Nhận xét chung về quy luật các hằng số tốc độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985 (Trang 92 - 93)

C mơ àng áo

4 g/l 20 g/l 25 g/l 50 g/l 20 g/l 50 g/l

3.6.3 Nhận xét chung về quy luật các hằng số tốc độ

So sánh các giá trị hằng số tốc độ bài tiết, hằng số tốc độ hấp thu của nghêu đối với 3 kim loại nặng nghiên cứu đi đến một số nhận xét sau:

- Đối với cả 3 kim loại, hằng số tốc độ bài tiết tƣơng đối ổn định với cả

cá thể ni trong mơi trƣờng có nồng độ kim loại hịa tan cao và cá thể ni trong mơi trƣờng có nồng độ kim loại hịa tan thấp. Trong đó hằng số tốc độ bài tiết với cá thể có nồng độ đầu trong mơ cao cao hơn so với cá thể có nồng độ đầu trong mô thấp. Cụ thể dải hằng số tốc độ bài tiết đối với Cd trong dải nồng độ hòa tan 4 20 g/l là 0,67.10-3 0,87.10-3 (1/ngày), đối với As trong

ku..103

ku..103

dải nồng độ hòa tan 25 50 g/l là 0,81.10-3 1,67.10-3 (1/ngày) và với Cu trong dải nồng độ hòa tan 20 50 g/l là 2,03.10-3 4,09.10-3 (1/ngày). Mức độ chênh lệch, dao động giữa các giá trị hằng số tốc độ bài tiết khi so sánh hiệu số giá trị nhỏ nhất và lớn nhất là cao nhất đối với Cu (2,06.10-3 1/ngày), tiếp đến là As (0,86.10-3 1/ngày) và thấp nhất là Cd (0,2.10-31/ngày).

- Ứng với nồng độ kim loại hòa tan trong nƣớc thấp, xu hƣớng thay đổi hằng số tốc độ hấp thu ku theo thời gian là giảm nhanh đối với Cd, giảm chậm với As và ổn định với Cu. Trong khi đó xu hƣớng thay đổi ku theo thời gian ứng với mức nồng độ kim loại hòa tan cao là giảm chậm đối với Cd, ổn định đối với cả As và Cu. Theo thời gian các hằng số tốc độ hấp thu ở cả hai mức

nồng độ Cd hòa tan trong nƣớc khác nhau đều có xu hƣớng giảm và cùng tiệm cận đến giá trị ổn định

- Ngƣợc lại với quy luật hằng số tốc độ bài tiết, hằng số tốc độ hấp thu

ứng với nồng độ kim loại hòa tan trong nƣớc thấp cao hơn so với hằng số tốc độ hấp thu ứng với nồng độ kim loại hòa tan trong nƣớc cao. Biên độ dao động giữa giá trị hằng số tốc độ hấp thu cao nhất và thấp nhất tuân theo quy luật giống với biên độ dao động hằng số tốc độ bài tiết, cao nhất ở kim loại

Cu (2,27.10-3 l/g/ngày), tiếp đến là As (0,89.10-3 l/g/ngày) và cuối cùng là Cd

(0,31.10-3 l/g/ngày).

- Trong 3 kim loại nghiên cứu, khả năng tích lũy vào nghêu Meretrix Lyrata đƣợc thể hiện qua hằng số tốc độ hấp thu xắp xếp theo trật tự giảm dần, bắt đầu mạnh nhất là kim loại Cu (trong dải 6,42.10-3 69.108, -3 l/g/ngày ứng với nồng độ Cu hòa tan nằm giữa 50 g/l và 20 g/l) , tiếp đến là Cd (trong dải 1,88.10-3 2,19.10-3 l/g/ngày ứng với nồng độ Cd hòa tan nằm giữa 20

g/l và 4 g/l) và cuối cùng là As (trong dải 7,62.10-4 1,65.10-3 l/g/ngày ứng

với nồng độ As hòa tan nằm giữa 50 g/l và 25 g/l).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)