1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Lào

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 284,81 KB
File đính kèm CƠ-HỘI-HỢP-TÁC-GIỮA-VIỆT-NAM-VÀ-LÀO.rar (196 KB)

Nội dung

CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO VỀ THƯƠNG MẠI VÀ LAO ĐỘNG Mục Lục I Cơ hội hợp tác thương mại Thực trạng hợp tác thương mại 1.1 Thương mại hàng hóa Việt Nam- Lào 1.2 Thương mại dịch vụ Việt Nam - Lào a) Dịch vụ viễn thông b) Dịch vụ ngân hàng c) Dịch vụ giáo dục 1.3 Cơ hội thách thức a)Cơ hội b)Thách thức 1.4 Biện pháp II- Cơ hội hợp tác Việt Nam - Lào Lao động a.Thực trạng lao động Việt Nam - Lào 9 b.Cơ hội thách thức 13 c Biện pháp 14 d.Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam - Lào tương lai 14 CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO VỀ THƯƠNG MẠI VÀ LAO ĐỘNG I Cơ hội hợp tác thương mại Thực trạng hợp tác thương mại 1.1 Thương mại hàng hóa Việt Nam- Lào Về thương mại, hai bên đàm phán, ký kết nhiều văn kiện góp phần hồn thiện khn khổ pháp lý lĩnh vực (Hiệp định thương mại song phương mới, Hiệp định thương mại biên giới, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định cảnh hàng hóa Việt Nam - Lào,…) Nhằm hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào ngày hiệu quả, khai thác hết tiềm mạnh nhau, thời gian qua, hai bên triển khai nhiều hoạt động phối hợp thúc đẩy trao đổi đoàn, trao đổi cấp cao cấp nhiều hình thức Gần nhất, hồi tháng 4-2021, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên làm việc với Đại sứ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Việt Nam nhằm trao đổi, thống biện pháp tăng cường hợp tác song phương lĩnh vực thương mại, công nghiệp lượng Hai bên thống phối hợp theo dõi, trao đổi thông tin thúc đẩy quan chức hai nước trì mơ hình thơng quan phịng dịch cửa biên giới đường Việt Nam - Lào, khơng để lưu chuyển hàng hóa bị ảnh hưởng gián đoạn dịch bệnh Hai bên thống thúc đẩy công tác đàm phán Hiệp định sửa đổi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào năm 2015 sớm khởi động hoàn tất, phục vụ ký kết năm 2021 Đồng thời, thúc đẩy quan liên quan hai nước thực thi đầy đủ cam kết Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Lào Hai bên thảo luận trí nhiều nội dung liên quan đến xây dựng khung giá điện nhập cho lượng tái tạo, quy hoạch sở hạ tầng truyền tải điện Việt Nam Lào… Xét năm gần đây, thương mại Việt Nam - Lào liên tục phát triển vào chiều sâu Năm 2016, thương mại hai nước Việt Nam Lào đạt 823,4 triệu USD, đó, Việt Nam xuất sang Lào 478,1 triệu USD nhập từ Lào 345,3 triệu USD Bước sang năm 2017, kim ngạch thương mại Việt Nam Lào đạt 892,9 triệu USD, tăng 8,5% so với kỳ năm 2016 Giá trị kim ngạch hai nước tiếp tục tăng năm 2018 với giá trị thương mại đạt tỉ USD, tăng 13% so với kỳ năm 2017 Đến năm 2019, thương mại hai chiều Việt Nam - Lào vượt mốc tỷ USD, đạt 1,2 tỷ USD, tăng 12,5% Việt Nam tiếp tục nhà đầu tư nước lớn thứ Lào với gần 430 dự án tổng vốn đầu tư gần tỷ USD Năm 2020 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào đạt 159,6 triệu USD, tăng 6,4% so với kỳ năm 2020, chiếm 2,4% tổng xuất Việt Nam sang ASEAN Các mặt hàng xuất gồm: Sắt thép loại đạt 19,1 triệu USD, tăng 6,6%; sản phẩm từ sắt thép đạt 18,1 triệu USD, tăng 71,5%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 15 triệu USD, tăng 6,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 10,6 triệu USD, tăng 16,3%; sản phẩm từ chất dẻo đạt 5,6 triệu USD, tăng 110,6% Kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào đạt 179 triệu USD, tăng 41,7% so với kỳ năm 2020, chiếm 1,7% tổng nhập Việt Nam từ ASEAN Các mặt hàng nhập gồm: Cao su đạt 37,3 triệu USD, tăng 71,3%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 19,7 triệu USD, tăng 22,1%; phân bón loại đạt 13,5 triệu USD, tăng 8% Nhập siêu Việt Nam từ Lào đạt 19,4 triệu USD, giảm 182% so với kỳ năm 2020 Năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, ảnh hưởng thiên tai lũ lụt biện pháp phong tỏa giãn cách xã hội khiến hoạt động thương mại hai nước gặp số trở ngại, khó khăn Tuy nhiên, thương mại hai nước tăng trưởng mạnh mẽ trở lại tháng đầu năm 2021 Năm 2021 Năm tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 570,7 triệu USD, tăng tới 39,3% so với kỳ năm 2020 Trong đó, xuất Việt Nam sang Lào đạt 280,3 triệu USD, tăng 23,5% so với kỳ năm 2020 Nhập Việt Nam từ Lào đạt 290,4 triệu USD, tăng 58,9% so với kỳ năm 2020 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Lào từ tháng 1-9/2021 gồm sản phẩm từ sắt thép đạt 57,6 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 39,6 triệu USD; phương tiện vận tải phụ tùng đạt gần triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 37,36 triệu USD; phân bón loại đạt gần 17,25 triệu USD Các mặt hàng Việt Nam nhập chủ yếu từ Lào giai đoạn cao su đạt 106,9 triệu USD; gỗ sản phẩm gỗ đạt gần 71 triệu USD; quặng khoáng sản đạt 58 triệu USD… Riêng tháng 9/2021, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Lào đạt 99 triệu USD, tăng 10,8% so với kỳ năm trước Hầu hết mặt hàng xuất sang Lào giảm, có xăng dầu tăng mạnh đạt 2,3 triệu USD Các mặt hàng nhập Lào tăng, tăng mạnh quặng khoáng sản đạt 8,5 triệu USD 1.2 Thương mại dịch vụ Việt Nam - Lào a) Dịch vụ viễn thông -Dự án viễn thông Unitel, Liên doanh Viettel phủ Lào sau 12 năm nhà mạng số thị trường Lào với 57% thị phần.Nếu trước Lào biết đến “vùng trắng viễn thơng” kể từ Unitel có mặt, số lượng người dân tiếp cận với di động tăng lần, từ 18% lên 100% Viễn thơng phủ sóng khắp đất nước, Unitel đóng góp hạ tầng mạng lưới lớn nhất, phủ sóng tới 100% mường Lào, 4G phủ sóng tới 70% (các thủ phủ 96%) Unitel đưa Lào trở thành nước có hạ tầng viễn thơng lớn sâu rộng khu vực ASEAN với vùng phủ tốc độ 4G tốt Đông Nam Á Hiện tại, Unitel có tổng doanh thu lũy kế đạt tỷ USD, lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt khoảng 777 triệu USD Dự án Unitel đóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng 553 triệu USD mang lại lợi nhuận cho Lào 306 triệu USD b) Dịch vụ ngân hàng Sự kiện VietinBank khai trương Chi nhánh (CN) Thủ đô Viêng Chăn - Lào dấu mốc quan trọng cho phát triển trình mở rộng mạng lưới thị trường nước ngoài, đồng thời kiện góp phần tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Việt - Lào Dù vào hoạt động CN VietinBank Lào hoạt động ổn định cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng như: tài khoản, tiết kiệm, cho vay, bảo lãnh, toán, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ,… CN trở thành cầu nối phục vụ nhu cầu vốn, dịch vụ ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng hợp tác kinh tế thương mại Việt – Lào c) Dịch vụ giáo dục Việt Nam đào tạo cho Lào gần 30.000 người với cấu ngành nghề cấp bậc đào tạo khác (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), diện Hiệp định gần 5.000 người Năm học 2019-2020, tổng số lưu học sinh Lào học tập Việt Nam 16.644 Việt Nam cử 156 giáo viên Việt Nam sang giảng dạy tiếng Việt trường phổ thông, trường đại học bồi dưỡng tiếng Việt cho cán bộ, ngành Lào Hiện tiếng Việt dạy cho 21 trường phổ thông 11 tỉnh Lào (khoảng 17.000 học sinh) Hoàn thành việc xây dựng từ điển Việt - Lào, xây dựng chương trình dạy tiếng Việt sách dạy tiếng Việt từ lớp đến lớp 12 cho học sinh Lào Lào Đồng thời, thí điểm dạy học song ngữ Việt - Lào Trường phổ thông Nguyễn Du, Viêng Chăn, Lào Trong giai đoạn 2011-2019, phía Lào tiếp nhận 395 sinh viên Việt Nam sang học tập, có 44 thạc sỹ, 289 đại học 62 thực tập tiếng Lào Đề án hợp tác giáo dục Việt - Lào giai đoạn 2021-2030 đề xuất giải pháp chiến lược, nhiệm vụ cụ thể để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho Lào Đánh giá thực trạng hợp tác Việt Nam lào Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang/ từ Lào ( tỷ USD) Năm Xuất Nhập 2018 595.203 436.716 2019 702.545 462.857 2020 569.115 456.751 Nguồn: Trade Map Bảng kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang/ từ ASEAN ( tỷ USD) Năm Xuất Nhập 2018 24.447.396 40.388.107 2019 25.293.577 41,671,358 2020 23.894.760 38.312.985 Nguồn: Trade Map Từ hai bảng ta thấy kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Lào nhỏ so với kim ngạch xuất Việt Nam - ASEAN Bảng: Giá trị xuất Việt Nam sang ASEAN ( Năm 2020) Nước Giá trị xuất ( Nghìn USD) Lào 569.115 Myanmar 633.261 Brunei 16.457 Singapore 3.009.333 Malaysia 3.387.833 Philippines 3.563.389 Campuchia 4,221,096 Thái Lan 4.904.500 Nguồn: Trade Map Mặc giá trị xuất Việt Nam tăng quan năm so với giá trị xuất sang số nước khác Thái Lan, Singapore, Campuchia cịn nhỏ Quan hệ hai nước năm qua có bước phát triển quan trọng Giá trị thương mại hai chiều tăng qua năm Nếu năm 2010, thương mại song phương Việt Nam - Lào mức 263,81 triệu USD số tăng lên 824,24 triệu USD năm 2015 đạt mức 1,51 tỷ USD năm 2019 Nếu năm 2010, thương mại Việt Nam - Lào chiếm 5,96% tổng thương mại Lào đến năm 2019, tỷ lệ tăng lên mức 12,97%(2) Như vậy, giai đoạn 2011 - 2020, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 10 tỷ USD Hợp tác hai nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo đạt nhiều thành quan trọng Việt Nam giúp Lào đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực với hàng chục nghìn người, ngày đáp ứng yêu cầu công đổi Lào Trong lĩnh vực thương mại, quan hệ hợp tác Việt Nam Lào ln phát triển theo chiều hướng tích cực, ngày thực chất vào chiều sâu TTXVN dẫn thông tin từ Bộ Công thương cho hay, giai đoạn 2016-2020, kim ngạch thương mại có tăng trưởng ổn định, đến đạt mục tiêu tỉ USD/năm Cùng với đó, cán cân xuất nhập tương đối cân bằng, cấu xuất nhập hàng hóa thay đổi theo hướng bền vững, danh mục hàng hóa trao đổi hai nước ngày mở rộng, đa dạng phong phú Hợp tác kinh tế có bước đột phá, Việt Nam tiếp tục nước đứng đầu đầu tư đối tác thương mại lớn Lào 1.3 Cơ hội thách thức a)Cơ hội Lào tăng trưởng mạnh sau covid 19, GDP Lào dự kiến đạt 19,90 tỷ USD vào cuối năm 2021, theo mơ hình vĩ mơ tồn cầu Trading Economics kỳ vọng nhà phân tích Về dài hạn, GDP Lào dự báo có xu hướng vào khoảng 20,40 tỷ USD vào năm 2022 , theo mơ hình kinh tế lượng Chính phủ Lào ủng hộ tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào trình đầu tư, kinh doanh Lào Với cặp cửa quốc tế, cặp cửa 18 cặp cửa phụ, hoạt động trao đổi kinh tế lại, xuất nhập hàng hóa, lao động Việt Nam Lào nhiều thuận lợi Ngoài ra, thương mại hai nước hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế suất 0% cho hầu hết mặt hàng hai nước theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Lào, Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam-Lào Các thuận lợi khác như: thị trường Lào không yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng Lào có nhiều thiện cảm với hàng hóa từ Việt Nam… Cùng với sóng đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam có hội gia tăng xuất mặt hàng sắt thép, phương tiện vận tải phụ tùng, máy móc, thiết bị dụng cụ, phân bón, thức ăn gia súc… Bảng: Cơ cấu số mặt hàng tiêu biểu Việt Nam xuất sang Brunei ( số liệu tham khảo năm 2020) Nhóm mặt hàng Giá trị năm 2020 (Nghìn USD) Tăng trưởng giá trị hàng năm giai đoạn 2016-2020 ( %) Sắt thép 72.089 Các sản phẩm sắt thép 50.449 13 Các phương tiện đầu máy toa xe đường sắt đường xe điện phận phụ tùng chúng 42.784 -1 Ngũ cốc 28.836 288 Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng sản phẩm chưng cất chúng; chất bitum; chất khoáng 27.017 -18 Trái hạch ăn được; vỏ trái họ cam quýt dưa 16.569 269 Quặng, xỉ tro 14.059 661 Hạt có dầu có dầu; ngũ cốc, hạt trái khác; công nghiệp dược liệu 409 92 Gỗ sản phẩm gỗ; than gỗ 25.781 94 Nguồn: Trade Map Nhìn vào bảng số liệu ta thấy mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Lào là: Sắt thép, sản phẩm sắt thép, phương tiện đầu máy toa xe đường sắt đường xe điện phận phụ tùng chúng, ngũ cốc, Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng sản phẩm chưng cất chúng; chất bitum; chất khoáng, gỗ sản phẩm gỗ; than gỗ Các mặt hàng có tiềm xuất sang Lào tương lai là: Ngũ cốc, Trái hạch ăn được; vỏ trái họ cam quýt dưa, Quặng, xỉ tro b)Thách thức Tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều chưa đạt mục tiêu mong muốn nhiều hạn chế hệ thống hạ tầng, cầu cảng, cầu đường nhiều yếu kém;năng lực tiếp thị doanh nghiệp sức cạnh tranh hàng hóa nước cịn thấp; thủ tục thơng quan cửa Việt Nam cịn rườm rà; phương thức phân phối bất cập Đại dịch COVID-19 thời gian qua khiến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Lào gặp khơng khó khăn, dù hai nước nằm nhóm nước ứng phó thành cơng với đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19 khiến việc thực hóa thỏa thuận, hợp tác giáo dục - đào tạo, du lịch… hai nước có khả bị chậm lại việc hạn chế tiếp xúc, lại nhằm phòng, tránh lây lan dịch bệnh Cạnh tranh chiến lược nước lớn, cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, tiếp tục ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam - Lào Mặc dù nước lớn đánh giá cao việc ASEAN xây dựng cộng đồng thiết lập chế hợp tác đa phương, đóng vai trị trung tâm diễn đàn khu vực, mục tiêu lợi ích chiến lược lâu dài, nước lớn có xu hướng tìm cách phân hóa gây sức ép với ASEAN nước thành viên số vấn đề có lợi ích chiến lược, nhằm phục vụ sách khu vực mình, tăng cường tranh giành ảnh hưởng Điều tạo thách thức định quan hệ Việt Nam - Lào 1.4 Biện pháp Thứ nhất, Chính phủ hai nước cần tăng cường xây dựng sở hạ tầng giao thông kết nối hai nước cầu giao thông , cửa khẩu, kho tàng, Thứ hai, biên giới địa phương hai nước để tăng cường hợp tác qua đó, làm cầu nối phát triển hợp tác địa phương khác hai nước; Thứ ba, doanh nghiệp cần tăng cường diện Lào, hợp tác lĩnh vực phân phối hàng hóa, hình thức “một doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng cho nhiều doanh nghiệp,” đặc biệt liên hiệp này.Hội chợ thương mại Việt - Lào tổ chức hàng năm địa phương Lào nhằm quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Thứ tư, thúc đẩy giá trị thương mại biên giới hai nước; việc xây dựng chợ biên giới, trung tâm thương mại, kho hàng thương mại khu vực cửa khu kinh tế cửa hai nước để tạo thuận lợi cho việc cung cấp hàng hóa sang Lào; tăng cường xúc tiến thương mại tăng cường kiểm tra biên giới thực Hiệp định hai nước Đánh giá triển vọng hợp tác Việt Nam- Lào Việt Nam Lào đẩy mạnh quan hệ thương mại, có việc thực nội dung Đề án phát triển thương mại hai nước Ta thấy lĩnh vực thương mại dịch vụ lĩnh vực hợp tác trội việc hợp tác Việt Nam - Lào đặc biệt Giáo dục Quan hệ hai nước vô tốt đẹp Việt Nam- Lào có nhiều thỏa thuận ưu đãi dành cho Cơ cấu mặt hàng xuất hai nước đối lập tỷ trọng xuất nhập tăng qua năm từ cho thấy Lào thị trường tiềm Việt Nam II- Cơ hội hợp tác Việt Nam - Lào Lao động a.Thực trạng lao động Việt Nam - Lào Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam hỗ trợ Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào học bổng đào tạo thạc sỹ, đại học, trung cấp đào 10 tạo ngắn hạn lĩnh vực lao động, xã hội trường đại học thuộc Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; chủ động trao đổi đoàn, đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực với sở đào tạo Lào Trong dự án, công ty liên doanh Việt Nam Lào, mức lương trung bình lao động kỹ 500 USD/người/tháng, mức lương lao động phổ thông khoảng 250 USD/người/tháng Lao động di cư tự người Việt Nam tìm việc bên ngồi dự án có thu nhập từ – triệu VN đồng/tháng (tương đương với 200 – 300 USD) Tuy khoản thu nhập không cao giúp đỡ nhiều cho chi tiêu gia đình Việt Nam giải cơng ăn việc làm trước mắt cho người lao động Chính sách Nhà nước Lào tác động lớn đến trình lựa chọn sinh kế người lao động nhập cư nói chung lao động tự người Việt Nam nói riêng Theo luật pháp Chính phủ Lào, Người nước ngồi khơng làm cơng chức máy cơng quyền quyền, khơng sở hữu đất đai bất động sản không cấp thẻ môn để sản xuất kinh doanh Lào Do khơng có đất, người lao động tự thường làm ruộng thuê, làm công nhân công trường, dự án, nhà máy hay trở thành người bán hàng, tham gia vào nhiều lĩnh vực dịch vụ giải trí… Để mở qn kinh doanh, lao động tự người Việt Nam thường người Lào đứng hộ tên môn Trong số lao động tự người Việt Nam Lào, có khoảng 30% tìm việc làm ổn định, trở thành cơng nhân nhà máy, dự án thức Lào Khơng giống người lao động có hợp đồng thức, người lao động tự khơng đóng loại bảo hiểm xã hội, thân thể, y tế… Số người tìm việc bên ngồi dự án chiếm đa số tổng số người nhập cư tự thường làm công việc phổ thông mang tính thời vụ Tại Lào, phụ nữ lao động di cư tự chủ yếu làm nghề sơn sửa móng tay bn bán nhỏ, tập trung chợ lớn Di cư tự nam giới thường làm việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe thợ xây, phụ hồ, thợ mỏ công trường xây dựng khai thác mỏ Ngoài ra, số lượng lao động nam giới tham gia bán hàng rong hay kinh doanh nhỏ… Hầu hết họ có chung mong muốn kiếm khoản tiền làm vốn trở Việt Nam làm ăn Di cư lao động tự đóng góp quan trọng kinh tế Lào Những người lao động tự giúp trì việc xây dựng, sản xuất ngành công nghiệp dịch vụ khác Tuy nhiên, thực tế lao động tự người Việt Nam bị cho gây rắc rối từ hai phía: phía chủ thể quản lý phía đối tượng 11 bị quản lý Trong gần 30 năm đổi mới, Nhà nước Lào ban hành nhiều loại văn pháp luật để quản lý nhóm đối tượng này: Quy định 031 Thủ tướng Chính phủ ngày 02 – 03 – 1998 xuất nhập cảnh người Lào người nước ngoài; Quy định 83 Phủ thủ tướng ngày 20 – 08 – 1997 sách cho người nước làm ăn sinh sống Lào; Quyết định 110 Bộ Công an ngày 20 – 02 – 1979 quản lý người nước ngoài; Quyết định 0897 Phủ Thủ tướng ngày 15 – 08 – 2002 tăng cường kiểm tra giải người ngoại kiều làm ăn theo thời vụ Lào… Trong thực tế, thực sách phủ Lào lao động người nước ngồi có nhiều vấn đề đặt lao động tự người Việt Nam Có số người Việt Nam sang Lào giấy thông hành, mặt nguyên tắc tới tỉnh đối diện (với tỉnh cấp giấy thông hành), họ sâu vào lại làm ăn sinh sống Lào, khơng có giấy tờ hợp lệ, nên cơng an Lào kiểm tra, họ bị phạt tiền bị bắt Những người Việt Nam nhập cư tự vào Lào thường dùng hộ chiếu phổ thông, theo luật họ Lào vòng tháng, để lách luật, hàng tháng họ phải qua cửa Lào để làm thủ tục nhập cảnh trở lại Những lao động tự làm dự án công ty hỗ trợ cho xe ô tô chở cửa để đóng dấu vào hộ chiếu Những người lao động tự tìm việc bên ngồi dự án, cơng trình chiếm khối lượng đa số, nhiều người số họ lại Lào thị thực hết hạn để tiếp tục tìm kiếm việc làm, trở thành bất hợp pháp Do đó, họ có nguy bị bắt phải nộp phạt từ 500 – 5.000 USD bị gửi trả Việt Nam Gần đây, lao động tự người Việt Nam, đặc biệt người lao động phổ thông buôn bán hàng rong gặp nhiều khó khăn với quy định phủ Lào Cụ thể, Họ quy định người nước muốn kinh doanh bn bán Lào phải có vốn điều lệ tỷ kíp (tương đương với 2,7 tỷ đồng Việt Nam) Ngồi cịn có quy định việc cấm người nước bán hàng rong… Ngược lại, người di trú lao động Trung Quốc phủ nơi xuất cư hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất 0%… Đây vấn đề cần Chính phủ Việt Nam quan tâm có biện pháp hỗ trợ kịp thời lao động tự người Việt Nam Lào Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hội nhập khu vực, đặc biệt hình thành thị trường chung ASEAN với việc dần xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Cùng với gia tăng đầu tư kinh tế nước lớn vào Lào số lượng lao động tự Việt Nam Lào có chiều hướng gia tăng Nhằm hỗ trợ kịp thời nhóm lao động này, phủ Việt Nam cần thực số biện pháp: Các quan chức năng, ban, ngành địa phương nên có biện pháp giúp đỡ, tạo điều 12 kiện cho người lao động tỉnh có đủ thủ tục hợp pháp làm việc Lào; Chính phủ Việt Nam nên nhanh chóng có kế hoạch làm việc với số công ty Việt Nam công ty Lào, số tổ chức Việt kiều làm ăn sinh sống Lào để có biện pháp giúp đỡ người lao động tự do; Chính phủ Việt Nam cần kịp thời đưa biện pháp nhằm hỗ trợ việc vay vốn cho người di cư cần thiết để giải số yêu cầu, quy định nước sở tại; Bảo trợ xã hội cho người di cư mạng lưới an toàn nhằm giảm thiểu tác động xấu rủi ro kinh tế xảy Ngày 2/11/2021, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào vừa ký kết thỏa thuận để mở rộng hợp tác lĩnh vực lao động phúc lợi xã hội hai quốc gia theo hình thức trực tuyến Tổng kết đánh giá kết sau: Đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn ban đầu, tới có hàng trăm lượt cán bộ, giáo viên, sinh viên Lào đào tạo trường đại học sư phạm kỹ thuật, sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao độngThương binh Xã hội với nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam Một số sở đào tạo nghề Lào cung cấp trang thiết bị chuyển giao công nghệ đào tạo từ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam số ngành mũi nhọn công nghệ ôtô, điện, điện tử, công nghệ thông tin Đồng thời trao đổi hình thức hợp tác, hình thức hợp tác bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Cụ thể là: Về lĩnh vực lao động: tăng cường phối hợp việc thực hiệu Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam Lào; tăng cường quản lý lao động làm việc hai nước, đặc biệt lao động làm việc khu vực biên giới; thúc đẩy hợp tác an toàn vệ sinh lao động, quan hệ lao động, sách tiền lương, sách việc làm, thị trường lao động, quản lý lao động bảo hiểm thất nghiệp; mở rộng hợp tác hoạch định sách bảo hiểm xã hội Về phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng khuôn khổ hợp tác lâu dài hai nước đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lĩnh vực phát triển kỹ nghề Tăng cường tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn phương pháp sư phạm, kỹ nghề, công nghệ cho giáo viên dạy nghề Lào; Triển khai việc cơng nhận trình độ, tiêu chuẩn kỹ nghề lẫn khung tham chiếu ASEAN Về lĩnh vực phúc lợi xã hội: Mở rộng hợp tác sách chế độ trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế; phát triển công tác xã hội hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội; khuyến khích cộng đồng việc bảo vệ hỗ trợ trẻ em… 13 b.Cơ hội thách thức Cơ hội - Việt Nam có nguồn cung lao động lớn Lào có nhu cầu cao lao động Do hai quốc gia tận dụng tiềm từ lĩnh vực - Với vị trí địa lý hai quốc gia láng giềng, điều kiện phát triển kinh tế xã hội, nhiều nét văn hóa tương đồng, hai nước có điều kiện để hợp tác lao động - Thị trường Lào số thị trường mà Việt Nam dựa vào để gửi lao động có tay nghề cao Hai nước có chung đường biên giới có quan hệ hữu nghị lâu đời với nhân dân Lào - Hiện Việt Nam Lào thời kì dân số vàng, lực lượng lao động giá rẻ, dồi - Lào giai đoạn phát triển nên cần nhiều lao động phổ thơng lao động có tay nghề nhằm phát triển sở hạ tầng Chính vậy, hội việc làm cho lao động Việt Lào nhiều Hơn nữa, Việt Nam Lào hợp tác nhiều phương diện hỗ trợ đầu tư, khiến cho việc sang Lào làm việc dễ dàng thị trường khác - Chính phủ Lào có nhượng cho người lao động Việt Nam cách tạo điều kiện dễ dàng để có giấy phép lao động giảm khoản nộp thuế - Hai bên đẩy mạnh thành lập công ty cung ứng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế địa bàn; kiến nghị cấp Lào việc linh hoạt áp dụng lệ phí thực tế, phù hợp với ngành nghề đáp ứng nhu cầu hai bên Lào cịn thiếu nhiều lao động có tay nghề hay nhiều ngành nghề Lào khơng có đủ số lượng lao động nước tham gia Thách thức - Do nông nghiệp chiếm phần lớn kinh tế Việt Nam Lào, đặc biệt Lào nên tỉ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp - Việt Nam Lào thiếu hụt nghiêm trọng lao động kỹ thuật, tay nghề cao tụt hậu so với nước phát triển khu vực chất lượng nhân lực Kiến thức, kỹ khả sẵn sàng làm việc người lao động địa phương nước bạn coi không đầy đủ 14 - Trong Việt Nam hỗ trợ Lào đào tạo nguồn nhân lực, hai nước phải đối mặt với thách thức tiềm ẩn nhân trung dài hạn dịch chuyển tự diễn dịch vụ di chuyển tự lao động có tay nghề ASEAN - Các thủ tục di cư hai nước nhiều hạn chế Các rào cản quy trình tuyển dụng tốn kéo dài, hạn ngạch hạn chế số lượng lao động nước phép làm việc, sách việc làm cứng nhắc hạn chế lựa chọn việc làm người lao động ảnh hưởng đến phúc lợi họ c Biện pháp - Việt Nam Lào cần cải cách cấu giáo dục chuyên nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân; tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đổi công tác đào tạo nghề; gắn đào tạo với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp - nâng cao chất lượng sức cạnh tranh lực lượng lao động Việt Nam -Lào thị trường hợp tác , đặc biệt Trung tâm Kinh tế Cơng nghiệp hình thành, Việt Nam Lào cần tiếp tục sửa đổi quy định pháp luật lao động, việc làm đào tạo nghề, thực ngắn dài - Dự báo thời kỳ - Các quan hai nước cần soạn thảo biện pháp để định hướng, giúp người lao động trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ, thông tin nơi họ làm việc để nhanh chóng hòa nhập vào xã hội địa phương nơi làm việc d.Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam - Lào tương lai Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam – Lào Hiện Lào có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực Đơng Nam Á với đầu tàu ngành công nghiệp phụ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, lao động nội dịa Lào phần lớn thiếu trình độ kĩ làm việc Việt Nam dồi nguồn nhân lực lĩnh vực này, bên cạnh với vị trí địa lí hai nước láng giềng có mối quan hệ tốt đẹp nên dễ dàng di chuyển lao động Điều mở thêm triển vọng hợp tác lao động hai nước Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam – Lào hai nước tích cực triển khai 15 Mới , 2/11/2021 hội nghị Bộ trưởng Lao động Phúc lợi xã hội Việt Nam – Lào lần thứ diễn theo hình thức trực tuyến bàn nội dung : - Hai Bộ tập trung vào đẩy mạnh triển khai có hiệu Hiệp định hợp tác lao động Việt Nam – Lào năm 2013; - Tăng cường trao đổi kinh nghiệm xây dựng pháp luật sách mơ hình lĩnh vực quản lý hai Bộ; khuyến khích địa phương ,tổ chức liên quan kết nghĩa với nhau, mở rộng hợp tác lĩnh vực lao động phúc lợi xã hội; tiếp tục triển khai đào tạo ngắn hạn dài hạn cho cán hai bên nguồn vốn ODA phủ Việt Nam; - Hai bên tăng cường trao đổi kinh nghiệm chuyên gia nhằm cung cấp thông tin luật pháp, sách lao động phúc lợi xã hội, thị trường lao động, xây dựng chuẩn lực đội ngũ giáo viên dạy nghề làm tham chiếu chuẩn chung ASEAN công nhận lẫn kỹ nghề, phát triển kỹ nghề cho người lao động; tạo việc làm, an toàn lao động, tra, bảo hiểm xã hội - Thường xuyên trao đổi nhằm đánh giá kết đạt được, đồng thời xem xét đề xuất với Chính phủ hai nước nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc… - Hai bên tiếp tục hợp tác kết nghĩa nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật sở đào tạo nghề; hợp tác kết nghĩa chuyên môn kỹ thuật cách hiệu sở dịch vụ việc làm hai bên - hai bên tiếp tục hợp tác kết nghĩa nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật doanh nghiệp sở đào tạo lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; tăng cường hợp tác tiếp nhận học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp nước Khuyến khích địa phương quan liên quan tăng cường kết nghĩa, mở rộng hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp phúc lợi xã hội ...1 CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO VỀ THƯƠNG MẠI VÀ LAO ĐỘNG I Cơ hội hợp tác thương mại Thực trạng hợp tác thương mại 1.1 Thương mại hàng hóa Việt Nam- Lào Về thương mại,... thấy Lào thị trường tiềm Việt Nam II- Cơ hội hợp tác Việt Nam - Lào Lao động a.Thực trạng lao động Việt Nam - Lào Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Việt Nam hỗ trợ Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào. .. nhập vào xã hội địa phương nơi làm việc d.Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam - Lào tương lai Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam – Lào Hiện Lào có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực Đông Nam

Ngày đăng: 11/03/2022, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w