Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa động cơ xăng (Nghề công nghệ ô tô)

174 7 1
Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa động cơ xăng (Nghề công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIÊN GIANG GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ XĂNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 9+ Ban hành kèm theo Quyết định số: 202 /QĐ-CĐKG ngày 15 tháng 11 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kiên Giang Kiên giang, năm 2021 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại Giáo trình giảng dạy nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới phát triển kinh tế xã hội đất nước, Việt Nam phương tiện giao thông ngày tăng đáng kể số lượng nhập sản xuất lắp ráp nước Nghề Công nghệ ô tô đào tạo lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng vị trí việc làm sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa phương tiện giao thông sử dụng thị trường, để người học sau tốt nghiệp có lực thực nhiệm vụ cụ thể nghề chương trình giáo trình dạy nghề cần phải điều chỉnh phù hợp với thực tiễn Chương trình khung quốc gia nghề Công nghệ ô tô xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun: Bảo dưỡng – sửa chữa động xăng mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu công nghệ ô tơ ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Kiên Giang, năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Đức Tám iii Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU ii Bài 1: SỬ DỤNG DỤNG CỤ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Sử dụng dụng cụ 1.1 Dụng cụ cầm tay 1.2 Dụng cụ kiểm tra 15 An toàn lao động chuyên ngành: 25 2.1 An toàn hàn điện hàn hơi: 25 2.2 An toàn máy mài: 26 2.3 An toàn sử dụng khoan điện: 27 2.4 An toàn sử dụng thiết bị nâng chuyển: 28 2.5 An toàn cháy nổ xăng dầu: 28 Chữa cháy phương tiện chữa cháy: 29 3.1 Nguyên lý chữa cháy 29 3.2 Các chất chữa cháy 30 Bài 2: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ 32 Xác định chiều quay động 32 1.1 Căn vào đấu đánh lửa sớm – phun dầu sớm 32 1.2 Căn vào hệ thống khởi động 33 1.3 Căn vào xú páp 33 Xác định điểm chết piston 34 2.1 Căn vào dấu puly bánh đà 34 2.2 Căn sứ vào trùng điệp xú páp 35 2.3 Dùng que dò 35 Xác định thứ tự nổ động 36 3.1 Căn vào tài liệu kỹ thuật 36 3.2 Quan sát động 36 3.3 Qua sát đóng mở xú páp 36 Bài 3: BẢO DƯỠNG- SỬA CHỮA NẮP MÁY- CẠT TE DẦU 37 Bảo dưỡng- sửa chữa nắp máy 37 1.1 Cấu tạo nắp máy 37 iv 1.2: Quy trình tháo lắp nắp máy động 38 1.3 Quy trình lắp 42 1.4 Kiểm tra- sửa chữa nắp máy 42 1.5 Phương pháp kiểm tra thân máy- xy lanh 44 Bảo dưỡng – sửa chữa cạt te dầu 45 2.1 Cấu tạo cạt te dầu 45 2.2 Tháo lắp cạt te dầu 45 2.3 Kiểm tra sửa chữa cạt te dầu 46 Bài 4: BẢO DƯỠNG -SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU 48 - THANH TRUYỀN 48 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa Pít tơng - truyền 48 1.1 Công dụng, cấu tạo piston 48 1.2 Công dụng, cấu tạo chốt piston 50 Kiểm tra- sửa chữa nhóm piston- truyền 58 2.1 Kiểm tra - sửa chữa piston 58 2.2 Kiểm tra truyền 59 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa bạc xéc măng 62 3.1 Công dụng bạc xéc măng 62 3.2 Cấu tạo xéc măng 62 3.3 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa bạc xéc măng 64 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa trục khuỷu 67 4.1 Công dụng trục khuỷu 67 4.2 Cấu tạo trục khuỷu 67 4.3 Tháo lắp trục khuỷu động 70 Bài 5: BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 75 Cấu tạo- hoạt động cấu phân phối khí xú páp treo 75 1.1 Cấu tạo 75 1.2 Nguyên lý hoạt động 76 Tháo lắp cấu phân phối khí 76 2.1 Quy trình tháo lắp cấu phân phối khí kiểu xú páp treo 76 2.2 Quy trình lắp 78 v Kiểm tra, sửa chữa cấu phân phối khí 78 3.1 Kiểm tra ống dẫn hướng xú páp 78 3.2 Kiểm tra - sửa chữa cụm xú páp 82 3.3 Kiểm tra – sửa chữa trục cam 90 3.4 Kiểm tra khe hở dầu đội 95 3.5 Kiểm tra – sửa chữa đũa đẩy, đòn mở ( cò mổ) 97 Bài 6: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 108 Kết cấu – hoạt động hệ thống bôi trơn 108 1.1 Kết cấu hệ thống bôi trơn 108 1.2 Hoạt động hệ thống bôi trơn 108 Bảo dưỡng hệ thống 109 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 109 2.2 Bảo dưỡng định kỳ 109 Tháo lắp- Kiểm tra- sửa chữa chi tiết hệ thống 110 3.1 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa bơm nhớt 110 3.2 Tháo - lắp bơm nhớt 112 3.3 Kiểm tra bơm nhớt 114 3.4 Kiểm tra- thay lọc dầu 116 Bài 7: BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT 122 Kết cấu- hoạt động hệ thống làm mát 122 1.1 Kết cấu hệ thống làm mát 122 1.2 Hoạt động: 122 Quy trình tháo lắp hệ thống làm mát 123 2.1 Quy trình tháo 123 2.2 Quy trình lắp 124 Kiểm tra - sửa chữa hệ thống làm mát 124 3.1 Phương pháp thay nước súc rửa hệ thống làm mát 124 3.2 Kiểm tra độ mở van nhiệt 125 3.3 Kiểm tra nắp két nước 126 3.4 Kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát 126 3.5 Kiểm tra độ căng dây đai: 126 vi 3.6 Thay bơm nước 127 Bài 8: BẢO DƯỠNG- SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG 131 Kết cấu- hoạt động hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hịa khí 131 1.1 Kết cấu hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hịa khí 131 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống 131 1.3 Cấu tạo chi tiết hệ thống 132 1.3.1 Bộ chế hịa khí 132 1.3.2 Bơm nhiên nhiệu 137 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa chi tiết hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hồ khí 139 2.1 Tháo chế hồ khí khỏi động 139 2.2 Quy trình lắp : Thực quy trình lắp ngược quy trình tháo 143 Kiểm tra chế hồ khí 143 3.1 Quan sát kiểm tra chi tiết phao van 143 3.2 Kiểm tra chuyển động nhẹ nhàng piston làm đậm 143 3.3 Kiểm tra van solenoid 143 3.4 Kiểm tra mực nhiên liệu buồng phao 144 3.5 Kiểm tra cấu điều khiển bướm gió tự động 144 3.6 Kiểm tra làm việc bơm tăng tốc 145 Điều chỉnh chế hịa khí 145 4.1 Kiểm tra điều chỉnh bướm ga sơ cấp 145 4.2 Kiểm tra điều chỉnh khe hở bướm ga thứ cấp 146 4.3 Điều chỉnh bướm gió tự động 146 4.4 Kiểm tra điều chỉnh bơm tăng tốc 147 4.5 Kiểm tra điều chỉnh tốc độ cầm chừng 147 Kiểm tra bơm nhiên liệu 148 5.1 Kiểm tra van nạp 148 5.2 Kiểm tra van thoát 149 5.3 Kiểm tra màng bơm: 149 Bài 9: BẢO DƯỠNG- SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ẮQUY 151 Kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa thường 151 vii 1.1 Sơ đồ nguyên lý 151 1.2 Nguyên lý hoạt động: 152 Đấu dây hệ thống đánh lửa thường 152 Phương pháp cân lửa 152 3.1 Cân lửa theo dấu 153 3.2 Cân lửa không dấu 155 Chấn đoán hư hỏng hệ thống đánh lửa 155 Kiểm tra chi tiết 158 5.1 Kiểm tra dây cao áp 158 5.2 Kiểm tra tình trạng bu gi 158 5.3 Kiểm tra bô bin 159 5.4 Kiểm tra đánh lửa sớm chân không 159 5.5 Kiểm tra đánh lửa sớm li tâm 160 Bài 10 VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ XĂNG 161 Vận hành động : 161 1.1 Chuẩn bị trước vận hành : 161 1.2 Khởi động động : 161 Theo dõi lúc vận hành : 162 Điều chỉnh không tải : 162 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 164 Câu hỏi ôn tập: Trình bày quy trình tháo lắp hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hịa khí Phân tích hư hỏng thường gặp biện pháp sửa chữa hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hịa khí Bài 9: BẢO DƯỠNG- SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ẮQUY Giới thiệu: Bài học cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết hệ thống đánh lửa động ô tô, phương pháp tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa hệ thống đánh lửa yêu cầu kỹ thuật Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo- hoạt động chi tiết hệ thống đánh lửa - Trình bày qui trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa ắcqui - Thực kỹ tháo lắp, kiểm tra, sửa hệ thống đánh lửa ắcqui - Tuân thủ nguyên tắc đảm bảo an tồn cho người máy móc, thiết bị Nội dung chính: Kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa thường 1.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 9.1: Hệ thống đánh lửa thường Ắc quy tiếp điểm Cuộn sơ cấp Con quay chia điện 10 Cặp Khoá điện chia điện Lõi thép Nắp chia điện Điện trở phụ Cuộn thứ cấp Bugi 11 Cam 12 Tụ điện 1.2 Nguyên lý hoạt động: - Khi tiếp điểm đóng: Xuất dịng điện từ Acqui → Contact → Bobine → Tiếp điểm → Mass (Dòng điện sơ cấp) - Khi cam đội mở tiếp điểm: Ngắt dòng sơ cấp → Cảm ứng cuộn thứ cấp bobine điện cao áp (15KV – 20KV) → Được dẫn đến chia điện (Delco) → Phân phối đến bugi theo thứ tự làm việc - Tắt máy: Tắt contact máy → Ngắt dịng sơ cấp bobine → Khơng xuất tia lửa điện bugi → Động ngừng hoạt động Đấu dây hệ thống đánh lửa thường Phương pháp thực - Nối từ dương ắc quy đến chân B công tắc máy - Nối từ chân IG công tắc máy đến chân dương ( + ) bôbin - Từ chân âm bôbin nối với chân dương tụ điện ( tụ điện đặt phía ngồi delco) đấu với chân vào delco - Xác định vị trí mỏ quay chia điện - Đậy nắp delco lại - Nối mát cho tất hệ thống - Cắm dây cao áp từ bôbin đến delco - Cắm dây cao áp đến bugi theo thứ tự nổ Chú ý : Máy phải vị trí mỏ quay chia điện.Sau quay trục theo chiều quay delco để kiểm tra tia lửa cao áp delco Phương pháp cân lửa Cân lửa đặt tia lửa điện cao áp vào xy lanh động để đảm bảo tia lửa phóng hai cực bu gi phải mạnh, kỳ phải thời điểm, nhằm đảm bảo công suất hiệu suất động YÊU CẦU - Trước thực phải nắm vững cấu trúc nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa, nhằm bảo đảm công việc xác, nhanh chóng tránh hư hỏng chi tiết - Phải biết sử dụng số thiết bị đèn cân lửa, đồng hồ đo số vòng quay động cơ… - Các phận hệ thống đánh lửa phải đảm bảo thật tốt trước thực công việc cân lửa - Biết chiều quay thứ tự công tác động - Biết xác định dấu cân lửa pu li bánh đà 3.1 Cân lửa theo dấu - Tháo bu gi xy lanh số - Gá đồng hồ đo áp suất nén vào xy lanh số - Quay trục khuỷu theo chiều quay thấy kim đồng hồ đo bắt đầu dao động Tiếp tục quay cho dấu pu li trục khuỷu với điểm đánh lửa sớm mặt trước động Lưu ý: Nếu dấu bánh đà, thực tương tự Hình 9.2: Dấu pu li trục khuỷu với điểm đánh lửa sớm mặt trước động - Điều chỉnh góc ngậm điện: Tháo nắp delco, lấy rotor xoay trục delco cho cam ngắt điện đội vít búa mở tối đa Dùng điều chỉnh khe hở khoảng 0,35 - 0,40mm cách thay đổi vị trí vít đe Hình 9.3: Điều chỉnh khe hở vít lửa - Đặt delco vào động xoay vỏ delco theo chiều quay cam ngắt điện cho vít vừa ngậm lại - Xoay vỏ delco theo ngược chiều quay cam ngắt điện cho vít vừa chớm mở - Xiết chặt vỏ delco Hình 9.4: Siết vỏ delco - Lắp rotor vào trục delco - Lắp nắp delco cho ý vị trí đầu rotor với cực bên nắp delco - Lắp dây cao áp từ cực trung tâm bô bin đến cực trung tâm nắp delco bô bin đặt - Lắp dây cao áp từ cực bên nắp delco với đầu rotor tới bu gi xy lanh số - Căn vào chiều quay rotor lắp dây cao áp cịn lại theo thứ tự cơng tác động Hình 9.5: lắp dây cao áp theo thứ tự nổ động 3.2 Cân lửa không dấu Đây trường hợp dấu cân lửa pu li bánh đà dấu bị sai lệch Chúng ta thực sau - Tìm điểm chết xy lanh số que dò vào trùng điệp xú pap - Đánh dấu pu li trục khuỷu trùng với điểm cố định thân máy - Khi có điểm chết trên, xác định thời điểm đánh lửa sớm từ 5° đến 10° bảo đảm xy lanh số 1ở cuối kỳ nén - Sau xác định thời điểm đánh lửa sớm, bước lại thực trường hợp cân lửa có dấu - Khởi động động giữ bướm ga cho động nổ khoảng 1000 v/p, điều chỉnh lại thời điểm đánh lửa sau: + + + + Nới lỏng vít giữ vỏ delco Xoay vỏ delco từ từ cho động nổ êm (Nổ lớn nhất) Xiết chặt vỏ delco Lên ga đột ngột nghe động hoạt động có êm khơng Chấn đốn hư hỏng hệ thống đánh lửa BƯỚC 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp - Tháo dây cao áp từ cọc trung tâm nắp delco - Để đầu dây cao áp cách mát khoảng 13 mm Kiểm tra tia lửa khởi động Nếu khơng có q yếu -> Bước Hình 9.6: Kiểm tra tia lửa điện cao áp Hình 9.7: Các bước kiểm tra hệ thống đánh lửa BƯỚC 2: Kiểm tra điện trở dây cao áp trung tâm.Không 25kΩ cho sợi BƯỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin - Xoay contact máy on - Kiểm tra điện áp cực + bơ bin: Khoảng 12 vơn Nếu khơng có -> Kiểm tra cầu chì, đường dây contact máy Hình 9.8: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin BƯỚC 4: Kiểm tra bô bin - Điện trở cuộn sơ: 1,2 – 1,7Ω Điện trở cuộn thứ: 10,7 – 14,5KΩ Nếu điện trở không thay bô bin Hình 9.9: Kiểm tra bơ bin BƯỚC 5: Kiểm tra vít lửa tụ điện - Xoay contact máy off Quay trục khuỷu cho cam ngắt điện đội vít búa mở Đo điện trở vít búa mát: Điện trở vơ Quay trục khuỷu cho vít búa ngậm: Điện trở vit búa với mát V Kiểm tra chi tiết 5.1 Kiểm tra dây cao áp Điện trở dây cao áp không 25 KΩ 5.2 Kiểm tra tình trạng bu gi - Nếu khơng bình thường -> Thay bu gi loại - Kiểm tra điện trở bu gi động cơ: Lớn 10MΩ - Nếu điện trở bé 10MΩ -> Làm bu gi kiểm tra lại Hình 9.10: Kiểm tra tình trạng bu gi - Điều chỉnh khe hở bu gi: 0,8 mm - Xiết chặt bu gi với mô men 180 kg.cm Hình 9.11: Kiểm tra điều chỉnh khe hở buri 5.3 Kiểm tra bô bin - Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,7 Ω - Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp:10,7 – 14,5 KΩ Hình 9.12: Kiểm tra bơ bin - Kiểm tra điện trở phụ bơ bin: 1.3 – 1,5Ω Hình 9.13: Kiểm tra điện trở phụ bô bin 5.4 Kiểm tra đánh lửa sớm chân không - Tháo đường ống chân không cung cấp đến màng - Dùng tạo chân không tay Cung cấp chân không đến màng kiểm tra dịch chuyển - mâm lửa - Nếu đánh lửa sớm chân không, khơng hoạt động thay Hình 9.14: Kiểm tra đánh lửa sớm chân không 5.5 Kiểm tra đánh lửa sớm li tâm - Theo hình Xoay rotor theo chiều ngược kim đồng hồ - Buông tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu - Kiểm tra chuyển động khơng xác Câu hỏi ơn tập: Phân tích hư hỏng thường gặp biện pháp sửa chữa hệ thống nhiên liệu xăng dung chế hịa khí Bài 10 VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ XĂNG Giới thiệu: Bài học cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết vận hành động xăng, phương pháp vận hành, theo dõi vận hành … Mục tiêu: - Trình bày quy trình vận hành động xăng điều chỉnh không tải; - Phân tích tượng động vận hành; - Điều chỉnh động xăng hoạt động chế độ không tải - Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn cho người thiết bị làm việc Nội dung chính: Vận hành động : 1.1 Chuẩn bị trước vận hành : - Phải nắm rõ cấu tạo nguyên lý khởi động động củ - Kiểm tra lại hệ thống làm mát ( có bị rị rỉ khơng, đầy đủ nước không ) - Kiểm tra nhiên liệu - Kiểm tra hệ thống bơi trơn ( có đầy đủ nhớt không ) - Kiểm tra linh hoạt bướm ga, bướm gió - Bình ắcquy phải đủ điện xem lại đường dây điện 1.2 Khởi động động : gió - Mở khóa điện sang nấc đánh lửa, trời lạnh động nguội đóng bướm - Bậc công tắc sang nấc khởi động, động nổ, ta buôn công tắc mở hồn tồn bướm gió Chú ý : - Nếu động dừng hẳn lâu ngày trước khởi động Phải bơm tay cho xăng đến chế hồ khí - Khi khởi động nên gia tốc vài lần, mở bướm ga vị trí mở nhỏ khởi động - Mỗi lần khởi động không 15 giây, lần khởi động liên tiếp phải máy khởi động nghỉ từ đến giây Hoặc để máy khởi động dừng hẳn khởi động tiếp - Nếu máy khởi động hư ắcquy yếu ta kéo, đẩy xe quay tay quay phải dùng lực kéo từ lên Theo dõi lúc vận hành : - Trong suốt thời gian vận hành động cơ, ta phải thường xuyên theo dõi, động có tiếng kêu có tình bất thường xảy ra, ta phải bình tĩnh tắt máy để kiểm tra - Theo dõi đồng hồ báo áp lực nhớt, đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát - Không để động làm việc tốc độ cao khơng có tải - Khi thơi vận hành khơng tắt máy cách đóng bướm gió, mà phải ngắt điện ắcquy Điều chỉnh không tải : a Hiện tượng: động chạy cầm chừng không em chết máy buông bàn đạp ga b Nguyên nhân: Do hệ thông không không tốt c Xử lý: Kiểm tra đường ống nạp, độ kênh bướm ga, chỉnh không tải lại d Phương pháp điều chỉnh không tải  Điều kiện chỉnh : - Áp suất nén phải tốt - Bộ chế hoà khí làm việc tốt, tất mặt lắp ghép phải kín - Hệ thống đánh lửa phải tốt - Cho động hoạt động đến nhiệt độ quy định từ 750C đến 850C  Tiến hành : - Vặn vít kênh ga vào cho động làm việc tốc độ trung bình - Động đạt đến nhiệt độ từ 750C đến 850C - Nới vít kênh ga từ từ lần khoảng ¼ vịng, đến động muốn tắt vặn trở vào cho động làm việc ổn định - Vặn vít khơng tải vào từ từ động muốn tắt ta ni vớt tr khong ẳ n ẵ vũng để động nổ ổn định - Sau tiếp tục nới vít kênh ga cho động làm việc tốc độ thấp điều chỉnh vít khơng tải cho phù hợp lượng hổn hợp - Tiếp tục điều chỉnh động làm việc ổn định số vòng quay thấp Thường công việc tiến hành vài lần ta xác định lượng hổn hợp vít kênh ga vít khơng tải - Sau điều chỉnh xong ta kiểm tra lại cách khởi động động dể nổ, mở bướm ga đột ngột động khơng tắt tốt, khói xả khơng màu, khơng mùi TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO - Nguyễn Khắc Trai, 2008 Cấu tạo ô tô Nhà xuất khoa học & kỹ thuật - Hồng Đình Long, 2006 Kỹ thuật sửa chữa ô tô Nhà xuất giáo dục - Bùi Thị Thư- Dương Văn Cường, 2005 Cấu tạo sửa chữa thông thường ô tô Nhà xuất lao động – xã hội Hà Nội - Nguyễn Oanh, 2007 Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Cẩm nang sửa chữa Huyndai - Cẩm nang sửa chữa Honda - Cẩm nang sửa chữa Toyota - Cẩm nang sửa chữa Kia ... 3: BẢO DƯỠNG- SỬA CHỮA NẮP MÁY- CẠT TE DẦU Giới thiệu: Bài học hướng dẫn sinh viên phương pháp bảo dưỡng- sửa chữa nắp máy- cạt te dầu động đốt Mục tiêu: - Trình bày qui trình bảo dưỡng – sửa chữa. .. điện dùng để kiểm tra, bảo trì sửa chữa xe ô tô, xe gắn máy… Để đảm bảo công việc đạt hiệu cao an toàn công việc, phải tuân thủ qui tắc sau: Hình 1.1: Bộ dụng cụ sửa chữa động cơLựa chọn dụng cụ... Bài 4: BẢO DƯỠNG -SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU 48 - THANH TRUYỀN 48 Tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa Pít tơng - truyền 48 1.1 Công dụng, cấu tạo piston 48 1.2 Công dụng,

Ngày đăng: 11/03/2022, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan