1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế phát triển Đặc điểm di dân từ nông thôn ra thành thị

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Di cư để bán hàng rong

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Dàn bài

  • Slide 5

  • 1) Giải thích di dân từ NT ra TT

  • Slide 7

  • 2) Đặc điểm của người bán hàng rong

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3) Mức độ hài lòng của việc bán hàng rong

  • Slide 14

  • 4) Tâm lý bán hàng rong

  • 4.1) Nghĩ ra cách bán hàng

  • 4.2) Không cần nghĩ ra cách bán hàng

  • Slide 18

  • 5) Rủi ro, lo sợ và cách ứng xử

  • Slide 20

  • 6) Chi phí và lợi ích: Cảm nhận cá nhân

  • Slide 22

  • 7) Các vấn đề khác

Nội dung

Di cư để bán hàng rong Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 1) Giải thích di dân từ NT TT • Vấn đề CNH thị hóa làm cho diện tích đất canh tác giảm đi, người nơng dân không đủ việc làm, giá trị lao động nông nghiệp thấp • Sự chênh lệch cao lao động thu nhập thành phố so với nông thôn việc xoá bỏ quản lý hộ thành phố • Hiện tượng di dân đồng hành: Thấy người đi, người đi, nhiều chị em muốn – "Đi cho vui', "Đi có bạn có bè", " Đi cho có đồng đồng vào” Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 2) Đặc điểm người bán hàng rong • Người khỏi làng nam hay nữ định giới tính người bán rong thuộc làng Có vẻ người khởi đầu bán mặt hàng làng bán mặt hàng • Nhìn vào mặt hàng bán đốn người vùng nào: bán báo (Thanh Hóa), bán rau hoa (Hưng Yên), bán bánh đa nướng (Bắc Ninh), đồ sành sứ (Vĩnh Phúc), đồng nát (Xuân Thủy, Hải Hậu), dép đồ nhựa (Nam Định) 2) Đặc điểm người bán hàng rong • Phụ nữ bán mặt hàng đa dạng nam giới Phụ nữ chịu khó, nhẫn nhục, nhanh nhẹn dễ gần giao tiếp • Nam giới không làm việc “lọ mọ” Họ không bán mặt hàng chi tiết, nhỏ, nhiều thời gian mời chào, nhiều • Phần lớn nam di dân bán rong thường dùng xe đạp, xe thồ để bán hoa quả, rau, mua sắt vụn, bánh mì, kem 2) Đặc điểm người bán hàng rong • Tuổi trung bình chị em bán rong thường từ 18 đến 55 (77%), 18 tuổi (6%) 76,5% người có gia đình • Trình độ học vấn: cấp I II (88,5%), cấp III (6,5%), chưa học (0,5%) • Trung bình thời gian bán hàng chị em 4-5 năm; người bán lâu khoảng 10 – 12 năm Đã có đến hệ hai bán hàng số nữ di cư bán rong • Trong số phụ nữ di cư vấn có tượng lên Hà Nội học (cao đẳng, đại học), mẹ lên bán rong để có tiền cho theo học 2) Đặc điểm người bán hàng rong • Phụ nữ nơng thơn khơng dám bán hàng tốt họ sợ khơng bán hết ngày • Người mua hàng thành phố có định kiến, phân biệt ứng xử với chất lượng hàng người bán rong nơng thơn • TB chị em tập trung khoảng 20-30 người nhà Các chị em thường trợ giúp nhau: cho vay tiền, bán hàng giúp nhau, trông coi, bảo vệ nương tựa vào để tồn tại, để giúp đỡ gia đình quê Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 3) Mức độ hài lòng việc bán hàng rong • Tâm trạng vui buồn chị em bị chi phối xung quanh chuyện bán nhiều hàng hay hàng • Thu nhập thấp lý khiến cho hầu hết chị em khơng hài lịng, khơng vui với cơng việc • Tuy nhiên nhiều chị em, nhu cầu tồn cho thân gia đình động lực cho đi, việc xem xét cảm thấy việc bán rong điều "xa xỉ" khó nói Bởi so với nhiều phụ nữ khác cịn q, chị ln thấy may mắn, có tương lai người lại • Hài lịng khơng phải, bắt buộc, khơng có việc làm phải Khơng hài lịng khơng phải, nhiều mệt có thêm tiền cho gia đình chi tiêu Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 4) Tâm lý bán hàng rong • Có 77% chị em cho có khả nhận biết tâm lý khách hàng: khuôn mặt, qua lời nói, qua cách trả giá • Mục đích bán hàng chị em cố bán nhiều hàng với giá có lãi nhất, nên với loại khách, họ thường có cách cư xử khác 4.1) Nghĩ cách bán hàng • Một số chị cho phải nghĩ cách để bán hàng Một thái độ nhịn nhục, vui vẻ, hoà nhã với khách hàng dễ bán nhiều hàng – – – – Khách hàng tốt phải chào hỏi, cám ơn Gặp người vui tính đùa lại Người điều phải nhường nhịn coi điếc, nói lại đánh cho Với người đanh đá phải nín nhịn, tức phải niềm nở, đáng tuổi mà gọi xấc xược này, sang bán cho tao này, khác tức phải nói "cơ bảo cháu lấy cho ạ" – Với người kỳ kèo, vừa mua vừa chửi, gánh phải cười, qua dám lẩm bẩm – Với người nghĩ khơng có ý định mua nói giá cao lên 4.2) Khơng cần nghĩ cách bán hàng • Cũng có khơng chị em bán rong cho không cần thiết phải nghĩ cách để bán hàng Vì theo họ "người mua có cần gọi", bán nhiều hay hàng phụ thuộc nhiều vào rủi may, duyên, lộc, ăn may, tốt vía • Nếu lựa chọn khách hàng phần lớn chị em thích bán cho ông già Theo họ, ông già thường "đứng đắn", "thương người", 'dễ tính” Một số chị em khác lại thích bán cho niên, "họ thống hơn", "mua xề xồ nhanh chóng", "Thanh niên với người u hay sĩ diện nói mua nhiêu", hoặc"họ hiểu họ qua trường lớp” • Tuy nhiên, "lựa chọn"của chị khách hàng tùy thuộc vào mặt hàng mà họ bán Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 5) Rủi ro, lo sợ cách ứng xử • Có 70,5% chị em hỏi cảm thấy có nhiều điều sợ hãi bán hàng: sợ công an đuổi, sợ bị lưu manh đánh, sợ bọn lừa đảo lấy tiền, sợ bị ăn cắp hàng, chí sợ bị học sinh nhỏ tuổi cướp hàng      Bán cho người nghiện Lo sợ công an Sợ bị ế hàng Sợ tai nạn giao thông, sợ bị đau ốm Sợ niên hư hỏng làm bừa • Chính trình độ học vấn cao tạo cho chị em có khả xoay sở, ứng phó suy nghĩ thực tế hơn, tự tin so với chị em bán hàng có học vấn thấp Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 6) Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân • Theo họ thiệt thòi nhiều Điều khổ tâm lớn tất phụ nữ bán hàng rong phải sống xa làng quê, xa cha mẹ, xa chồng người thân • Họ cảm thấy thiệt thịi sức lao động phải bỏ q nhiều so với đồng tiền kiếm • Khơng chị cảm thấy chua xót bị đồng nghiệp thành phố khinh miệt: “Các nhà quê chúng mày cày ruộng, biết cày đường nhựa thôi, làm cho bà khơng bán hàng” • Một số chị lại có mặc cảm tội lỗi khơng nhà thờ cúng tổ tiên, hay tham gia vào lễ hội:"Bỏ cụ nhà, chùa chiền khơng biết đến, nhà cửa khơng ngó ngàng để lang thang đây" • Tuy nhiên, cơng việc bán hàng rong giúp cho chị "sáng hơn", " học nhiều cái, khôn ra, bớt tồ người nhà quê" • Với số chị em, bán rong lâu ngày phố làm cho họ nhiều bị thị hố ứng xử Như chị bán đồ hàng xén tâm sự: “Cái tiền tiêu, văn hóa vài câu nói vớ vẩn, học cách sống Muốn học cách sống mệt Nhìn thấy họ văn minh, muốn học theo họ khơng có tiền học gì” Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm người bán hàng rong Mức độ hài lòng việc bán hàng rong Tâm lý bán hàng rong Rủi ro, lo sợ cách ứng xử Chi phí lợi ích: Cảm nhận cá nhân Các vấn đề khác 7) Các vấn đề khác • • • • • Đã có kinh nghiệm tránh cơng an, tránh lừa đảo Khả phịng vệ cô gái trẻ bán hàng trước niên Có chia khu vực hoạt động Trả tiền theo ngày có lợi Mặc cảm với thân phận bán rong, thân phận nông thôn, họ cho bán vất vả chồng nhà khơng nỡ ngoại tình • Mặc cảm với thận phận, cho có bị trêu ghẹo thơi “Người nhà q mà thèm” • Đi thành nhóm, cho “Vui” Đi theo nhóm dựa vào (ế ẩm bán đỡ cho nhau, lấy hàng, đỡ sợ ma, ) Mặc dù ý thức tách bán nhiều hàng thích Đi ngại, đơng tạo cho họ sức mạnh • Tính hy sinh cao, chấp nhận gia đình ... thích di dân từ NT TT • Vấn đề CNH thị hóa làm cho di? ??n tích đất canh tác giảm đi, người nông dân không đủ việc làm, giá trị lao động nơng nghiệp thấp • Sự chênh lệch cao lao động thu nhập thành. .. lý hộ thành phố • Hiện tượng di dân đồng hành: Thấy người đi, người đi, nhiều chị em muốn – "Đi cho vui', "Đi có bạn có bè", " Đi cho có đồng đồng vào” Dàn Giải thích di dân từ NT TT Đặc điểm. .. Phần lớn nam di dân bán rong thường dùng xe đạp, xe thồ để bán hoa quả, rau, mua sắt vụn, bánh mì, kem 2) Đặc điểm người bán hàng rong • Tuổi trung bình chị em bán rong thường từ 18 đến 55 (77%),

Ngày đăng: 11/03/2022, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w