Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số bôi trơn thủy tĩnh đến độ cứng vững của cụm trục chính thủy tĩnh máy mài tròn ngoài 3K12249

27 11 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số bôi trơn thủy tĩnh đến độ cứng vững của cụm trục chính thủy tĩnh máy mài tròn ngoài 3K12249

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH TOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ BÔI TRƠN THỦY TĨNH ĐẾN ĐỘ CỨNG VỮNG CỦA CỤM TRỤC CHÍNH THỦY TĨNH MÁY MÀI TRỊN NGỒI 3K12 Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2021 Ngành: Kỹ thuật cơtrình khí hồn thành tại: Cơng Mã số: 52Trường 01 03 Đại học Bách khoa Hà Nội LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG Người hướng dẫn khoa h2.ọc:TS BÙI TUẤN ANH PGS.TS Phạm Văn Hùng PGS.TS Bùi Tuấn Anh Hà Nội - 2020 Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Vị Phản biện 2: PGS.TS Tăng Huy Phản biện 3: PGS.TS Lê Kỳ Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi 30, ngày 26 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Cụm ổ trục cụm chi tiết quan trọng máy cơng cụ nói chung, máy mài nói riêng có ảnh hưởng định đến độ xác, chất lượng bề mặt chi tiết gia công Độ cứng vững theo phương hướng kính (sau gọi tắt độ cứng vững) cụm ổ trục có liên quan trực tiếp tới dịch chuyển tâm trục chịu tải theo phương hướng kính Để đảm bảo chất lượng bề mặt độ xác chi tiết gia công, đặc biệt chi tiết gia công sau nhiệt luyện, cần phải quan tâm đến độ cứng vững cụm trục máy cơng cụ nói chung, máy mài nói riêng Cụm ổ trục máy mài sử dụng công nghệ bôi trơn thủy động áp dụng nhiều năm qua Tuy nhiên nhược điểm bôi trơn thủy động quỹ đạo tâm trục phụ thuộc vào nhiệt độ dầu bôi trơn, tốc độ tải trọng đặt lên trục chính, ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia cơng Cụm ổ trục thủy tĩnh nghiên cứu ứng dụng máy công cụ nhằm nâng cao khả tải, tăng độ cứng vững, ổn định tâm trục chính, dập tắt dao động, nâng cao tuổi thọ độ tin cậy Đặc biệt hiệu ứng dụng cho máy gia công tinh máy mài, máy CNC loại… Các vấn đề ảnh hưởng thông số bôi trơn thủy tĩnh đến độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh máy mài trịn ngồi cỡ trung độ xác chi tiết gia công quan tâm nghiên cứu, nhiên dừng lại ảnh hưởng thông số đơn lẻ Các kết nghiên cứu bước đầu cho thấy khả tải độ cứng vững ổ trục bơi trơn thủy tĩnh phụ thuộc vào chế độ bôi trơn với thông số độ nhớt động lực học (sau gọi tắt độ nhớt dầu), chiều dày màng dầu, áp suất v.v Từ vấn đề nêu cho thấy việc “Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số bôi trơn thủy tĩnh đến độ cứng vững cụm trục thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12” cần thiết, tạo sở khoa học cho việc tính tốn, thiết kế, chế tạo đánh giá độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh máy cơng cụ thiết bị cơng nghiệp có máy mài trịn ngồi Đó lý nghiên cứu sinh lựa Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Mục đích chung: Nâng cao độ cứng vững cụm trục máy mài sở lựa chọn thông số bôi trơn thủy tĩnh phù hợp với thơng số hình học đạt chế tạo Mục tiêu cụ thể: • Nghiên cứu ảnh hưởng thông số bôi trơn đến chất lượng cụm ổ trục thủy tĩnh nói chung độ cứng vững nói riêng máy 3K12 • Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng, độ nhớt áp suất dầu bôi trơn tới độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy 3K12 b Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: • Cụm ổ trục máy mài trịn ngồi bơi trơn thủy tĩnh có kích thước bản: Trục dài 535 mm, đường kính ổ 70mm, chiều rộng ổ 56 mm, chiều dày mép ổ 14 mm, khe hở hướng kính ổ: 21 μm • Bộ thơng số bôi trơn thủy tĩnh thay đổi phạm vi: áp suất bơm dầu – MPa, độ nhớt động lực học dầu: 1,67 – 8,72 mPa.s • Đánh giá độ cứng vững cụm ổ trục với chế độ bôi trơn thủy tĩnh trạng thái tĩnh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm: Lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết bơi trơn thủy tĩnh tính tốn thơng số bơi trơn thủy tĩnh cho cụm ổ trục máy mài trịn ngồi 3K12 Thực nghiệm: Xác định quy luật biến thiên độ cứng vững cụm trục bơi trơn thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 chế t ạo với tải trọng, độ nhớt áp suất dầu thay đổi vùng lựa chọn nhằm xác thực độ tin cậy kết nghiên cứu lý thuyết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Ý nghĩa khoa học: Xác định vùng thông số thủy tĩnh phù hợp với thông số hình học đạt chế tạo cho độ cứng vững tốt Xây dựng mối quan hệ độ nhớt, áp suất dầu bôi trơn tải trọng hướng kính với độ cứng vững cụm trục chính, nguyên nhân ảnh hưởng đến độ xác chất lượng bề mặt chi tiết gia công máy mài trịn ngồi nói chung máy mài trịn ngồi 3K12 nói riêng Xây dựng hàm hồi quy thực nghiệm mô tả mối quan hệ độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh với độ nhớt, áp suất dầu bôi trơn tải trọng hướng kính đặt lên trục Kết nghiên cứu làm phong phú thêm lý thuyết bôi trơn thủy tĩnh; làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, tính tốn thiết kế, chế tạo cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy công cụ; hoạt động giảng dạy đào tạo chuyên ngành Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu xác định giá trị thông số bơi trơn hợp lý để cụm ổ trục thủy tĩnh làm việc ổn định dựa tiêu chí độ cứng vững ổ Đặc biệt, cho phép lựa chọn chế độ bôi trơn hợp lý vào dung sai chế t ạo cụ thể cụm ổ dựa sở độ cứng vững Điểm luận án - Xác định thông số bôi trơn thủy tĩnh phù hợp cho cụm ổ trục thủy tĩnh có thơng số kích thước hình học cụ thể sau gia công sở dung sai chế tạo - Đã chế tạo được cụm ổ trục thủy tĩnh Việt Nam, phù hợp với điều kiện công nghệ chế tạo nước có, phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng hệ thống thiết bị phương pháp thực nghiệm khảo sát độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy mài trịn ngồi Bố cục luận án Luận án bố cục thành chương Chương Tổng quan cụm trục máy cơng cụ Chương 2: Cơ sở lý thuyết bơi trơn thủy tĩnh trục máy cơng cụ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu thiết bị thực nghiệm Chương 4: Thực nghiệm xác định ảnh hưởng thông số bôi trơn đến độ cứng vững cụm trục thủy tĩnh Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỤM TRỤC CHÍNH MÁY CƠNG CỤ 1.1 Cụm trục máy cơng cụ Cụm trục cụm chi tiết quan trọng máy công cụ chuyển động trực tiếp tạo chuyển động tương đối dụng cụ cắt chi tiết gia cơng (chuyển động tạo hình máy) Do độ xác, rung động trục q trình gia cơng trực tiếp ảnh hưởng tới độ xác kích thước chất lượng bề mặt chi tiết gia cơng Ổ đỡ trục máy cơng cụ có loại chính: Ổ lăn, ổ thủy động ổ thủy tĩnh Ổ thủy tĩnh với nhiều ưu điểm: độ cứng vững, độ xác, độ ổn định cao… nên ngày nghiên cứu tích hợp trục máy cơng cụ có độ xác cao 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới cụm ổ thủy tĩnh ứng dụng cho trục máy cơng cụ bắt đầu đề cập từ năm 70 kỷ trước, đến nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau: + Nghiên cứu phát triển thiết kế ổ thủy tĩnh áp dụng cho cụm trục máy cơng cụ xác có tốc độ làm việc cao + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả làm việc ổ để từ đưa phương án hạn chế ảnh hưởng nhằm cải thiện khả làm việc ổ thủy tĩnh + Nghiên cứu thiết bị điều khiển lưu lượng dầu: ống mao dẫn, miệng phun, van tiết lưu có lưu lượng cố định thay đổi … Các kết nghiên cứu lưu lượng dầu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả làm việc ổ thủy tĩnh Các nghiên cứu chủ yếu thực điều kiện thiết bị điều khiển lưu lượng dầu không đổi áp suất độ nhớt dầu thay đổi Với ổ sử dụng ống mao dẫn gặp phải vấn đề khơng ổn định giai đoạn khởi động ảnh hưởng nhiệt độ Với ổ dùng miệng phun làm thiết bị điều khiển lưu lượng khả tải bị hạn chế hoạt động dải nhiệt độ lớn độ nhớt dầu thay đổi Các nghiên cứu xung quanh vấn đề lựa chọn thiết bị điều khiển lưu lượng cho khả tải ổ tối ưu, nhiên làm cho kết cấu ổ trở lên phức tạp, đồng thời chúng nhạy cảm với sai số chế tạo + Kết cấu hình học ổ: Kết cấu ổ thủy tĩnh số yếu tố quan trọng mang tính chất định đến khả làm việc ổ thủy tĩnh Một số kết cấu ổ chặn ổ đỡ thủy tĩnh đề xuất: Ổ có buồng dầu ổ khơng có buồng dầu, ổ có kết cấu đối xứng ổ có kết cấu khơng đối xứng, ổ có buồng dầu trực diện với phương chịu tải ổ có buồng dầu bố trí l ệch so với phương chịu tải; Ổ có buồng dầu tự lựa Tình hình nghiên cứu nước Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học Phịng thí nghiệm chuyên đề ma sát học, khoa Cơ khí, ĐHBKHN vào năm 1980 kỷ trước, bước đầu nghiên cứu ổ thủy động, thủy tĩnh, khí tĩnh máy công cụ thiết bị Năm 1990, Luận án PTS khoa học lĩnh vực bôi trơn thủy tĩnh thực tác giả Nguyễn Phương Đây cơng trình nghiên cứu đầu tiên, Việt nam lĩnh vực ổ thủy tĩnh trục máy cơng cụ tính đến Trong cơng trình tác giả sâu vào nghiên cứu thông số ảnh hưởng đến khả tải ổ thủy tĩnh, tính lưu biến chất bôi trơn đề cập Năm 1990, phịng thí nghiệm Ma sát học, khoa Cơ khí ĐHBK HN có nghiên cứu đề xuất chế thử cụm ổ trục thủy tĩnh cho máy ti ện cỡ trung Tuy nhiên chất lượng gia công t ại thời điểm khơng đáp ứng u cầu ổ Hiện việc nâng cấp cụm trục thủy tĩnh máy 3K12 khả thi có trợ giúp thiết bị CNC Sau gia công chế tạo cụm ổ trục thủy tĩnh máy, để đánh giá độ cứng vững cụm ổ, cần xây dựng phương pháp thiết bị đánh giá độ cứng vững cụm ổ Kết luận chương Từ nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: Trục bơi trơn thủy tĩnh tất yếu khách quan với ưu điểm: Chất lượng bôi trơn cao, độ ổn định tâm trục cao đặc biệt khả công nghệ chế tạo hồn tồn đáp ứng u cầu gia cơng xác cụm ổ thủy tĩnh Cụm ổ thủy tĩnh trục máy cơng cụ cần phải sử dụng kết cấu nhiều buồng dầu với ưu điểm: có độ xác độ cứng vững cao Luận án tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng ba thông số bôi trơn: áp suất, độ nhớt dầu bôi trơn tải trọng tới độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 dựa sở tham khảo nghiên cứu ảnh hưởng đơn lẻ thông số kể công bố Luận án tập trung giải vấn đề sau: + Nghiên cứu cụm ổ trục bơi trơn thủy động máy 3K12, làm sở tính tốn thiết kế, chế t ạo cụm ổ trục thủy tĩnh có khả tích hợp lên máy 3K12 + Nghiên cứu xây dựng hệ thống thiết bị thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng thông số bôi trơn thủy tĩnh đến độ cững vững cụm ổ trục thủy tĩnh máy mái trịn ngồi 3K12 + Trên sở thực nghiệm, xác định thông số bôi trơn thủy tĩnh hợp lý phù hợp với kết cấu cụm trục máy mài 3K12 chế tạo dựa tiêu chí độ cứng vững CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT BƠI TRƠN THỦY TĨNH TRỤC CHÍNH MÁY CƠNG CỤ 2.1 Cơ cấu điều khiển chiều dày màng dầu ổ thủy tĩnh Điều khiển chiều dày màng dầu ống mao dẫn Với ống mao dẫn có đường kính dc chiều dài lc lưu lượng dầu chảy qua ống mao dẫn vào ổ xác định công thức: q out ( ps − pr ) dc4 = 128 lc (2.22) Điều khiển chiều dày màng dầu van tiết lưu Lưu lượng dầu chảy qua ổ đảm bảo ổn định không đổi van tiết lưu điều khiển tự động bơm có lưu lượng không đổi Khi lưu lượng dầu bơm vào buồng ổ ổn định khơng đổi áp suất buồng dầu ổn, từ chiều dày màng dầu độ cứng vững… ổ giữ ổn định Điều khiển chiều dày màng dầu cấu miệng phun Cơ cấu điều khiển lưu lượng dạng miệng phun tạo dòng chảy rối chất bôi trơn vào buồng dầu Với cấu miệng phun đơn giản, lưu lượng dầu chảy qua: q = Cd ( p s − pr ) (2.23) Với cấu miệng phun hình vành khăn lưu lượng dầu chảy qua q = Cd dr h ( p s − pr ) (2.24) Trong Cd hệ số miệng phun, phụ thuộc vào trị số Reynolds 2.2 Các thông số đặc trưng ổ đỡ thủy tĩnh Số buồng dầu kích thước buồng dầu Số lượng buồng dầu (n), hình dạng kích thước buồng dầu lựa chọn từ thực nghiệm kinh nghiệm vận hành ổ thủy tĩnh cụm trục Thơng thường chọn n ≥ Trong trường hợp có yêu cầu cao tải ổn định trục nên dùng n= 6; ổ chịu tải khơng lớn ổn định chọn n= Đường kính khe hở ổ thủy tĩnh Đường kính tối thiểu trục xác định theo cơng thức: Dmin = J tr l ( mm) 2,4 E (2.26) Trong đó: E –Mơ đun đàn hồi vật liệu làm trục (N/mm2) I – Mô men quán tính trục (I~ 0,05 D4 mm 4) l – Khoảng cách hai ổ trục, (mm.) Đối với ổ trục thông thường khe hở tuyệt đối thường chọn theo chế độ lắp trục bạc H7/g6 Đối với ổ thủy tĩnh dùng cho máy mài chọn khe hở tương đối 1/3 so với thủy động, khe hở tương đối là: ψ = 3.10-4 Áp suất buồng dầu Thường sử dụng bảng số liệu kỹ thuật toán đồ để tính tốn xác định thơng số sơ ổ thủy tĩnh Áp suất thủy tĩnh trung bình ổ trục chọn tỷ lệ chiều dày vách ổ 0,25 (L): F (2.34) ptb = TH 2r b1 Áp suất bơm dầu cần cung cấp cho hệ thống xác định theo áp suất trung bình ổ độ lệch tâm tương đối theo toán đồ Lưu lượng khả tải ổ thủy tĩnh Lưu lượng Qz cần thiết buồng dầu chịu tải tính theo cơng thức: Qz (2.38) F1 = A( ) 2r Trong : A(ε) xác đinh theo ε Khả tải ổ thiết kế Khả tải ổ xác định công thức sau: e (2.43) =1,5 D2 ps Độ cứng vững cụm ổ Độ cứng vững cụm ổ tính theo cơng thức: Jo = ps LD N * * h0 2 1− a sin2 L N z + + *sin (2.44) N Trong đó: N – Số buồng dầu, D – Đường kính bạc (mm); L – chiều dài buồng dầu (mm); h - Khe hở giới hạn (µm); - tỷ số áp suất dầu buồng dầu với áp suất bơm; – Áp suất bơm, (MPa) a – Chiều rộng mép ổ (mm); N a( L − a) – Hệ số hình dạng ổ; = D.b z= z= – với cấu điều khiển dùng miệng phun (1 − ) (1 − ) – với cấu điều dùng ống mao dẫn Khi độ cứng vững khơng thứ ngun ổ: Jn = 3n 1− a sin L n z + 1+ sin (2.46) n Công suất tiêu hao ổ thủy tĩnh Khi ổ thủy tĩnh hoạt động, công suất tiêu hao bơm cấp tính theo cơng thức: (2.52) C C1 + C Giới hạn áp suất bơm theo độ cứng vững màng dầu Theo giả thiết để màng dầu có độ cứng vững trục thép áp suất dầu thấp tính theo cơng thức: p 50.104 1,5 D2 (2.53) Độ nhớt dầu Có thể xác định độ nhớt cực tiểu dầu bôi trơn theo tiêu chí giảm tiêu hao cơng suất từ điều kiện ma sát cực tiểu Khi giá trị độ nhớt tính gần theo cơng thức: Lưu lượng Qz cần thiết ổ thủy tĩnh: Q ≥ 0,66 cm3 /ph Giới hạn áp suất bơm theo độ cứng vững màng dầu: p s = 2,8 MPa Độ nhớt dầu: µ = 1.74 mPa.s Nhám bề mặt ngõng trục bạc: Rz1 ≤ ÷ àm, Rz2 ữ àm, cng vững trục thép 40XMH: J tr 470 µm Độ cứng vững màng dầu: Jo = ps L D 9* (1− ) = 508 846,8 ( N / m) * h0 + 2, 4(1 − ) Độ cứng vững tổng cộng cụm trục thủy tĩnh máy mài trịn ngồi: J= J o * J tr ( J o + J tr ) 244 302 (N / m) Trục chính; 2: Bệ máy; 3: Bạc thủy tĩnh trái; 4: Bạc cách; Bạc chặn tự lựa dọc trục; 6: Bạc chặn tự lựa; Bạc thủy tĩnh phải Hình 3.10 Kết cấu cụm trục thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 3.3 Xây dựng thiết bị thực nghiệm khảo sát độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 Phương pháp thực nghiệm xác định độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 Độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 xác định theo tiêu chuẩn ISO 230-7:2012 (Quy tắc kiểm máy công cụ - phần 1: Độ xác hình học máy vận hành điều kiện không tải gia cơng tinh) Theo đó, độ cứng vững cụm trục xác định t ỷ số l ực tác động gây chuyển vị giá trị chuyển vị trục trạng thái tĩnh 11 Xây dựng thiết bị thực nghiệm khảo sát độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh máy mài trịn ngồi 3K12 Sơ đồ ngun lý hệ thống thiết bị đánh giá độ cứng vững cụm trục trình bày hình 3.14 Động Ổ lăn Đồng hồ so Ổ thủy tĩnh Trục Xy lanh khí nén Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý đo chuyển vị trục Kết luận chương Từ kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: Độ cứng vững, khả tải số đặc trưng ổ thủy động trục máy mài trịn ngồi 3K12 xác định, làm sở cho q trình tính tốn thiết kế cụm ổ trục thủy tĩnh Độ cứng vững tổng cộng lý thuyết cụm ổ trục thủy tĩnh tính tốn đạt 244 N/μm với áp suất dầu cấp 3MPa 302 (N/μm) với áp suất dầu 5MPa sử dụng dầu có độ nhớt 1,74 mPa.s Độ cứng vững lớn độ cứng vững tương ứng ổ thủy động máy 3K12 (245 (N/μm)) Đã chế tạo thành cơng cụm ổ trục bôi trơn thủy tĩnh máy 3K12 sở độ cứng vững tương đương với ổ thủy động cũ máy với thông số: kết cấu ổ gồm buồng dầu, đường kính ổ D = 70mm, chiều rộng mép ổ 14mm, khe hở hướng kính ổ 21 μm, độ lệch tâm tính tốn trục ổ µm Hệ thống thiết bị khảo sát độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh xây dựng ghép nối, cho phép xác định độ cứng vững cụm ổ trục với yêu cầu đề CHƯƠNG THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG 12 SỐ BÔI TRƠN ĐẾN ĐỘ CỨNG VỮNG THỦY TĨNH 4.1 Quy hoạch tổ chức thực nghiệm Thiết kế thí nghiệm: Q trình thực nghiệm tiến hành với tham số: độ nhớt dầu, áp suất bơm dầu tải trọng hướng kính đặt lên trục Hàm mục tiêu độ cứng vững tổng cộng cụm ổ Áp dụng quy hoạch toàn phần 2k , số thí nghiệm cần thực hiện: 23 = thí nghiệm Để kiểm tra tính có nghĩa hệ số hàm hồi quy, cần bổ sung thêm thí nghiệm tâm quy hoạch, số thí nghiệm cần thực hiện: 2k+1 = thí nghiệm Căn theo điều ki ện thực t ế, thông số thực nghiệm chọn: tải trọng: Fmax = 1500N; Fmin = 500N; độ nhớt dầu bôi trơn: = 1,67 mPa.s, max = 8,72 mPa.s; áp suất: p = MPa, pmax = MPa Hàm hồi quy độ cứng vững tổng cộng cụm trục thủy tĩnh với độ nhớt, áp suất dầu bôi trơn tải trọng hướng kính có dạng tuyến tính: (4.2) J = a +a +a 2p +a 3F +a 12 p +a 13 F + a 23pF a+ 123pF Trong đó: J: Độ cứng vững tổng cộng cụm ổ trục thủy tĩnh : Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) p: Áp suất bơm dầu (MPa) F: Tải trọng hướng kính đặt lên trục (N) Bộ thơng số thực nghiệm: Độ nhớt (mPa.s) Áp suất bơm (MPa) Tải trọng (N): Pmin = F = 500 = 1,67 Pmax = F max = 1500 max = 8,72 P0 = F = 1000 = 5,19 Mã hóa thơng số thí nghiệm thành biến không thứ nguyên: − F −F0 ; X = p − p0 ; X = X = p F Theo ta có hàm hồi quy thực nghiệm: y b0= b1 +X1 b2 +X2 b3 +X3 12 b+ X1 X2 13b+ X X 23+b X X 123 +b 1X 2X (4.4) 3 Thực nghiệm tiến hành theo ma trận thể Bảng 4.1 Sự tồn hệ số b0 , b1, b2 , b3 , b12 , b13 , b23 , b123 hàm hồi quy thực nghiệm kiểm nghiệm tiêu chuẩn student Hàm hồi quy thực 13 nghiệm kiểm tra tiêu chuẩn Fisher TT (mPa.s) Bảng 4.1 Ma trận thực nghiệm P F (N) X1 X2 X3 Độ cứng (MPa) vững Y 1,67 500 -1 -1 -1 1,67 1500 -1 -1 1,67 500 -1 -1 1,67 1500 -1 1 8,72 500 -1 -1 8,72 1500 -1 8,72 500 1 -1 8,72 1500 1 5,19 1000 0 Tổ chức thực nghiệm Để kết thực nghiệm không bị ảnh hưởng sai số q trình gia cơng chế tạo, dịch chuyển tâm trục cần xác định vị trí đánh dấu cách chu vi trục Hình 4.1 P Hình 4.1 Sơ đồ điểm đo chuyển vị tâm trục chu vi trục thủy tĩnh Tại vị trí đo trục, ứng với tải trọng, độ nhớt áp suất bơm dầu; trình thực nghiệm l ặp lại l ần Chuyển vị tâm trục vị trí đo giá trị trung bình kết đo Với điều kiện thực nghiệm (tải trọng, độ nhớt áp suất bơm dầu), chuyển vị tâm trục trung bình chuyển vị vị trí đo phân bố chu vi trục Với độ nhớt dầu, tiến hành làm thí nghiệm với áp suất dầu tăng dần: MPa, MPa MPa Với áp suất dầu bơi trơn, thí nghiệm với tải trọng: 500 N, 1000N 1500N Sau kết thúc thí nghiệm với áp suất dầu, dừng thí nghiệm, điều chỉnh áp suất dầu tới giá trị mới, lập l ại trình thí nghiệm 14 Sau kết thúc thí nghiệm với độ nhớt dầu, xả hết dầu toàn hệ thống, thay dầu lặp lại trình thí nghiệm Trong suốt q trình thực nghiệm ln giám sát nhiệt độ dầu, đảm bảo nhiệt độ dầu bôi trơn không vượt 40 0C nhằm ổn định độ nhớt, giảm ảnh hưởng nhiệt độ tới độ nhớt dầu bôi trơn 4.2 Ảnh hưởng thông số bôi trơn tới độ cứng vững tổng cộng cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh Thí nghiệm thực theo ma trận thực nghiệm (Bảng 4.1), kết thực nghiệm thể Bảng 4.2 TT Bảng 4.2 Tổng hợp kết thực nghiệm theo quy hoạch 2k+1 (mPa.s) P (MPa) F (N) X1 X2 X3 Y 1,67 1,67 1,67 1,67 8,72 8,72 8,72 8,72 5,19 3 5 3 5 500 1500 500 1500 500 1500 500 1500 1000 -1 -1 -1 -1 1 1 -1 -1 1 -1 -1 1 -1 -1 -1 -1 226,5 219,1 270,7 258,4 240,0 235,8 295,2 273,4 265,7 Sử dụng phần mềm Matlab, xử lý số liệu thực nghiệm ta tìm hàm hồi quy thực nghiệm không thứ nguyên: y = 253,8617 + 7,7488 X1 + 19,5868 X2 − 5,0728 X3 +1,0179 X1 X2 − 2,4979 X1 X3 − 0,7043 X2 X3 − 1,3957 X1 X2 X (4.8) Với mức ý nghĩa α = 0,05, hệ số phương trình hồi quy tồn theo tiêu chuẩn Student, hàm hồi quy tương hợp với số liệu thực nghiệm theo tiêu chuẩn Fisher Theo hàm hồi quy thực nghiệm không thứ nguyên, ta thấy: Áp suất dầu bôi trơn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới độ cứng vững tổng cộng cụm ổ thủy tĩnh Mức độ ảnh hưởng áp suất dầu xấp xỉ 3,3 lần so với độ nhớt dầu bôi trơn, gấp gần lần so với tải trọng hướng kính đặt lên trục Tải trọng hướng kính có mức độ ảnh hưởng tương đương so với độ nhớt dầu bôi trơn (7,6776 so với 6,9215) theo chiều hướng ngược lại so với áp suất độ nhớt dầu Tương ứng ta có hàm hồi quy thực nghiệm theo độ nhớt, áp suất 15 dầu tải trọng hướng kính đặt lên trục phương trình (4.9) với hệ số tương quan hàm hồi quy R2 = 0,98 y = 156,0695 + 1,5123 + 24,5886 p − 1,012 *10−3 F + 0,3052 p s s −4 −3 −4 + 2,401*10 F − 2,5407 *10 p F − 1,3924 *10 p F s s (4.9) Từ hàm hồi quy (4.9) ta thấy độ cứng vững tổng cộng cụm ổ thủy tĩnh tỷ lệ thuận với độ nhớt áp suất bơm dầu Về mặt lý thuyết, điều kiện lý tưởng, độ cứng vững cụm ổ thủy tĩnh không chịu ảnh hưởng tải trọng đặt lên trục Tuy nhiên, hàm hồi quy cho thấy: tải trọng hướng kính đặt lên trục l ại t ỷ lệ nghịch với độ cứng vững cụm ổ Điều cho thấy, điều kiện lý tưởng: trục, bạc thân ổ phần tử cứng tuyệt đối nên độ cứng vững cụm ổ không ảnh hưởng tới tải trọng Tuy nhiên, thực tế trục, bạc hay thân ổ phần tử cứng tuyệt đối, đặc biệt với cụm bạc có kết cấu lắp ghép nâng cấp tử ổ thủy động Do đó, điều kiện thực tế, tải trọng hướng kính ln có tác động lên độ cứng vững tổng cộng cụm ổ Tuy nhiên, hệ số tải trọng hướng kính hàm hồi quy nhỏ (xấp xỉ 10 -3) Vì tải trọng đặt lên trục nhỏ, ta bỏ qua ảnh hưởng tải trọng tới độ cứng vững cụm ổ Khi tải trọng lớn, để đảm bảo độ xác độ tin cậy trình làm việc ổ, tác động tải trọng hướng kính cần phải ý 4.3 Ảnh hưởng áp suất tải trọng đặt lên ổ tới độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh Dầu có độ nhớt 1,67 mPa.s a) b) Hình 4.3 Đồ thị chuyển vị trung bình tâm trục (a) mối liên hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ trục với áp suất dầu bôi trơn tải trọng đặt lên trục (b) dầu có độ nhớt 1,67 mPa.s 16 Bảng 4.6 Chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ độ nhớt dầu bôi trơn 1,67 mPa.s Tải trọng (N) Áp suất 500 1000 1500 bơm dầu (MPa) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 2,2 1,9 1,8 226,4 262,7 270,7 4,5 3,9 3,7 223,6 259,0 268,7 6,8 5,9 5,8 219,1 252,4 258,4 Khi hàm hồi quy thực nghiệm: J = 158,5951+ 25, 0983p s − 1, 4129*10−3 F − 2,7732*10−3 p sF (4.10) Đồ thị mô tả mối quan hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với tải trọng áp suất dầu thể hình 4.3 Dầu có độ nhớt 5,19 mPa.s Bảng 4.10 Chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ độ nhớt dầu bôi trơn 5,19 mPa.s Tải trọng (N) Áp suất bơm dầu 500 1000 1500 (MPa) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 2,1 1,9 1,7 233,8 268,7 288,0 4,3 3,8 3,6 230,8 265,7 280,2 6,6 5,8 5,7 228,3 257,2 264,0 Hàm hồi quy thực nghiệm tương ứng: (4.11) Đồ thị mô tả mối quan hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với tải trọng áp suất dầu thể Hình 4.5 J = 163, 9184 + 26,1726ps − 2, 258*10−3 F − 3, 2633*10−3 ps F a) b) Hình 4.5 Chuyển vị trung bình tâm trục (a) mối liên hệ độ cứng vững cụm ổ với áp suất dầu tải trọng đặt lên trục (b) dầu có độ nhớt 5,19 mPa.s 17 Dầu có độ nhớt 8,72 mPa.s Bảng 4.14 Chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ độ nhớt dầu bôi trơn 8,72 mPa.s Tải trọng (N) Áp suất bơm dầu 500 1000 1500 (MPa) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 240,0 238,44 235,8 2,1 4,2 6,4 274,9 270,7 264,0 1,8 3,7 5,7 295,2 286,9 273,4 1,7 3,5 5,5 Hàm hồi quy thực nghiệm (4.9) trở thành: (4.12) Mối quan hệ độ cứng vững cụm ổ với áp suất t ải trọng thể Hình 4.7 J = 169, 2568 + 27, 250p − 3,106*10 F − 3, 7548*10−3 p F −3 s a) s b) Hình 4.7 Chuyển vị trung bình tâm trục (a) mối liên hệ độ cứng vững cụm ổ với áp suất dầu tải trọng đặt lên trục (b) dầu có độ nhớt 8.72 mPa.s 4.4 Ảnh hưởng áp suất độ nhớt dầu bôi trơn tới độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh Tải trọng đặt lên trục 500N Bảng 4.18 Chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ tải trọng hướng kính 500N Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) Áp suất bơm dầu 1,67 1000 1,67 (MPa) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 2,2 226,4 2,1 233,8 2,1 240,0 1,9 262,7 1,9 268,7 1,8 274,9 1,8 270,7 1,7 288,0 1,7 295,2 18 Hàm hồi quy thực nghiệm tương ứng: (4.13) Mối quan hệ độ cứng vững tổng cộng cụm trục bơi trơn thủy tĩnh với áp suất độ nhớt thể Hình 4.8 a J = 155,5635 + 1,3923 + 23,3182 ps + 0, 2356 ps Hình 4.8 Mối liên hệ độ cứng vững cụm ổ thủy tĩnh với độ nhớt áp suất dầu bôi trơn tải trọng đặt lên trục 500N Với trường hợp tải trọng 1000N, ta có: Bảng 4.22 Trung bình chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ tải trọng đặt lên trục 1000N Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) Áp suất bơm dầu 1,67 1000 1,67 (MPa) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 4,5 3,9 3,7 223,6 259,0 268,7 4,3 3,8 3,6 230,8 265,7 280,2 4,2 3,7 3,5 Với tải trọng hướng kính đặt lên trục 1000N, hàm hồi quy : J = 155,0575+ 1,2722 + 22,0479 p + 0,1660 p s s 238,4 270,7 286,9 (4.14) Hình 4.9 Mối liên hệ độ cứng vững cụm ổ thủy tĩnh với độ nhớt áp suất dầu bôi trơn tải trọng đặt lên trục 1000N 19 Mối quan hệ độ cứng vững cụm ổ với áp suất độ nhớt thể hình 4.9 Tải trọng đặt lên trục 1500N Bảng 4.26 Trung bình chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ tải trọng đặt lên trục 1500Nh Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) Áp suất bơm dầu 1,67 1000 1,67 (MPa) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 6,8 219,1 6,6 228,3 6,4 235,8 5,9 252,4 5,8 257,2 5,7 264,0 5,8 258,4 5,7 264,0 5,5 273,4 Hàm hồi quy thực nghiệm tương ứng: J = 154,5515 + 1,1522 + 20,7776ps + 0,0963 ps (4.15) Mối quan hệ độ cứng vững cụm ổ thủy tĩnh với áp suất độ nhớt dầu bơi trơn thể đồ thị hình 4.10 Hình 4.2 Mối liên hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ thủy tĩnh với áp suất độ nhớt dầu bôi trơn trục chịu tải 1500 N 4.5 Ảnh hưởng độ nhớt tải trọng hướng kính tới độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh Áp suất dầu bơm MPa Bảng 4.27 Trung bình chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ theo độ nhớt tải trọng hướng kính áp suất bơm MPa Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) Tải 1,67 1000 1,67 hướng kính (N) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 2,2 226,4 2,1 233,8 2,1 240,0 500 1000 1500 4,5 6,8 223,6 219,1 4,3 6,6 230,8 228,3 4,2 6,4 238,4 235,8 20 Với áp suất dầu bơm MPa, hàm hồi quy thực nghiệm (4.9) trở thành: J = 229,8353+ 2, 4279 − 8, 634*10− F − 0,6578*10− F (4.16) Mối quan hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với độ nhớt dầu bôi trơn tải trọng hướng áp suất dầu bơm 3MPa thể đồ thị Hình 4.11 a Nhìn vào đồ thị ta thấy, với điều kiện áp suất bơm dầu MPa, độ cứng vững t cộng cụm ổ thủy tĩnh tỷ l ệ thuận theo độ nhớt dầu bôi trơn tỷ lệ nghịch theo tải trọng hướng kính đặt lên trục a) b) Hình 4.11 Mối liên hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với độ nhớt tải trọng hướng kính áp suất dầu bơm MPa (a) MPa (b) Áp suất dầu bơm MPa Với trường hợp áp suất dầu bơm MPa, ta có: Bảng 4.28 Trung bình chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ theo độ nhớt tải trọng hướng kính áp suất bơm MPa Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) Tải hướng kính (N) 500 1000 1500 1,67 X (μm) 1,9 3,9 5,9 1000 J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 262,7 259,0 252,4 1,9 3,8 5,8 268,7 265,7 257,2 1,67 X (μm) J (N/μm) 1,8 3,7 5,7 274,9 270,7 264,0 Với áp suất dầu bơm MPa, hàm hồi quy thực nghiệm (4.9) trở thành: J = 254, 4239 + 2, 7331 − 11,175*10−3 F − 0, 7971*10−3 F (4.17) Khi đó, mối quan hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với độ nhớt tải trọng hướng kính thể đồ thị Hình 4.11 b Ta thấy mức độ ảnh hưởng số độ nhớt tải trọng tới độ cứng 21 vững tổng cộng tăng lên tăng áp suất bơm Điều thể qua hệ số tương ứng thông số hàm hồi quy thực nghiệm có giá trị tuyệt đối lớn so với áp suất bơm 3MPa Áp suất dầu bơm MPa Hoàn toàn tương tự, với trường hợp áp suất dầu MPa, chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ trục thủy tĩnh theo độ nhớt tải trọng hướng kính thể Bảng 4.29.Error! Not a valid bookmark self-reference Bảng 4.29 Trung bình chuyển vị tâm trục độ cứng vững tổng cộng cụm ổ theo độ nhớt tải trọng hướng kính áp suất bơm MPa Độ nhớt dầu bôi trơn (mPa.s) Tải 1,67 1000 1,67 hướng kính (N) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) X (μm) J (N/μm) 500 1000 1500 1,8 3,7 5,8 270,7 268,7 258,4 1,7 3,6 5,7 288,0 280,2 264,0 1,7 3,5 5,5 295,2 286,9 273,4 Và hàm hồi quy thực nghiệm (4.9) trở thành: J = 279,0125+ 3, 0383 − 13, 715*10−3 F − 0,9363*10−3 F (4.18) Khi đó, mối quan hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với độ nhớt tải trọng hướng kính thể Hình 4.13 Hình 4.13 Mối liên hệ độ cứng vững tổng cộng cụm ổ với độ nhớt tải trọng hướng kính áp suất dầu bơm MPa Tương tự trên, tăng áp suất bơm mức độ ảnh hưởng độ nhớt tài trọng tới độ cứng vững tăng lên Nhìn chung, độ cứng vững tổng cộng cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh theo tính tốn lý thuyết cao khoảng 10% so với kết xác định từ thực nghiệm Kết hoàn toàn phù hợp với kết cấu cụ thể cụm ổ trục nâng cấp, chi tiết bạc lắp ghép thân ổ Trong trình lắp ghép, tồn t ại sai số chế 22 tạo, lắp ghép… biến dạng chi ti ết cụm ổ tác dụng áp suất dầu Tuy nhiên sai số chế tạo biến dạng chưa đề cập đến tính tốn độ cứng vững tổng cộng cụm ổ Kêt luận chương Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, số kết luận rút sau: Ảnh hưởng độ nhớt, áp suất dầu bơi trơn tải trọng hướng kính đặt lên ổ tới độ cứng vững tổng cộng cụm ổ trục thủy tĩnh máy 3K12 xác định theo quy hoạch thực nghiệm toàn phần 2k+1 Thể qua phương trình hồi quy khơng thứ ngun: y = 253, 4040 + 6,9215X + 22,9184X − 7,6776 X + 0,5933 X X −1,4247 X X3 − 1,6355 X2 X3 − 0,2489 X1 X2 X Và phương trình có thứ ngun tương ứng: J = 156,0695+ 1,5123 + 24,5886p − 1,012 *10−3 F + 0,3052 p s s −4 −3 −4 + 2,401*10 F − 2,5407 *10 p F − 1,3924*10 p F s s Kết thực nghiệm cho thấy áp suất dầu bơi trơn có ảnh hưởng lớn tới độ cứng vững tổng cộng cụm ổ, gấp khoảng 3,3 lần so với độ nhớt lần so với t ải trọng hướng kính Mức độ ảnh hưởng tải trọng hướng kính xấp xỉ 1,1 lần so với độ nhớt dầu bôi trơn Tăng độ cứng vững tổng cộng giải pháp tăng áp suất bơm dầu có hiệu so với tăng độ nhớt dầu bơi trơn Với kết cấu kích thước cụ thể miền dung sai cụm ổ thủy tĩnh sau chế tạo, điều kiện làm việc bình thường, ln có miền giá trị thơng số bôi trơn đảm bảo cho cụm ổ thủy tĩnh làm việc ổn định Có thể xác định thông số bôi trơn phù hợp dựa tiêu chí độ cứng vững tổng cộng cụm ổ thủy tĩnh Theo lý thuyết, độ cứng vững t cộng ổ trục bôi trơn thủy tĩnh không phụ thuộc vào tải trọng đặt lên trục Tuy nhiên thực nghiệm cho thấy rằng, tăng tải trọng đặt lên ổ làm giảm độ cứng vững tổng cộng cụm ổ thủy tĩnh Do tăng tải trọng làm tăng biến dạng ổ, tăng áp suất cục buồng dầu, nhiệt độ dầu bôi trơn… Đây phát luận án 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, luận án đưa kết luận sau: Hiện nay, chế tạo cụm ổ thủy tĩnh nước, đảm bảo yêu cầu độ xác, đáp ứng theo tiêu chí độ cứng vững cụm ổ trục máy cơng cụ nói chung máy mài trịn ngồi 3K12 nói riêng Luận án xây dựng hệ thống thiết bị đánh giá độ cứng vững cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh cho máy mài 3K12 Hệ thống thiết bị đáp ứng yêu cầu thực nghiệm khảo sát độ cứng vững t cộng cụm ổ sau chế tạo Bằng thực nghiệm, luận án xác định mối quan hệ độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh với độ nhớt , áp suất dầu bơi trơn ps tải trọng hướng kính F đặt lên ổ theo phương trình: J = 156,0695+ 1,5123 + 24,5886p − 1,012 *10−3 F + 0,3052 p s s −4 −3 −4 + 2,401*10 F − 2,5407 *10 p F − 1,3924*10 p F s s Với ổ thủy tĩnh thực tế, có kết cấu thơng số hình học xác định nằm miền dung sai thiết kế nên tồn giá trị thông số bôi trơn, độ cứng vững cụm ổ cao Cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh chế tạo cho máy mài 3K12, điều kiện bôi trơn: dầu có độ nhớt 8.72 mPa.s áp suất dầu bơm MPa có độ cứng vững cao Kiến nghị Cần phải tiếp tục nghiên cứu tích hợp cụm trục bơi trơn thủy tĩnh lên máy mài trịn ngồi 3K12 để đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết gia công nghiên cứu ảnh hưởng chế độ gia công (chiều sâu cắt, tốc độ tiến dao, lượng tiến dao, vận tốc cắt…) đến độ cứng vững cụm trục chất lượng bề mặt chi tiết gia công 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Nguyễn M ạnh Toàn, Phạm Văn Hùng (2017) Lựa chọn bơm thủy lực phù hợp cho hệ thống bôi trơn, Tạp chí khí Việt Nam số 12 năm 2017 Nguyễn Mạnh Toàn, Phạm Văn Hùng, Bùi Tuấn Anh (2017), Tính tốn thiết kế trạm nguồn thủy lực cho hệ thống bơi trơn thủy tĩnh trục máy mài trịn ngồi, Tạp chí khí Việt Nam số 11 năm 2017 Van-Hung Pham, Tuan-Anh Bui, Manh-Toan Nguyen (2018), Investigation the stiffness characteristic of self-aligning hydrodynamic bearing on external cylindrical grinding machine based on numerical simulation, The first International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development, Da Nang, Vietnam on May 1819, 2018 Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thùy Dương, Bùi Tuấn Anh, Nguyễn M ạnh Toàn (2019), Nghiên cứu xây dựng phương pháp hệ thống đánh giá độ cứng vững cụm ổ trục máy mài trịn ngồi sở thay bôi trơn thủy động bôi trơn thủy tĩnh Tạp chí khoa học & cơng nghệ, P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619, Số 54.2019, Doi 140.50.50.08 Van-Hung Pham, Manh-Toan Nguyen, Tuan-Anh Bui, Oil pressure and viscosity influence on stiffness of the hydrostatic spindle bearing of A medium-sized circular grinding machine, Modern Physics Letters B, DOI: 10.1142/S0217979220401566, SCI Q4, 2020 Van-Hung Pham, Manh-Toan Nguyen, Tuan-Anh Bui, Improve the Loading Capacity and Stiffness of Hydrostatic Spindle Medium Sized Circular Grinding Machines Based on Simulation and Geometric Parameters of the Bearing Book Title, Advanced Materials, Chapter DOI, 10.1007/978-3-030-45120-2_45, 2020 Tuan-Anh Bui, Manh-Toan Nguyen, Van-Hung Pham*, Determining a Feasible Working Condition for Hydrostatic Spindle Bearings of The External Circular Grinding Machine 3K12, Journal of Science & Technology 143 (2020) 051-055 Tuan-Anh Bui1, Van-Hung Pham 2*, Manh-Toan Nguyen3, Ngoc-Tam Bui4,5* , Effect Of Al2 O3 Nanoparticle On Rheological Properties Of Oil, International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and Development (IJMPERD), ISSN (P): 2249 –6890; ISSN (E): 2249–8001, Vol 10, Issue 3, Jun 2020, 2911–2918 (Scopus) Tuan-Anh Bui1, Duc-Do Le2 , Van-Hung Pham3, Manh-Toan Nguyen4 & Ngoc-Tam Bui5,6* , A Study Of Al2 O3 Nanoparticle Effect On Lubricant To Hydrodynamic Journal Bearing, International Journal of Mechanical and Production Engineering Research and Development (IJMPERD), ISSN (P): 2249– 6890; ISSN (E): 2249–8001, Vol 10, Issue 3, Jun 2020, 3607–3618 (Scopus) ... gồm: cụm ổ trục bơi trơn thủy tĩnh thiết bị đánh giá độ cứng vững cụm ổ trục thủy tĩnh Yêu cầu cụm ổ trục thủy tĩnh máy mài 3K12 Độ cứng vững khả tải phải tương đương với độ cứng vững, khả tải cụm. .. ảnh hưởng thông số bôi trơn thủy tĩnh đến độ cững vững cụm ổ trục thủy tĩnh máy mái trịn ngồi 3K12 + Trên sở thực nghiệm, xác định thông số bôi trơn thủy tĩnh hợp lý phù hợp với kết cấu cụm trục. .. số bôi trơn thủy tĩnh: độ nhớt, lưu lượng, áp suất nhiệt độ dầu bôi trơn Trong số thông số bôi trơn ảnh hưởng tới khả làm việc ổ thủy tĩnh áp suất độ nhớt dầu bôi trơn hai thông số quan tâm nghiên

Ngày đăng: 11/03/2022, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan