Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Trong năm gần đây, vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Với phương pháp dạy học mới, người học đóng vai trị trung tâm, chủ động, tích cực, tự giác học tập, Giáo viên (GV) người tổ chức, hướng dẫn học sinh (HS) tự khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không kiến thức mà phương pháp học Trong đó, cốt lõi phương pháp tự học Trong tiếp nhận dạy môn Ngữ Văn , trọng dạy để giúp em hình thành cách học, phương pháp học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi để giúp em u thích mơn Ngữ Văn, khơi gợi em hứng thú học tập, thích thú học, từ nâng cao chất lượng dạy học Về đổi phương pháp dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học, làm quen với nhiều Kĩ thuật dạy học tích cực Trong có kỹ thuật dạy học Bản đồ tư (BĐTD) Tôi nhận thấy kỹ thuật dạy học thực hiệu phù hợp với đối tượng HS Trường THCS thị trấn Cành Nàng Kỹ thuật giúp em có phương pháp học hiệu quả, từ đạt kết cao học tập, không môn Ngữ Văn mà môn học khác, giúp nâng cao chất lượng giáo dục Nên chọn biện pháp " Sử dụng đồ tư để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn Trường trung học sở ” để nghiên cứu bước đầu thu thành đáng mừng Việc sử dụng đồ tư dạy học lạ Song, với môn Ngữ văn để nâng cao chất lượng học tập cần gây hứng thú học tập HS Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học, thiết phải giúp em có phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả, sử dụng BĐTD thiết thực nhất, phù hợp với tâm lí lứa tuổi ( thích vẽ), cách ghi chép, ghi nhớ thơng tin nhanh BĐTD có ưu điểm sau : Lơgic, mạch lạc Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ Các em nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết” Vì dễ dạy, dễ học Hơn kích thích hứng thú học tập sáng tạo HS Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức Giúp hệ thống hóa kiến thức, ơn tập kiến thức Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức Giúp phân tích, so sánh, tổng hợp nắm vấn đề So sánh vấn đề hệ thống kiến thức BĐTD vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… thiết kế phần mềm BĐTD Với ưu điểm trên, BĐTD giúp HS: BĐTD giúp HS học phương pháp học: Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học, HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD- giúp HS học tập cách tích cực: HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Các em khắc sâu nhớ lâu, nắm vững kiến thức I BĐTD giúp HS ghi chép có hiệu HS biết chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thơng tin cần thiết lơgic, vậy, giúp HS hình thành cách ghi chép có hiệu Đối với mơn Văn, BĐTD áp dụng vào phân môn: Với phân mơn Tập làm văn, HS sử dụng BĐTD để hệ thống kiến thức kiểu văn bản, vấn đề hay để lập dàn ý cho đề văn cụ thể, kiến thức hệ thống theo mạch logic, HS nhớ lâu Ví dụ: Khi học tiết Ôn tập văn miêu tả ( tiết 119), GV yêu cầu HS chuẩn bị trước BĐTD văn miêu tả với từ khóa nội dung Với phân mơn Văn học, HS sử dụng BĐTD để hệ thống kiến thức toàn học theo ký hiệu, màu sắc u thích, hay để hệ thống vấn đề, nhân vật, thể loại văn học, phần tổng kết, luyện tập… từ giúp HS khắc sâu nội dung học Với phân mơn Tiếng Việt, HS sử dụng BĐTD để hệ thống hóa vấn đề kiến thức liên quan với sau học xong nhiều Bên cạnh đó, ưu điểm bật BĐTD áp dụng cho đối tượng HS: - Đối với HS Trung bình, yếu: BĐTD tập cho em có thói quen tự ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề học, đọc theo cách hiểu em theo dạng BĐTD - Đối với HS Khá, Giỏi: HS sử dụng BĐTD để tìm chiến lược giải vấn đề, hay tìm hướng khác để giải vấn đề khó hình thức hoạt động nhóm Có thể thấy, sử dụng BĐTD dạy học biện pháp hữu hiệu giúp HS có phương pháp học tốt để nâng cao chất lượng dạy học môn Văn hiệu quả, điều cần thiết với HS II .NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1-Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp - Thuận lợi: Trường THCS thị trấn có sở vật chất tương đối đầy đủ Đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình, say mê công tác giảng dậy Nhà trường quan tâm tới công tác nâng cao chất lượng dạy học thầy trị Đa số học sinh ngoan, u thích việc đến trường học - Khó khăn: Trong cơng tác giảng dạy giáo viên chưa phát huy tính chủ động tích cực học sinh Đơi cịn sa vào giảng giải , ghi bảng nhiều đọc chép làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động ngại tư Qua thời gian dạy, nhận thấy HS đa phần cách ghi chép, thường GV viết bảng, em ghi chép vậy, cách ghi chậm, cách học thụ động, rụt rè, nhút nhát, nhiều tiết, GV khơng dạy hết kiến thức phải đợi HS ghi xong Đặc biệt, khả ghi nhớ kiến thức em hạn chế , em khó nhớ vấn đề, thường học trước, quên sau, GV kiểm tra, em chưa biết cách xác định nội dung mà thường đọc theo sách giáo khoa khơng sót từ Trong đó, nội dung kiến thức lại nhiều, ngày khó Vì em ngại học Văn BĐTD ( hay gọi sơ đồ tư duy) hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề…bằng việc kết hợp sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết BĐTD hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết Đặc biệt, đồ mở, việc thiết kế BĐTD việc cung cấp từ khóa theo cấp bậc, câu hỏi gợi ý hiểu biết, kiến thức, kỹ mình, HS hồn thiện BĐTD theo ý thích cá nhân khơng theo áp đặt, có sẵn GV dạng sơ đồ hóa kiến thức Hơn nữa, với việc thiết kế BĐTD, HS phát huy tối đa sáng tạo mình, đặc biệt em vẽ, tô màu sắc theo ý tưởng riêng cá nhân em u thích, tích cực, chủ động Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.1 Cho HS làm quen với BĐTD: Để giúp HS hình dung cách cụ thể, rõ ràng BĐTD gì, lại có hiệu vậy, cách vẽ nào, cho HS làm quen hình thức sau: - Giới thiệu cho HS số đoạn phim ngắn có sử dụng BĐTD qua máy chiếu nhà trường - GV vẽ trực tiếp BĐTD lên bảng để HS trực tiếp quan sát, hình dung, sau thuyết trình bước vẽ BĐTD để giúp em hiểu kỹ HS thích thú quan sát trực tiếp, em hào hứng với kỹ thuật dạy học 2.2 Các bước vẽ BĐTD: Bước : Vẽ chủ đề trung tâm.( Từ khóa) - Bước việc tạo BĐTD vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy - Cách vẽ: Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác Có thể tự sử dụng tất màu sắc mà HS thích Khơng nên che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật, dễ nhớ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề khơng rõ ràng Bước : Vẽ thêm tiêu đề phụ - Bước vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm - Cách vẽ : Tiêu đề phụ nên viết CHỮ IN HOA, chữ thường với cỡ chữ to bình thường nằm nhánh dày để làm bật Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: Trong tiêu đề phụ, vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ - Cách vẽ : Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh Bất lúc có thể, dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian - Mỗi từ khóa - hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể Bước : Ở bước cuối này, để trí tưởng tượng HS bay bổng - HS thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ HS tốt Trong q trình hướng dẫn HS bước thực hiện, để giúp HS vẽ BĐTD hiệu quả, đưa gợi ý: Sử dụng từ ngữ đơn giản thể thông tin: Những từ dư thừa làm đồ lộn xộn Khi viết chữ in không nên viết dính khơng rõ ràng khó đọc Sử dụng màu sắc để tách ý khác nhau: Nó giúp HS làm đồ trực quan để gợi nhớ lại Lưu ý: không trọng đến vẽ, tô màu dễ làm nhiều thời gian, không tô qúa đậm, bật làm mờ phần ghi kiến thức Sử dụng ký hiệu hình ảnh: Hình ảnh giúp HS nhớ thơng tin hiệu từ ngữ Sử dụng liên kết đan chéo: Thông tin phần đồ liên quan đến phần khác Khi đó, HS vẽ đường thẳng để liên quan đan chéo Việc xếp nhánh vẽ phải theo trình tự, khoa học, logic BĐTD HS tài sản riêng HS: HS hiểu cách tạo ghi BĐTD, HS phát huy quy tắc riêng để làm cho tốt 2.3 Cách ghi ghép BĐTD: * Cách ghi chép BĐTD: - Nghĩ trước viết Viết ngắn gọn ( lược bỏ từ dư thừa để làm bật thơng tin chính, thơng tin nhanh hơn) - Viết có tổ chức Viết lại theo ý mình, nên để khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) * Điều cần tránh ghi chép BĐTD: - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng, ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết Dành nhiều thời gian để ghi chép 2.4 Áp dụng BĐTD vào dạy – học 2.4.1 Lập BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ: Thời gian kiểm tra cũ không nhiều, khoảng 3- phút, nên yêu cầu GV thường khơng q khó, mà thường yêu cầu HS tái phần kiến thức cách đặt câu hỏi, gọi HS lên bảng Cách làm vơ tình để nhiều HS rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu bài, không nắm chất vấn đề, chưa hệ thống Cần thay đổi cách kiểm tra, đánh giá nhận thức HS, không kiểm tra phần nhớ, mà cần kiểm tra phần hiểu em, khơng hình thành phương pháp học không tốt em Sử dụng BĐTD vừa giúp GV kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu HS học cũ Các BĐTD thường GV sử dụng dạng thiếu thông tin, u cầu HS điền thơng tin cịn thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thơng tin với từ khóa trung tâm Ví dụ: Khi dạy câu phủ định ( tiết 96), trước vào dạy mới, GV kiểm tra cũ kiểu câu chia theo mục đích nói dưới dạng cung cấp từ khóa, yêu cầu HS điền thơng tin kiến thức hồn thành BĐTD kiểu câu học Điều đặc biệt tiến hành kiểm tra cũ dạng có nhiêu ưu so với dạng kiểm tra cũ truyền thống là: Nếu kiểm tra cũ cách truyền thống, thường GV nêu câu hỏi, HS lên bảng trả lời, HS lắng nghe, nhận xét, góp ý GV kiểm tra một, số HS, cịn HS khác, khơng có thời gian kiểm tra Với cách kiểm tra thông minh này, GV kiểm tra tất HS yêu cầu HS lập BĐTD chỗ, GV kiểm tra xác xuất số HS, sau HS kiểm tra lớp Vì thế, HS khơng cịn thói quen ỷ lại, mà phải chủ động, tự giác học, đồng thời phát huy tính cách trung thực, độc lập em, giúp em hồn thiện nhân cách Hơn nữa, việc học BĐTD giúp HS có cách ghi nhớ kiến thức nhanh, nhớ lâu, nên quen cách học này, em khơng cịn thấy khó khăn việc ghi nhớ, tìm hiểu kiến thức nữa, em chủ động học cũ, em không học để cô giáo kiểm tra, mà học để ghi nhớ hiểu sâu kiến thức theo hệ thống 2.4.2 Lập BĐTD việc dạy kiến thức mới: Sử dụng BĐTD gợi ý cho cách trình bày GV thay gạch đầu dịng ý cần trình bày lên bảng, với xếp đề mục có phần cứng nhắc, khơ khan, thay cách trình bày với đường nét, màu sắc trực quan, lôi cuốn, hấp dẫn HS vào hơn, đối tượng HS lớp GV sử dụng BĐTD hỗ trợ hình thành kiến thức ( phần bài) Mục tiêu học cô đọng từ khóa hay hình ảnh đặt trung tâm Hoặc GV tự lập BĐTD, GV hướng dẫn HS vẽ nhánh đổ tư theo tiến trình hình thành kiến thức học mới, kết hợp với phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp…để giúp HS tự khám phá kiến thức Từ nhánh lại triển khai nhánh phụ nhánh phụ lại sâu vào kiến thức cụ thể Qua BĐTD này, HS vừa nhìn thấy tranh tổng thể kiến thức, vừa học dễ dàng Ví dụ: Với văn bản: Tức cảnh Pác Bó Đầu tiên, GV đưa từ khóa Tức cảnh Pác Bó bảng, sau GV vẽ nhánh với từ khóa nhánh 1, nhánh 2….GV sử dụng hệ thống câu hỏi để HS chủ động tìm tịi kiến thức, tư logic, phân tích, khái quát để trả lời sau điền thơng tin kiến thức vào nhánh Ví dụ, với từ khóa Tức Cảnh Pác bó GV đặt câu hỏi: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Thể thơ? Phương thức biểu đạt? Nội dung câu thơ? GV đặt câu hỏi tương tự với nhánh từ khóa tiếp theo, để hồn thiện mơ hình BĐTD học, GV sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức Lưu ý đặt câu hỏi cho HS trả lời : GV nên hỏi câu liên quan đến thông hiểu để HS vận dụng làm bài kiểm tra Khi HS trả lời, GV nên động viên khuyến khích hỏi tiếp câu có liên quan đến kiến thức học cũ để HS vừa học kiến thức mới, vừa ôn tập kiến thức học 2.4.3 Lập BĐTD việc củng cố kiến thức: Có thể sử dụng BĐTD để củng cố nội dung học củng cố Sau học, GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ BĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Ví dụ: Tiết 75 , 76 GV yêu cầu HS vẽ BĐTD thơ Ông đồ để hệ thống kiến thức thơ 2.4.4 Lập BĐTD ôn tập: Trước đây, tiết ôn tập số GV lập bảng hệ thống, vẽ sơ đồ…và lớp có chung cách trình bày giống cách GV tài liệu, HS tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét Với mạnh BĐTD kiến thức hệ thống hóa dạng sơ đồ, đường nối, diễn tả mạch logic kiến thức mối quan hệ, cộng thêm màu sắc đường nối, màu sắc đơn vị kiến thức, giúp HS nhìn thấy tranh tổng thể phần kiến thức học Vì thế, với tiết ơn tập, để hệ thống hóa kiến thức cách dễ dàng, khoa học, GV sử dụng BĐTD Có nhiều cách để xây dựng BĐTD: + Thông thường, GV cho số câu hỏi tập để HS chuẩn bị nhà Tiết ôn tập, GV hướng dẫn HS tự lập BĐTD, sau cho HS trao đổi kết với sau đối chiếu với BĐTD GV lập Từng em bổ sung hay sửa lại BĐTD coi tài liệu + GV cho HS tự lập BĐTD ơn tập, coi tập cần thực hiện, sau đó, GV thu lại, phân loại, nhận xét, đánh giá giới thiệu số BĐTD tương đối hợp lí đẹp, đúng, khoa học để lớp tham khảo Ví dụ: Bài Ơn tập tiếng việt ( tiết 67) GV cho HS thực hoạt động cá nhân với nhánh thứ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Sau cho nhóm hoạt động nhánh 2: biện pháp tu từ từ vựng , đại diện nhóm trình bày GV cho HS hoạt động nhóm nhánh 3: Trường từ vựng Sau cho HS hoạt động cá nhân nhánh 4,5: từ tượng hình, từ tượng thanh; Từ địa phương biệt ngữ xã hội Cách làm lôi tham gia HS ( suy nghĩ nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn) ôn tập chất lượng hơn, sôi hào hứng + Cách khác: Chia nhóm nhóm lập BĐTD Sau nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét mặt: nội dung kiến thức đủ chưa, cịn sót kiến thức khơng? Cách trình bày hợp lí chưa, vị trí thơng tin nào? Cấu trúc, màu sắc, nhìn tổng thể có hợp lí hấp dẫn khơng… Có thể thấy, sử dụng BĐTD dạy tiết ôn tập, tiết học nhẹ nhàng hơn, HS dễ tiếp thu kiến thức khắc sâu 2.4.5 Lập BĐTD để tổng hợp kiến thức nhiều học Dùng BĐTD thể lượng thông tin nhỏ đến lớn lớn Vì thế, GV HS thể phần nội dung học kiến thức nhiều học khác Ở đây, yêu cầu nội dung kiến thức có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với thơng qua từ khóa Ví dụ: sau họcvề phần HS vẽ BĐTD loại cụm từ tiếng Việt để hệ thống kiến thức, có so sánh, nhận diện dễ dàng cụm từ, giúp việc vận dụng tốt hơn: 2.4.6 Sử dụng BĐTD để tập nhà: Vì làm tập nhà có nhiều thời gian điều kiện để tham khảo tài liệu có liên quan nên tập mà GV giao cho HS ( nhóm HS) trước hết phải gắn với nội dung học điều kiện cho phép, phù hợp với đối tượng HS Yêu cầu tập nhà cần khó phức tạp hơn, địi hỏi đầu tư hơn, tính sáng tạo, tích cực HS Sau học xong tác phẩm văn học, GV giao tập nhà yêu cầu HS vẽ lại BĐTD học theo cách trình bày, cách hiểu GV cung cấp cho HS từ khóa, HS nhà điền thơng tin Sau đó, GV thu, u cầu HS thuyết trình trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa hoàn thiện nội dung kiến thức 10 2.4.7 Sử dụng BĐTD kiểm tra, đánh giá HS Ngoài việc sử dụng BĐTD tiết dạy, GV sử dụng BĐTD kiểm tra, kiểm tra 15 phút hay kiểm tra tiết, tiết, dạng đến điểm, yêu cầu HS hệ thống nội dung kiến thức, trọng đến tái hiện, thơng hiểu vận dụng Ví dụ: đề kiểm tra 15 phút: Em vẽ BĐTD ông đồ, quê hương Có thể thấy, sử dụng BĐTD dạy học mơn Văn bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng GV HS hoạt động dạy học nhà trường, nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” 3- Hiệu biện pháp Qua trình giảng dạy, áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực BĐTD vào dạy học, nhận thấy lựa chọn đắn, phù hợp với HS, thực giúp HS có phương pháp học phù hợp, có tính hiệu cao Các em biết cách ghi chép vấn đề cách nhanh nhất, dễ nhớ nhất, nhớ lâu nhất, biết hệ thống kiến thức theo cách riêng mình, em u thích mơn Ngữ Văn hơn, hào hứng tiết học Các em chủ động, tích cực xây dựng lớp chuẩn bị cũ nhà BĐTD theo ý thích, khả sáng tạo Các em hay có so sánh, trao đổi, góp ý với BĐTD kiến thức mình, nhờ em biết đồn kết, u thương hơn, đồng thời giúp bổ sung, hoàn thiện kiến thức cho Từ chỗ biết cách học có hiệu môn Ngữ Văn, em áp dụng cách học cho mơn học khác, nhờ không chất lượng môn Văn, mà chất lượng giáo dục nâng cao, giảm dần tỉ lệ HS yếu kém, tăng dần tỉ lệ HS giỏi 4- Kết biện pháp Đầu HKI chưa áp dụng dạy học BĐTD với lớp 11 Tổng Kết đầu năm học 2020-2021 số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém khối SL % SL % SL % SL % SL % 8A: 0 9,3% 18 56,3% 25% 4,9 32 HS 8B: 14,3 10 28,6 17 48,5 5,7 2,9 35 HS Tổng :67 7,5 13 19,5 35 52,0 10 15,0 6,0 HS Cuối năm học 2020-2021 :kết sau áp dụng dạy học BĐTD mơn Ngữ Văn lớp 8: Tổn Đầu học kì II năm 2020- 2021 g số Giỏi Khá TB Yếu Kém HS khối SL % SL % SL % SL % SL % 8A: 32 3,1% 21,9% 20 62,6% 6,3% 3,1% HS 8B: 35 10 28,5% 15 43% 10 40% % % HS Tổng 67 12 17,9% 22 32,2% 30 44,7% 2,8% 1,5% HS Trong kì thi HS giỏi cụm mơn Ngữ văn năm học 2020-2021 đạt giải Trong có 1giải nhì, giải ba, giải KK III- KẾT LUẬN Vận dụng BĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học cấp THCS, để từ em có cách học phù hợp, hiệu mơn Ngữ Văn hay môn học khác Trên số kinh nghiệm thân áp dụng thành công thời gian dạy học môn Ngữ Văn lớp trường THCS thị trấn Cành Nàng vừa qua, xin chia sẻ với BGK bạn đồng nghiệp Rất mong báo cáo áp dụng phổ biến rộng rãi để chất lượng giáo dục ngày nâng Tuy nhiên trình thực đề tài, chắn khơng tránh 12 khỏi thiếu sót ý kiến chủ quan, mong nhận góp ý, xây dựng BGH nhà trường đồng nghiệp để báo cáo tơi hồn thiện IV- CAM KẾT Tơi xin cam đoan báo cáo thân tự làm dựa kết q trình thực dạy học mơn Ngữ Văn Tơi không chép người khác.Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn! Thị trấn Cành Nàng; ngày tháng 11 năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Hằng 13 ... học biện pháp hữu hiệu giúp HS có phương pháp học tốt để nâng cao chất lượng dạy học môn Văn hiệu quả, điều cần thiết với HS II .NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1-Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp. .. hiệu mơn Ngữ Văn, em áp dụng cách học cho môn học khác, nhờ khơng chất lượng mơn Văn, mà chất lượng giáo dục nâng cao, giảm dần tỉ lệ HS yếu kém, tăng dần tỉ lệ HS giỏi 4- Kết biện pháp Đầu HKI... với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học cấp THCS, để từ em có cách học phù hợp, hiệu mơn Ngữ Văn hay môn học khác