PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MƠI TRƢỜNG TÍCH LŨY CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985 (Trang 61 - 63)

C mơ àng áo

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU

2.5 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MƠI TRƢỜNG TÍCH LŨY CHỦ YẾU

Việc nghiên cứu xác định mơi trƣờng mà nghêu tích lũy kim loại nặng từ đó có ý nghĩa quan trọng đối với các thực nghiệm xây dựng mơ hình thống

kê và mơ hình vi phân. Hai mơ hình thống kê và vi phân đƣợc xây dựng từ số liệu thực nghiệm ni nghêu trong phịng thí nghiệm, vì vậy mức độ phức tạp của các con đƣờng tích lũy khác nhau sẽ quyết định đến tính khả thi của việc

triển khai thí nghiệm cho phép thu nhận đầy đủ dữ liệu cần thiết, và theo đó là

mức độ phức tạp của mơ hình thu đƣợc.

Để xác định mơi trƣờng nghêu Meretrix Lyrata tích luỹ kim loại nặng chủ yếu từ đó, sử dụng kết hợp một số thơng tin phân tích dữ liệu nhƣ sau:

- Đánh giá tƣơng quan giữa nồng độ kim loại trong nghêu so với trong

nƣớc và so với trong trầm tích. Cách đánh giá này đã đƣợc các nhà khoa học Mỹ sử dụng để kết luận đâu là mơi trƣờng tích luỹ chủ yếu các kim loại nặng Cd, Cr, Cu, Pb, Zn vào lồi sị Crassostrea virginica [31]. Kết luận đƣa ra là lồi sị này hấp thu các kim loại nặng trên trong vịnh Florida (Mỹ) chủ yếu từ pha nƣớc phía trên, pha trầm tích đóng góp khơng đáng kể sau khi so sánh hệ số tƣơng quan thu đƣợc trong môi trƣờng nƣớc đối với Cd: 0,41; Cr: 0,63;

Cu: 0,72; Pb: 0,3; Zn: 0,5 đều lớn hơn so với trong mơi trƣờng trầm tích Cd: -

0,04; Cr: 0,10; Cu: 0,65; Pb: 0,20; Zn: 0,10. Ở đây các nhà khoa học khơng có chủ ý kết luận hay đánh giá rằng giữa nồng độ kim loại trong nhuyễn thể so với nồng độ kim loại trong mơi trƣờng là có hay khơng có tƣơng quan, mục đích chỉ so sánh tƣơng đối các giá trị hệ số giữa hai môi trƣờng nƣớc và trầm tích, nếu sự khác biệt là rõ rệt và giống nhau ở đa số hoặc tất cả các kim loại nghiên cứu thì đây là một trong những thơng tin để góp phần đi đến kết luận về mơi trƣờng mà nhuyễn thể tích lũy kim loại chủ yếu từ đó.

- Việc nghiên cứu mơi trƣờng tích luỹ chủ yếu đƣợc thực hiện trên số liệu hiện trƣờng (theo cách thức và phƣơng pháp triển khai thực nghiệm của

các nhà khoa học Mỹ [ ]), đó là nồng độ kim loại nặng trong các cá thể 31 nghêu giống nhau thu đƣợc tại những vị trí có nồng độ kim loại tƣơng ứng trong nƣớc và trong trầm tích khác nhau. Xem các vị trí nghiên cứu đồng nhất về các yếu tố môi trƣờng, trừ nồng độ kim loại để tính phần trăm sai số tƣơng đối (RSD) gây ra bởi dao động nồng độ kim loại, so sánh RSD của từng kim

loại trong môi trƣờng nƣớc và trong mơi trƣờng trầm tích để có thêm thơng tin đánh giá. Nếu mơi trƣờng nào có RSD lớn hơn (dao động nhiều về nồng độ) thì có thể kết luận đây là mơi trƣờng tích luỹ chủ yếu đã tạo ra các giá trị RSD lớn của nồng độ kim loại trong nghêu, trong khi mơi trƣờng có RSD nhỏ và ổn định hơn xem nhƣ đóng góp khơng đáng kể vào nồng độ kim loại nghêu tích luỹ đƣợc.

- Kết hợp hai nguồn thơng tin trên cùng với đánh giá, phân tích bản chất q trình sinh trƣởng, phát triển của nghêu, bản chất mơi trƣờng sống phù hợp với nghêu để đi đến kết luận cuối cùng. Nghêu Meretrix Lyrata dễ nuôi, không tốn thức ăn và dựa chủ yếu vào nguồn tự nhiên nhƣ tảo, mùn bã hữu cơ, các

chất lơ lửng, sinh vật phù du mà chủ yếu là tảo silic phù du, tảo giáp (kích thƣớc trung bình 6-8 m), tảo lam, tảo kim (kích thƣớc trung bình 2-3 m), tảo lục. Loài nghêu Meretrix Lyrata sống ở khu vực sơng ven biển, nơi có nền cát mịn đến cát trung bình với hàm lƣợng cát từ 60 90%. Bình thƣờng nghêu sống -

vùi trong cát, khi cần lấy thức ăn nó trồi lên bề mặt đáy, những nguồn thức ăn trên chủ yếu nằm trong pha nƣớc. Đặc điểm này cho phép dự đốn có thể nghêu sẽ tích lũy kim loại nặng chủ yếu từ pha nƣớc (bao gồm phần kim loại hòa tan và kim loại nằm trong chất rắn lơ lửng nghêu sử dụng làm thức ăn).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)