Chẩn đoán và điều trị suy thận cấp

29 8 1
Chẩn đoán và điều trị suy thận cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Suy thận cấp là hội chứng gây ra bởi nhiều nguyên nhân, có thể là nguyên nhân ngoài thận hoặc tại thận, làm suy sụp và mất chức năng tạm thời, cấp tính của cả hai thận, do ngừng hoặc suy giảm nhanh chóng mức lọc cầu thận

SUY THẬN CẤP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A RF C RR T : Acute renal failure (Suy thận cấp) : Continuos Reneal Replacement Therapy (Liệu pháp siêu lọc máu liên tục) C : Continuos Veno – Venuos Hemofiltration (Lọc máu liên tục qua đường tĩnh mạch) I M : Intermittent hemodialysis (Chạy thận nhân tạo ngắt quãng) : Mức lọc cầu thận P : Áp suất thủy tĩnh bọc Bowman (mmHg) P : Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận (mmHg) P : Áp suất keo mao mạch cầu thận (mmHg) P : Áp suất lọc (mmHg) R S : Renal replacement therapy (Liệu pháp thay thận) : Sustained low-efficiency dialysis S : Suy thận cấp T : Tổn thương thận cấp VV H HD LC T b h k l RT LE D TC TT C MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận cấp (STC) hội chứng gây nhiều nguyên nhân, nguyên nhân thận thận, làm suy sụp chức tạm thời, cấp tính hai thận, ngừng suy giảm nhanh chóng mức lọc cầu thận STC hội chứng tương đối gặp cộng đồng [1], [5] Trong thực tế, tần suất mắc bệnh đánh giá số lượng nhập viện hàng năm: – 3% bệnh nhân nhập viện hàng năm [1] Tuy nhiên tỷ lệ tổn thương thận cấp (TTTC) lên đến 10 – 20% tổng số bệnh nhân nội trú [5] Tỷ lệ TTTC bệnh viện cao tìm thấy đơn vị chăm sóc đặc biệt, nơi có 35 đến 60% bệnh nhân bị ảnh hưởng [7], [13] Cho đến nhà thận học giới chưa đưa định nghĩa thống tiêu chuẩn chẩn đoán STC Việc chẩn đoán STC nhiều gặp phải khó khăn với trường hợp khơng rõ tiền sử bệnh thận trước Điều trị bệnh khác tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn bệnh tùy bệnh nhân cụ thể Trước kia, tỷ lệ tử vong STC cao, có đến 90% Hiện nhờ tiến khoa học kỹ thuật, lĩnh vực lọc thận kỹ thuật hồi sức, tỷ lệ tử vong khoảng 50% [1], tỷ lệ tử vong TTTC bệnh viện khoảng 30% [5] Tỷ lệ tử vong có liên quan với nhiều yếu tố bệnh nguyên, tuổi, địa suy yếu, kết hợp với suy tạng khác, điều kiện điều trị (thẩm phân, dinh dưỡng) cuối kinh nghiệm đội ngũ điều trị Mặc dù tỷ lệ tử vong cao phát sớm, điều trị phác đồ, tích cực chức thận hồi phục hồn tồn gần hồn tồn [4] Vì vậy, để tìm hiểu rõ vấn đề thực chuyên đề “ Chẩn đoán điều trị suy thận cấp” với hai mục tiêu: Trình bày tổng quan suy thận cấp Trình bày chẩn đốn, xử trí suy thận cấp NỘI DUNG SINH LÝ THẬN Thận quan có nhiều chức quan trọng như: tham gia điều hịa thể tích thành phần dịch ngoại bào qua điều hịa số nội mơi; tham gia điều hịa pH máu; tiết số hormon để tham gia điều hòa huyết áp điều hịa q trình sinh hồng cầu Nhưng chức thận tiết nước tiểu Quá trình tiết nước tiểu trình trao đổi chất mạch máu đơn vị thận Gồm nhiều giai đoạn: lọc cầu thận, tái hấp thu, tiết xuất chất ống thận 1.1 Đặc điểm cấu trúc – chức nặng thận 1.1.1 Đơn vị thận (nephron) Bình thường hai thận nằm hai hố thắt lưng Mỗi thận nặng khoảng 150 gram Trên thiết đồ bổ dọc, thận chia làm hai phần vỏ thận tủy thận Trong thận có khoảng triệu đơn vị Mỗi đơn vị có khả tạo nước tiểu Chỉ cần 25% số đơn vị hoạt động bình thường đảm bảo chức thận Mỗi đơn vị gồm có cầu thận ống thận [3] Hình Đơn vị thận (nephron) a) Cầu thận Cầu thận gồm có hai phần: tiểu cầu thận búi mao mạch (khoảng 20 – 50 nhánh) tách từ tiểu động mạch đến thận, búi mao mạch nằm gọn bọc Bowman khỏi bọc Bowman tiểu động mạch Tiếp theo bọc Bowman, khoang rỗng bao xung quanh tiểu cầu thận tiếp nối với ống lượn gần Nơi tiếp xúc tiểu cầu thận bọc Bowman tạo nên màng lọc cầu thận [3] Hình Cầu thận b) Ống thận Ống thận đoạn tiếp với bọc Bowman, gồm phần sau: ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống góp Thành ống thận có tế bào biểu mơ có chức tái hấp thu tiết chất 1.1.2 Mạch máu thận Động mạch thận ngắn, tách từ động mạch chủ bụng, đến rốn thận chia nhánh nhỏ dần thành tiểu động mạch đến đơn vị thận, sau chia nhỏ tạo búi mạch nằm bọc Bowman (mạng mao mạch thứ nhất) Ra khỏi tiểu cầu thận tiểu động mạch Tiểu động mạch chia thành mạng mao mạch thứ hai quanh ống thận Mạng mao mạch thứ có áp suất cao định áp suất lọc Mạng mao mạch thứ hai có chức dinh dưỡng trao đổi chất Bình thường áp suất máu mao mạch cầu thận 60mmHg, mao mạch quanh ống thận 13mmHg Bình thường phút có khảng 120ml máu tới thận Máu tới thận vừa có vai trị dinh dưỡng cho thận vừa có vai trị đảm bảo q trình lọc để đào thải sản phẩm q trình chuyển hóa [3] Hình Động mạch thận 1.1.3 Phức hợp cạnh cầu thận Ống lượn xa đơn vị thận qua góc tiểu động mạch đến tiểu động mạch Tại nơi tiếp xúc với mao mạch, tế bào biểu mô ống lượn xa biến đổi tạo thành macula densa có chức tiết; tế bào trơn thành mạch máu biệt hóa thành tế bào chứa hạt renin dạng chưa hoạt động, tế bào gọi tế bào cạnh cầu thận Hai loại tế bào tạo thành phức hợp cạnh cầu thận có khả nhận biết tiết hormon [3] 1.2 Quá trình tạo nước tiểu Gồm trình lọc cầu thận trình trao đổi chất ống thận 1.2.1 Quá trình lọc cầu thận Nơi tiếp xúc thành bọc Bowman thành mao mạch thận tạo nên màng lọc cầu thận Nước chất hòa tan huyết tương vào bọc Bowman phải qua màng lọc Bình thường phân tử có kích thước trung bình mang điện tích âm chất gắn với protein không qua màng  Áp suất lọc (Pl): Quá trình lọc cầu thận phụ thuộc vào chênh lệch áp suất bên bên mạch diễn sau: nước chất hòa tan huyết tương lọc qua màng lọc vào bọc Bowman trở thành dịch lọc Dịch lọc vận chuyển lòng ống thận Trong q trình dịch lọc lưu chuyển lịng ống thận, tế bào biểu mô ống thận tái hấp thu chất cần thiết trở máu, đồng thời tiết, xuất chất không cần thiết từ máu vào lịng ống thận để thải ngồi theo nước tiểu [3] Quá trình lọc cầu thận diễn nhờ áp suất lọc Pl = Ph – (Pk + Pb) Trong đó: Pl: Áp suất lọc (mmHg) Ph: Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận (bình thường 60 mmHg) Pk: Áp suất keo mao mạch cầu thận (bình thường 32 mmHg) Pb: Áp suất thủy tĩnh bọc Bowman (bình thường 18 mmHg) Bình thường áp suất lọc 10 mmHg Khi Pl < 10 mmHg gây thiểu niệu Khi Pl = vơ niệu Vậy q trình lọc xảy Pl > Ph > Pk + Pb  Các yếu tố ảnh hưởng lên trình lọc Lưu lượng lọc tỷ lệ với áp suất lọc Áp suất lọc ln trì mức độ bình thường để đảm bảo cho trình lọc xảy Mọi nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hay ba loại áp suất sở ảnh hưởng tới áp suất lọc, làm thay đổi lượng nước tiểu − Lưu lượng máu thận: lưu lượng máu qua thận tăng làm tăng áp suất mao mạch cầu thận (tăng Ph) Lưu lượng máu thận phụ thuộc vào huyết áp toàn thân (huyết áp hệ thống) Trong trường hợp máu nặng suy tuần hoàn huyết áp tồn thân giảm, áp suất mao mạch cầu thận giảm làm áp suất lọc giảm dẫn đến thiểu niệu vô niệu Ngược lại, huyết áp tăng cao lượng nước tiểu tăng (lợi tiểu huyết áp) − Áp suất keo huyết tương: bình thường áp suất keo huyết tương ảnh hưởng tới áp suất lọc Khi áp suất keo huyết tương giảm áp suất lọc tăng dẫn đến lượng nước tiểu tăng Nhưng nồng độ protein huyết tương giảm thấp gây phù, lượng nước tiểu giảm (phù dinh dưỡng, hội chứng thận hư) − Áp suất thủy tĩnh bọc Bowman: có trị số thấp, biến động dịch lọc vào bọc Bowman chuyển xuống lịng ống thận, ảnh hưởng đến áp suất lọc − Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận 1.2.2 Quá trình trao đổi chất ống thận Dịch lọc sau tạo thành vận chuyển xuống ống thận, sau đặc tạo nước tiểu Trung bình ngày có khoảng 1,2 – 1,5 lít nước tiểu thải ngồi Như vậy, q trình dịch chảy qua ống thận phần lớn nước chất tái hấp thu số chất tiết theo nước tiểu Quá trình tái hấp thu tiết diễn toàn chiều dài ống thận Khả tái hấp thu tiết chất phụ thuộc vào nhu cầu thể đoạn khác ống thận [3] SUY THẬN CẤP (ACUTE RENAL FAILURE - ARF) 2.1 Định nghĩa STC tình trạng giảm chức thận đột ngột xuất vòng từ vài vài ngày nguyên nhân cấp tính gây ra, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận (MLCT), ứ đọng sản phẩm chuyển hóa nitơ (ure, creatinin) sản phẩm trình chuyển hóa khơng nitơ (điện giải, kiềm toan) Các rối loạn phụ thuộc vào mức độ thời gian kéo dài tình trạng suy thận mà có biểu toan chuyển hóa, tăng kali máu, 10 thừa dịch thể, STC nặng đồng thời với nguyên nhân dẫn đến suy đa quan rối loạn đông máu, tổn thương phổi, tổn thương não ảnh hưởng huyết động Theo Acute Dialysis Quality Initiatives (ADQI), năm 2004 STC (Acute kidney failure – AKF) đề nghị đổi tên thành TTTC (Acute kidney Injury – AKI) với khuyến cáo chẩn đoán sớm STC theo giai đoạn sớm theo phân độ RIFLE từ R (Risk – nguy cơ), I (Injury – tổn thương) đến F (Failure – suy), L (Loss – mất), cuối E (End – stade kidney disease – bệnh thận giai đoạn cuối) Với tiêu chuẩn TTTC chẩn đốn sớm từ có thay đổi cung lượng nước tiểu, gia tăng nồng độ creatinin khơng đợi đến bệnh nhân có vơ niệu hay rối loạn toàn trạng nặng TTTC thuật ngữ mạng lưới nghiên cứu TTTC, Acute Kidney Injury Network (AKIN) đề xuất để mơ tả bệnh cảnh tình trạng rối loạn chức thận AKIN sửa đổi vấn đề chẩn đoán TTTC vào năm 2012 2.2 Sinh lý bệnh Chức lọc cầu thận STC giảm hẳn, xảy chế sau: − − − − Giảm dòng máu qua thận (giảm thể tích, sốc) Tính đề kháng tiểu động mạch giảm (dãn mạch sau cầu thận) Tính đề kháng tiểu động mạch đến tăng (co mạch trước cầu thận) Áp lực cầu thận (nang Bowman) gia tăng (tắc nghẽn lòng ống thận đường tiết) − Ngồi suy thận cấp cịn giảm tính thấm mạch máu thận mà chế chưa biết rõ [1] 2.3 Nguyên nhân Có nhiều cách phân loại nguyên nhân gây STC, người ta thường phân ba nhóm nguyên nhân dựa khác chế bệnh sinh 2.3.1 Nguyên nhân trước thận 15 khơng hợp lý dễ gây tử vong Các số sinh hoá máu bắt đầu giảm dần sau vài ngày đái nhiều, nghĩa ngày đầu đái nhiều urê máu, creatinine cịn tăng cao urê, creatinine niệu thấp Lượng urê, creatinine tăng nhanh nước tiểu phục hồi sớm tiên lượng tốt, đương nhiên phải giảm song song chất máu đánh giá xác độ thải creatinine nội sinh Giảm Kali Natri đánh giá điện giải ngày để bù kịp thời Trong giai đoạn này, tỷ trọng nước tiểu thấp 1,005 [1] 2.4.4 Giai đoạn phục hồi chức Urê, creatinine máu giảm dần, mức độ cô đặc nước tiểu tăng dần, lâm sàng tốt lên, nhiên chức thận phục hồi chậm: khả đặc có phải hàng năm hồi phục Mức lọc cầu thận phục hồi nhanh [1] 2.5 Biến chứng tiên lượng 2.5.1 Biến chứng Những biến chứng chuyển hoá riêng STC: Toan chuyển hoá tăng kali máu Tăng thể máu phù phổi Nguy suy dinh dưỡng Nhiễm trùng bệnh viện (do đặt sonde bàng quang vô niệu kéo dài làm đường niệu khả đề kháng) Xuất huyết tiêu hóa loét cấp Những biến chứng tim mạch: viêm tĩnh mạch, tắc mạch phổi, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não [1] 2.5.2 Tiên lượng Trước kia, tỷ lệ tử vong cao, có đến 90% Hiện nhờ tiến khoa học kỹ thuật, lĩnh vực lọc thận kỹ thuật hồi sức, tỷ lệ tử vong khoảng 50% [1] Các yếu tố tiên lượng phụ thuộc vào: tuổi cao bệnh nặng; nguyên nhân (nặng viêm tụy cấp, sau mổ kèm theo nhiễm trùng…) Tiên lượng xa đa số trường hợp không để lại di chứng khơng chuyển sang mạn tính, người trẻ Hạn hữu 2% trường hợp không lành 16 hẳn giải thích hoại tử vỏ thận hai bên (cần chạy thận nhân tạo suốt đời, ghép thận) 2.6 Chẩn đoán 2.6.1 Chẩn đoán xác định Tiêu chuẩn chẩn đốn STC có nhiều thay đổi, tiêu chuẩn chẩn đoán sau đưa nhằm phát STC sớm giai đoạn biến đổi cận lâm sàng Các quan điểm trước dựa triệu chứng đái ít, thiểu niệu vơ niệu xảy cấp tính, ure creatinin máu tăng dần Chẩn đốn STC thường dựa tốc độ gia tăng nồng độ creatinin huyết so với nồng độ creatinin bệnh nhân để chẩn đốn STC STC đưa đó: − Tốc độ gia tăng creatinin huyết > 42,5 µmol/l vịng 24 đến 48 so với creatinin nồng độ creatinin bệnh nhân < 221 µmol/l − Tốc độ gia tăng creatinin huyết > 20% vòng 24 đến 48 so với creatinin nồng độ creatinin bệnh nhân > 221 µmol/l [4] Theo ADQI (2004) Bảng Chẩn đoán TTTC suy thận cấp theo phân độ RIFLE Phâ n độ RIFLE R (Risk – nguy cơ) I (Injury – tổn thương) F (Failure suy) – L (Loss – mất) End – stade kidney disease (Giai Mức lọc cầu thận (creatinin huyết thanh) Tăng creatinin huyết gấp 1,5 lần giảm MLCT > 25% Tăng creatinin huyết gấp lần giảm MLCT > 50% Tăng creatinin huyết gấp lần giảm MLCT > 75% Mất chức thận hoàn toàn > tuần Cần điều trị thay thận > tháng Thể tích nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ > 6giờ < 0,5 ml/kg/giờ > 12giờ < 0,3 ml/kg/giờ 12giờ Hoặc vô niệu 12giờ 17 đoạn cuối) Năm 2012, AKIN đồng thuận đưa tiêu chuẩn chẩn đốn TTTC tình trạng giảm đột ngột (trong vịng 48 giờ) chức thận xác định gia tăng tuyệt đối nồng độ creatinin huyết ≥ 26,5 µmol/l (0,3mg/dl), tăng phần trăm nồng độ creatinin huyết ≥ 50% giảm cung lượng nước tiểu (thiểu niệu < 0,5 ml/kg/giờ giờ) 2.6.2 Chẩn đoán phân biệt  − − − Suy thận cấp đợt cấp suy thận mạn Tiền sử bệnh nhân bệnh thận tiết niệu Bệnh diễn biến cấp tính có ngun nhân cấp tính dẫn đến Có khó phân biệt bệnh nhân khơng nhớ rõ tiền sử, chí mê vào viện Cần dựa thêm triệu chứng khác như: + Thiếu máu nặng suy thận mạn; thiếu máu nhẹ, vừa phải STC + Tăng huyết áp: Trong STC thường cao vừa phải nặng Trong suy thận mạn tăng huyết áp có lâu ngày biến chứng tim, mắt, mạch máu rõ ràng + Siêu âm đo kích thước thận thấy hai bên thận teo nhỏ suy thận mạn Đây dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán phân biệt [4]  Suy thận cấp chức suy thận cấp thực thể Chỉ số Ure máu Creatinin máu Ure/ Creatinine máu (μmol/l) Fe.Na Na/K niệu Ure niệu/ ure máu Creatinin niệu/ Chức Thự c thể Tăng Bình thường tăng >100 30 Tăng Tăng 12% >1 6,0 mEq/L, > 5,5 mEq/L có phân hủy mơ diễn (ví dụ tiêu vân, chấn thương dập nát, hội chứng ly giải khối u), tiếp tục hấp thu thêm kali (ví dụ xuất huyết tiêu hóa nặng) Lọc máu sớm bệnh nhân trước kali đạt 6,5 mEq/L giúp tránh rối loạn nhịp tim đe dọa tính mạng bệnh nhân Kali huyết tăng nhanh bệnh nhân bị TTTC, người bị phân hủy mô hấp thụ kali − Nhiễm toan chuyển hóa nặng (pH lít/ 24 nên bù dịch đường truyền tĩnh mạch, lượng dịch bù tùy thuộc vào lượng nước tiểu Chú ý bù đủ điện giải − Khi đái < lít, khơng có rối loạn điện giải nặng: cho uống oresol 25 − Sau khoảng ngày bệnh nhân đái nhiều hạn chế lượng dịch truyền uống thận bắt đầu hồi phục chức cô đặc Theo dõi sát nước tiểu 24 để bù dịch thích hợp [4] d) Giai đoạn phục hồi chức Tiếp tục điều trị nguyên nhân (nếu có) Chú ý đến nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn tính như: bệnh lý cầu thận, bệnh lý kẽ thận… Theo dõi định kì 2.8 Dự phòng điều trị biến chứng Khi xảy biến chứng suy thận cấp làm tiên lượng người bệnh xấu nhiều Theo báo cáo Hội Lọc máu Ghép thận Châu Âu (EDTA) tỉ lệ tử vong 8% tổn thương thận đơn độc, tỉ lệ tử vong tăng lên 65- 76% thêm quan khác bị tổn thương (Bullock Kindle 1985) đặc biệt tổn thương phổi, người bệnh phải hô hấp máy, biến chứng tim mạch, biến chứng nhiễm khuẩn huyết [4] 2.8.1 Chống nhiễm khuẩn, chống loét Tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu thứ phát sau vô niệu cao, theo Hamburger gặp 50% số người bệnh, vi khuẩn chủ yếu E Coli, Enterococci, gặp Staphilococci, Bacillus pyocyaneus cần cho kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn, ý tránh dùng kháng sinh độc với thận 2.8.2 Tăng kali máu gây rung thất ngừng tim Tăng kali máu nguy đe dọa tính mạng người bệnh suy thận cấp, có thận nhân tạo Vì vậy, dự phịng tăng kali máu ln vấn đề phải đặt Cần thực sớm từ giai đoạn đầu suốt thời gian vô niệu việc hạn chế lượng kali ngoại sinh đưa vào thể, loại trừ sớm lượng kali nội sinh Theo dõi điện tim để phát kịp thời sử trí sớm tăng kali máu, điện tim có độ nhạy cao hữu ích để phát tăng kali máu, theo dõi biến đổi kali máu trình điều trị, không nên chờ 26 xét nghiệm điện giải biểu lâm sàng tăng kali máu, mà cần sử trí để hạ kali máu có dấu hiệu tăng kali máu điện tim [4] 2.8.3 Phù phổi cấp Mặc dù thận nhân tạo làm giảm đáng kể biến chứng phù phổi cấp STC, phù phổi cấp nguyên nhân quan trọng gây tử vong người bệnh STC cần dự phịng sử trí sớm Điều chỉnh cân nước natri tiết chế cần ý suốt thời gian vô niệu, gây niệu tích cực biện pháp hữu hiệu để dự phòng biến chứng Cần đánh giá theo dõi huyết áp tình trạng tải dịch thường xuyên để điều chỉnh định lọc máu thận kịp thời Đặc biệt ý người bệnh có bệnh lý tim mạch bệnh lý phổi từ trước bị STC, người bệnh bị nhiễm độc qua đường hô hấp, bỏng đường hô hấp, người bệnh có tỉ lệ phù phổi cấp cao [4] 2.8.4 Hôn mê tử vong ure máu cao Từ có thận nhân tạo biến chứng gặp, nhiên có nguy cao xảy chế độ ăn uống khơng Vì vậy, suốt thời gian vô niệu cần ý tiết chế [4] 27 KẾT LUẬN Suy thận cấp tình trạng giảm mức lọc cầu thận đột ngột xuất vòng từ vài vài ngày nguyên nhân cấp tính gây Bệnh có tỷ lệ tử vong cao, trước lên tới 90% Việc hiểu rõ sinh lý thận chế bệnh sinh STC quan trọng, tiền đề cho chẩn đốn, tìm ngun nhân việc điều trị có hiệu Thuật ngữ STC trước thay TTTC Đồng thời có nhiều điểm chẩn đoán giúp chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm hơn, can thiệp điều trị hiệu Điều trị STC tùy nguyên nhân giai đoạn bệnh cá thể hóa điều trị Với phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển phương pháp điều trị thay thận làm giảm tỷ lệ tử vong STC Tùy trường hợp cụ thể để chọn liệu pháp RRT phù hợp Điều trị tồn diện, dự phịng biến chứng xảy đặc biệt quan trọng điều trị STC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dieutri.vn (2012), "Bệnh học suy thận cấp", https://www.dieutri.vn/benhhocnoi/benh-hoc-suy-than-cap Bệnh viện Bạch Mai (2015), "Suy thận cấp", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, 583-585 Bộ môn Sinh lý - Trường Đại học Y dược Thái Nguyên (2015), "Sinh lý thận", 300-317 Bộ Y tế (2015), "Suy thận cấp", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu, 120-128 Tiếng Anh Alscher M D, Erley C, Kuhlmann M K (2019), "Acute Renal Failure of Nosocomial Origin" Dtsch Arztebl Int, 116 (9), 149-158 Downes KJ, Cowden C, Laskin BL (2017), "Association of Acute Kidney Injury With Concomitant Vancomycin and Piperacillin/Tazobactam Treatment Among Hospitalized Children." JAMA Pediatr, 171 Hoste E A, Bagshaw S M, Bellomo R, et al (2015), "Epidemiology of acute kidney injury in critically ill patients: the multinational AKI-EPI study" Intensive Care Med, 41 (8), 1411-1423 Liaño F P J (1996), "Epidemiology of acute renal failure: a prospective, multicenter, community-based study Madrid Acute Renal Failure Study Group" 50 811 Mehta RL, Pascual MT, S S (2004), "Spectrum of acute renal failure in the intensive care unit" the PICARD experience Kidney Int 2004, 66 1613 10 Paul M Palevsky M (2020), "Renal replacement therapy (dialysis) in acute kidney injury in adults: Indications, timing, and dialysis dose", https://www.uptodate.com 29 11 Schefold JC, von Haehling S, Pschowski R (2014), "The effect of continuous versus intermittent renal replacement therapy on the outcome of critically ill patients with acute renal failure (CONVINT): a prospective randomized controlled trial" Crit Care 2014, 18 12 STARRT-AKI Investigators, Canadian Critical Care Trials Group, Group A a N Z I C S C T (2020), "Timing of Initiation of Renal-Replacement Therapy in Acute Kidney Injury" N Engl J Med 2020, 283 240 13 Susantitaphong P, Cruz D N, Cerda J, et al (2013), "World incidence of AKI: a meta-analysis" Clin J Am Soc Nephrol, (9), 1482-1493 14 Uta Erdbruegger M, Mark D Okusa M (2020), "Etiology and diagnosis of prerenal disease and acute tubular necrosis in acute kidney injury in adults", https://www.uptodate.com 15 Vinsonneau C, Camus C, Combes A (2006), "Continuous venovenous haemodiafiltration versus intermittent haemodialysis for acute renal failure in patients with multiple-organ dysfunction syndrome: a multicentre randomised trial" Lancet 2006, 368 379 ... vấn đề thực chuyên đề “ Chẩn đoán điều trị suy thận cấp? ?? với hai mục tiêu: Trình bày tổng quan suy thận cấp Trình bày chẩn đốn, xử trí suy thận cấp 5 NỘI DUNG SINH LÝ THẬN Thận quan có nhiều chức... bàng quang, tiền liệt tuyến 19 − Suy thận cấp thận: Dựa vào triệu chứng để chẩn đoán bệnh lý cầu thận, ống thận, tổ chức kẽ thận mạch máu thận [1] 20 2.6.4 Chẩn đoán giai đoạn Bảng Phân loại giai... máu rõ ràng + Siêu âm đo kích thước thận thấy hai bên thận teo nhỏ suy thận mạn Đây dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán phân biệt [4]  Suy thận cấp chức suy thận cấp thực thể Chỉ số Ure máu Creatinin

Ngày đăng: 10/03/2022, 22:52

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm cấu trúc – chức nặng của thận

  • 1.1.1. Đơn vị thận (nephron)

  • Hình 1. Đơn vị thận (nephron)

  • 1.1.3. Phức hợp cạnh cầu thận

  • 1.2. Quá trình tạo nước tiểu

  • 1.2.1. Quá trình lọc ở cầu thận

  • 1.2.2. Quá trình trao đổi chất ở ống thận

  • 2. SUY THẬN CẤP (ACUTE RENAL FAILURE - ARF)

  • 2.3.1. Nguyên nhân trước thận

  • 2.3.2. Nguyên nhân tại thận

  • 2.3.3. Nguyên nhân sau thận

  • 2.4.1. Giai đoạn khởi đầu

  • 2.4.2. Giai đoạn thiểu niệu, vô niệu

  • 2.4.3. Giai đoạn tiểu nhiều

  • 2.4.4. Giai đoạn phục hồi chức năng

  • 2.5. Biến chứng và tiên lượng

  • 2.6.1. Chẩn đoán xác định

  • Bảng 1. Chẩn đoán TTTC và suy thận cấp theo phân độ RIFLE

  • 2.6.2. Chẩn đoán phân biệt

  • 2.6.3. Chẩn đoán nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan