Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
748,36 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÀI THU HOẠCH LIÊN HỆ DOANH NGHIỆP CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN GVHD : TS Võ Thị Thu Như SV: Trần Thanh Huy MSSV: 19128002 Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHỮ KÝ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật đưa mơn học Liên hệ doanh nghiệp vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh kĩ sư Võ Anh Tuấn có lời chia sẻ kinh nghiệm q báu cơng nghệ sản xuất phân bón NPK cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền Anh tận tâm chia sẻ giải đáp thắc mắc chúng em suốt buổi học để chúng em có nhìn tồn diện cơng việc người kĩ sư Hóa học cơng nghệ sản xuất phân bón nói riêng doanh nghiệp nói chung Nhờ mà em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, biết rõ kiến thức thực tế việc sản xuất phân bón NPK phân Kali Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em tiếp cận với cơng nghệ, kỹ thuật phân bón đại nói riêng, cách tiếp cận qui mô sản xuất sản phẩm doanh nghiệp thực tế Môn liên hệ doanh nghiệp môn học vô thú vị, vơ bổ ích chúng em Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, phát triển lực định hướng sinh viên lại gần với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng cho kĩ sư tương lai thuộc hệ sinh viên Cơng nghệ Hóa học khóa K19 Thay mặt cho tất sinh viên khóa K19, em xin chân thành cảm ơn anh Võ Anh Tuấn cô Võ Thị Thu Như dành buổi chia sẻ hoạt động doanh nghiệp cho chúng em! MỤC LỤC GIỚI THIỆU CƠNG TY PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN I Lịch sử phát triển Giới thiệu sơ công ty Lĩnh vực kinh doanh cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền Quy mô sản xuất doanh nghiệp: Tầm nhìn sứ mệnh cơng ty II CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU NPK đầu trâu Sản phẩm tiết kiệm, hoạt chất A-A Đầu trâu chuyên dùng III SẢN XUẤT CÁC LOẠI PHÂN BÓN Nguyên liệu 1.1 Sản xuất phân bón NPK 1.2 Sản xuất phân bón URE 1.3 Sản xuất phân bón DAP 1.4 Sản xuất phân bón KALI Qui trình sản xuất NPK Thế giới 2.1 Công nghệ phối trộn thô 2.2 Công nghệ tạo hạt nén 10 2.3 Công nghệ sử dụng thùng quay 11 Các phương pháp hóa học 13 Công nghệ tháp cao ( Prill tower) 14 4.1 Công đoạn tạo hạt Error! Bookmark not defined 15 4.2 Công nghệ sử dụng URE 15 IV XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DỊNG SẢN PHẦM CỦA CƠNG TY PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Các dịng sản phẩm NPK đầu trâu Hình 2: Các dòng sản phẩm Đầu trâu TE, hoạt chất A-A Hình 3: Các dịng sản phẩm phân bón đầu trâu chun dụng cho cao sản Hình 4: Qui sản xuất phân bón Kali cơng ty phân bón Bình Điền Hình 5: Sơ đồ tổng quát phương án cơng nghệ sản xuất phân bón hỗn hợp NPK giới Hình 6: Quy trình sản xuất phân bón hỗn hợp NPK sử dụng cơng nghệ phối trộn .9 Hình 7: Quy trình sản xuất phân bón hỗn hợp NPK sử dụng công nghệ tạo hạt nén 10 Hình 8: Quy trình sản xuất phân bón hỗn hợp NPK sử dụng cơng nghệ vê viên nước dụng thùng quay 11 Hình 1: Quy trình sản xuất NPK cơng nghệ vê viên Ure sử dụng thùng quay 12 Hình 10 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ lựa chọn 14 Hình 11: Sơ đồ công nghệ sử dụng Ure 16 I GIỚI THIỆU CƠNG TY PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN Lịch sử phát triển - Cơng ty Cổ phần phân bón Bình Điền doanh nghiệp nhà nước, nhà sản xuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh phân hỗn hợp NPK Đặc biệt khu vực Miền Nam, vựa lương thực nước, Công ty lọt vào TOP 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam - Cơng ty hình thành từ năm 1973, với tên gọi Thành Tài Phân bón Cơng ty (Thataco) Sau giải phóng Miền Nam 1975, Thataco chuyển cho Nhà nước năm 1976 đổi tên thành Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II, trực thuộc Cơng ty Phân bón Miền Nam Bằng phát triển lớn mạnh mình, đến ngày 6/5/2003 Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II Bộ trưởng Bộ Công nghiệp thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ ký định chuyển thành Cơng ty Phân bón Bình Điền, trực thuộc Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam (nay Tập đồn Hóa chất Việt Nam) - Năm 2011, Cơng ty cổ phần hóa có tên gọi Cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền Liên tiếp năm 2007 đến nay, Bình Điền đứng đầu doanh số đơn vị thành viên Tập đồn Hóa chất Việt Nam Năm 2010, với phát triển mạnh mẽ Bình Điền nằm Top 500 doanh nghiệp lớn nước - Cơng ty bình chọn 129 thương hiệu mạnh Việt Nam doanh nghiệp tiêu biểu nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia Giới thiệu sơ công ty - Công ty đơn vị ngành phân bón có Hội đồng Cố vấn KHKT gồm Giáo sư, Tiến sĩ hàng đầu nông nghiệp, Công ty quan hệ chặt chẽ với Viện Nghiên cứu - Công ty đa dạng chủng loại sản phẩm, đến Cơng ty có 100 loại sản phẩm phù hợp với loại đất đai thời kỳ sinh trưởng loại trồng, phong phú mẫu mã Hầu hết sản phẩm phân bón NPK sản xuất nước, Cơng ty cổ - phần phân bón Bình Điền đơn vị đầu Và đơn vị đưa loại sản phẩm chuyên dùng cho trồng như: Chuyên dùng cho lúa, cà phê, cao su, mía, ăn trái, điều, rau - màu, chè, ngô, lạc làm tăng suất chất lượng nông sản Với nhà máy sản xuất mạng lưới phân phối rộng khắp toàn quốc - nước lân cận; đặc biệt với đội ngũ cán 100 người có trình độ kỹ sư, thạc sĩ tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, Cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền phát triển nhanh chóng nhà tiên phong việc xuất phân bón "made in Vietnam" nước khu vực với bao bì in ấn tiếng địa nên nông dân nước bạn ưa chuộng Lĩnh vực kinh doanh công ty cổ phần phân bón Bình Điền Cơng ty cấp phép hoạt động lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh loại phân bón vơ cơ, hữu cơ, vi sinh, vi lượng - chất kích thích tăng trưởng cho trồng, vật nuôi - Kinh doanh xuất nhập sản phẩm phân bón, thiết bị cơng nghệ sản xuất phân bón, cơng cụ máy nơng nghiệp, giống, trồng loại nông sản - Nghiên cứu sản xuất sản phẩm phân bón Thiết kế thiết bị, cơng nghệ sản xuất phân bón Liên kết, liên doanh sản xuất phân bón với đối tác nước - Mua bán, sản xuất, gia cơng sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật Sản xuất - kinh doanh dịch vụ ngành nghề khác theo quy định pháp luật Quy mô sản xuất doanh nghiệp: - Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền có nhà máy cơng ty thành viên: - Nhà máy Phân bón Bình Điền - Long An - Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Lâm Đồng - Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Quảng Trị - - Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Mekong - Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình - Cơng ty TNHH MTV thể thao Bình Điền Long An Hiện tại, Công ty sản xuất 100 mặt hàng thuộc loại như: - Đầu Trâu Agrotain, - Phân NPK chuyên dùng - Phân NPK TE cao cấp - Phân bón NPK thơng dụng, phân khống hữu phân bón - Các sản phẩm thuộc nhóm phân bón dạng hạt, phân bón dạng màu, phân dạng bột phân dạng nước thuốc bảo vệ thực vật Tầm nhìn sứ mệnh cơng ty Để tăng chu kỳ sống sản phẩm, sản phẩm Công ty phải ngày bổ sung hàm lượng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện tồn diện, để người nơng dân ngày có hiệu sử dụng sản phẩm này: loại phân bón chuyên dùng, biện pháp ức chế trình tan phân bón, việc đưa chất dinh dưỡng trung, vi lượng thích hợp vào phân bón nâng cao hàm lượng kỹ thuật cho sản phẩm phân bón Với phương châm Hợp tác – Phát triển sáng tạo - Hướng tới tương lai, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền ln sẵn sàng liên kết, hợp tác với ban ngành, đoàn thể, viện, trường, trung tâm, nhà khoa học, công ty, đơn vị, đại lý, bạn hàng cá nhân nước cho phát triển tất Với vị mới, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền phấn đấu tập trung nguồn lực, để trở thành nhà sản xuất phân bón NPK phát triển mạnh ổn định, khơng Việt Nam mà cịn có khu vực ASEAN II CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU NPK đầu trâu Hình 2: Các phẩm Hình : Các dòng sản dòng phẩmsản NPK đầu NPK trâu đầu trâu Sản phẩm tiết kiệm, hoạt chất A-A Hình 3: Các dòng sản phẩm Đầu trâu TE, hoạt chất A-A 1.2 1.3 Hình 4: Các dịng sản phẩm NPK đầu trâuHình 5: Các dịng sản phẩm Đầu trâu TE, hoạt chất A-A Đầu trâu chuyên dùng Hình 6:Các dịng sản phẩm phân bón đầu trâu chun dụng cho cao sản III SẢN XUẤT CÁC LOẠI PHÂN BĨN Ngun liệu 1.1 Sản xuất phân bón NPK a) Nguyên liệu cung cấp đạm N ▪ SA: (NH4)2SO4 (21% N) ▪ UREA: (NH2)2CO (46% N) ▪ DAP: (NH4)2HPO4 (18% N) ▪ MAP: (NH4)H2PO4 (10% N) ▪ NITRAT AMON: NH4NO3 (34% N) ▪ CLORUA AMON: NH4Cl (25% N) ▪ KALI NITRAT: KNO3 (13% N) b) Nguyên liệu cung cấp phân Lân (P) ▪ DAP: (NH4)2HPO4 (46% P2O5) ▪ MAP: (NH4)H2PO4 (50% P2O5) ▪ Lân nung chảy: (15,5% P2O5) ▪ Lân super: (16,5% P2O5) c) Nguyên liệu cung cấp phân Kali (K) ▪ KALI CLORUA: KCL (60% K2O) ▪ S.O.P: K2SO4 (52% K2O) ▪ KALI CACBONAT: K2CO3 (56% K2O) ▪ KALI NITRAT: KNO3 (46% K2O) d) Nguyên liệu cung cấp trung lượng: S- Si- Ca- Mg ▪ Quặng khoáng Dolomit ▪ Super lân ▪ Secmantin e) Nguyên liệu cung cấp vi lượng ▪ Vi lượng tổng hợp dạng muối, Avel, argrotian, 1.2 Sản xuất phân bón URE Phương trình phản ứng tổng hợp: N2 + 3H2 ⇌2(NH3) NH3 + CO2 ⇌ NH2CO2NH4 NH2 CO2 NH4 ⇌ CO(NH2)2 + H2O 1.3 Sản xuất phân bón DAP Phương trình phản ứng tổng hợp: Ca3(PO4)3 + 3H2SO4 ⇌ 3CaSO4 + 2H3PO4 H3PO4 + NH3 ⇌ NH4H2PO4 (MAP) NH4H2PO4 + NH3 ⇌ (NH4)2HPO4 (DAP) 1.4 Sản xuất phân bón KALI Hình 7: Qui sản xuất phân bón Kali cơng ty phân bón Bình Điền Qui trình sản xuất NPK Thế giới Hình 8: Sơ đồ tổng quát phương án cơng nghệ sản xuất phân bón hỗn hợp NPK giới 2.1 Công nghệ phối trộn thơ Hình 9: Quy trình sản xuất phân bón hỗn hợp NPK sử dụng cơng nghệ phối trộn ❖ Ưu điểm: Đơn giản, chi phí đầu tư vận hành thấp… ❖ Nhược điểm: Yêu cầu cao nguyên liệu, khó bổ sung thêm phân trung, vi lượng, phụ gia Hình 10: Quy trình sản xuất phân bón hỗn hợp NPK sử dụng công nghệ tạo hạt nén 2.2 Cơng nghệ tạo hạt nén Quy trình sản xuất gồm cơng đoạn chính: - Phân bón đơn phần chất bổ sung định lượng phối trộn, nghiền mịn đưa vào máy nén; - Nén đập tạo viên dạng mảnh máy nén; - Sàng ổn định sản phẩm - Ưu điểm: Chi phí đầu tư dây chuyền thấp - Nhược điểm: Sản phẩm có chất lượng thấp, yêu cầu khắt khe nguyên liệu ( độ ẩm, ) 10 2.3 Công nghệ sử dụng thùng quay a Công nghệ vo viên nước Hình 11: Quy trình sản xuất phân bón hỗn hợp NPK sử dụng công nghệ vê viên nước Các cơng đoạn sản xuất chính: • Bước 1: Nghiền trộn • Bước 2: Tạo hạt • Bước 3: Sấy • Bước 4: Làm nguội - Ưu điểm: Sản xuất linh hoạt nhiều chủng loại sản phẩm linh hoạt việc sử dụng nguyên liệu - Nhược điểm: Vận hành lưu trữ sản phẩm phức tạp, chi phí đầu tư tiêu hao tiện ích cao 11 b Cơng nghệ Ure nóng chảy - Sử dụng Ure nóng chảy trực tiếp đưa vào q trình phối trộn Hình 12: Quy trình sản xuất NPK cơng nghệ vê viên Ure sử dụng thùng quay - Các công đoạn: Phối trộn • Bước 1: Nghiền trộn • Bước 2: Tạo hạt • Bước 3: Sấy • Bước 4: Làm nguội - Ưu điểm: sản xuất linh hoạt nhiều chủng loại sản phẩm, sản xuất NPK cao cấp, chi phí đầu tư thấp 12 - Nhược điểm: Vận hành lưu trữ phức tạp, chất lượng sản phẩm khơng tốt so với cơng nghệ hóa học Các phương pháp hóa học - Đặc điểm chung: sử dụng nguồn cung cấp H3PO4 để phản ứng với nguồn cung cấp NH3 - Có phương pháp sản xuất chính: • Cơng nghệ tạo hạt sử dụng thiết bị thùng trung hịa • Cơng nghệ tạo hạt sử dụng thiết bị phản ứng dạng ống • Cơng nghệ kết hợp sử dụng đồng thời thiết bị phản ứng dạng ống - Ưu điểm: • Sản xuất loại phân bón NPK • Sử dụng đa dạng nguồn ngun liệu • Tiêu hao tiện ích thấp • Sản phẩm có độ đồng cao • Có khả bổ sung thêm phân vi lượng trung lượng - Nhược điểm • Chi phí đầu tư cao • Quá trình vận hành phức tạp • Phải bố trí gần nguồn cung cấp H3PO4 NH3 13 Cơng nghệ tháp cao ( Prill tower) Hình 13: Sơ đồ quy trình cơng nghệ lựa chọn 4.1 Công nghệ tạo hạt Các nguyên liệu chứa dạng bao cấp vào phễu chứa, sau định lượng tự động dạng cân băng tải trước đưa vào máy nghiền tương ứng Nguyên phụ liệu sau nghiền mịn vận chuyển lên phần tháp tạo hạt thiết bị băng tải, gầu tải riêng biệt để đưa vào bồn hòa tan Yêu cầu nguyên liệu rắn : Ure, DAP, MAP, KCl, cao lanh phải nghiền dạng bột trước đưa vào hệ thống Sử dụng máy nghiền ty để đảm bảo độ mịn nguyên liệu đạt độ mịn sau nghiền có kích thước < mm tối thiểu 85% Đối với nguyên liệu cung cấp P, nên sử dụng nguyên liệu MAP nguyên liệu DAP có độ ổn định nhiệt kém dễ làm tăng độ nhớt hỗn hợp, ảnh hưởng đến q trình tạo hạt Hơn nữa, MAP có kích thước hạt nhỏ DAP, giảm thiểu tiêu tốn lượng công đoạn nghiền 14 Riêng ure, nên sử dụng ure hạt nhỏ (dạng hạt trong) Nếu Ure hạt to (dạng hạt đục) phải nghiên kỹ hơn, thời gian hoà tan lâu, ảnh hưởng đến suất hệ thống Yêu cầu độ ẩm nguyên liệu: MAP/DAP ≤ 2,5%; Ure ≤ 1%; KCL ≤ 1% 4.2 Công nghệ sử dụng URE Hình 14: Sơ đồ cơng nghệ sử dụng Ure - Nguyên liệu • Bột mịn • Sử dụng máy nghiền ty • Riêng Urea, nên sử dụng Urea hạt nhỏ • Ammonium Nitrate khơng cần nghiền mịn • Yêu cầu độ ẩm nguyên liệu: • MAP/DAP ≤ 2,5% • Urea ≤ 1% • KCl ≤ 1% - Hịa tan 15 • Bồn hịa tan (D 2m x 2,3m) o Sử dụng Ure: hòa tan Ure 1200C o Sử dụng Ammonium Nitrate: Hòa tan 1600C • Bồn hịa tan (D 1,8m x 1,2m) o Sử dụng Ure: Hòa tan thêm KCl, K2SO4 1000C o Sử dụng Ammonium Nitrate: hòa tan thêm DAP/MAP 1500C • Bồn hịa tan (D 1,6m x 1,3m) không sử dụng nước o Sử dụng Ure: hòa tan thêm DAP/MAP màu, vi lượng 90- 950C o Sử dụng Ammonium Nitrate: hòa tan thêm KCl, K2SO4, màu vi lượng 1400C a Tạo hạt - Dung dịch tạo hạt: dạng huyền phù - Dùng béc phun chuyên dụng phun từ đỉnh tháp - Hạt rơi, giảm nhiệt đóng rắn hình thành hạt - Yếu tố định đến hình thành hạt giảm nhiệt độ rơi - Tỷ lệ tạo hạt có kích thước hạt từ – mm chiếm tỷ trọng từ 90 – 95% - Chỉ cần sàng loại bỏ hạt mm, khơng cần sàng hạt to - Hiệu suất tạo hạt khơng phụ thuộc nhiều vào tính chất nguyên liệu đưa vào hệ thống tạo hạt thùng quay b Làm nguội - Ưu điểm: phù hợp với mơi trường có độ ẩm thấp ( RH ≤ 55%) - Nhược điểm: hịa tan khơng phù hợp với mơi trường có độ ẩm cao (RH > 85 bình quân hàng năm) - Sàng: sàng hạt nhỏ < 2nm, tỷ lệ tạo hạt từ 90% tính chảy ẩm nguyên liệu cao - Hồi lưu: dòng hồi lưu hạt