói quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN không phải là quá trình tư nhân hóa. Bởi vì Nhà nước chỉ nắm giữ những ngành, những lĩnh vực cần thiết, vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước không những không được cũng cố mà còn thể bị yếu đi nếu cứ tiếp tục duy trì những doanh nghiệp hiệu quả thấp, năng lực cạnh tranh kém. Việc bán toàn bộ tài sản §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệpNhà nước không cần nắm giữ, những lĩnh vực mà khu vực dân doanh hoàn toàn thể làn tốt hơn DNNN. Nhà nước sẻ lựa chọn hình thức bán phù hợp nếu bán theo cách để cho người lao động cổ phần ưu đãi hay cổ phần không chia thì rõ ràng không thể nói đó là tư nhân hóa. Cổ phần hóa cũng xuất phát từ yêu cầu đổi mới DNNN. DNNN nắm giữ trong tay những nguồn lực của nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, vốn nhân lực. Việc sử dụng lãng phí, không hiệu quả cao các nguồn lực khan hiếm là một trong những nhân tố làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của nước ta. Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế nước ta trong những năm qua không nghĩa là nền kinh tế chúng ta đang vận hành trơn tru mà sự tăng trưởng cao đó như các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo là do chúng ta xuất phát điểm thấp. Hiện nay mối quan hệ giưa nhà nước các DNNN là không rõ ràng, để duy trì các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Nhà nước đã sử dụng hàng loạt các biện pháp trực tiếp gián tiếp như : xóa nợ, khoanh nợ, tăng vốn, ưu đãi tín dụng . như vậy DNNN trở thành đối tượng “trợ cấp” của xã hội, xã hội trở thành chổ bấu víu cho các DNNN làm ăn thua lỗ. Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản của DNNN thì thực trạng như sau: “tổng giá trị tài sản của DNNN theo sổ sách kế toán là 517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng; số nợ phải thu là 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trị tài sản của doanh nghiệp, gấp 1,43 lần vốn kinh doanh; hàng hóa tồn kho là 45.688 tỷ đồng, trong đó hàng ứ đọng, mất phẩm chất không dùng đến là 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệp 1 đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng 1,2 đồng cho kinh doanh, hệ số vốn vay vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu là 1,8 lần; tổng số nợ phải trả là 353.410 tỷ đồng, bằng 2,3 lần vốn nhà nước cấp, gấp 2 lần nợ phải thu trong đó nợ quá hạn phải trả là 10.171 tỷ” theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại tài sản DNNN tại thời điểm 0 h ngày 01-01-2000. Yêu cầu đổi mới DNNN còn phát sinh sự từ cạnh tranh với khu vực kinh tế tư nhân đang những bước chuyển mình mạnh mẻ. Mặt khác trong quá trình hội nhập DNNN không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân trong nước mà còn cả với các doanh nghiệp khác của nước ngoài. Cạnh tranh trên thị trường không chấp nhận sự bảo hộ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp của mình mà cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi nhà nước không chỉ xóa độc quyền mà cả bao cấp. Như vậy cổ phần hóa là một giải pháp tốt cho nền kinh tế nước ta nói chung cũng như các DNNN nói riêng. §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh 2. Thực tiễn cổ phần hóa DNNN. DNNN mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, kể cả những nước tư bản chủ nghĩa. Sự tồn tại của DNNN ở các nước tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan . Khi mà những cuộc khủng hoảng liên tục của chủ nghĩa tư bản vào những năm đầu của thế kỉ XIX đã chứng minh sự sụp đổ của học thuyết bàn tay vô hình . Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động của nền kinh tế là rất cần thiết để duy trì sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự phát triển của DNNN ở nhiều nước đều vấp phải tình trạng chung là hiệu quả thấp, tham nhũng, lãng phí . Vì thế cải cách DNNN là một điều tất yếu; nhiều cách thức để cải cách DNNN nhưng tư nhân hóa là biện pháp được sử dụng rộng rãi nhất đem lại nhiều kết quả khả quan nhất. Tư nhân hóa được tiến hành mạnh mẻ ở các nước nền kinh tế phát triển mạnh như Hàn Quốc, Xingapo, Nam phi . cũng như các nước đang phát triển các nước phát triển nó đang trở thành một xu thế mang tính chất toàn cầu. Là một nước xã hôi chủ nghĩa, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng gần giống với Việt Nam. Trung Quốc cũng tiến hành cải cách DNNN thực tiễn cải cách DNNN ở Trung Quốc đã để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu. Cải cách DNNN ở Trung quốc được thực hiện khá rộng rãi thành công, thực sự là một kinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà không cần phải tư nhân hóa hàng loạt. Cải cách DNNN bắt đầu từ năm 1984 đã trải qua bốn giai đoạn . Cổ phân hóa DNNN trong giai đoạn này thực sự trở thành chiến lược của Trung Quốc trong việc hiện đại hóa phát triển kinh tế đã thể hiện rõ rệt hiệu quả của khu vực kinh tế công cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Phải nói rằng cụm từ “cổ phần “ đã rất quen thuộc từ hơn nhiều năm nay, kể từ khi Đảng ta lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng xí nghiệp công tư hợp doanh đã được phát triển rộng khắp. Trước sức ép đẩy nhanh việc cổ phần hóa một số địa phương DNNN đã tìm mọi cách để đạt được chỉ tiêu kế hoạch. Nếu chọn đơn vị kém hấp dẫn để cổ phần hóa thì cổ phần hóa thường rất bế tắc vì xuất phát từ tâm lí chủ quan của mọi người là ai cũng muốn bảo toàn lợi ích của mình, không ai muốn rủi ro vì thế không ai muốn bỏ vốn ra để mua cổ phần. Bởi vậy để thể suôn sẻ việc chọn đơn vị nào đang làm ăn được, đang triển vọng được coi là một giải pháp hữu hiệu dễ được cán bộ công nhân viên người ngoài doanh nghiệp chấp nhận việc mua cổ phần. Nếu chỉ là DNNN thuần túy thì chế tài chính rất §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh ngặt nghèo, dù làm ăn hiệu quả, lãi lớn thì tiền lương vẫn bị khống chế, không được tăng lên tương ứng. Sự xuất hiện của công ty cổ phần đã phần nào khắc phục được những hạn chế đó. Nhưng qua thực tế thì rõ ràng không phải cổ phần hóa là một phép màu làm cho các công ty cổ phần bỗng nhiên phát đạt, bởi vì nếu không sự “hỗ trợ” của các DNNN thì các công tyđó mất rất nhiều hợp đồng kinh tế, mất việc làm thể dẫn đến sa sút ngay. Điều này càng chứng tỏ cổ phần hóa làm sáng tỏ nhu cầu nội dung đổi mới DNNN, đó là phải đồng bộ cả về sắp xếp cải tiến hoạt động của doanh nghiệp chế chính sách đối với nó để đảm bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích sự hăng hái sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các công ty thành viên hoặc bộ phận trong DNNN sau khi cổ phần hóa về nguyên tắc coi như đã ra khỏi doanh nghiệp mẹ. Nhưng xét về thực chất thì công ty cổ phần mới vẫn gắn chặt với công ty mẹ thông thường không muốn rời bỏ quan hệ mật thiết trong hệ thống của tổng công ty Nhà nước. Bởi vậy cổ phần hóa đã gợi mở mô hình tổng công ty đa sở hữu với thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ đạo ở đây bắt nguồn từ khả năng chi phối bằng sức mạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫn dắt mang lại cho các thành phần kinh tế khác. Trong thực tế đã bắt đầu xuất hiện công ty đa sỡ hữu kiểu này ở một vài DNNN quy mô lớn nhưng mô hình này chưa được thể chế hóa nhân rộng. Khi mô hình này được phát triển thì sẻ ẩn chứa khả năng hình thành các công ty đầu tư hoặc kinh doanh tài sản của Nhà nước, qua đó quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sẻ chuyển thành quyền sở hữu giá trị dưới hình thức phổ biến là cổ phiếu. Trong nền kinh tế thị trường các công ty cổ phần các, công ty TNHH, tư nhân . đầu tư mua chứng khoán của nhau, đan xen xâm nhập nhau tạo nên những hình thái doanh nghiệp đa sở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh nhưng lại gắn kết các thành viên trong xã hội ở hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. thể nói đây là xu hướng tích cực, ngày càng phổ biến làm cho các thành viên trong nền kinh tế thể hợp sức nhau lại tạo nên một động lực mới cho tiến trình phát triển kinh tế của đất nước. III). Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Cổ phần hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nước của nhiều quốc gia trên thế giới kể từ đàu thập niên 80 của thế kỉ XX ở Việt Nam, cổ phần hóa DNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm từng bước tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai. Trong quá trình đó §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh Đảng ta không ngừng đổi mới tư duy, từng bước chỉ đạo đúng đắn cổ phần hóa góp phần sắp xếp, cũng cố, phát triển nâng cao hiệu quả của hệ thống DNNN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời gian từ 1960 đến 1990 tức là trước thời điểm thực hiện cổ phần hóa, Đảng Nhà nước ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh. Trong thời kì đổi mới ý tưởng về cổ phần hóa DNNN đã được hình thành khá sớm. Từ hội nghị Trung ương 3( khóa VI) về đổi mới chế quản lí đã nêu: “ Nếu không đủ điều kiện để cũng cố không cần thiết duy trì hình thức quốc doanh thì chuyển sang hình thức sở hữu khác ( kể cả cho tập thể, tư nhân thuê), hoặc giải thể, trước hết là những xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không thuộc loại thiết yếu, xí nghiệp dịch vụ trang bị kĩ thuật thấp, bị thua lỗ thường xuyên. Những biện pháp cải cách tương đối giá trị đột phá được qui định trong quyết định số 21/HĐBT ngày 14-11-1987 của hội đồng bộ trưởng. Nếu tính về số lượng các văn bản được ban hành thì vấn đề đổi mới DNNN chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống chính sách pháp luật ở nước ta. Quyết định 21/HĐBT đã đề cập tới việc tiến hành thí điểm cổ phần hóa DNNN giao cho bộ tài chính chủ trì. Nhưng do điều kiện thị trường chưa phát triển, tồn tại quá lâu trong chế củ nên từ Trung ương đến sở chưa hiểu hết vấn đề phức tạp này do đó chưa thống nhất về quan điểm. Ở giai đoạn này thì cổ phần hóa là một vấn đề mới đối với thực tiễn quản lí DNNN ở nước ta. Đầu năm 1990 trên sở đánh giá kết quả sau 5 năm đổi mới, Hội đồng bộ trưởng đã ban hành quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 về chủ trương nghiên cứu làm thử xí nghiệp quốc doanh sang công ty cổ phần. Tuy vậy đến năm 1992 cả nước chưa cổ phần hóa được doanh nghiệp nào. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là quyết định 143/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng đặt ra quá nhiều mục tiêu không rõ ràng dễ gây hiểu nhầm đối với các doanh nghiệp người lao động. Đến đại hội XII Đảng ta lại chủ trương thực hiện quan điểm: “ khẩn trương sắp xếp lại đổi mới quản lí kinh tế quốc dân. Cho thuê, chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể các sở thua lỗ kéo dài không khả năng vươn lên”. Đại hội đã chỉ rỏ: “đối với những sở không cần giữ hình thức quốc doanh, cần chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm đời sống cho người lao động. Khuynh hướng coi nhẹ kinh tế quốc doanh, muốn tư nhân hóa tràn lan, cho rằng chuyển sang chế thị trường phải tư hữu hóa tất cả các tư liệu sản xuất là sai lầm. Tuy nhiên nếu duy trì phát triển kinh tế quốc doanh [...]... nờn hp dn hn i vi doanh nghip cng nh ngi lao ng T thỏng 1/2000 n cui thỏng 11/2002 c nc ó c phõn húa c 523 doanh nghip, a tng s doanh nghip c c phn húa lờn 907 doanh nghip Nm 2002 ó cú 427 DNNN c sp xp li trong ú 164 doanh nghip c c phn húa Nm 2003 cú 766 doanh nghip c sp xp li bng 48% so vi k hoch, trong ú cú 425 doanh nghip v b phn doanh nghip c c phn húa V cho n nay thỡ ó cú 1.790 doanh nghip Nh nc... hoch c phn húa 7 doanh nghip nhng kt qu ch thc hin c 1 doanh nghip; Ch tiờu ra trong nm 1999 l c phn húa 12 doanh nghip nhng thc t ch thc hin c 5 doanh nghip, nm 2000 ch thc hin c c phn húa 8 doanh nghip trong khi ch tiờu ra l 19 doanh nghip Sang nm 2001 tỡnh hỡnh cũn xu hn khi ch c phn húa c 5 doanh nghip so vi 19 doanh nghip ó ra, thm chớ trong nm 2002 ch tin hnh c phn húa c 4 doanh nghip Nh vy... sp xp li 2.791 doanh nghip; Nh nc s nm gi c phn chi phi 1.042 DNNN v nm gi c phn 1.011 doanh nghip m Nh nc cú c phn, 738 DNNN khỏc c gii th, phỏ sn, cho thuờ, khoỏn kinh doanh Cũn li 1.931 DNNN m Nh nc nm gi 100% vn s tp trung vo cỏc doanh nghip thuc lnh vc cụng ớch, cỏc doanh nghip thuc lnh vc c quyn, cỏc tng cụng ty ln v cỏc doanh nghip ln cú ý ngha quan trng i vi nn kinh t quc dõn Doanh nghip Nh... 4/3/1993 ca Th tng Chớnh ph ó chn 7 doanh nghip, ng thi cng giao cho cỏc b, cỏc tnh cỏc thnh ph trc thuc Trung ng chn 1 n hai doanh nghip tin hnh thớ im c phn húa Trin khai thc hin theo tinh thn ch th ca Th tng Chớnh ph cỏc b ,nghnh, a phng ó thụng bỏo n tng doanh nghip cỏc doanh nghip t nguyn tin hnh thớ im chuyn doanh nghip mỡnh thnh cụng ty c phn Cui nm 1993 ó cú 30 doanh nghip ng kớ thc hin thớ im... xut khu, trong khi 120.000 doanh nghip ngoi quc doanh k c doanh nghip cú vn u t nc ngoi ch úng gúp 20%GDP, 15% ngun thu ngõn sỏch, 12,5% kim ngch xut khu Trong iu kin ú thỡ c phn húa DNNN l mt gii phỏp tt phỏt huy hiu qu khu vc kinh t quc doanh, th hin l mt khu vc kinh t nng ng, dng ct ca nn kinh t Qua kho sỏt 500 doanh nghip ó c phn húa trờn 1 nm cho thy : vn iu l tng 50%, doanh thu tng 60%, li nhun... hot ng sn xut ca mỡnh Hu ht cỏc doanh nghip c c phn húa thỡ vic lm v thu nhp ca ngi lao ng u c m bo n nh v cú xu hng tng lờn S lao ng tr thnh c ụng ca doanh nghip c phn chim t l khỏ ln, riờng trong nm 2003 58% s c phn trong cỏc doanh nghip c phn u do nhng lao ng chớnh trong cỏc doanh nghip ny nm gi Tớnh n 30/10/2003 qu h tr lao ng dụi d ó cp 409,63 t ng h tr cho 387 doanh nghip, gii quyt 14.579 lao... cỏc b, cỏc tnh, cỏc tng cụng ty r soỏt, sp xp li cỏc doanh nghip, xõy dng ỏn i mi nõng cao hiu qu ca DNNN trong mt s ngnh, lnh vc then cht ca nn kinh t quc dõn Bng cỏc hỡnh thc sỏp nhp, hp nht, gii th, phỏ sn, giao bỏn, khoỏn, cho thuờ v c phn húa T 20012003 c phn húa c 979 doanh nghip, riờng 2003 l 611 doanh nghip v b phn doanh nghip c c phn húa Cỏc doanh nghip c phn húa ch chim 6% tng s vn ca DNNN,... qu Vỡ th m ó cú mt s doanh nghip sau khi tin hnh c phn húa ó bin mt trờn thng trng Mc dự s lng doanh nghip ny khụng nhiu nhng õy chớnh l nhng tớn hiu khụng tt lm cn tr n tin trỡnh c phn húa, nh hng n uy tớn doanh nghip c phn húa 2.3 C ch chớnh sỏch cho doanh nghip sau c phn húa cha y ,vic thc hin chớnh sỏch i vi ngi lao ng cũn nhng bt cp Vỡ th cha thc s to iu kin khuyn khớch cỏc doanh nghip Nh nc chuyn... thiu minh bch, th tc nh giỏ tr doanh nghip núi chung cũn rm r, thng kộo di, nh giỏ tr doanh nghip thng thp hn thc t gõy tn tht khụng nh cho Nh nc Vn cũn hin tng c ụng chuyn nhng c phiu t do khụng ỳng lut v iu l m cụng ty khụng kim soỏt c Cha cú hng dn quy ch ti chớnh, chớnh sỏch tin lng nờn nhiu doanh nghip vn vn dng c ch chớnh sỏch ca doanh nghip Nh nc V thc t nhiu doanh nghip khụng kinh phớ gii... húa, nht l i vi cỏc doanh nghip cú GVHD: TS Vũ Thị Minh Đề án môn học nhiu li th kinh doanh Bờn cnh ú phỏp lut cũn khng ch t l ti a c mua c phn, i vi cỏ nhõn l khụng quỏ5-10%, i vi phỏp nhõn khụng quỏ 10-20% õy chớnh l nhng hn ch trong vic mua c phn ca ngi lao ng ln cỏc cỏ nhõn cỏc t chc kinh t, xó hi mun u t vo doanh nghip 2.6 Nhng hn ch, trỡ tr t phớa cỏc doanh nghip, nhiu giỏm c doanh nghip Nh nc . mạnh cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam §Ò ¸n m«n häc GVHD: TS. Vò ThÞ Minh  NỘI DUNG I). Cổ phần hoá và cổ phần hoá DNNN. 1 .Cổ phần hoá. Công ty cổ phần là doanh. DNNN. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nước, biến doanh nghiệp từ sở hữu của Nhà nước

Ngày đăng: 24/12/2013, 08:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nghiệp). Từ thực tiễn có thể thấy cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm ưu thế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN - Tài liệu Tiểu luận: Cổ phần hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước pptx
nghi ệp). Từ thực tiễn có thể thấy cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm ưu thế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN (Trang 14)
điển hình cong thực tế thì còn rất nhiều bộ, nghành còn rất chậm trong việc sắp xếp đổi mới DNNN. - Tài liệu Tiểu luận: Cổ phần hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước pptx
i ển hình cong thực tế thì còn rất nhiều bộ, nghành còn rất chậm trong việc sắp xếp đổi mới DNNN (Trang 19)
HÌNH THỨC 2003 2004 2005 Tổng - Tài liệu Tiểu luận: Cổ phần hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước pptx
2003 2004 2005 Tổng (Trang 24)
Việc đẩy mạnh cải cách DNNN thông qua hình thức cổ phần hóa đã được Chính phủ xác định theo một lộ trình cụ thể. - Tài liệu Tiểu luận: Cổ phần hoá và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước pptx
i ệc đẩy mạnh cải cách DNNN thông qua hình thức cổ phần hóa đã được Chính phủ xác định theo một lộ trình cụ thể (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w