1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng anh: Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.Ảnh hưởng của một số tính cách đến dự định đầu tư cổ phiếu trong tương lai của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam: nghiên cứu vai trò trung gian của nhận thức rủi ro, nhận thức không chắc chắn và kết quả đầu tư.

GIÁO DỤC VÀ TẠOtế TP HCM Cơng trình hoànBỘ thành tại: Trường ĐạiĐÀO học Kinh TRƯỜNG HỌC KINH TẾ TPHCM Người hướng dẫn khoa học:ĐẠI PGS.TS Trần Hà Minh Quân -TS Ngô Quang Huân Phản biện 1: NGUYỄN HỮU THỌ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TÍNH CÁCH ĐẾN DỰ ĐỊNH ĐẦU TƯ Phản 2: CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN THỊ CỔ biện PHIẾU …………………………………………………………………………… TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: VAI TRÒ TRUNG GIAN …………………………………………………………………………… CỦA NHẬN THỨC RỦI RO, NHẬN THỨC KHÔNG CHẮC CHẮN ……………………………………………………………………Phản VÀ KẾT QUẢ ĐẦU TƯ biện 3: ………………………………………………………………………… Chuyên Ngành: Quản tri Kinh doanh …………………………………………………………………………… Mã sớ: 9340101 ……………………………………………………………………… TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp tại: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Vào lúc …… ……… tháng ……… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ TT CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Năm cơng Tên cơng trình Thể loại bố “Các đặc trưng tính cách cá nhân ảnh hưởng tới ý đinh đầu tư chứng khốn thơng qua nhận thức 01 rủi ro, nhận thức khơng 2020 Tạp chí 2020 Tạp chí 2020 Tạp chí chắn và đánh giá kết đầu tư” Nguyễn Hữu Thọ, Trần Hà Minh Quân, Tăng Vũ Hùng “Tác động nhận thức rủi ro, nhận thức không chắn đến 02 kết đầu tư và dự đinh đầu tư thi trường chứng khoán Việt Nam” Nguyễn Hữu Thọ, Trần Hà Minh Quân The Impacts of the Big Five Traits on the Intention of Stock 03 Investment through Uncertainty, and Risk, Investment Performance Perception Nguyễn Hữu Thọ, Trần Hà Minh Quân 1 - Nhận thức rủi ro Đặc điểm - Nhận thức khơng Kếtđinh Dự chắntính cách đầu đầu tư tư (Nguồn: đề xuất tác giả) Hình 1.1 Khung nghiên cứu tổng quát 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đo lường mức độ tác động tính cách cá nhân đến dự đinh đầu tư thông qua nhận thức rủi ro, không chắn chắn và kết đầu tư - Xác đinh và đo lường tính cách cá nhân ảnh hưởng đến nhận thức rủi ro và không chắn - Đo lường mức độ tác động nhận thức rủi ro và không chắn đến kết đầu tư - Đo lường mức độ tác động kết đầu tư đến dự đinh đầu tư cổ phiếu - Hàm ý sách và quản tri đến Ủy ban chứng khốn nhà nước, Sở giao dich, nhà đầu tư cá nhân và Cơng ty chứng khốn 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Các tính cách cá nhân có ảnh hưởng hay không đến nhận thức rủi ro, không chắn và dự đinh đầu tư? 2) Nhận thức rủi ro và khơng chắn có ảnh hưởng nào đến kết đầu tư? 3) Kết đầu tư ảnh hưởng nào đến dự đinh đầu tư tương lai? 4) Có hàm ý sách và quản tri nào giúp Ủy ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dich chứng khoán, nhà đầu tư cá nhân và Cơng ty chứng khốn? 1.4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu.tập trung vào thi trường.chứng khoán Việt Nam với nhà đầu.tư cá nhân tham gia giao dich cổ phiếu, mẫu điều tra và thu thập số liệu đia điểm: Thành phớ.Hồ Chí Minh, Hà.Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp đinh tính và đinh lượng (i) Phương pháp định tính: Nghiên cứu thực vấn sâu với chun gia tài có mười năm kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư chứng khoán Phương pháp đinh tính giúp phát triển thang đo nhận thức rủi ro và không chắn gần với thực tế diễn TTCK Việt Nam và bổ sung, điều chỉnh câu hỏi thang đo đặc điểm tính cách, kết đầu tư và dự đinh đầu tư trước thực nghiên cứu đinh lượng (sơ và thức) (ii) Phương pháp định lượng: Nghiên cứu thực khảo sát sơ với 265 bảng khảo sát hợp lệ và thực nghiên cứu thức với 465 bảng câu hỏi hợp lệ nhà đầu tư cá nhân tham gia giao dich cổ phiếu thi trường chứng khoán Việt Nam 1.5 Điểm luận án đến lý thuyết thực tế Đóng góp lý thuyết: (i) Nghiên cứu tổng.hợp tương đới đầy.đủ và có hệ thớng các.lý thuyết tảng: tính cách, tài chính, và dự đinh hành vi Quan trọng hơn, lý thuyết tài là trung gian kết nới lý thuyết tính cách và lý thuyết dự đinh hành vi Các lý.thuyết trình bày có giá tri tham.khảo cho nghiên cứu lĩnh vực.liên.quan (ii) Nghiên cứu phát triển thang đo nhận thức.rủi ro, nhận.thức không.chắc chắn việc đầu tư.các loại cổ phiếu giao dich TTCK Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu đề cập khác giữa.nhận thức rủi ro.và nhận thức.không chắn, và kiểm tra khác biệt này thơng qua mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Đóng góp mặt thực tiễn: Nghiên cứu đem lại ý nghĩa thực tiễn cho Sở giao dich, Ủy ban chứng khoán nhà nước nên xây dựng và điều chỉnh bổ sung sách, luật chứng khốn rõ ràng, đặc biệt là đối với cổ phiếu bi cảnh báo, kiểm soát, hạn chế hay tạm dừng giao dich, và xử lý nghiêm Công ty cổ phần đại chúng niêm yết đưa thông tin thiếu chưa xác Ngoài.ra, nghiên cứu.giúp nhà đầu tư.cá nhân hiểu rõ tính cách mình, hiểu rõ tầm quan trọng của.nhận thức rủi ro,.không.chắc chắn.và hài lòng về.kết đầu tư.trong việc đinh tiếp tục đầu tư cổ phiếu tương lai Các công ty.chứng khốn, nhà.mơi giới chứng khốn hiểu rõ.hơn mới quan hệ.giữa tính cách.và dự đinh đầu.tư khách hàng để có thể tư vấn hiệu cho.nhà đầu tư cá.nhân 1.6 Cấu trúc nghiên cứu Nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu; Chương 3: Phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Kết nghiên cứu và thảo luận; Chương 5: Kết luận và hàm ý sách quản tri CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết tính cách Lý thuyết tính cách tiếp cận nghiên cứu tính cách người, nhà nghiên cứu đinh nghĩa đặc điểm tính cách là tổng hợp thói quen hành vi, suy nghĩ và cảm xúc (Gordon Allport, 1952) Tính cách và cảm xúc khác nhau: tính cách tương đới ổn đinh khoảng thời gian dài, cảm xúc thay đổi theo thời điểm (Ekkekakis, 2013) Gordon Allport (1952), nhà tâm lý học đầu tiên nghiên cứu tính cách bao gồm 4.500 tính từ mơ tả tính cách và phân thành ba cấp: chủ yếu (đam mê/ám ảnh), trung tâm (trung thực) và thứ cấp (thích/khơng thích) Sau đó, Cattell và cộng (1970) thu gọn với mười sáu tính cách (16PF), đã trở thành thang đo sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, 16PF có hạn chế tính qn (Matthews và cộng sự, 2003) Năm 1997, tác giả Eysenck (1997) giới thiệu mơ hình gồm ba tính cách chính: dễ chiu, hướng ngoại và nhạy cảm Dựa ba tính cách này, McCrae & Costa Jr (1997) đã phát triển năm tính cách gồm: tính cởi mở - sẵn sàng trải nghiệm, tận tâm, hướng ngoại, dễ chiu và nhạy cảm Dựa vào lý thuyết tính cách, nghiên cứu kiểm tra năm tính cách nhà đầu tư 2.2 Lý thuyết tài Lý thuyết tài bao gồm lý thuyết truyền thớng và đại (tài hành vi) Lý thuyết truyền thống lý thuyết danh mục đầu tư đại (MPT) và mơ hình đinh giá tài sản vốn (CAPM) giả đinh mối quan hệ thuận chiều rủi ro và lợi nhuận mong đợi: rủi ro càng cao, lợi nhuận mong đợi càng cao Tuy nhiên, nhà nghiên cứu hành vi tranh luận rằng, mối quan hệ rủi ro – lợi nhuận có thể chiều ngược chiều, rủi ro nhận thức và lợi nhuận mong đợi dựa vào quan điểm nhà đầu tư (Kahneman & Tversky 1979; Statman, 2005; Ackert, 2014; Baker & Ricciardi 2014) Nhà đầu tư lúc nào đưa đinh hợp lý để đạt lợi nhuận tới ưu (Statman, 2005) Thay vào đó, họ có thể bán cổ phiếu để tránh thua lỗ (Kahneman & Tversky 1979; Ackert, 2014; Baker & Ricciardi 2014) Nghiên cứu dựa vào lý thuyết tài (truyền thớng và hành vi) để kiểm tra mối quan hệ nhận thứ rủi ro (không chắn) và lợi nhuận mong đợi nhà đầu tư Knight (1921) phân biệt khác rủi ro và không chắn sau: hai có nghĩa là rủi ro, khác xác suất biết hay khả thành công đinh đầu tư cổ phiếu Do đó, nhận thức rủi ro đầu tư cổ phiếu là mức độ rủi ro mà nhà đầu tư cảm nhận biết xác suất thành công Nhận thức không chắn đầu tư cổ phiếu là mức độ không chắn mà nhà đầu tư cảm nhận xác suất thành công Dựa vào phân biệt trên, nghiên cứu kiểm tra mức độ rủi ro và không chắn nhà đầu tư đầu tư cổ phiếu 2.3 Lý thuyết dự định hành vi (TPB) Lý thuyết dự đinh hành vi (TPB) phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action) tác giả (Fishbein, 1967; Ajzen & Fishbein, 1975) Theo TRA, thái độ hướng đến hành vi và chuẩn mực chủ quan là hai yếu tớ để giải thích dự đinh hành vi Sau đó, Ajzen (1991) bổ sung thêm yếu tớ “kiểm soát hành vi nhận thức” nhằm phản ánh việc thực hành vi dễ dàng hay khó khăn Nghiên cứu sử dụng lý thuyết dự đinh hành vi để xác đinh hành vi dự đinh đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư Bởi dự đinh càng cao, khả đầu tư cổ phiếu thực càng cao (Ajzen, 1991) 2.4 Lược khảo nghiên cứu đề nghị giả thuyết 2.4.1 Ảnh hưởng trực tiếp Tính cởi mở: Người cởi mở thường có trí tưởng tượng cao, đổi và có xu hướng sử dụng thơng tin đinh họ (McCrae & Costa, 1997; Mayfield và cộng sự, 2008; Pinjisakikool, 2018) Các nghiên cứu tìm thấy mới quan hệ tính cởi mở và dự đinh đầu tư là chiều (Akhtar & Batool, 2012; Nandan & Saurabh, 2016; Aren & Hamamcı, 2020); ngược chiều (Mayfield và cộng sự, 2008; Nandan & Saurabh, 2016); và không ảnh hưởng (Mayfield và cộng sự, 2008; Aren và cộng sự, 2021) Nghiên cứu đề nghi giả thuyết H1.1 sau: H1.1: Tính cởi mở có ảnh hưởng chiều với dự định đầu tư Tính tận tâm: Người có tính tận tâm thường có ý chí mạnh mẽ, mục tiêu và đinh hướng thành cơng (McCrae & Costa, 1997; Pinjisakikool, 2018) Các nghiên cứu hầu hết tìm thấy mới quan hệ thuận chiều tính tận tâm và dự đinh đầu tư (Nandan & Saurabh, 2016; Aren và cộng sự, 2021), và số khác khơng tìm thấy ảnh hưởng (Mayfield và cộng sự, 2008; Nandan & Saurabh, 2016; Aren & Hamamcı, 2020) Từ đó, giả thuyết H1.2 đề nghi sau: H1.2: Tính tận tâm có ảnh hưởng chiều với dự định đầu tư Tính hướng ngoại: Người có tính cách hướng ngoại thường ln suy nghĩ tích cực (Peterson, 2007; Davidson and Begley, 2012), thích rủi ro và khơng ngại thua lỗ (Benischke và cộng sự, 2019) Một sớ nghiên cứu tìm thấy mới quan hệ tính hướng ngoại và dự đinh đầu tư là chiều (Mayfield và cộng sự, 2008; Nandan & Saurabh, 2016); ngược chiều (Nandan & Saurabh, 2016); không ảnh hưởng (Mayfield và cộng sự, 2008; Aren & Hamamcı, 2020; Aren và cộng sự, 2021) Dựa vào kết trên, giả thuyết H1.3 đặt sau: H1.3: Tính hướng ngoại có ảnh hưởng chiều với dự định đầu tư 8 Tính dễ chịu: Người có tính dễ chiu thường có suy nghĩ tích cực, và có thể xây dựng mối quan hệ tốt với người khác (Durand và cộng sự, 2008; Mayfield và cộng sự, 2008; Becker và cộng sự, 2012; Davidson & Begley, 2012) Một số nghiên cứu tìm thấy tính dễ chiu tác động đến dự đinh đầu tư là chiều (Nandan & Saurabh, 2016); ngược chiều (Aren và cộng sự, 2021); và không ảnh hưởng (Mayfield và cộng sự, 2008; Nandan & Saurabh, 2016; Aren & Hamamcı, 2020) Từ kết trên, giả thuyết H1.4 đề xuất: H1.4: Tính dễ chịu có ảnh hưởng chiều với dự định đầu tư Tính nhạy cảm: Người có tính nhạy cảm thường có cảm xúc bất ổn, hay lo lắng và khả kiểm soát thấp (McCrae & Costa, 1997; Mayfield và cộng sự, 2008) Một sớ nghiên cứu tìm thấy mới quan hệ tính nhạy cảm và dự đinh đầu tư là thuận chiều (Aren & Hamamci, 2020; Aren và cộng sự, 2021); ngược chiều (Mayfield và cộng sự, 2008; Nandan & Saurabh, 2016; Nandan & Saurabh, 2016); và không ảnh hưởng (Mayfield và cộng sự, 2008) Từ phân tích trên, giả thuyết H1.5 đặt sau: H1.5: Tính nhạy cảm có ảnh hưởng ngược chiều đến dự định đầu tư Một sớ nghiên cứu tìm thấy u thích rủi ro có mới quan hệ thuận chiều với tính cởi mở, tận tâm và nhạy cảm và ngược chiều với tính dễ chiu (Soane & Chmiel, 2005; Dohmen và cộng sự, 2010; Pan & Statman, 2013; Wong & Carducci, 2013; Pak và Mahmood, 2015; Pinjisakikool, 2018) Trang & Khuong (2017) tìm thấy tính cởi mở, hướng ngoại và nhạy cảm tác động thuận chiều với nhận thức không chắn và tính hướng ngoại tác động trực tiếp đến nhận thức rủi ro Dựa vào kết trên, giả thuyết đề nghi sau: H2.1 - H2.5: Tính cởi mở, tận tâm, hướng ngoại, dễ chịu có ảnh hưởng chiều tính nhạy cảm có ảnh hưởng ngược chiều đến nhận thức rủi ro H3.1 - H3.5: Tính cởi mở, tận tâm, hướng ngoại, dễ chịu có ảnh hưởng chiều tính nhạy cảm có ảnh hưởng ngược chiều đến nhận thức khơng chắn Một sớ tác giả đã tìm thấy ảnh hưởng nhận thức rủi ro và nhận thức không chắn đến kết đầu tư (Lim và cộng sự, 2016; Trang & Khuong, 2017; Trang & Tho, 2017; Akhtar & Das, 2020) Do đó, giả thuyết H4 và H5 đề nghi: H4: Nhận thức rủi ro có ảnh hưởng chiều đến kết đầu tư H5: Nhận thức khơng chắn có ảnh hưởng chiều đến kết đầu tư Các nghiên cứu trước tìm thấy hài lịng với kết đầu tư ảnh hưởng đến đinh đầu tư (Gopi & Ramayah, 2007; Ramayah và cộng sự, 2009; Phan & Zhou, 2014; Nandan & Saurabh, 2016; Aren, & Nayman Hamamci, 2020; Shehata và cộng sự, 2021) Do đó, nghiên cứu đề xuất với giả thuyết H6 sau: H6: Kết đầu tư có ảnh hưởng chiều đến dự định đầu tư 2.4.2 Ảnh hưởng gián tiếp Một số nghiên cứu tìm thấy vai trị trung gian yếu tớ sau kết nới mới quan hệ tính cách và dự đinh đầu tư và kết đầu tư, bao gồm: rủi ro tài (Nandan & Saurabh, 2016); tâm trạng tích cực (Trang, Khuong & Tho, 2016); nhận thức không chắn (Trang & Khuong, 2017); thái độ hướng đến đầu tư (Akhtar & Das, 2019); chấp nhận rủi ro (Akhtar & Das, 2020); kết đầu tư (Trang & Tho, 2017) Do đó, giả thuyết H7 đề xuất sau: 10 H7: Nhận thức rủi ro, nhận thức không chắn kết đầu tư giữ vai trò trung gian tác động đặc điểm tính cách cá nhân với dự định tiếp tục đầu tư vào cổ phiếu tương lai 2.4.3 Mơ hình nghiên cứu Dựa lý thuyết tính cách, tài chính, dự đinh hành vi và mới quan hệ lược khảo nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu đề BIG-FIVE xuất Hình 2.1 - Cởi mở (OPEN) - Tận tâm (CON) Nhận thức không chắn - Hướng ngoại (EXT) Kết đầu tư - Dễ chiu H6 Dự đinh đầu tư (AGR) - Nhạy cảm (NEU) Nhận thức rủi ro H7 H1 ảnh hưởng trực tiếp, (Nguồn: đề xuất tác giả) ảnh hưởng gián tiếp Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất tác giả 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp đinh tính và đinh lượng, với ba giai đoạn chính: (i) vấn sâu chuyên gia tài chính, (ii) điều tra sơ với 265 nhà đầu tư và (iii) khảo sát thức với 600 nhà đầu tư và nhận 465 câu trả lời với đầy đủ thông tin, đạt tỷ lệ 78% Các vấn nhằm phát triển thang đo nhận thức rủi ro và không chắn, và điều chỉnh câu hỏi đặc điểm tính cách, kết đầu tư và ý đinh đầu tư Khảo sát sơ 265 nhà đầu tư nhằm kiểm tra độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tớ khám phá Sau đó, khảo sát thức từ 465 nhà đầu tư trả lời hợp lệ thông qua công cụ trực tuyến Zalo, facebook và emails và trực tiếp điều tra đến nhà đầu tư Thực khảo sát thức để kiểm tra giả thuyết, trả lời câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 3.2 Thang đo nghiên cứu sơ Dựa vào kết nghiên cứu đinh tính, thang đo gốc dùng nghiên cứu sơ (nháp) gồm chín thang đo với ba mươi tám biến quan sát phát triển trình bày Bảng 3.1 Các câu hỏi là mức độ Likert: 1: hoàn toàn không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: trung lập, 4: đồng ý và 5: hoàn toàn đồng ý 3.3 Phân tích nghiên cứu sơ Nghiên cứu thực kiểm tra độ tin cậy thang đo Sau loại bỏ biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ 0,3 (OPEN5, CON4, EXT3, EXT4, AGR4, RISK3, RISK4, UNCE3, UNCE4),tất thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 và tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0,3 12 Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu sơ “Thang đo gốc Biến quan sát” “Tác giả” Tính cởi mở Kovaleva và cộng (2013) Tính tận tâm Kovaleva và cộng (2013) Tính hướng ngoại Kovaleva và cộng (2013) Tính dễ chiu Kovaleva và cộng (2013) Tính nhạy cảm Kovaleva và cộng (2013) Nhận thức rủi ro Nhận thức không chắn Kết đầu tư Dự đinh đầu tư tương lai Tổng cộng Knight (1921) và nghiên cứu đinh tính Knight (1921) và nghiên cứu đinh tính Lương & Hà (2011) Dodds và cộng (1991); Sodelund & Ohman, (2003) 38 Nguồn: Tổng hợp tác giả Sau phân tích nhân tớ khám phá (EFA), biến quan sát có trọng sớ tải nhân tố với hệ số nhỏ 0,4 (NEU1, NEU3, OPEN4) loại bỏ Kết EFA sơ (N=265) bao gồm thang đo với 26 biến quan sát tương ứng (Bảng 3.2) sử dụng cho nghiên cứu thức (N=465) 13 Bảng 3.2 Tổng hợp thang đo biến quan sát nghiên cứu thức (n=465) Mã biến Câu hỏi - biến quan sát Thang đo Tính cởi mở (OPEN) OPEN1 Tơi đánh giá cao trải nghiệm thẩm mỹ và hội hoạ OPEN2 Tơi là người tị mị nhiều thứ khác OPEN3 Tơi có khả tưởng tượng tớt Tính tận tâm (CON) CON1 Tôi làm việc phải đạt hiệu tốt CON2 Tôi là người thận trọng cơng việc CON3 Tơi là người có kế hoạch và thực theo kế hoạch Tính hướng ngoại (EXT) EXT1 Tôi là người thoải mái và thân thiện hoà đồng EXT2 Tơi là người nhiệt tình Tính dễ chịu (AGR) AGR1 Tôi hay tin người khác* AGR2 Tôi dễ bắt lỗi người khác * AGR3 Tôi là người lạnh lùng và khó gần * Tính nhạy cảm (NEU) NEU2 Tôi hay lo lắng nhiều NEU4 Tôi là người bình tĩnh và kiểm sốt căng thẳng tớt* Nhận thức rủi ro (RISK): Mặc dù biết xác suất để đạt kết tốt đầu tư vào cổ phiếu , cảm thấy rủi ro RISK1 Cảnh báo, kiểm soát tạm dừng giao dich RISK2 Giá tri 10,000 Việt Nam đồng 14 Nhận thức không chắn (UNCE) Nếu hồn tồn khơng biết xác suất để để đạt kết tốt đầu tư vào cổ phiếu…, cảm thấy không chắn UNCE1 Cảnh báo, kiểm soát tạm dừng giao dich UNCE2 Giá tri 10,000 Việt Nam đồng Kết đầu tư (RETU) RETU1 Tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu mà sở hữu đã đáp ứng mong đợi RETU2 Tỷ suất lợi nhuận năm cao năm trước RETU3 Trong năm vừa qua, tơi cảm thấy hài lịng với kết đầu tư Dự định đầu tư (INTE) INTE1 Trong tháng tới, Tôi dự đinh đầu tư vào cổ phiếu INTE2 Trong tháng tới, Tơi có kế hoạch đầu tư vào cổ phiếu INTE3 Trong tháng tới, Tôi muốn đầu tư vào cổ phiếu INTE4 Trong tháng tới, Khả đầu tư vào cổ phiếu INTE5 Trong tháng tới, Tôi sẵn sàng đầu tư vào cổ phiếu INTE6 Trong tháng tới, Tơi thích đầu tư vào cổ phiếu 15 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thống kê đặc điểm nhà đầu tư nghiên cứu thức (N=465) Nghiên cứu thức với 465 nhà đầu tư cá nhân mô tả sau: tỷ lệ nam chiếm 57% và nữ 43%, với 80% độ tuổi 35, tỷ lệ kết hôn chiếm 44% Hầu hết nhà đầu tư có trình độ đại học cao và có kinh nghiệm đầu tư chứng khốn năm Phần lớn nhà đầu tư có thu nhập 12 triệu/tháng, sớng thành phớ Hồ Chí Minh và có giá tri đầu tư 300 triệu đồng 4.2 Kết nghiên cứu thức Chi-square = 454,892 # 0, Chi-square/df = 1,679 < 3, Df = 271, TLI = 0.968 > 0,9, CFI = 0,973 > 0,9, MRSEA = 0,038 < 0,06 Ghi chú: *: p

Ngày đăng: 11/03/2022, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w