1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI ĐẶNG THANH NGHIÊN CỨU QUY LUẬT TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA CON NGHÊU MERETRIX LYRATA Ở CỬA BIỂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI ĐẶNG THANH NGHIÊN CỨU QUY LUẬT TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA CON NGHÊU MERETRIX LYRATA Ở CỬA BIỂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA Chun ngành: Q trình thiế t bị cơng nghệ hóa học Mã số: 62.52.77.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM VĂN THIÊM HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cá nhân hay tổ chức khoa học công bố công trình khác ngồi nƣớc Bùi Đặng Thanh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Việt Hợp chất sulfite bay axit Hệ số tích lũy sinh học Hệ số tích lũy sinh học trầm tích Số đếm ion giây (đơn vị đo ICP-MS) Buồng phản ứng va chạm Oxy hòa tan Dự trữ lƣợng động học Phổ hấp thụ nguyên tử chế độ lửa Trao đổi chất độc hại qua dinh dƣỡng mang Phổ hấp thụ nguyên tử chế độ lò graphit Phổ hấp thụ nguyên tử chế độ bay hydrit Sắc ký lỏng hiệu cao Tên tiếng Anh Acid-volatile sulfides Bioaccumulation factor Biota-sediment accumulation factor Counts per second Collision Reaction Cell Dissolve oxygen Dynamic Energy Budget Flame Atomic Absorption Spectrometry Food and Gill Exchange of Toxic Substances Graphit Furnace Atomic Absorption Spectrometry Hydrit Generator Atomic Absorption Spectrometry High Performance Liquid Chromatograph Phổ khối plasma cảm ứng cao tần Inductively Coupled Plasma – Mass Spectrometry Phổ phát xạ quang plasma cảm ứng Inductively Coupled Plasma – cao tần Optical Emission Spectrometry Phân biệt đối xử động Kinetic Energy Discrimination Hợp chất metallothionein Metallothionein Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ United State Environmental Protection Agency Mơ hình tích lũy sinh học sị Oyster Bioaccumulation Model Hợp chất hydrocacbon đa nhân thơm Polyaromatic hydrocacbons Hợp chất biphenyl đa clo Polychloro biphenyl Một loại nhựa polyme Teflon Perfluoro alkoxy Độ lệch chuẩn tƣơng đối Độ lệch chuẩn Các kim loại chiết đƣợc đồng thời Relative Standard Deviation Standard Deviation Simultaneously extracted metals Viết tắt AVS BAF BSAF CPS CRC DO DEB F-AAS FGEST GF-AAS HG-AAS HPLC ICP-MS ICP-OES KED MT USEPA OBM PAH PCB PFA RSD SD SEM MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1- TỔNG QUAN 1.1 Các mơ hình tích lũy 1.1.1 Hƣớng xây dựng mơ hình tích lũy 1.1.2 Mơ hình thực nghiệm 1.1.3 Mơ hình chế 1.1.4 Mơ hình thống kê 10 1.2 Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng động vật 15 nhuyễn thể 1.2.1 Các kim loại nghiên cứu, nghêu Meretrix lytara 15 chế tích lũy 1.2.2 Các mơ hình tích lũy kim loại nặng 18 1.2.3 Một số nghiên cứu tích lũy kim loại nặng giống 31 nghêu Meretrix 1.3 Ứng dụng mô hình tích lũy 35 1.3.1 Khái qt 35 1.3.2 Ứng dụng làm thị sinh học dự báo ô nhiễm kim 38 loại nặng 1.3.3 Ứng dụng cảnh báo an toàn thực phẩm 40 Chƣơng 2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các bƣớc nghiên cứu 42 2.2 Cơng cụ nghiên cứu, trang thiết bị hóa chất 42 2.2.1 Phân tích mẫu nƣớc biển 2.2.2 Phân tích mẫu trầm tích mẫu mơ nghêu 45 45 2.3 Phƣơng pháp ni nghêu phịng thí nghiệm 50 2.3.1 Ni nghêu xây dựng mơ hình thống kê 52 2.3.2 Ni nghêu xây dựng mơ hình vi phân 53 2.4 Phƣơng pháp xác định tƣơng quan khối lƣợng 54 2.5 Phƣơng pháp xác định mơi trƣờng tích lũy chủ yếu 55 2.6 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình hệ số tích lũy 57 2.7 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình thống kê 58 2.8 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình vi phân 63 Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 68 3.1 Xác định mơi trƣờng tích lũy chủ yếu 68 3.2 Đánh giá tƣơng quan giá trị khối lƣợng 69 3.3 Mơ hình hệ số tích lũy BAF 70 3.4 Mơ hình thống kê 73 3.5 So sánh mơ hình BAF mơ hình thống kê 76 3.6 Mơ hình vi phân 80 3.6.1 Mơ hình tiết 81 3.6.2 Mơ hình tích lũy 84 3.6.3 Nhận xét chung quy luật số tốc độ 86 3.7 Đánh giá độ tin cậy mơ hình vi phân 87 3.8 Ứng dụng mơ hình 91 3.8.1 Mơ hình hệ số tích lũy BAF 91 3.8.2 Mơ hình thống kê 92 3.8.3 Mơ hình vi phân 93 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thơng số đƣợc sử dụng xây dựng mơ hình OBM Trang 30 Bảng 2.1 Chƣơng trình vi sóng xử lý mẫu trầm tích 46 Bảng 2.2 Chƣơng trình vi sóng xử lý mẫu mơ nghêu 47 Bảng 2.3 Các thông số điều khiển thiết bị, thu nhận liệu tối ƣu 49 Bảng 2.4 Một số yếu tố kỹ thuật môi trƣờng nuôi vỗ nghêu bố mẹ 51 Bảng 2.5 Các điều kiện ni nghêu phịng thí nghiệm 52 Bảng 2.6 Ma trận kế hoạch thực nghiệm xây dựng mơ hình thống kê 62 Bảng 3.1 Nồng độ Cd, As, Cu mơ, nƣớc trầm tích khảo sát xác 68 định mơi trƣờng tích lũy chủ yếu Bảng 3.2 Khối lƣợng vỏ, khối lƣợng mô tƣơi, khối lƣợng mô khô 10 cá 69 thể nghêu chọn ngẫu nhiên môi trƣờng tự nhiên Bảng 3.3 Các kết xác định BAF thực nghiệm từ 10 mẫu nghêu sống 71 môi trƣờng tự nhiên Bảng 3.4 Sai số giá trị BAF tính theo mơ hình so với giá trị BAF thực 72 nghiệm kim loại nghiên cứu Bảng 3.5 Kết thí nghiệm thu đƣợc từ ma trận thực nghiệm, giá trị hệ 74 số hồi quy thơng số thống kê đánh giá mơ hình Bảng 3.6 So sánh sai số mơ hình BAF mơ hình thống kê dựa theo giá trị 77 thực nghiệm kế hoạch thực nghiệm xây dựng mơ hình thống kê Bảng 3.7 Biến thiên nồng độ Cd, As, Cu mô nghêu thực nghiệm 81 xây dựng mơ hình vi phân Bảng 3.8 Kết tính tốn giá trị số tốc độ tiết 83 Bảng 3.9 Kết tính tốn giá trị số tốc độ hấp thu 84 Bảng 3.10 Nồng độ kim loại mơ nghêu thí nghiệm đối chứng Bảng 3.11 Kết đánh giá độ tin cậy mơ hình vi phân Cd 88 89 Bảng 3.12 Kết đánh giá độ tin cậy mơ hình vi phân As 89 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ tin cậy mơ hình vi phân Cu 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Giải phẫu phần mô mềm bên nghêu Meretrix lyrata Hình 1.2 Con đƣờng vận chuyển kim loại nặng qua lại nƣớc, dinh Trang 15 18 dƣỡng động vật nhuyễn thể Hình 1.3 Hình ảnh mang sị cho thấy có sợi tơ song song (f) 19 Hình 1.4 Biểu đồ minh họa sợi mang có dịng nƣớc tuân theo chuyển động 19 lớp Hình 1.5 Biểu đồ mô tả đƣờng vận chuyển kim loại nặng sử dụng xây 21 dựng mơ hình tích lũy DEB Hình 2.1 Thiết bị phổ khối ICP-MS 49 Hình 2.2 Bể nuôi thiết bị sử dụng ổn định môi trƣờng sống 52 nghêu phịng thí nghiệm Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn biến đổi nồng độ mơ hai giai đoạn 82 tích lũy tiết với mơi trƣờng nƣớc ni có nồng độ khác nhau: (a) Cd g/l, (b) Cd 20 g/l, (c) As 25 g/l, (d) As 50 g/l, (e Cu 20 g/l, (f) Cu 50 g/l Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn dao động số tốc độ tiết theo thời 83 gian nuôi mức nồng độ kim loại hòa tan nƣớc khác giai đoạn ni hấp thu Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn dao động số tốc độ hấp thu theo thời gian nuôi mức nồng độ kim loại hòa tan nƣớc khác 86 MỞ ĐẦU Một xu hƣớng nghiên cứu môi trƣờng phát triển mạnh giới sử dụng sinh vật làm thị xử lý ô nhiễm đa dạng loại chất hóa học khác nhau, chủ yếu chất hữu bền vững, chất hữu chứa halogen, kim loại nặng,… Sinh vật đƣợc sử dụng cho mục đích bao gồm thực vật động vật, số lồi sinh vật đáy, lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ Quy luật tích lũy chất gây nhiễm vào sinh vật nói chung lồi nhuyễn thể nói riêng đƣợc mơ tả mơ hình phù hợp Các mơ hình tin cậy ứng dụng làm công cụ đánh giá, dự báo ô nhiễm, cảnh báo an toàn thực phẩm hỗ trợ nghiên cứu xử lý ô nhiễm môi trƣờng, phƣơng pháp xử lý thân thiện Ở Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc đề cập nhiều báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu phƣơng tiện thông tin đại chúng, số có vấn đề nhiễm kim loại nặng Trong nƣớc có nghiên cứu tích lũy chất nhiễm sinh vật, nghiên cứu tập trung vào đánh giá mức độ tích lũy chất sinh vật thời điểm thông qua phép đo trực tiếp, nghiên cứu chế tích lũy đào thải, sàng lọc đối tƣợng sinh vật sử dụng làm thị nhiễm mơi trƣờng Tuy nhiên, việc mơ hình hóa khả tích lũy sinh vật chƣa thực đƣợc quan tâm chƣa có cơng trình nghiên cứu, cơng bố quy luật tích lũy hợp chất gây nhiễm lồi sinh vật môi trƣờng sống Xuất phát từ vấn đề trên, kết hợp với tổng hợp, phân tích đánh giá đối tƣợng mơi trƣờng, tính thời khả thực tiễn, đề tài luận án đƣợc lựa chọn với tiêu đề “Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng nghêu Meretrix Lyrata cửa biển phƣơng pháp mơ hình hóa” Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng số mơ hình tích lũy kim loại nặng As, Cd, Cu loài nghêu Meretrix Lyrata phạm vi phịng thí nghiệm môi trƣờng thực tế với độ tin cậy, khả ứng dụng khác Đánh giá khả ứng dụng thực tiễn mơ hình Về ý nghĩa khoa học tính đề tài: hƣớng đi, cách giải để đƣa quy luật tích lũy số kim loại nặng nƣớc biển vào loài nhuyễn thể mạnh dạn nghiên cứu khoa học, mà hiểu biết chế quy luật tích lũy sinh học phức tạp Việt Nam hạn chế Kết xây dựng đƣợc mơ hình tích lũy BAF dƣới dạng hàm sinh trƣởng không đồng y = a.Wb phụ thuộc khối lƣợng mơ nhuyễn thể (W) với độ xác định điểm đề tài, dạng mơ hình đƣợc nhà khoa học giới dùng để tham số hóa tốc độ chuyển hóa trao đổi chất, tốc độ sinh trƣởng, tần số hô hấp, tốc độ cấp dinh dƣỡng, tốc độ tiêu thụ oxy, tổng diện tích mang … Kết bổ sung thêm khả ứng dụng vạn hàm sinh trƣởng không đồng Việc sử dụng mơ hình thống kê bậc một, mơ hình đơn giản nhƣng có độ tin cậy cao thƣờng áp dụng mơ tả q trình hóa học, cơng nghệ hóa học vào mơ tả quy luật tích lũy sinh học kim loại nặng nhuyễn thể với kết thu đƣợc điểm hoàn toàn đề tài luận án Kết thu đƣợc góp phần khẳng định tính ƣu việt mơ hình thống kê, lựa chọn đƣợc điều kiện thí nghiệm thích hợp có cơng cụ nghiên cứu thỏa mãn nghiên cứu quy luật sống lồi sinh vật mơi trƣờng mơ hình Kết kết luận đề tài sở khoa học có giá trị, cho phép mở rộng đối tƣợng nghiên cứu chiều rộng chiều sâu, nghiên cứu lồi nhuyễn thể khác nhau, chất tích lũy khác nhau, nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm môi trƣờng sống thực tế Về ý nghĩa thực tiễn: Các mơ hình dùng làm cơng cụ dự đốn nhiễm As, Cd, Cu nƣớc biển dƣới thay đổi điều kiện tự nhiên tƣơng lai Dự đoán nồng độ kim loại nặng As, Cd, Cu tích lũy mơ nghêu Meretrix lyrata sau khoảng thời gian sinh trƣởng định sống khối lƣợng mô tƣơi; từ mối quan hệ khối lƣợng mô tƣơi x khối lƣợng mô khô x1 xác lập mục (3.2) xác định đƣợc ngƣỡng nồng độ tƣơng ứng với 5,496 2,862 g/g khối lƣợng khô Với nồng độ đầu Cd mô g/g khối lƣợng khơ (Bảng 3.7) có nghĩa nghêu tích luỹ tăng thêm giá trị Cf = 2,364 g/g khơng đạt tiêu chuẩn an tồn thực phẩm Giả thiết nghêu sống môi trƣờng ô nhiễm Cd 10 g/l, áp dụng cơng thức (1.26) tính đƣợc thời gian sinh trƣởng tối đa cho phép 119 ngày tính từ thời điểm đạt nồng độ đầu mô 2,862 g/g khối lƣợng mô khô Trong trƣờng hợp môi trƣờng ô nhiễm nặng Cd 20 g/l, khoảng thời gian giảm xuống cịn 65 ngày Trong q trình tính tốn, giá trị số tốc độ ku ke đƣa vào công thức (1.26) đƣợc suy từ công thức (3.11) (3.12) KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu đề tài bao gồm: Xây dựng mơ hình hệ số tích lũy BAF kim loại nặng Cd, As, Cu phụ thuộc vào khối lƣợng mô khô W(g) nghêu Meretrix Lyrata sống điều kiện môi trƣờng Việt Nam Đây kết nghiên cứu đề tài: Đối với kim loại Cd: BAFCd 651,628.( W) 0,115 Đối với kim loại As: BAFAs 276,058.( W) 0, 205 Đối với kim loại Cu: BAF Cu 775,315.( W) 0, 247 Các mơ hình áp dụng dải khối lƣợng mô khô: 0,160 tƣơng ứng với dải khối lƣợng mô tƣơi: 0,886 0,806 g; 4,313 g dải khối lƣợng toàn cá thể (phần mô mềm phần hai mảnh vỏ): 5,907 22,508 g Xây dựng mơ hình thống kê bậc biểu diễn nồng độ ion kim loại nặng As, Cd, Cu hịa tan nƣớc tích lũy nghêu Meretrix Lyrata sống điều kiện phịng thí nghiệm, phụ thuộc vào yếu tố khối lƣợng mô ban đầu Z1 (0,2 0,5 g), thời gian sinh trƣởng Z2 (4 ion kim loại hòa tan nƣớc Z3 (Cd: 50 20 28 ngày) nồng độ g/l; As: 25 50 g/l; Cu: 20 g/l ) Đây kết nghiên cứu đề tài: Đối với kim loại Cd ˆ 0y,382 0Z,0004 0Z,742 0Z,172 3Z Z 0,0018 Z 1,5618 Z Đối với kim loại As ˆ y2,153 Z0,037 Z0,362 Z0,105 Z3 Z 8,660 Đối với kim loại Cu ˆ 13y,857 0Z,159 1Z,042 3 Z Z 0Z,521 3Z Z 0,005 Z 0,447 Z 16,464 Xây dựng mơ hình vi phân bậc biểu diễn biến đổi nồng độ ion kim loại nặng hịa tan As, Cd, Cu tích lũy mơ nghêu Meretrix Lyrata sống điều kiện phịng thí nghiệm theo thời gian với kết tìm đƣợc dải giá trị số tốc độ miền điều kiện áp dụng mơ hình nồng độ ion kim loại hòa tan Cd: 20 g/l, As: 25 50 g/l; Cu: 20 g/l Đây kết nghiên cứu áp dụng đề tài: + Dải số tốc độ tiết: Cd: 0,67.10-3 -3 0,81.10 1,67.10-3 1/ngày Cu: 2,03.10 -3 0,87.10-3 1/ngày ; 4,09.10-3 1/ngày -3 2,19.10-3 l/g/ngày ; đối + Dải số tốc độ tích lũy: Cd: 1,88.10 với As: 7,62.10 -4 As: 1,65.10-3 l/g/ngày Cu: 6,42.10-3 8,69.10-3 l/g/ngày Khẳng định quan hệ số tốc độ hấp thu ku , số tốc độ tiết ke mơ hình vi phân phụ thuộc bậc vào dải nồng độ ion kim loại hòa tan nghiên cứu: + Đối với Cd khoảng 20 g/l: ke = 0,0125.10-3.C d + 6,2.10-4 ku = - 0,0194.10-3 C d + 2,268.10-3 + Đối với As khoảng 25 50 g/l: -3 -3 ke = 0,0344.10 C d - 0,05.10 -3 ku = - 0,0355.10 C d + 2,537.10 + Đối với Cu khoảng 20 50 -3 g/l: ke = 0,0686.10-3.C d + 0,66.10-3 ku = - 0,0756.10-3 C d + 10,2.10-3 50 KIẾN NGHỊ Có thể ứng dụng mơ hình thu đƣợc để khảo sát, dự đoán nồng độ ion kim loại nặng hịa tan nƣớc (chỉ thị nhiễm) nồng độ ion kim loại nặng hịa tan tích lũy vào mô nghêu Meretrix Lyrata điều kiện môi trƣờng sống bị ô nhiễm sau khoảng thời gian sinh trƣởng định (cảnh báo an toàn thực phẩm) Các kết đề tài đạt đƣợc góp phần mở khả nghiên cứu chiều rộng chiều sâu mà trƣớc mắt nghiên cứu quy luật tích lũy dạng chất hữu chứa kim loại, tập trung vào chất hữu chứa Cd, Cu, As Nghiên cứu quy luật tích lũy phần thể nghêu khác phần mang, phần mô mềm không chứa mang Xây dựng mơ hình nhƣ đề tài luận án cách triển khai thực nghiệm tƣơng tự, sử dụng hệ thống HPLC-ICP-MS làm công cụ đo Đây nghiên cứu chuyên sâu chất hữu khác chứa kim loại nặng có độc tính khác nhau, có hoạt tính tích lũy khác nhau, nghiên cứu dạng chất cụ thể cung cấp nhiều thơng tin hữu ích so với nghiên cứu dƣới dạng tổng nồng độ tích lũy Tiếp theo mở rộng nghiên cứu chế chuyển hóa trao đổi chất tích lũy vào nhuyễn thể thông qua phƣơng pháp xây dựng mơ hình DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bùi Đặng Thanh, Phạm Văn Thiêm (2008), “Tƣơng quan nồng độ As, Cd nghêu Meretrix Lyrata nƣớc, trầm tích cửa biển”, Tạp chí Hóa học, 46(5A), Tr 11-13 Bùi Đặng Thanh, Phạm Văn Thiêm (2008), “Một số mơ hình tích lũy sinh học kim loại vết Cd động vật nhuyễn thể Meretrix Lyrata”, Tạp chí Hóa học, 46(5A), Tr 18-23 Bùi Đặng Thanh, Phạm Văn Thiêm (2009), “Mơ hình vi phân mơ tả hàm lƣợng Cd hịa tan tích lũy mơ động vật nhuyễn thể Meretrix Lyrata”, Tạp chí Hóa học, 47(2A), Tr 39-42 Bùi Đặng Thanh (2007), “Khai thác khả phân tích trực tiếp mẫu cao CRC-ICP-MS”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 45(1B), Tr 78-84 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc, Bùi Đặng Thanh (2008), “Xác định As nƣớc kỹ thuật ICP -MS”, Tạp chí Hóa học, 46(5A), Tr 14-17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Đức Ngọc (2001), Xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuyển (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng hợp đề tài: Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại nặng hấp thụ số lồi nhuyễn thể số sơng vùng cửa sơng Quảng Nam, Quảng Nam Nguyễn Đình Hùng nhóm nghiên cứu (2006), Nghiên cứu số tiêu môi trường, đặc điểm sinh học nguồn lợi nghêu (Meretrix Lytara) Đồng Sông Cửu Long, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II Phạm Kim Phƣơng, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2007), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng As, Cd, Pb Hg từ môi trường nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 45, tr 57-62 Phạm Kim Phƣơng, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ kim loại nặng (Cd, Pb, As) lên tích lũy đào thải nghêu (Meretrix lyrata), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 46 (2), tr 89-95 Phạm Kim Phƣơng, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2008), Nghiên cứu tích lũy đào thải kim loại Cadimi (Cd) dạng vô hữu nghêu trưởng thành môi trường nuôi nhân tạo, Tạp chí Hóa học, 46 (6), tr 666-670 Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2004), Báo cáo tổng hợp Kết quan trắc - Phân tích Mơi trường vùng biển Đông - Đông Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2005), Báo cáo tổng hợp Kết quan trắc - Phân tích Mơi trường vùng biển Đông - Đông Nam 10 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006), Báo cáo tổng hợp Kết quan trắc - Phân tích Mơi trường vùng biển Đơng - Đông Nam 11 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Báo cáo tổng hợp Kết quan trắc - Phân tích Mơi trường vùng biển Đơng - Đơng Nam 12 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Báo cáo tổng hợp Kết quan trắc - Phân tích Mơi trường vùng biển Đơng - Đơng Nam 13 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển ven bờ, QCVN 10:2008/BTNMT Tiếng Anh 14 Anuwat Nateewathana ( 1995), ”Taxonomic account of commercial and edible molluscs excluding cephalopods of Thailand” Phuket Marine Biological Center Special Publication, 15, pp.93-116 15 U.S Environmental Protection Agency, Bioaccumulation Analysis Workgroup (2000), Bioaccumulation Testing and Interpretation for the Purpose Of Sediment Quality Assessment, Washington DC 20460 16 Rubinstein, N.L., Lores E , and Gregory N (1983), “Accumulation of PCBs, mercury, and cadmium by Nereis virens, Mercenaria mercenaria, and Palaemontes pugio from contaminated sediments”, Aquat Toxicol, 3, pp 249-260 17 Lee II (1992), “Models, muddles, and mud: predicting bioaccumulation of sediment associated pollutants”, Sediment toxicity assessment, pp 267-293 18 Spacie, A., McCarty L.S and Rand G.M (1995), “Bioaccumulation and bioavailability in multiphase systems”, In Fundamentals of aquatic toxicology: Effects, environmental fate, and risk assessment, pp 493-521 19 Gobas, F.A.P.C., and Z’Graggen M (1994), Modeling and monitoring of the temporal response of the Lake Ontario ecosystem to historical inputs of PCBs, Denver, CO 20 Thomann, R.V., Connolly J.P and Parkerton T.F (1992), “An equilibrum model of organic chemical accumulation in aquatic food webs with sediment interaction”, Environ Toxicol Chem, 11, pp 615-629 21 Gobas, F.A.P.C (1993), “A model for predicting the bioaccumulation of hydrophobic organic chemicals in aquatic food webs: Application to Lake Ontario”, Ecol Model, 69, pp.1-17 22 Boese, B.L., Lee II H and Echls S ( 1997), “Evaluation of first-order model for the prediction of the bioaccumulation of PCBs and DDT from sediment into the marine deposit-feeding clam Macoma nasuta”, Environ Toxicol Chem, 16, pp 1545-1553 23 Spacie, A., and Hamelink J.L (1982), “Alternate models for describing the bioconcentration of organics in fish”, Environ Toxicol Chem, 1, pp 309-320 24 Davies, R.P., and DobbsA.J (1984), “The prediction of bioaccumulation in fish”, Wat Res 18, pp 1253-1262 25 Boese, B.L, and Lee II ( 1992), Synthesis of methods to predict bioaccumulation of sediment pollutants, ERL-N № N232 U.S Environmental Protection Agency, Environmental Research Laboratory, Narragansett, RI 26 Hawker, D.W., and Connell D.W (1988), “Influence of partition coefficient of lipophilic compounds on bioconcentration kinetics with fish”, Water Res 22, pp 701-707 27 Gobas, F.A.P.C., Clark K.E., Shu W.Y., and Mackay D ( 1989), “Bioconcentration of polybrominated benzenes and biphenyls and related superhydrophobic chemicals in fish: Role of bioavailability and elimination in the feces”, Environ Toxicol Chem 8, pp 231-245 28 Niimi, A.J., and Cho C.Y (1981), “Elimination of hexachlorobenzene (HCB) by rainbow trout (Salmogairdneri) and an examination of its kinetics in Lake Ontario salmonids”, Can J Fish Aquat Sci 38, pp 1350-1356 29 Sijm, D.T.H.M., Seinen W., and Opperhuizen A (1992), “Life-cycle biomagnification study in fish”, Environ Sci Technol 26, pp 2162-2147 30 Dennis A Apeti, Elijah Johnson and Larry Robinson (2005), “A Model for Bioaccumulation of Metals in Crassostrea virginica from Apalachicola Bay, Florida”, American Journal of Environmental Sciences, 1(3), pp 239-248 31 Nennis A Apeti, Larry Robinson and Elijah Johnson ( 2005), “Relationships between Heavy Metal Concentrations in the American Oyster (Crassostrea virginica) and Metal Levels in the Water Column and Sediment in Apalachicola Bay”, American Journal of Environmental Sciences, 3(1), pp 179-186 32 Kramer, J.M., ( 1994), Bomonitoring of Coastal Waters and Estuaries, CRC Press, Inc Boca Raton, Florida 33 Kennedy, V.S and Newell R.I.E ( 1996), The eastern oyster Crassostrea virginica, Maryland Sea Grant College, University of Maryland system, College park MD 34 Baber, M.C., Suarez L.A and Lassiter R.R (1991), “Modeling bioaccumulation of organic pollutants in fish with an application to PCBs in Lake Ontario Salmonids Canadian J.”, Fish and Aqua Sci., 48, pp 318-337 35 Newell R.I.E and Langdon C.J ( 1996), Mechanisms and Physiology of Larval and Adult Feeding In: Kennedy V.S and Eble A.F The eastern oyster Crassostrea virginica, Maryland Sea Grant College, University of Maryland system, College park MD 36 Jorgensen C.B., (1983), “Fluid mechanical aspect of suspension feeding”, Marine Ecol Progress Ser., 11, pp 89-103 37 Jorgensen C.B., (1996), “Bivalve filter feeding revisited”, Marine Ecol Progress Ser., 142, pp 287-302 38 Oliver B.G and Niimi A (1985), “Bioconcentration factors of some halogenated orgnics for Rainbow trout: Limitations in their use for prediction of environmental residues”, Environ Sci Technol., 19, pp 842-849 39 Batterman, A.R., Cook P.M., Lodge K.B and Lothenbach D.B (1989) “Methodology used for a laboratory determination of relative contribution of water, sediment and food routes of uptake for 2,3,7,8TCDD bioaccumulation by lake trout in Lake Ontario”, Chemosphere, 19, pp 451-458 40 Liao, C-M, Cheng B-C., Lin M-C and Chen J-W., (2000), “An optimal trace zinc biomonitor (Haliotis diversicolor supertexta) control system design in aquaculture ecosystems”, Appl Math Model., 24, pp 27-43 41 Stellio Casas, Cedric Bacher (2006), “Modelling trace metal (Hg and Pb) bioaccumulation in the Mediterranean mussel, Mytilus galloprovincialis, applied to environmental monitoring”, Journal of Sea Research., 56, pp 168-181 42 Brown, G.M., (1960), “Heat or mass transfer in fluid in laminar flow in a c circular or flat conduit”, A.I.Ch.E.J., 6, pp 179-183 43 Colton, C.K., Smith K.A and Merril E ( 1971), “Laminar mass transfer in a flat duct with permeable walls”, A.I.Ch.E.J., 17, pp 113780 44 Walter, G., (1974), “Mass transfer in laminar flow between parallel permeable plates”, A.I.Ch.E.J., 20, pp 881-889 45 Thomann, R V., Mahony, J D., Mueller, R (1995), “A Steady-State model of biota sediment accumulation factor for metals in two marine bivalves” Environ Toxicol Chem., 14, pp 1989-1998 46 Roditi, H A., Fisher, N S., (1994), “Rates and routes of trace element uptake in zebra mussels”, Limmol Oceanogr., 44, pp 1730-1749 47 Roditi, H A., Fisher, N., Sanude-Wilhelmy, S A., (2000), “Uptake of dissolved organic carbon and trace elementsby zebra mussels”, Nature., 407, pp 78-80 48 Ke, C and Wang W-X (2001), “Bioaccumulation of Cd, Se and Zn in an estuarine oyster (Crassostrea rivularis) and a coastal oyster (Sccostrea glomerata)”, Aquat Toxicol., 56, pp 33-51 49 Wang, W-X and Fisher N.S (1997), “Modeling the influence of body size on trace element accumulation in the mussel Mytilus edulis”, Marine Ecol Progress Ser., 161, pp 103-115 50 Angela Serafim and Maria Joao Bebianno (2007), “Kinetic model of cadmium accumulation and elimination metallothionein response in ruditapes decussates”, Environmental Toxicology and Chemistry, 26(5), pp 960-969 51 Patel B., Chandy J.P and Patel S ( 1988), “Do selenium and glutathione inhibit the toxic effects of mercury in marine lamellibranchs” Science of The Total Environment, 67(2-3), pp.147166 52 Patel B and Anthony K ( 1991), “Uptake of cadmium in tropical marine lamellibranchs, and effects on phisiological behavior” Marine Biology (BERLINE), 108(3), pp.457-470 53 Sadiq M., Alam I.A ( 1992), “Bioaccumulation of mercury by clams (Meretrix meretrix) collected from the Saudi Coast of the Arabian Gulf” Chemical Speciation and Bioavailability, 4(1), pp.1-17 54 Wahi Abdul Rashid., Vun Leong Wan., Mohd Harun Abdullah ( 2009), “Accumulation and Depuration of Heavy Metals in the Hard Clam (Meretrix meretrix) under laboratory conditions ” Tropical Life Sciences Research, 20(1), pp.17-24 55 D Nugegoda., PK Phuong., D Nguyen, PNS Chu ( 2009), “Bioaccumulation and depuration of complexed and uncomplexed trace metals by the Asian clam meretrix lyrata from Vietnam ” SETAC th Europe 19 Annual Meeting 56 Patin S.A ( 1984), “Tilapia as a bio-assay organism in toxicological studies Biogeochemical and toxicological studies of water pollution” Moskva (USSAR): Vniro, pp.39-46 57 Rashed M.N (2001a), “Cadminum and lead levels in fish (Tilapia nilotica) tissues as biological indicator for lake water pollution” Environ.Monito.Assess 68, pp.75-89 58 Rashed M.N (2001b), “Monitoring of environmental heavy metals in fish from Nasser Lake Environ” Intern pp.27-33 59 Awdallah R.M., Mohamed A.E., Gaber S.A (1985), “Determination of trace elements in fish by instrumental neutron activation analysis” J.Radioanal Nucl.Chem Lett 95(3), pp.145-154 60 Adham,K.G.; Hasan,I.F., Taha,N and Amin,Th ( 1999), “Impact of hazardous exposure to metals in the Nile and Delta Lakes on the Catfish Clarias Lazera” Environ Monit Asses 54(1), pp.107-124 61 Mohamed, A.E.; Awadallah, R.M and Gaber, S.A ( 1990), “Chemical and ecological studies on Tilapia nilotica”, J.Water SA., 16(2), pp.131-134 62 Khallaf, M.F., Neverty, F.G and Tonkhy, T.R ( 1994), “Heavy metal concentration in fish and water of the Rever Nile and fish farms In”, National conference on the River Nile, Assint Univ., Egypt 63 Takatsu,A and Uchiumi, A ( 1998), “Abnormal arsenic accumulation by fich living in a naturally acidified lake” Analyst.123, pp.73-75 64 Olivero,J.; Navas,V.; Derez,A.; Solano,B.; Arguello,E and Sala,R (1997), “Mercury levels in mussle of some fish species from the Dique Channel”, Colombia Bull.Environ Contam Toxical.58, pp.865-870 65 Malm,O.; Brancles,F.J.; Kag,A.; Castro,M.B.; Pfeiffer,W.C.; Harada,M.; Bastos,W.R.; Kato,H (1995), “Mercury and methyl mercury in fish snd humn hair from the Tapajos River basin, Brazil” Sci.Total Environm 75, pp.141-150 66 Kalfakakon, V and Akrida-Demertzi, K (2000), “Transfer factors of heavy metals in aquatic organisms of different trophic level ” 67 Magliette, R.J.; Doherty,F.G.; Mackinney,D.; Venkataramani,L (1995) “Need for environmental quality guidelines based on ambient freshwater quality criteria in natural waters-case study “Zinc” Bull.Environ Environ Contam.Toxicol 54, pp.532-626 68 O’Conner, T.P ( 1996), “Trends in chemical concentrations in mussels and oysters collected along the US coast from 1986 to 1993” Mar Environ Res., 41, pp.183-200 69 Uysal, H and Parlak, H ( 1992), “The concentrations of some heavy metals in Sphaeroma serratum (Leach) collected from Izmir Bay” Journal of Faculty of Science of Ege University, 14, pp.1-5 70 Egemen O., Mordogan, H., Sunlu, U and Onen, M (1994), “Ege ve Marmara bolgesinde dagilim gostren Ostrea edulis 1., 1758 ’ de bazi agir metal (Pb, Cd, Cu, Zn) duzeylerinin karsilastirilmali olarak arastirilmasi” E.U., Su Urunleri Dergisi, 11, pp.33-36 71 Blackmore, G ( 2001), “Interspecific variation in heavy metal body concentrations in Hong Kong marine invertebrates” Environ Pollut., 114, pp.303-311 72 Cohen, T., Que Hee, S.S and Ambrose, R.F ( 2001), “Trace elements in fish and invertebrates of three California coastal wetlands” Marine Pollut Bull., 42, pp.224-232 73 Hung, T.C., Meng, P.J., Han, B.C., Chuang, A and Huang, C.C (2001), “Trace metals in different species of mollusca, water and sediments from Taiwan coastal area” Chemosphere, 44, pp.833-841 74 Sunlu, U (2002), “Comparison of heavy metals in native and cultured mussel Mytilus galloprovincialis (L., 1758) from the Bay of Izmir (Aegean Sea/Turkey)” Mediterranean Mussel Watch CIESM Workshop 18-21 April, Marseilles, France, pp.69-72 75 Szefer,P.; Ikuta,K.; Kushiyama,S.; Frelek,K and Geldon, J ( 1997), “Distribustion of trace metals in the Pacific oyster, Crassostrea gigas, and Crabs from the East Cost of Kyusha Island, Japan” Bul.Environ.Contam.Toxicol., 58, pp.108-114 76 Peerzada,N.; Pakkiyaretnan,T.; Skliros,S.; Guinea,M.; Ryan,P ( 1992), “Distribution of heavy metals in Elcho Island, №rthern Territory, Australia” Sci.Total.Environm 119, pp.19-27 77 Aysun Turkmen, Mustafa Tukmen, Yalcm Tepe ( 2005), “Biomonitoring of Heavy Metals from Iskenderun Bay Using Two Bivalve Species Chama pacifica Broderip, 1834 and Ostrea stentina Payraudeau, 1826” Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 5: 107-111 2005 78 Steve Wilbur and Emmet Soffey (2004), “Real World Analysis of Trace Metals in Drinking Water Using the Agilent 7500ce ICP-MS with Enhanced ORS Technology”, Part of a part series on Environmental Analysis, Agilent Technologies, USA 79 Steve Wilbur and Emmet Soffey (2004), “Analysis of High Matrix Environmental Samples with the Agilent 7500ce ICP-MS with Enhanced ORS Technology”, Part of a part series on Environmental Analysis, Agilent Technologies, USA 80 Steve Wilbur and Emmet Soffey (2004), “Performance Characteristics of the Agilent 7500ce - The ORS Advantage for High Matrix Analysis”, Part of a part series on Environmental Analysis, Agilent Technologies, USA 81 O.I.Analytical, “Microwave-Assisted Acid Digestion of Sediments by USEPA Method 3051”, Application Note 07211197 82 O.I.Analytical, “Digestion of Animal Tissue Samples Using the Analytical Microwave Digestion System and Moderate Pressure Vessels”, Application Note 17180701 ... NGHIÊN CỨU QUY LUẬT TÍCH LUỸ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ 1.2.1 Các kim loại nghiên cứu, nghêu Meretrix lyrata chế tích lũy Đề tài tập trung nghiên cứu quy luật tích luỹ kim loại nặng. .. lũy kim loại nặng động vật 15 nhuyễn thể 1.2.1 Các kim loại nghiên cứu, nghêu Meretrix lytara 15 chế tích lũy 1.2.2 Các mơ hình tích lũy kim loại nặng 18 1.2.3 Một số nghiên cứu tích lũy kim loại. .. KHOA HÀ NỘI - BÙI ĐẶNG THANH NGHIÊN CỨU QUY LUẬT TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA CON NGHÊU MERETRIX LYRATA Ở CỬA BIỂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA Chun ngành: Q trình thiế t bị cơng

Ngày đăng: 12/03/2022, 06:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w