1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIẾN THỨC CƠ BẢN KHTN 6 - SÁCH CÁNH DIỀU

51 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 686,5 KB

Nội dung

Bắt đầu từ năm học 2021-2022 học sinh khối 6 trên toàn quốc bắt đầu học chương trình sách mới. Trong đó bộ môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN bao gồm nội dung Sinh học, Vật lý, Hóa học. Để lĩnh hội được kiến thức môn KHTN là khó khăn cho HS lớp 6 đặc biệt trong giai đoạn HS nhiều nơi đang phải học trực tuyến ở nhà như hiện nay. Để giúp HS và Phụ huynh hướng dẫn HS tự học ở nhà, tôi đã biên soạn tài liệu "Kiến thức cơ bản môn KHTN6". Tài liệu được soạn công phu cẩn thận từng bài, từng mục, đọc dễ hiểu. Tài liệu có thể hỗ trợ giáo viên trong quá trình công tác. Trân trọng cảm ơn!

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO Chủ đề 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH Bài 1: Giới thiệu khoa học tự nhiên I Thế khoa học tự nhiên? - Khoa học tự nhiên nghien cứu vật, tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đén sống người - Mục đích: Khám phá điều mà người cịn chưa biết giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa học II Vai trò khoa học tự nhiên sống: - Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết Đồng thời góp phần mở rộng sản xuất phát triển kinh tế , bảo vệ sức khỏe sống người, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến dổi khí hậu III Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên - Sinh học: nghiên cứu sinh vật sống trái đất - Thiên văn học: Nghiên cứu vũ trụ ( hành tinh, sao, ) -Khoa học trái đất: Nghiên cứu trái đất - Vật lí: nghiên cứu vật chất, lượng vận động chúng - Hóa học: nghiên cứu chất biến đổi chất IV Sinh vật vật không sống: - Vật sống mang đặc điểm sống Vật khơng sống sơng mang đặc điểm - Những đăc điểm để nhận biết vật sống: ====================== Bài 2: Một số dụng cụ đo quy định an tồn phịng thực hành I Một số dụng cụ đo học tập môn khoa học tự nhiên Một số dụng cụ đo: - Dụng cụ đo chiều dài: Thước cuộn, thước kẻ thẳng, thước dây, - Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế, - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Cốc đong, ống đong, bình tam giác, - Dụng cụ đo thời gian: Đồng hồ bấm giây điện tử, Đồng hồ bấm, Đồng hồ treo tường, - Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, Cách sử dụng số dụng cụ đo thể tích: - Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ: + Bước 1: Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo để chọn dụng cụ đo phù hợp + Bước 2: Đặt dụng cụ đo thẳng đứng đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng dụng cụ + Bước 3: Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng - Dùng ống hút nhỏ giọt để lấy lượng chất lỏng: + Bước 1: Bóp bầu cao su ống để đẩy khơng khí khỏi ống nhúng đầu nhọn ống ngập vào chất lỏng Đảm bảo giữ ống đứng thẳng + Bước 2: nhẹ nhàng thả tay bóp bầu cao su để hút chất lỏng vào ống Trong hút đảm bảo đầu ống ln phía mặt chất lỏng không để chất lỏng trào lên bầu cao su + Bước 3: Đưa ống vào cốc bình chứa bóp nhẹ bầu cao su để chất lỏng chảy thành giọt xuống bình nhận Quan sát mẫu vật kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học - Kính lúp kính hiển vi dụng cụ dùng để quan sát vật có kích thước nhỏ Kính lúp thường dùng để quan sát vật khơng q nhỏ, kính hiển vi dùng để quan sát vật nhỏ có mức độ phóng đại khoảng từ 100 đến 1000 lần - Cách sử dụng kính lúp: Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính điều chỉnh khoảng cách kính vật quan sát cho nhìn rõ vật - Cách sử dụng kính hiển vi quang học: + Bước 1: Cố định tiêu hiển vi bàn kính cách kẹp tiêu vào khoảng cách + Bước 2: Xoay đĩa quay gắn vật kính để chọn vật kính thích hợp + Bước 3: Quan sát tiêu qua thị kính + Bước 4: Xoay núm di chuyển tiêu để đưa tiêu vào vị trí quan sát + Bước 5: Xoay núm điều chỉnh thô để tiêu gần vật kính + Bước 6: Xoay núm điều chỉnh độ sáng đèn để có ánh sáng vừa phải + Bước 7: Xoay núm điều chỉnh thô từ từ để tiêu di chuyển xa khỏi vật kính đến nhìn thấy tiêu + Bước 8: Xoay núm điều chỉnh tinh để nhìn rõ tiêu II Quy định an tồn phịng thực hành * Quy định an tồn phịng thực hành - Thực quy định phòng thực hành - Làm theo hướng dẫn giáo viên - Giữ phòng thực hành ngăn nắp, - Đeo găng tay kính bảo hộ làm thí nghiệm với hóa chất lửa - Thận trọng dùng lửa đèn cồn để phịng tránh cháy nổ - Thơng báo với thầy cô giáo bạn gặp cố đánh đỏ hóa chất, làm vỡ ống nghiệm - Thu gom hóa chất thải, rác thải sau thực hành để vào nơi quy định - Rữa tay nước xà phòng kết thức buổi thực hành Chủ đề 2: CÁC PHÉP ĐO Bài 3: Đo chiều dài - Đo khối lượng - Đo thời gian I Sự cảm nhận tượng: - Giác quan làm cho cảm nhận sai tượng quan sát Ví dụ: Quan sát H3.1: Cảm giác cho ta thấy hình trịn màu đỏ hình (b) to hình trịn màu đỏ hình (a) Nhưng thực tế, ta đo kích thước hình trịn màu đỏ hình (a) hình (b) II Đo chiều dài: Đơn vị đo chiều dài - Đơn vị đo chiều dài mét, kí hiệu m Ngồi cịn có đơn vị đo chiều dài nhỏ lớn mét Đơn vị kí hiệu Đổi mét kilômét km 000 m mét m 1m decimét dm 0,1m centimét cm 0,01m milimét mm 0,001m micrơmét µm 0,000 001m nanơmét nm 0,000 000 001m Cách đo chiều dài: - Để đo chiều dài người ta dùng thước, thước có giới hạn đo độ chia nhỏ +Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước + Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước - Khi đo chiều dài thước cần: + ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp + Đặt thước mắt nhìn cách + Đọc ghi kết quy định III Đo khối lượng: Đơn vị đo khối lượng - Đơn vị đo khối lượng kilơgram, kí hiệu kg Ngồi cịn có đơn vị đo khối lượng nhỏ lớn kilơgram Đơn vị kí hiệu Đổi kilơgram t 000 kg kilôgram kg kg gam g 0,001kg miligam mg 0,000 001kg tạ 100 kg yến 10 kg Cách đo khối lượng - Để đo khối lượng người ta dùng cân, có nhiều loại cân Cân đồng hồ thường dùng để đo khối lượng - Khi đo khối lượng cân, cần: + Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân phù hợp + Điều chỉnh để kim cân vạch số + Đặt vật lên đĩa cân treo vật lên móc cân + Đặt mắt nhìn, đọc ghi kết quy định Bài 4:Đo nhiệt độ I Nhiệt độ độ nóng lạnh: - Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Nhiệt độ đo nhiệt kế theo thang đo xác định II Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt: - Nhiệt độ nước đá tan 00C nhiệt độ nước sôi 1000C Khoảng hai nhiệt độ cố định chia thành 100 phần nhau, phần ứng với độ, kí hiệu 10C - Những nhiệt độ thấp 00C gọi nhiệt độ âm III Nhiệt kế - Cấu tạo nhiệt kế dùng chất lỏng: + Ở thân nhiệt độ có vạch chia độ + Ống nhiệt kế kết nối với bầu đựng chất lỏng, thường thủy ngân rượu Độ dài phần chất lỏng ống nhiệt kế phụ thuộc vào độ nóng hay lạnh vật mà bầu nhiệt xúc - Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa nở nhiệt chất lỏng Đo nhiệt độ thể - Cách đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế: + Bước 1: Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống vạch thấp (vạch 35) + Bước 2: Dùng cồn y tế làm nhiệt kế + Bước 3: Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế + Bước 4: Sau phút, lấy nhiệt kế Đọc theo phần chất lỏng nhiệt kế tương ứng với vạch chia gần thang nhiệt độ, đặt mắt nhìn vng góc với mặt số - Nhiệt độ thể em 370C PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT Chủ đề 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT Bài 5: Sự đa dạng chất I Chất xung quanh ta - Quan sát xung quanh ta, tất thấy được, kể thân chúng ta, vật thể - Vật thể chia thành: vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo + Vật thể tự nhiên: vật thể có sẵn tự nhiên đất, nước, cỏ cây, người + Vật thể nhân tạo: vật thể người tạo quần áo, sách vở, xe đạp … - Mọi vật thể chất tạo nên, đâu có vật thể có chất Ví dụ: Thân bút chì làm gỗ (chứa chất cellulose chính); ruột bút chì làm từ than chì (carbon) - Một vật thể nhiều chất tạo nên Ví dụ: Trong hạt gạo có chứa số chất tinh bột, chất đạm, nước… - Mặt khác, chất có nhiều vật thể khác Ví dụ: Nước có đất, động vật, thực vật … II Ba thể chất đặc điểm chúng - Chất tồn thể rắn, lỏng, khí - Người ta phân loại chất dựa vào thể Chất rắn - Ở điều kiện nhiệt độ phòng, chất thể rắn gọi chất rắn Ví dụ: Một số chất rắn: gạch, sắt, đá, - Đặc điểm chất rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng thể tích xác định Chất lỏng - Đặc điểm chất lỏng: + Chất lỏng có khối lượng thể tích xác định + Chất lỏng khơng có hình dạng xác định mà có hình dạng vật chứa + Chất lỏng dễ chảy - Ví dụ: nước lọc, xăng, Chất khí - Đặc điểm chất khí: + Chất khí có khối lượng xác định khơng có kích thước hình dạng xác định + Chất khí lan tỏa theo hướng chiếm tồn thể tích vật chứa - Ví dụ: oxigen, khí cacbonic Bài 6: Tính chất chuyển thể chất I Tính chất chất - Để nhận chất phân biệt chất với chất khác ta dựa vào tính chất chúng - Tính chất chất bao gồm: tính chất vật lí tính chất hóa học + Một số tính chất vật lí chất: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sơi … Ví dụ: Đồng có số tính chất vật lí sau: thể rắn, màu đỏ, có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt… + Tính chất hóa học khả chất bị biến đổi thành chất khác Ví dụ: Khả cháy, khả bị phân hủy, khả tác dụng với chất khác (như nước, acid, oxyen…) II Sự chuyển thể chất Sự nóng chảy đơng đặc - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Ví dụ: Những viên nước đá bị tan thành nước để nhiệt độ phịng tan nhanh đun nóng - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc Ví dụ: Khi nước đưa vào ngăn làm đá tủ lạnh, nước chuyển thành nước đá Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại: Nóng chảy Thể rắn đơng đặc Thể lỏng Sự bay ngưng tụ - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể (khí) gọi bay Ví dụ: Sau trận mưa vũng nước đường dần biến mất, phần nước chuyển thành nước - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Ví dụ: Mặt ngồi cốc nước đá có giọt nước đọng, nước khơng khí gặp lạnh, chuyển thành nước - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ngược lại biểu diễn sơ đồ sau: Bay Thể lỏng Thể (thể khí) Ngưng tụ Sự sơi - Sự sơi là hóa xảy bề mặt lòng khối chất lỏng Ví dụ: Khi đun nước, nhiệt độ nước tăng dần, nước bốc lên nhiều, đáy cốc xuất bọt khí Nhiệt độ tăng bọt khí xuất nhiều dần lên, lên to Đến nước đạt nhiệt độ xác định, bọt khí lên đến mặt nước vỡ, làm mặt nước xao động mạnh Khi nước sơi - Chú ý: Sự sôi bay đặc biệt Dưới bảng so sánh sôi bay hơi: Sự sôi Sự bay - Xảy lòng bề mặt chất - Xảy bề mặt chất lỏng lỏng - Bay nhiệt độ - Sự sôi diễn nhiệt độ xác định Chủ đề 4: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ Bài 7: Oxygen – Khơng khí I Oxygen Tính chất vật lí oxygen - Oxygen chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị tan nước Tầm quan trọng oxygen - Oxygen cần cho sống sinh vật Trái Đất + Oxygen thành phần quan trọng hoạt động hô hấp người, động vật thực vật + Oxygen có nơi: khơng khí, nước đất + Nhờ có oxygen mà sống sinh vật Trái Đất trì - Oxygen với cháy q trình đốt nhiên liệu + Khí oxygen trì cháy, khơng có khí oxygen khơng có cháy Chú ý: * Muốn khởi đầu cháy, ta cần cung cấp nhiệt ban đầu cho chất cháy (sự khơi mào) * Q trình cháy có tỏa nhiệt phát sáng * Trong điều kiện có nhiều khí oxygen, cháy diễn mạnh tỏa nhiều nhiệt + Oxy với trình đốt cháy nhiên liệu: * Trong điều kiện có oxygen khơi mào, nhiên liệu cháy phát sinh lửa * Ánh sáng nhiệt tỏa từ q trình đốt cháy nhiên liệu dùng để thắp sáng, sưởi ấm, nấu chín thức ăn làm hoạt động máy móc, phương tiện giao thơng … Chú ý: * Biểu tượng tam giác lửa có ý nghĩa muốn có lửa phải đủ đồng thời yếu tố: chất đốt (nhiên liệu), nhiệt oxygen Vì muốn dập tắt đám cháy, ta cần làm yếu tố tam giác lửa * Ngọn lửa thường dập tắt cách “làm mát” ngăn nhiên liệu tiếp xúc với nguồn oxygen Tuy nhiên khơng có chất dập lửa vạn năng, tùy loại chất cháy mà người ta lựa chọn chất dập lửa cho phù hợp Ví dụ: Dập tắt đám cháy gỗ nước, dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu II Khơng khí Thành phần khơng khí - Thành phần khơng khí thể hình sau: - Chú ý: Khí cịn gọi khí trơ, khí có khả tác dụng với chất khác Ví dụ helium, neon … 10 BÀI 23: ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I Đặc điểm nhận biết động vật có xương sống: - Động vật có xương sống có xương trong, có xương sống (cột sống) dọc lưng Động vật có xương sống gồm lớp: + Lớp Cá sụn + Lớp xương + Lớp Lưỡng cư + Lớp Bò sát + Lớp Chim + Lớp Thú II Sự đa dạng động vật xương sống: Các lớp cá: - Môi trường sống: Sống nước - Đặc điểm: + Di chuyển vây, hô hấp mang, đẻ trứng + Có số lượng lồi lớn + Bộ xương cấu tạo chất sụn (lớp cá sụn) như: cá mập, cá nhám, hặc cấu tạo chất xương (lớp cá xương) như: cá ngừ, cá chép, - Vai trò: + Làm thức ăn cho người động vật khác: cá rô, cá chép, cá ngừ, + Da số lồi cá dùng đóng dày, làm túi: cá nhám, cá đuôi, + Tiêu diệt sâu bọ gây hại: cá vàng, cá đuôi cờ, + Được nuôi làm cảnh: cá rồng, cá màu, - Tác hại: gây độc chết người ăn phải: cá nóc, Lớp Lưỡng cư: - Mơi trường sống: sống vừa nước vừa cạn - Đặc điểm: + Da trần ẩm ướt dễ thấm khí, hơ hấp da phổi Đa số khơng có đuôi, di chuyển chân + Sinh sản: để trứng, thụ tinh ngồi - Vai trị: + Làm thức ăn cho người động vật khác: ếch đồng, cóc, + Tiêu diệt sâu bọ gây hại: ếch đồng, cóc, + số lưỡng cư làm thuốc: cóc + Làm thí nghiệm nghiên cứu khoan học: ếch - Tác hại: gây độc chết người ăn phải Lớp Bị sát: - Mơi trường sống: sống cạn - Đặc điểm: +Da khô phủ vảy sừng, hô hấp phổi 37 + Sinh sản: thụ tinh trong, để trứng - Vai trị: + Có giá trị thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệ, xuất khẩu: ba ba, cá sấu, đồi mồi, + Tiêu diệt sâu bọ gây hại nông nghiệp: rắn, thằn lằn, - Tác hại: gây độc cho người động vật: loài rắn độc Lớp chim: - Môi trường sống: số chủ yếu cạn, số sống nước - Đặc điểm: + Có lơng vũ bao phủ thể, chân, chi trước biến đổi thành cánh, hô hấp phổi + Thụ tinh trong, đẻ trứng + Di chuyển: đa số biết bay, số bay chạy nhanh (đà điểu), số có khả bơi, lặn (vịt, chim cánh cụt) - Vai trò: + Có giá trị thực phẩm, thụ phấn cho hoa, phát tán hạt: gà vịt, + Tiêu diệt sâu bọ gây hại nông nghiệp: rắn, thằn lằn, - Tác hại: + Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người: gà + Phá hại mùa màng: chim sẻ 4.Lớp động vật có vú (Thú): - Mơi trường sống: có mơi trường sống đa dạng, cạn nước, cây, - Đặc điểm: + Có lơng mao bao phủ khắp thể, có + Sinh sản: Đẻ con, nuôi sữa mẹ tiết từ tuyến vú Thỏ, bò, voi, lợn,… - Vai trò: + Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu bò, ngựa, + Làm cảnh, làm vật thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, + Tiêu diệt lồi gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp: chồn, mèo, - Tác hại: + Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người: chuột, dơi, + Phá hại mùa màng: chuột, hải li + Gây nguy hiểm cho người: chó, gấu, 38 39 BÀI 24: ĐA DẠNG SINH HỌC I Đa dạng sinh học - Đa đạng sinh học thể rõ nét ở: + Số lượng loài + Số lượng cá thể loài + Đa dạng môi trường sống sinh vật - Môi trường đại dương, rừng mưa nhiệt đới đa dạng sinh học cao mơi trường sống thuận lợi… - Mơi trường hoang mạc, bắc cực đa dạng sinh học thấp mơi trường sống khắc nghiệt, lồi có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu khắc nghiệt tồn II Vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn: * Đối với tự nhiên: Điều hịa khí hậu, phân hủy chất thải, làm chỗ cho sinh vật khác, bảo vệ tài nguyên đất nước, * Đối với người: cung cấp nguồn nước, lương thực, thực phẩm, giống trồng, dược liệu, vật liệu xây dựng; tạo môi trường sống thuận lợi cho người III Vì cần bảo tồn đa dạng sinh học: * Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học: - Yếu tố tự nhiên: thiên tai: cháy rừng, sóng thần, lũ lụt … - Yếu tố người: khai thác bừa bãi, phá hoại môi trường … * Hậu suy giảm đa dạng sinh học: - Đối với người: suy giảm nguồn lợi cung cấp cho người - Tác hại khí hậu, mơi trường sống… -> Vì cần phải bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn phong phú đa dạng loài * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên - Ban hành luật sách nhằm ngăn chặn phá rừng - Bảo vệ trồng rừng - Nghiêm cấm hành vi khai thác, mua bán, tiêu thụ sản phẩm từ loài động, thực vật quý - Tuyên tuyền người thực … 40 Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên I Chuẩn bị tìm hiểu sinh vật thiên nhiên Dụng cụ, thiết bị - Kính lúp cầm tay, máy ảnh, găng tay bảo hộ, sổ bút ghi chép, panh, vợt bắt sâu bọ, vợt bắt động vật thủy sinh, hộp nuôi sâu bọ, hộp chứa mẫu sống Một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Phương pháp quan sát - Quan sát số thực vật, động vật lớn mắt thường - Quan sát thực vật nhỏ, động vật nhỏ kính lúp sử dụng ống nhòm để quan sát động vật - Sử dụng máy ảnh điện thoại để chụp ảnh thực vật, động vật quan sát - Ghi chép thông tin quan sát vào phiếu quan sát Phương pháp thu mẫu động vật - Nguyên tắc thu mẫu + Thu mẫu cần ghi chép nơi thu mẫu + Thu mẫu, quan sát xong thả lại môi trường - Phương pháp thu mẫu + Động vật thủy sinh: dùng vợt thủy sinh, đưa vào bể kính hộp chứa mẫu sống + Động vật đất cây: sử dụng vợt bắt côn trùng để bắt bướm côn trùng cho vào hộp đựng sâu bọ + Các động vật có xương sống nước (cá) nhóm thân mềm cho vào hộp chứa mẫu sống II Thực hành tìm hiểu sinh vật thiên nhiên - Quan sát thực vật, động vật nơi em đến - Thu số mẫu động vật để quan sát, sau thả mơi trường - Ghi chép thực phiếu nhiệm vụ III Thu hoạch - Hoàn thành báo cáo theo mẫu 41 PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI Chủ đề 9: LỰC Bài 26: Lực tác dụng lực I Tìm hiểu lực - Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực - Phương đẩy, kéo phương lực - Lực tác dụng lên vật làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động vật làm biến dạng - Ví dụ: + Lực làm vật đứng yên chuyển động - Lực chân cầu thủ tác dụng vào bóng làm bóng đứng yên chuyển động + Lực làm vật chuyển động đứng yên - Lực lưới tác dụng làm bóng chuyển động dừng lại + Lực làm thay đổi hướng chuyển động vật - Lực vợt tác dụng làm thay đổi hướng chuyển động bóng + Lực làm vật biến dạng - Lực ấn tay làm đệm biến dạng II Đo lực - Độ mạnh, yếu lực gọi độ lớn lực - Đơn vị đo lực niu tơn, kí hiệu N - Lực đo lực kế - Cách đo lực lực kế lò xo: + Bước 1: Ước lượng lực mạnh hay yếu để chọn lực kế phù hợp + Bước 2: Điều chỉnh cho vạch lực kế vạch số + Bước 3: Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Treo giữ cố định phần thân lực kế cho lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo + Bước 4: Đọc ghi kết theo vạch chia gần với vạch III Biểu diễn lực - Người ta biểu diễn lực mũi tên có đặc điểm: + Gốc mũi tên đặt vào vật chịu tác dụng lực + Hướng mũi tên theo hướng kéo đẩy + Độ lớn lực biểu diễn qua độ dài mũi tên ghi số bên cạnh mũi tên 42 Bài 27: Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc I Lực tiếp xúc - Lực tiếp xúc xuất vật gây lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực Ví dụ: - Lực tiếp xúc búa làm biến dạng thép - Lực ngón tay người làm biến dạng bóng II Lực khơng tiếp xúc - Lực không tiếp xúc xuất vật gây lực khơng có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực - Ví dụ: + Lực hút hai nam châm + Lực hấp dẫn Mặt Trời hành tinh 43 Bài 28: Lực ma sát I Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hai vật trượt nhau, cản trở chuyển động chúng - Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất má phanh ép sát vào vành xe, cản trở chuyển động bánh xe II Lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ xuất vật bị kéo đẩy mà đứng yên bề mặt - Ví dụ: III Lực ma sát bề mặt tiếp xúc - Sự tương tác bề mặt hai vật tạo lực ma sát chúng IV Ma sát chuyển động Trong sống, ma sát cản trở giúp thúc đẩy chuyển động Làm giảm ma sát - Lực ma sát trượt cản trở chuyển động thùng hàng ta muốn đẩy thùng, cách khắc phục dùng xe lăn để giảm lực ma sát - Lực ma sát cản trở chuyển động cần kéo nhị vào dây cung, cách khắc phục phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị Làm tăng ma sát - Lực ma sát giúp ta viết phấn lên bảng dễ dàng - Lực ma sát giúp hành lí nằm yên băng chuyền, để vận chuyển dễ dàng Ma sát an toàn giao thơng Lực ma sát có vai trị quan trọng giao thông Lực ma sát bánh xe mặt đường giữ cho bánh xe lăn đường không bị trượt V Lực cản nước - Khi chuyển động nước, vật chịu lực cản mạnh khơng khí Các vật có hình dạng khác chịu lực cản nước khơng giống - Ví dụ: Bơi nước ta cảm thấy bị cản trở nhiều cạn 44 Bài 29: Lực hấp dẫn I Lực hấp dẫn gì? - Mọi vật Trái Đất bị Trái Đất hút phía tâm - Lực hấp dẫn lực hút vật có khối lượng Ví dụ: Hai sách nằm mặt bàn chúng có lực hấp dẫn Nhờ có lực hấp dẫn mà Mặt Trăng quay quanh Trái Đất II Khối lượng trọng lượng Khối lượng - Mọi vật có khối lượng - Khối lượng số đo lượng chất vật Ví dụ: Trên vỏ sữa có ghi “khối lượng tịnh: 1,284kg” => Số ghi lượng sữa chứa hộp Trọng lượng - Trọng lượng vật độ lớn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật - Đơn vị trọng lượng niutơn (N) - Cơng thức tính cường độ trường hấp dẫn: - Cơng thức tính trọng lượng: trọng lượng = 10 x khối lượng - Ví dụ: Khối lượng thể người 48kg có trọng lượng = 10 48 = 480 (N) III Độ giãn lò xo treo thẳng đứng - Độ giãn lò xo treo thẳng đứng tăng tỉ lệ với khối lượng vật treo vào lị xo - Ví dụ: 45 Chủ đề 10: NĂNG LƯỢNG Bài 30: Các dạng lượng I Một số dạng lượng - Động năng: Một vật chuyển động có động Vật chuyển động nhanh động vật lớn ngược lại - Năng lượng điện: Các nhà máy điện, pin,… cung cấp lượng điện Năng lượng điện sử dụng rộng rãi sản xuất đời sống - Năng lượng nhiệt: Các vật nóng Mặt Trời, lửa, … có lượng nhiệt Một vật có nhiệt độ cao có lượng nhiệt lớn - Năng lượng ánh sáng: Ánh sáng từ Mặt Trời, từ bóng đèn, từ lửa, … mang lượng ánh sáng Nhờ lượng mà người cảm nhận ánh sáng - Năng lượng âm thanh: Tiếng trống, tiếng đàn, tiếng hát, … mang lượng Năng lượng giúp người nghe âm - Thế hấp dẫn: Người cầu trượt, sách giá sách, táo cành,… có lượng hấp dẫn gọi hấp dẫn Vật cao so với mặt đất hấp dẫn lớn - Thế đàn hồi: Những vật lò xo, dây cao su, đệm hơi, cánh cung,… bị biến dạng đàn hồi Những vật biến dạng nhiều đàn hồi lớn - Năng lượng hóa học: Năng lượng lưu trữ lương thực – thực phẩm, pin, nhiên liệu, … gọi lượng hóa học Năng lượng lương thực – thực phẩm giúp người sinh sống, phát triển; lượng nhiên liệu giúp máy móc hoạt động - Năng lượng hạt nhân: Tàu ngầm nguyên tử, Mặt Trời ngơi sao,… hoạt động nhờ lượng hạt nhân Đó lượng lưu trữ tâm nguyên tử II Năng lượng khả tác dụng lực - Một vật có lượng có khả tác dụng lực lên vật khác Khơng có lượng khơng thể làm cơng việc Để tác dụng dù lực nhỏ cần phải có lượng - Năng lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực Ví dụ 1: Vật M rơi làm lị xo bị nén Ví dụ 2: Gió mạnh gây tác hại đến sản xuất đời sống 46 Bài 31:Sự truyền chuyển dạng lượng I Sự chuyển hóa lượng - Trong hoạt động, có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng khác truyền lượng từ vật sang vật khác - Ví dụ: Năng lượng nhiệt từ nhiên liệu truyền cho nước nồi II Năng lượng hao phí - Mọi q trình có truyền lượng chuyển dạng lượng kèm theo lượng hao phí - Trong nhiều trường hợp, lượng hao phí gây tác hại cho Do đó, hoạt động, cần tìm cách giảm phần lượng hao phí - Ví dụ: Quạt điện chạy: lượng điện chuyển hóa thành năng, quang năng, nhiệt lượng âm Năng lượng có ích năng, lượng hao phí quang năng, nhiệt lượng âm III Tiết kiệm lượng - Càng ngày sử dụng nhiều lượng Tuy nhiên, nhiên liệu chủ yếu dầu hỏa, khí đốt, than đá hết dần Trong đó, việc khai thác lượng khác chưa thể bù đắp phần lượng thiếu hụt Chính thế, việc sử dụng tiết kiệm lượng cần thiết - Biện pháp: + Trong khoa học sản xuất, người ngày sử dụng nhiều công nghệ tiêu thụ lượng hiệu + Ở gia đình, để thực tiết kiệm lượng cần tắt thiết bị điện không dùng sử dụng thiết bị điện có nhãn mác chứng nhận tiết kiệm lượng Bộ công thương IV Bảo tồn lượng - Năng lượng khơng tự sinh ra, không tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác - Ví dụ: Khi bật đèn điện, lượng điện chuyển thành lượng ánh sáng lượng nhiệt Trong đó, lượng ánh sáng lượng có ích, lượng nhiệt lượng hao phí Người ta chứng minh tổng lượng ánh sáng lượng nhiệt lượng điện 47 Bài 32: Nhiên liệu lượng tái tạo I Nhiên liệu Nhiên liệu vật liệu bị đốt cháy để thu lượng nhiệt ánh sáng Năng lượng nhiệt thu từ nhiên liệu dùng để sưởi ấm, nấu ăn, sản xuất hàng hóa cơng nghiệp, làm động hay máy phát điện hoạt động Ví dụ: Xăng, Dầu hỏa II Năng lượng tái tạo - Những lượng tái tạo lượng gió, lượng sóng biển thủy triều, lượng dòng nước, lượng ánh sáng từ Mặt Trời, … - Ngày nay, lượng tái tạo ngày dùng nhiều sản xuất đời sống - Ví dụ: + Năng lượng Mặt Trời dùng để sản xuất điện + Năng lượng nước dùng để sản xuất điện 48 PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Chủ đề 11: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG, HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Bài 33: Hiện tượng mọc lặn Mặt Trời I Trái Đất quay quanh trục - Trái Đất khơng đứng n mà xoay quanh trục nó, vòng ngày Trục Trái Đất đường nối từ cực Bắc đến cực Nam Chiều quay Trái Đất từ tây sang đông II Sự mọc lặn Mặt Trời - Do Trái Đất quay quanh trục từ phía tây sang phía đơng thấy Mặt Trời mọc phía đơng lặn phía tây ngày 49 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng I Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy nào? - Ta nhìn thấy Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời Có ngày, ta thấy Mặt Trăng trịn, có ngày ta lại dường khơng thấy Mặt Trăng - Từ ngày không trăng đến ngày trăng tròn khoảng hai tuần Sau hai tuần tiếp theo, lại đến ngày không trăng Như vậy, từ ngày khơng trăng qua ngày trăng trịn, đến ngày khơng trăng hết khoảng tháng II Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất vòng hết khoảng tháng - Như hình trên, phần Mặt Trăng đối diện với Mặt Trời ln chiếu sáng Tuy nhiên, hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng thay đổi theo ngày ngày khác nhau, từ Trái Đất nhìn với góc khác + Khi Mặt Trăng phía với Mặt Trời, mặt tối quay phía Trái Đất khơng thấy Mặt Trăng Đó ngày khơng trăng (vị trí hình 34.4) + Khi Mặt trăng phía ngược lại với Mặt Trời, mặt trời chiếu sáng quay phía Trái đất Chúng ta thấy mặt trăng trịn (vị trí hình 34.4) 50 Bài 35: Hệ Mặt Trời Ngân Hà I Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời tám hành tinh, tiểu hành tinh chổi - Trong hệ Mặt Trời có Mặt Trời phát sáng, cịn hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Người ta gọi thời gian để hành tinh chuyển động vịng xung quanh Mặt Trời chu kì quay xung quanh Mặt Trời - Ví dụ: Chu kì Trái Đất quay quanh Mặt Trời 365 ngày, chu kì Hỏa tinh quay quanh Mặt Trời 686 ngày II Ngân hà - Trong ngân hà có nhiều sao, Mặt Trời Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà 51 ... sống - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Thủy tức, sứa, - Sống biển số san hơ, sống nước - Cơ thể giun dài, đối - Sống kí sinh thể xứng hai bên, phân biệt ĐV, TV sống tự đầu - thân + Giun dẹp: Cơ thể... hút Trái Đất tác dụng lên vật - Đơn vị trọng lượng niutơn (N) - Cơng thức tính cường độ trường hấp dẫn: - Cơng thức tính trọng lượng: trọng lượng = 10 x khối lượng - Ví dụ: Khối lượng thể người... xao động mạnh Khi nước sơi - Chú ý: Sự sôi bay đặc biệt Dưới bảng so sánh sôi bay hơi: Sự sôi Sự bay - Xảy lòng bề mặt chất - Xảy bề mặt chất lỏng lỏng - Bay nhiệt độ - Sự sôi diễn nhiệt độ xác

Ngày đăng: 10/03/2022, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w