1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”

78 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 617 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở

Trang 1

Lời Mở đầu

Bớc sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam cónhiều chuyển biến theo hớng tích cực theo hớng công nghiệp hoá- hiện đạihoá nhằm đa đất nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghhiệp vào năm2020 trong đó phát huy nội lực trong nớc là chính đồng thời tranh thủ sự hỗtrợ từ bên ngoài Nh vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lợng vốn rất lớnbởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộcxây dựng và phát triển đất nớc, dần đa nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèonàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nớc trong khu vực vàthế giới Điều này đợc thể hiện trong văn kiện đại hội đảng IX “Chúng takhông thể thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếu không huy động đ-ợc nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn trong nớc mà“nòng cốt” để thực hiện đợc nhiệm vụ quan trọng này phải là các ngân hàngthơng mại, các công ty tài chính ”.

Ngân hàng thơng mại với vai trò là trung gian tài chính trong việchuy động vốn để tái cấp vốn cho nền kinh tế là quan trọng nhất Tuy nhiênngân hàng là một loại hình doanh ngiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trênlĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảmbảo mục tiêu an toàn trong hoạt động vừa có thể đứng vững trong nên kinhtế thị trờng và qua đó thực hiện có hiệu quả vai trò dẫn vốn của mình.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạlà một chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam Với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệpNông thôn Cũng giống nh các NHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tớinguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có thể tiến hành hoạt động kinhdoanh Thấy đơch tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạtđộng của Chi nhánh, trong quá trình thực và nghiên cứu hoạt động của Chi

nhánh em chọn đề tài Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi

nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chơng:

Trang 2

Chơng 1- Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

Chơng 2-Thực trạng chính sách huy động vốn của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Láng Hạ

Chơng 3 Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ

Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nênnhững vấn đề mà Em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót Em mongnhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ thực tếtại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ đểđề tài đợc hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn, góp phần hoàn thiệnchính sách huy động vốn của Chi nhánh.

Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn chỉ bảo của thầygiáo Tiến sỹ Trần Đăng Khâm và toang thể cán bộ công nhân viên Chinhánh Láng Hạ đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Hà nội, tháng 05 năm 2004Sinh viên: Nông Văn Thực

Ngân hàng thơng mại

Trang 3

1.1 Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thơng mại

1.1.1.1 Khái niệm

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá Sự phát triển của kinh tế là điều kiệnvà đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lợt mình sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Sản xuất phát triển dẫn đến lu thông hàng hoá ngày càng đợc mởrộng, khối lợng lu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địa phơng,trong mỗi quốc gia mà còn đợc lu thông giữa các Quốc gia trong khu vực,giữa các khu vực trên toàn thế giới Tuy nhiên ở mỗi Quốc gia lại sử dụngnhững đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều này đã gây rất nhiềukhó khăn trong quá trình lu thông, trao đổi hàng hoá Trớc thực tế đó mộtsố Thơng gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoá đặc biệt (từ bỏ kinhdoanh hàng hoá thông thờng), đó là đổi tiền và kinh doanh tiền tệ Côngviệc của các thơng gia này đã góp phần quan trọng trong việc thu hẹpkhoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quá trình lu thông hànghoá thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn, các thơng gia Mặtkhác để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của các thơng gia,những ngời này kiêm luôn việc giữ hộ và thanh toán hộ tiền, và trong trờnghợp cần thiết họ còn tiến hàng cho các nhà buôn vay tiền để đáp ứng nhucầu thanh toán (với chi phí thoả thuận- hay còn gọi là lãi suất).

Ngày nay, hệ thống ngân hàng (bao gồm ngân hàng Nhà nớc và hệthống các Ngân hàng Thơng mại) phát triển hiện đại hơn, có nhiều loại hìnhdịch vụ hơn rất nhiều so với thủa sơ khai, tuy nhiên thì một số nghiệp vụcủa nó thì vẫn không thay đổi về bản chất, mà nó chỉ thuận tiện hơn, tiện lợihơn hình thức phục vụ đa dạng hơn Hoạt động của hệ thống ngân hàngngay từ khi ra đời đã giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và còn thớc đo sựhng thịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế

Trang 4

Tóm lại, có thể thấy rằng sự ra đời của hệ thống ngân hàng là kết quảcủa sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lu thông hàng hoá nói riêng.Sự ra đời đó có thể ví nh một trong những phát kiến vĩ đại của nhân loại loàingời

Khái niệm Ngân hàng thơng mại

Mặc dù trải qua lịch sử phát triển lâu dài nhng cho đến nay, việc đara một khái niệm cụ thể về Ngân hàng thơng mại thì vẫn còn là điều gâynhiều tranh cãi của các nhà Kinh tế, bởi tại mỗi một thời điểm khác nhauthì khái niệm lại có những thay đổi, đây lại cũng là một đặc thù của lĩnhvực ngân hàng tài chính

Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng Thơng mại là mộtloại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tíndụng” Theo cách tiếp cận trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp thì “Ngân hàng thơng mại là một loại hình tổ chức tổ chứctài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặcbiệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế” Theo luật các tổ chức

tín dụng của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoáX (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12 năm1997)

thông qua thì “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, vàcác dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sửdụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Qua đây chúng ta có thể thấy rằng trên mỗi phơng diện khác nhau,tại mỗi quốc gia khác nhau lại có những quan niệm, nhin nhận khác nhau,tuy nhiên tất cả điều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về kháiniệm ngân hàng nói chung và Ngân hàng Thơng mại nói riêng đồng thờiqua đó giúp chúng ta có hiểu rõ hơn về các hoạt độngvà những loại hìnhdịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

1.1.1.2 Các loại hình Ngân hàng thơng mại

Trang 5

Bất kì một nền kinh tế nào cũng cần phải có các tổ chức đứng ra làmtrung gian trong việc điều tiết các nguồn tiền để đáp ứng các nhu cầu liênquan đến tài chính tiền tệ Ngày nay không chỉ có các ngân hàng thơng mạiđảm nhận việc đó, mà còn có các tổ chức trung gian tài chính khác, với khảnăng tài chính mạnh mẽ cũng tiến hành tham gia cung cấp vốn và các dịchvụ khác liên quan tới lĩnh vực tài chính tiền tệ

a- Ngân hàng thơng mại chia theo hình thức sở hữu

Ngân hàng thơng mại Quốc doanh, là loại hình ngân hàng mà sở hữu

thuộc về Nhà nớc, do Nhà Nớc cấp ngân sách thành lậpvà trực tiếp quản lý,điều hành Nhà nớc sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan tới nợ và cácnghĩa vụ về tài sản khác liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Thơngmại Thông thờng nhà nớc (Trung ơng, hoặc Tỉnh) sẽ hỗ trợ về tài chính vàbảo lãnh phát hành giấy tờ có giá cho nên ít khi các ngân hàng này bị phásản Tuy nhiên trong một số trờng hợp do hoạt động theo sự chỉ đạo từ NhàNớc cho nên sẽ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Ngân hàng thơng mại cổ phần, đây là loại hình ngân hàng đợc thành

lập trên cơ sở góp vốn của các cổ đông, sự góp vốn có thể bằng hoặc khôngbằng nhau giữa các Cổ đông tuỳ theo thoả thuận và khả năng của các cổđông Theo quy định thì các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn vềnghĩa vụ nợ và trách nhiệm tài sản khác tuỳ theo mức tỷ lệ cổ phần màmình sở hữu Do vốn hình thành theo hình thức tập trung cho nên các ngânhàng thơng mại cổ phần có khả năng mở rộng quy mô và tăng nguồn vốnnhanh, do vậy đây thờng là các ngân hàng lớn Phạm vi hoạt động rất rộng,hình thức hoạt động đa năng, có nhiều Chi nhánh hoặc công ty con Nhngnó thờng chịu mức rủi ro cao từ cơ chế quản lý phân quyền (Giữa Tổnggiám đốc và các giám đốc; giữa công ty mẹ và công ty con ).

Ngân hàng Thơng mại Liên doanh, là loại hình ngân hàng thành lập

trên cơ sở sự hợp tác hoặc góp vốn của bên hoặc các bên của ngân hàng nớcnày với bên hoặc các bên của ngân hàng quốc gia (có thể một hoặc nhiều

Trang 6

Quốc gia cùng góp vốn) khác, để tận dụng u thế của nhau Tuỳ theo thoảthuận và hiệp định ký kết giữa các bên.

Ngân hàng sở hữu t nhân, là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng

vốn của mình Loại ngân hàng này thờng có quy mô nhỏ, phạm vi hoạtđộng trong từng địa phơng Các ngân hàng này thờng gắn liền với hoạtđộng của các doanh nghiệp và cá nhân địa phơng Chủ ngân hàng thờng rấtam hiểu khách hàng, vì vậy hạn chế đợc rủi ro Tuy nhiên vì quy mô vàphạm vi nhỏ nên nó thờng không đa dạng trong hoạt động, nên dễ dàng gặptổn thất khi mà địa phơng đó gặp rủi ro.

b Ngân hàng thơng mại theo tính chất hoạt động

Ngân hàng chuyên doanh và đa năng, ngân hàng hoạt động theo ớng chuyên doanh là ngân hàng chỉ cung cấp một số dịch vụ hạn chế tuỳ

h-thuộc vào thế mạnh, cũng nh điều kiện mà ngân hàng có thể hoạt động Tính chuyên môn hoá cao cho phép các ngân hàng có đợc đội ngũ cán bộgiàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ Tuy nhiên loại hình ngân hàng nàythờng gặp rủi ro lớn, khi mà ngành hoặc lĩnh vực mà mình hoạt động bị xasút Ngân hàng chuyên doanh thờng là ngân hàng có quy mô nhỏ, phạm vihoạt động hẹp, trình độ cán bộ do tập trung chuyên sâu nên không đa dạng;

hoặc là ngân hàng sở hữu của công ty Thứ hai, ngân hàng hoạt động theohớng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng cho mọi đối t-

ợng Đây là xu hớng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thơng mại, nhất làngân hàng thơng mại lớn Các ngân hàng này thờng là ngân hàng lớn (hoặcchủ sử hữu công ty lớn) Tính đa dạng sẽ giúp ngân hàng trong việc tăngthu nhập và hạn chế rủi ro.

Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn là

ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho các ngân hàng khác, các công ty tàichính, cho nhà nớc, cho các doanh nghiệp quy mô lớn Ngân hàng bán buônthờng là ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung

cấp các khoản tín dụng lớn Ngân hàng bán lẻ thờng là các ngân hàng cung

cấp dịch vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân, với

Trang 7

các khoản tín dụng nhỏ lẻ Ngày nay xu hớng của các ngân hàng thơng mạiít ngân hàng chỉ bán lẻ hay chỉ bán buôn Các ngân hàng nhỏ thờng bán lẻ,còn ngân hàng lớn vừa bán buôn, vừa bán lẻ.

Tóm lại, có thể thấy các Ngân hàng Thơng mại ngoài hoạt động

chính là nhận tiền gửi, phân phối lại nguồn vốn phục vụ nhu cầu của nềnkinh tế Thì nó còn có chức năng quan trọng là chức năng tạo tiền và cungcấp các dịch vụ nhất liên quan tới lĩnh vực tiền tệ mà các trung gian tàichính khác không thể thực hiện đợc Đồng thời nó cũng trực tiếp thực hiệnsách tiền tệ quốc gia, theo quy định của Ngân hàng nhà nớc

c Các trung gian tài chính

Mặc dù không phải là ngân hàng thơng mại nhng các trung gian tàichính này với tiềm lực tài chính lớn mạnh trong tay, họ cung cấp nhiều loạihình dịch vụ, và hoạt động tơng tự ngân hàng thơng mại Một số trung giantài chính chủ yếu hiện nay gồm;

Công ty Tài chính, Có thể là các công ty quốc doanh, công ty cổ

phần, với hoạt động chủ yếu cho vay để mua bán hàng hoá, dịch vụ bằngnguồn vốn của mình Nhận tiền gửi, phát hàng trái phiếu, tín phiếu, hoặcvay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc.

Công ty Cho thuê Tài chính (Cho thuê tài sản), là công ty cung cấp

tín dụng trung và dài hạn, thông qua các hợp động cho thuê tài sản vớikhách hàng thuê Khi kết thúc thời hợp đồng thuê, khách hàng đợc mua lạivới giá u đãi (theo hợp đồng thuê mua), hoặc cũng có thể tiếp tục thuê tàisản đó theo điều kiện đã thoả thuận và điều kiện gia hạn (nếu cần thiết).

Công ty Bảo hiểm, với tiềm lực về tài chính trong tay, ngày nay các

công ty Bảo Hiểm cũng hoạt động nh một trung gian tài chính (một tổ chứctín dụng) đứng ra huy động tiền của những ngời mua bảo hiểm (tiền đóngphí của khách hàng) trên mọi lĩnh vực khác nhau, với lời hứa sẽ bù đắp thiệthại cho những ngời tham gia khi họ gặp rủi ro, tuỳ thuộc vào mức độ thiệthại, và loại hình bảo hiểm mà khách hàng tham gia Nh vậy công ty Bảo

Trang 8

hiểm sẽ có lợng tiền tạm thời nhàn rỗi rất lớn có thể tiến hành hoạt độngnh một trung gian tài chính.

So với các ngân hàng thơng mại thì các trung gian tài chính ngoàinhững nghiệp vụ mà nó hoạt động giống nh một ngân hàng thơng mại, thìnó có điểm khác biệt ở chỗ, nó không có chức năng tạo tiền cho nền kinhtế, không nhận tiền gửi không kỳ hạn, không cung cấp dịch vụ thanh toánvà nhìn chung nó ít chịu sự ảnh hởng hay phải thực hiện chính sách tiền tệquốc gia theo quy định của Ngân hàng Nhà Nớc, hay của Chính phủ Đóchính là sự khác biệt cơ bản của các tài chính trung gian tài chính so với cácngân hàng thơng mại

1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thơng mại

Cùng với chiều dài lịch sử hình thành ngân hàng thơng mại ngày naykhác xa so với ngân hàng thơng mại thủa sơ khai, do nhu cầu kinh doanh vàsự cạnh tranh quyết liệt mà hệ thống ngân hàng thơng mại đã mở rộng rấtnhiều loại hình dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, mặc dù mộ sốnghiệp vụ truyền thống vẫn không thể tách rời so với hoạt động của ngânhàng, sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp cho nền kinh tế.

1.1.2.1 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại

Mua bán trao đổi ngoại tệ

Lịch sử cho thấy một trong những dịch vụ đầu tiên của ngân hàng làdịch vụ đợc thực hiện là trao đổi ngoại tệ, theo đó ngân hàng sẽ đứng ramua một loại tiền tệ này đổi lấy một loại tiền tệ khác, để hởng phí dịch vụvà hởn chênh lệch giá Điều này rất quan trọng đối với khách du lịch quốctế khi di du lịch tại nớc sở tại, đồng thời hiện nay các ngân hàng thơng mạicòn thực hiện việc huy động vốn, cho vay bằng ngoại tệ và quan trọng hơnnữa là việc thanh toán cho lĩnh vực Xuất, nhập khẩu hàng hoá cùng các hoạtđộng khác liên quan đến hoạt động thơng mại Quốc tế.

Nhận tiền gửi

Trang 9

Nh phần trên đã trình bày, để có vốn để tiến hành hoạt động kinhdoanh thì các ngân hàng thơng mại phải tiến hành huy động từ các thànhphần trong nền kinh tế Ngân hàng sẽ tiếp nhận tất cả các nguồn tiền gửicủa dân c, của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xãhội nghề nghiệp với mức lãi suất phù hợp đợc công bố Hiện nay khi kháchhàng tới gửi tiền thì Ngân hàng sẻ mở một tài khoản giúp khách hàng thuậntiện trong giao dịch và kiểm tra.

Cho vay

Cho vay là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu đối với các Nớc đangphát triển (còn ở các Nớc phát triển thì thu nhập chủ yếu lại là thu từ phíhoạt động dịch vụ), hiện nay có một số loại hình cho vay nh sau:

- Cho vay Thơng mại và chiết khấu thơng phiếu

Nghiệp vụ này suất hiện ngay từ thời kỳ đầu thành lập ngân hàng, cácngân hàng sẽ chiết khấu thơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với cácdoanh nghiệp địa phơng, những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu) củacác khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là bớc chuyển tiếp từchiết khấu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng, giúp họ có vốn đểmua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và mua sắm trang thiết bịsản xuất.

- Cho vay tiêu dùng

Trong lịch sử hình thành và phát triển thì hầu hết các ngân hàng ơng mại không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tinrằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ song lại cóđộ rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó chúng trở nên có mức sinh lời thấp.Đầu thế kỷ XX, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi kháchhàng để tài trợ cho những món vay thơng mại lớn Và rồi sự cạnh tranh gaygắt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải h-ớng tới ngời tiêu dùng nh là một khách hàng trung thành và tiềm năng.Nhiều ngân hàng thơng mại lớn trên thế giới đã thành lập hẳn phòng tíndụng tiêu dùng lớn mạnh Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cho vay tiêu

Trang 10

th-dùng đã trở thành loại hình tín dụng có mức tăng trởng mạnh nhất Mặc dùtrong thời gian gần đây tốc độ có chậm lại do cạnh tranh tín dụng ngàycàng lớn trong khi nền kinh tế đã phát triển với tốc độ chậm lại Tuy nhiênngời tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ramột nguồn thu quan trọng.

- Cho vay tài trợ và đồng tài trợ dự án

Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ vàđồng tài trợ cho những chi phí xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong cácngành công nghệ cao và các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian hoạt độnglâu dài Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao nên chúngthờng đợc thực hiện qua một hoặc nhiều công ty đầu t, các thành viên củacông ty sở hữu ngân hàng, cùng với việc tham gia của các nhà đầu t khác đểchia sẻ rủi ro Ngoài ra các ngân hàng còn tiến hành tài trợ cho các chơngtrình văn hoá xã hội, các chơng trình thể thao, các chơng trình phúc lợi xãhội

Bảo quản vật có giá

Đây là nghiệp vụ có từ thời trung cổ khi mà ngân hàng đang còn ởdạng sơ khai, các ngân hàng bảo quản vật có giá của khách hàng trong cáckho của mình Một điều hấp dẫn là, các loại giấy tờ có giá này nh giấychứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đangđợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đây chính là hình thức đầu tiên củaloại hình thanh toán Séc và Thẻ sau này Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật

có giá thờng do “phòng bảo quản” của ngân hàng thực hiện.

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Khi các doanh nghiệp gửi tiền và ngân hàng, họ nhận thấy các ngânhàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả thay cho kháchhàng Thanh toán qua ngân hàng, đã mở đầu cho hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không phải đến ngân hàng rút tiềnsau đó thực hiện thao tác thanh toán, mà chỉ cần viết lệnh yêu cầu ngânhàng thanh toán thay cho mình Hoặc cũng có thể khách hàng mang giấy

Trang 11

(Séc, Uỷ nhiệm chi- UNC, do khách hàng khác ký phát) đến ngân hàng sẽnhận đợc tiền Việc cung cấp dịch vụ thanh toán này đã góp phần quantrọng trong việc tiết kiệm thời gian giao dịch cho cả ngân hàng lẫn kháchhàng, giảm thiểu chi phí, đặc biệt là ngân hàng sẽ mở rộng màng lới củamình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, một cách nhanh chóng và thuậntiện Từ đó khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân gửi tiền vào ngânhàng và sử dụng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Do đó, một dịch vụmới, quan trọng nhất đợc phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch

(demand deposit), giúp cho ngời gửi tiền viết Séc, uỷ nhiệm chi (UNC) để

thanh toán cho việc mua hàng hoá, dịch vụ Việc đa ra loại hình dịch vụ nàyđợc xem nh là một trong những bớc đi quan trọng nhất trong ngành côngnghiệp ngân hàng.

Quản lý ngân quỹ

Với chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp và nhiều cá nhânkhác trong nền kinh tế, các ngân hàng sẽ mở các tài khoản và giữ tiền chohọ Do đó mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng chặt chẽ.Mặt khác ngân hàng rất có kinh nghiệm trong việc quản lý ngân quỹ chonên họ đã cung cấp dịch vụ quản lý và đồng ý quản lý việc thu chi chokhách hàng nhất là doanh nghiệp và tiến hành sử dụng phần thặng d tiềnmặt tạm thời theo mục đích của ngân hàng cho đến khi khách hàng có nhucầu rút tiền hoặc thanh toán.

Tài trợ các hoạt động của Chính phủ

Đây là một trong nhiều loại hình nghiệp vụ mà ngân hàng áp dụng,bởi lẽ hoạt động của ngành ngân hàng liên quan trực tiếp tới bức tranh toàncảnh về hoạt động của nền kinh tế Do đó ngay từ khi thành lập các ngânhàng đã phải chịu sự quản lý và điều tiết trực tiếp hoặc gián tiếp của Chínhphủ Thông thơng các ngân hàng phải cam kết mua một lợng trái phiếuChính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng nguồn tiền mà nó huy động đ-ợc Các ngân hàng cam kết cho Chính phủ vay tiền, hoặc tiến hành tài trợcác dự án, chơng trình của Chính phủ trong những trờng hợp cần thiết

Trang 12

Cho thuê thiết bị trung và dài hạn

Nhằm để bán các thiết bị, máy móc nhất là các thiết bị có giá trị lớn,nhiều hãng sản xuất và thơng mại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị Khikết thúc hợp đồng thuê, khách hàng có thể tiến hành ra hạn hợp đồng thuêtiếp, hoặc mua lại (nếu hợp đồng đó là hợp đồng thuê mua) Với tiềm lực tàichính lớn mạnh của mình các ngân hàng thơng mại cũng tiến hành kingdoanh quyền lựa chọn thuê thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồngthuê hoặc thuê mua, trong đó ngân hàng tiến hành mua thiết bị máy móccho khách hàng thuê, với các cam kết mà các bên thoả thuận, nhng thôngthờng khách hàng phải cam kết trả 2/3 giá trị tài sản thuê Nh vậy, về thựcchất đây là một hình thức cho vay của ngân hàng đối với khách hàng, nó th-ờng đợc xếp vào tín dụng trung và dài hạn

Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn

Do hoạt động của ngân hàng chủ yếu trên lĩnh vực tài chính tiền tệ,nên ngân hàng thờng tập trung các danh mục đầu t cũng nh đội ngũ chuyêngia Khi các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp có yêu cầu thì ngânhàng tiến hành t vấn về đầu t, về quản lý tài chính, về thành lập, chia táchdoanh nghiệp, về mua bán chứng khoán Đồng thời ngân hàng cũng tiếnhành quản lý tài sản hộ khách hàng, và trong nhiều trờng hợp ngân hàngcòn cung cấp các dịch vụ uỷ thác cho khách hàng nh uỷ thác đầu t, uỷ thácphát hành, uỷ thác cho vay hộ.

Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu t chứng khoán

So yêu cầu của sự cạnh tranh trong nền kinh tế, các ngân hàng thơngmại ngày càng quan tâm tói việc cung cấp càng nhiều dịch vụ cho kháchhàng càng tốt Hiện nay hầu hết các ngân hàng thơng mại đều cung cấpdịch vụ mua bán chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổphiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không nhờ tới các nhà kinhdoanh chứng khoán Nhiều ngân hàng hiện nay đã thành lập hẳn ra các tychứng khoán, công ty môi giới chứng khoán.

Trang 13

Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

Trong nhiều năm trở lại đây, các ngân hàng đã bán bảo hiểm chokhách hàng (chủ yếu là bảo hiểm tiền gửi, hoặc bảo hiểm tín dụng), điềunày đảm bảo khả năng hoàn trả của khách hàng cho ngân hàng khi màkhông may khách hàng gặp rủi ro ảnh hởng tới tình mạng sức khoẻ, hay rủiro trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Cung cấp dịch vụ đại lí

Do nhiều yếu tố khách quan cũng nh chủ quan, một số ngân hàng chacó điều kiện mở Chi nhánh, hay văn phòng đại diện tại vùng, hoặc quốc giakhác có quan hệ Các ngân hàng thơng mại lớn tiến hành cung cấp dịch vụngân hàng đại lí cho các ngân hàng khác nh, đại lý thanh toán hộ, đại lýphát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối cho đồng tàitrợ dự án

Ngoài ra một số ngân hàng thơng mại còn cung cấp các dịch vụ khácnh, dịch vụ hu trí, dịch vụ quỹ hỗ trợ và trợ cấp, Điều này cho thấy xu h -ớng hoạt động đa năng của các ngân hàng thơng mại ngày càng đa dạng,nhiều dịch vụ mới đợc đa vào hoạt động kinh doanh Sao cho có thể thu hútngày càng nhiều khách hàng tới với ngân hàng càng tốt.

1.1.2.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

Đối với ngân hàng thơng mại, thì hoạt động huy động vốn luôn đợcquan tâm hàng đầu, bởi vì nếu huy động đợc nhiều vốn thì ngân hàng mớicó khả năng mở rộng đợc hoạt động, cũng nh quy mô của ngân hàng Ngàynay, trớc sức ép của cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, đòi hỏi cácngân hàng thơng mại phải có những chính sách thu hút nguồn tiền ngàymột linh hoạt, để từ đó đáp ứng cho hoạt động của ngân hàng Các phơngthức huy động vốn mà hệ thống ngân hàng thơng mại thờng áp dụng là;

a Theo đối tợng huy động

Huy động từ dân c

Trang 14

Trên cơ cở hoạt động của mình ngân hàng thơng mại tiến hành huyđộng các nguồn tiền nhà rỗi trong dân c, thông qua các hình thức tiết kiệm,gửi thanh toán, ủy thác cho ngân hàng đầu t Tuy nhiên thì nguồn tiền gửitrong dân c bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (nếu không nói là chủyếu) của ngân hàng thơng mại, Nguồn này vừa có tính ổn định cao, thời hạnchủ yếu là trung và dài hạn, các khoản chi phí cho giao dịch đối với nguồnnày thờng thấp về số tơng đối, khách hàng mang tính ổn định cao, ít biếnđộng, rất thuận lợi cho việc hoạch định chính sách hoạt động của ngân hàngnói chung và chính sách huy động vốn nói riêng

- Huy động từ các doanh nghiệp

Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, thông thờng thì cáctổ chức này, không thờng xuyên gửi tiền và ngân hàng với mục đích tiếtkiệm mà chủ yếu là dùng vào việc thanh toán Trên cơ sở nắm bắt đợc chukì sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chu kì hoạt động của các tổchức, mà ngân hàng đề nghị, hoặc khuyến khích doanh nghiệp, các tổ chứcgửi tiết kiệm theo một số quy định cụ thể mà hai bên thoả thuận, cũng nhquy định hiện hành của pháp luật Một số doanh nghiệp Nhà Nớc (doanhnghiệp quốc doanh) không đợc phép gửi tiết kiệm thì họ lại gửi dới hìnhthức biến tớng của tiền gửi tiết kiệm là uỷ thác đầu t

- Huy động từ các tổ chức tín dụng

Đối với các ngân hàng thơng mại khác, chỉ áp trong trờng hợp ngânhàng thơng mại tạm thời thiếu hụt trong thanh toán cho khách hàng, hoặctrong trờng hợp ngân hàng thiếu hụt dự trữ theo quy định của Ngân hàngNhà Nớc hoặc để đáp ứng những tình huống bất khả kháng Tỷ trọng củanguồn này thờng thấp, tính ổn định không cao và không thờng xuyên Cácngân hàng thơng mại rất hạn chế sử dụng tới nguồn này.

b Theo mục đích gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm

Trang 15

Hoạt động này đem lại cho ngân hàng nguồn vốn chủ yếu trong tổngnguồn vốn hoạt động Thông qua tình hình thực tế của ngân hàng, các chỉsố phát triển của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn hiện tại và dự báo trongtơng lai, mà các ngân hàng thơng mại có chính sách huy động vốn hợp lí,thờng là công cụ lãi suất nhằm gây sự quan tâm của khách hàng, từ đó thuhút khách hàng tới gửi tiền vào ngân hàng với những mục tiêu khác nhau,tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách gửi tiền và danh mục mà ngân hàng cungcấp.

Tiền gửi thanh toán

Nguồn tiền này chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán thờng xuyên haytiêu dùng hàng ngày của khách hàng của ngân hàng, nó có tính ổn địnhkhông cao, tuy nhiên các ngân hàng thơng mại có thể dùng một phần củanguồn nay để tiến hàng sử dụng theo mục đích của mình trên cơ sở tínhtoán hợp lý quy luật biến động của loại tiền gửi này

Tiền gửi Uỷ thác đầu t

Nhiều khách hàng (cả các cá nhân và tổ chức) của ngân hàng có lợngtiền lớn trong tay, một là họ không có thời gian để đầu t, hoặc là họ thiếuthông tin nhng cũng không muốn gửi tiết kiệm vì lãi suất thấp Họ uỷ tháccho ngân hàng đầu t theo thoả thuận Hoặc cũng có những doanh nghiệpkhông đợc phép gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng cho nên họ biến tờng dớihình thức uỷ thác đầu t.

Các nguồn vốn vay khác nh phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu,các lhoản nhàn rỗi tàm thời cha sử dụng

1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại1.2.1 Khái niệm chính sách huy động vốn của ngân hàng thơngmại

1.2.1.1 Khái niệm chính sách huy động vốn

Ngân hàng thơng mại hoạt động và phát triển đợc chủ yếu nhờ vào ợng tiền mà nó huy động đợc từ nền kinh tế Trong bối cảnh cạnh tranh

Trang 16

l-quyết liệt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nh hiện nay, để có đợc nguồn vốnlớn đòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải có những chính sách huy độnghợp lý, nhằm từ đó thu hút đợc lợng vốn cần thiết trong nền kinh tế để phụcvụ cho hoạt động của ngân hàng thơng mại.

Chính sách huy động vốn của ngân hàng có thể hiểu đó là nhữngcông cụ, cách thức và phơng pháp, và chơng trình cụ thể nhằm thu hút sựchú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng Trên cơsở hai bên đều có lợi Nh vậy có thể dễ dàng nhận thấy chính sách huy độngvốn của ngân hàng thơng mại cũng là một phần trong chính sách Marketingmà các ngân hàng đang sử dụng, tuy nhiên thì nó luôn đợc quan tâm vàchịu sự giám sát chỉ đạo sát sao từ phía lãnh đạo ngân hàng.

1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành chính sách huy động vốn

Mỗi ngân hàng đều có chính sách huy động vốn riêng của mình tuỳthuộc và nhu cầu và mục đích hoạt động kinh doanh Tuy nhiên thì khôngphải lúc nào và bao giờ ngân hàng cũng có thể thực hiện đợc theo đúng nhyêu cầu của mình đã đặt ra, bởi lẽ hoạt động ngân hàng có liên quan trựctiếp tới hoạt động nền kinh tế, nó là thớc đo “sức khoẻ” của nền kinh tế,mọi sự biến động của tình hình kinh tế xã hội đều ít nhiều tác động đếnhoạt động ngân hàng Chính vì lý do đó mà có nhiều yếu tố tác động haycấu thành nên chính sách huy động vốn của ngân hàng.

- Tình hình thực tế của kinh tế- xã hội

Đây là một yếu tố có ảnh hởng mạnh mẽ tới công tác huy động vốncủa ngân hàng, vì tình kinh tế xã hội có ổn định, sự phát triển có bền vữngthì các thành phần kinh tế mới thực sự yên tâm khi đầu t hoặc gửi tiền vàongân hàng Chính vì vậy để hoạt động huy động vốn của ngân hàng thực sựcó hiệu quả trong mọi trờng hợp thì không thực sự đơn giản với các ngânhàng thơng mại và cũng không phải ngân hàng nào cũng có thể đạt đợc.

- Chính sách và quy định của Ngân hàng Nhà Nớc

Trang 17

Hệ thống ngân hàng thơng mại chịu sự quản lý điều hành trực tiếp từNgân hàng Nhà Nớc (một số quốc gia có thể do Bộ tài chính làm thay côngtác của Ngân hàng Nhà Nớc) Nh vậy các ngân hàng thơng mại đều phảituân thủ nghiên túc các quy định mà Ngân hàng Nhà Nớc đa ra Trên cơ sởthực tế của tình hình kinh tế xã hội, các chính sách vĩ mô của Chính phủ màNgân hàng Nhà Nớc sẽ có những điều tiết hoạt động, buộc các ngân hàngnày phải tuân thủ Trong các chính sách điều tiết đó thì việc huy động vốnluôn đợc quan tâm và có sự giám sát chặt chẽ từ Ngân hàng Nhà Nớc vàChính phủ.

- Và cuối cung là chính sách huy động vốn mà ngân hàng ơng mại áp dụng

Đây là nhân tố quan trọng quyết định tới lợng vốn mà ngân hàng ơng mại huy động Căn cứ vào nhu cầu cụ thể của ngân hàng thơng mại vàcác chính sách quy định của Ngân hàng Nhà Nớc, Chính phủ mà ngân hàngthơng mại sẽ đa ra phơng thức huy động hợp lý, nhằm thu hút tối đa lợngvốn mà ngân hàng có thể thực hiện.

th-1.2.2 Nội dung của chính sách huy động vốn

1.2.2.1 Các phơng thức huy động vốn

a Tiền gửi

Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất củangân hàng thơng mại, khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầutiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán hộ kháchhàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổchức và dân c Cùng với sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế và sự cạnhtranh gay gắt giữa các ngân hàng thơng mại Ngày nay hầu hết các ngânhàng thơng mại đang dẩy mạnh huy động vốn thông qua các chính sách cụthể, rõ ràng và hiệu quả.

- Đối với tiền gửi thanh toán

Trang 18

Vớ mục đích giao dịch, trên cơ sở phạm vi số d có trên tài khoản tiềngửi của khách hàng, ngân hàng sẽ thực hiện việc chi trả khi khách hàng cóyêu cầu hoặc có sự uỷ quyền Các khoản thu nhập của khách hàng đều cóthể dễ dàng đợc ngân hàng nhập vào tài khoản Hiện nay do yêu cầu củacạnh tranh, các ngân hàng đều quan tâm tới việc rút ngắn thời gian giaodịch cho khách hàng cho nên thủ tục mở tại khoản rất đơn giản, gọn nhẹ vàthuận tiện Để thu hút khách hàng một số ngân hàng còn kết hợp tài khoảntiền gửi thanh toán với cho vay (hay còn gọi là cho vay thấu chi), một sốngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tớng của tài khoản tiền gửi thanhtoán để nâng lãi suất loại tiền gửi tơng ứng này nhằm cạnh tranh với các Tổchức tín dụng, các ngân hàng thơng mại khác.

- Tiền gửi có kỳ hạn của các Doanh nghiệp, Tổ chức xã hội, Tổchức xã hội nghề nghiệp

Nhiều khoản thu bằng tiền của các doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽđợc chi trả trong một khoảng thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuyrất thuận tiện cho thanh toán song mức lãi suất thờng rất thấp Để đáp ứngnhu cầu và khuyến khích ngời gửi tiền, tạo điều kiện khơi tăng nguồn vốncho mình, các ngân hàng đa ra các hình thức tiền gửi có kỳ hạn Thông th-ờng khoản tiền gửi này không thuận tiện trong thanh toán nh tiền gửi thanhtoán nh ở trên, khi cần tiền khách hàng phải đến ngân hàng để thực hiện rúttiền ra Tuy nhiên để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thờng cómức lãi suất u đãi tơng ứng với độ dài kỳ hạn gửi mà khách hàng gửi tiềnvào ngân hàng Đây là một trong những yếu tố thu hút đợc nhiều nguồn tiềntạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp và các tổ chức nói trên.

- Tiền gửi tiết kiệm của dân c, các tâng lớp dân c

Các tầng lớp dân c đều có các khoản tiền tạm thời cha sử dụng (cáckhoản tiền tiết kiệm) trong điều kiện có khả năng tiếp cận đợc với ngânhàng, họ sẽ có thể gửi tiền nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời đối với cáckhoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn vốn Nhằm thu hút ngày càngnhiều các khoản tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều có gắng khuyến khích

Trang 19

dân c thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt trong nhà thay vì gửi vàongân hàng, bằng cách mở rộng màng lới các Chi nhánh, các phòng giaodịch đáp ứng nhu cầu huy động Đa ra hình thức huy động đa dạng và lãisuất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ nh mức lãi suất cạnh tranh với các khoảngtiền gửi thời hạn khác nhau, lãi suất giữa tiết kiệm bằng đồng nội tệ và tiếtkiệm bằng đồng ngoại tệ, tiết kiệm bằng vàng, ) Ngân hàng có thể mở chomỗi ngời tiết kiệm nhiều chơng mục tiết kiệm khác nhau cho mỗi kỳ hạn vàcho mỗi lần gửi khác nhau Loại hình tiền gửi này không nhằm mục đíchthanh toán tiền hàng và dịch vụ song nó có thể dùng làm tài sản thế chấp đểvay vốn nếu đợc ngân hàng cho phép.

- Tiền gửi của các ngân hàng khác

Với mục tiêu là an toàn, thuận tiên và nhanh chóng trong thanh toáncho khách hàng, các ngân hàng thơng mại không chỉ duy trì tiền tại ngânhàng của mình mà còn tiến hành gửi tiền tại ngân hàng thơng mại khác.Tuy nhiên thì quy mô của nó không lớn, thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.

b Nguồn đi vay

Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại.Tuy nhiên, trong những trờn hợp cần thiết các ngân hàng thơng mại vẫnphải tiến hành đi vay thêm Mặt khác tại nhiều quốc gia trên thế giới, ngânhàng Trung ơng thờng quy định tỷ lệ giữa bắt buộc với nguồn tiền huy độngvà vốn chủ sở hữu Do vậy trong những trờng hợp cần thiết, và trong cácgiai đoạn cụ thể nhiều ngân hàng phải tiến hành vay mợn thêm để đáp ứngnhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế Các nguồn mà ngân hàngthơng mại có thể vay đó là:

- Vay từ Ngân hàng Nhà nớc

Đây là khoản vay nhằm giải quyết công việc cấp bách trong chi trảcủa các ngân hàng thơng mại Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữbắt buộc, dự trữ thanh toán) các ngân hàng thơng mại thờng vay Ngân hàngNhà Nớc (NHTW) Hình thức vay chủ yếu là tái cấp vốn hoặc tái chiết khấu

Trang 20

thơng phiếu Các thơng phiếu đợc chiết khấu hoặc tái chiết khấu thì trởthành tài sản của họ (của Ngân hàng Nhà Nớc) Khi cần tiền họ lại mangcác thơng phiếu này đến Ngân hàng Nhà Nớc để chiết khấu Nghiệp vụ nàylàm thơng phiếu của ngân hàng thơng mại giảm đi và dự trữ (tiền mặt hoặctiền gửi tại Ngân hàng Nhà Nớc) tăng lên, Ngân hàng Nhà Nớc điều hànhvay mợn một cách chặt chẽ; Ngân hàng thơng mại phải đáp ứng các điềukiện đảm bào và kiểm soát nhất định Thông thờng Ngân hàng Nhà Nớc chỉtái chiết khấu cho những thơng phiếu có chất lợng (thời gian đáo hạn ngắn,khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng Nhà Nớctrong từng thời kỳ Trong diều kiện cha có thơng phiếu, Ngân hàng Nhà N-ớc cho ngân hàng thơng mại vay dới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tíndụng

- Vay từ các Tổ chức tín dụng và Ngân hàng thơng mại khácĐây là nghiệp vụ ngân hàng thơng mại này đi vay ngân hàng thơngmại khác và vay của các TCTD trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng hoặc thịtrờng vốn Các ngân hàng thơng mại đang có dự trữ vợt yêu cầu do có kết dgia tăng bất ngờ về các khoản huy động hoặc cho vay giảm sẽ sẵn sàng chongân hàng thơng mại khác vay để hởng lãi suất cao hơn Ngợc lại các ngânhàng thơng mại đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mợn từ các ngân hàngkhác để đảm bảo khả năng thanh khoản nh, đáp ứng nhu cầu dự trữ và chitrả cấp bách, và trong nhiều trờng hợp nó bổ sung hoặc thay thế nguồn từNgân hàng Nhà Nớc (NHTW) Quá trình vay mợn rất đơn giản Ngân hàngvay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngânhàng đại lý (hoặc Ngân hàng Nhà Nớc) Khoản vay có thể không cần đảmbảo bằng các chứng khoán của Kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàngcho vay giảm đi và ngân hàng đi vay tăng lên.

Vay trên thị trờng vốn

Giống nh các doanh nghiệp khác, các ngân hàng thơng mại cũng đivay bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiều, tín phiếu, trái phiếu) trên thịtrờng vốn Rất nhiều ngân hàng thơng mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài

Trang 21

hạn dẫn đến không có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn Dovậy các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi,đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu t trung và dài hạn Thông thờng đây làkhoản vay không có bảo đảm Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi caosẽ vay mợn đợc nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thờng khó vay mợn trực tiếpbằng cách này, họ thờng phải thông quan ngân hàng đại lý hoặc thông quasự bảo lãnh của ngân hàng thơng mại lớn Khả năng vay mợn còn phụ thuộcvào tình hình phát triển của thị trờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi chocác công cụ nợ dài hạn của ngân hàng Nghiệp vụ vay mợn tơng đối phứctạp Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ thị trờng để quyết định quy mô, mệnhgiá, lãi suất và thời hạn vay mợn thích hợp Các vấn đề về chuyển nhợng,điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ cũng đợc các ngân hàng quan tâm.

c Các nguồn khác Nguồn uỷ thác

Đây là nghiệp vụ mà thông qua đó ngân hàng thơng mại cung cấpdịch vụ uỷ thác nh cho vay, đầu t, uỷ thác cấp phát, giải ngân, thu ngân hộ Các hoạt động này tạo nên nguồn vốn uỷ thác tại ngân hàng Ngày nay,cùng với sự phát triển của các mối quan hệ đa phơng, rất nhiều các tổ chứckinh tế, xã hội có cùng mục tiêu phát triển nh của các ngân hàng, có nguồntài chính, đã sử dụng màng lới ngân hàng nh là kênh dẫn vốn tới các mụctiêu Và kết quả là hình thành nguồn uỷ thác, làm tăng nguồn vốn của ngânhàng.

Nguồn trong thanh toán

Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồnthanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ đsể mở L/C, ) Nhữngngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số d tiền từ củacác ngân hàng thành viên để chuyển về thực hiện cho vay.

- Nguồn khác, các khoản nợ khác nh thuế cha nộp, lơng cha trả, Tiềnkhấu hao tài sản nhng cha dùng,

Trang 22

1.2.2.2 Nội dung chính sách huy động vốn

Chính sách huy động vốn của ngân hàng thơng mại là một trongnhững yếu tố quyết định tới sự thành công của công tác huy động vốn Bởitại mỗi thời kỳ, thậm chí tại các thời điểm khác nhau nhu cầu vốn của ngânhàng cũng có những thay đổi khác nhau Do đó mà chính sách huy độngvốn cũng thờng xuyên có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình củangân hàng thơng mại Có rất nhiều nhân tố cấu thành chính sách huy độngvốn, tuy nhiên ở đây ta chỉ xem xét một số nội dung của chính sách huyđộng vốn:

- Chính sách thu hút khách hàng

Bất kỳ một ngân hàng nào cũng rất quan tâm tới chính sách này, nóbao gồm toàn bộ những nội dung liên quan tới hoạt động, kinh doanh củangân hàng Sự thành công hay thất bại của một ngân hàng đợc quyết địnhbởi khả năng thu hút khách hàng Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ nghiên cứuphạm vi chính sách huy động vốn của ngân hàng thơng mại mà thôi Nh đãtrình bày, chính sách huy động vốn của ngân hàng thơng mại ở mỗi thờiđiểm có nhữ thay đổi khác nhau, nó phụ thuộc trực tiếp vào bối cảnh kinh tếxã hội, nguồn vốn và nhu cầu thực tế của ngân hàng nh thời điểm đầu năm,giữa năm, cuối năm, hay tính chất mùa vụ của ngành nghề của khác hàngcủa ngân hàng Tơng ứng với các thời kỳ này thì của các ngân hàng thơngmại cũng có những nhu cầu vốn khác nhau.

Trờng hợp ngân hàng đang có nhu cầu sử dụng vồn lớn, bên cạnhcác chính sách khác, ngân hàng thơng mại sẽ tập trung một số biện phápcần thiết, nhằm huy động đợc càng nhiều vốn càng tốt, thông qua hình thứcgửi tiết kiệm, đầu t hoặc uỷ thác cho ngân hàng đầu t Hoặc cũng có thờikỳ, nhu cầu về vốn của ngân hàng giảm, trong khi khách hàng vẫn tiếp tụcgửi tiền vào ngân hàng Vì ngân hàng không đợc phép từ chối nhận tiền củakhách hàng, khi khách hàng gửi vào ngân hàng, do đó mà ngân hàng có thểdùng công cụ lại xuất (giảm lãi suất đầu vào) để từ đó làm nản lòng kháchhàng, và làm giảm lợng tiền gửi của khách hàng Tuy nhiên thì không phải

Trang 23

lúc nào ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất nh trong trờng hợp thứ hai, vìnó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi của khách hàng truyền thống và chiến l-ợc cạnh trạnh của ngân hàng do đó mà nó hiếm khi đợc áp dụng Các chínhsách mà ngân hàng thơng mại áp dụng để phục vụ cho công tác huy độngvốn nó bao gồm các chính sách nh Marketing, Lãi suất, danh mục dịch vụmà ngân hàng cung cấp, cùng các chính sách khác liên quan đến mối quanhệ giữa ngân hàng và khách hàng

- Chính sách về lãi suất

Lãi suất đợc hiểu là giá cả của quyền đợc sử dụng vốn vay trong mộtthời gian nhất định mà ngời sử dụng trả cho ngời sở hữu nó Nh vậy lãi suấtliên quan trực tiếp tới các nguồn tiền mà ngân hàng huy động

Trong lịch sử phát triển của ngành ngân hàng thì, công cụ lãi suấtluôn đợc coi là một yếu tố góp phần tạo lập nguồn vốn cho ngân hàng thôngqua huy động từ nền kinh tế Đã có những thời kỳ có ngân hàng th ơng mạiđể thu hút đơc vốn đầu t những lĩnh vực có lợi nhuận cao mà đã đa ra mứclãi suất kỷ lục lên đến 114%/năm Mặc dù tại mỗi thời kỳ khác nhau thìmức lãi suất của ngân hàng đa ra là khác nhau nhng vẫn phải đảm bảo yếutố hấp dẫn với khách hàng, vừa giữ chân khách hàng truyền thống đồng thờivừa tìm kiếm thêm khách hàng mới Ngày nay, do yêu cầu của cạnh tranh,và quy định của luật pháp, cũng nh sự ra đời của các liêm minh hiệp hộingân hàng, thì công cụ lãi suất không còn là công cụ hữu hiệu của các ngânhàng nữa mà thay vào đó là chất lợng công tác phục vụ khách hàng, chất l-ợng dịch vụ ngân hàng cung cấp

- Chính sách mở rộng màng lới Chi nhánh

Bên cạnh 2 chính sách trên và các yếu tố khác thì chính sách mở rộngmàng lới Chi nhánh, các Phòng giao dịch của ngân hàng cũng là điều kiệnkhông thể thiếu trong chính sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng Mởrộng màng lới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao khả năng huy động vốn,mà còn đáp ứng nhiều mục tiêu mà ngân hàng đề ra Mặc dù ngày nay, cácdịch vụ tiện ích của ngân hàng đã đợc nhiều ngân hàng áp dụng, nhng dù

Trang 24

sao đi chăng nữa thì không thể coi trọng mở rộng màng lới của ngân hàng.Điều đó tạo trong xã hội niềm tin và cảm giác an toàn khi đến với ngânhàng Bên cạnh công tác mở rộng màng lới, thì các nhà hoạch định chiến l-ợc cũng không thể bỏ qua yếu tố vị trí địa lý, phục vụ công tác đặt Chinhánh, phòng giao dịch cho ngân hàng của mình Một Chi nhánh ở tại vị tríđông dân c, khu đô thị, khu công nghiệp sẽ là một môi trờng lý tởng chomọi hoạt động của ngân hàng và nhất là công tác huy động vốn của ngânhàng Ngợc lại tại những vùng mà khả năng phát triển kinh tế, xã hội cònhạn chế, thì không phải ngân hàng sẽ bỏ qua, mà nhiều lúc ngân hàng phảichấp nhận hoạt động kinh doanh thua lỗ để từ đó dần tạo mối quan hệ, dầnmở rộng thị trờng.

Song song với việc mở rộng màng lới, các phòng giao dịch, NHTMcầm phải quan tâm tới đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vự đó, để trên cơ sởđó có sự thay đổi trong hoạt động sao cho phù hợp với thực tế nh, thay đổigiờ giao dịch đối với những vùng mà hoạt động kinh tế có thời gian kết thúcmuộn so với giờ hành chính, hay sáng sớm tinh mơ, chiều tối, hoặc cũng cóthể làm việc cả ngày nghỉ, ngày lễ tết Nếu làm tốt đợc điều này các ngânhàng thơng mại không chỉ làm tốt công tác huy động vốn mà còn đáp ứngnhững nhu cầu, mục tiêu khác mà ngân hàng đa ra.

- Chính sách về mở rộng quan hệ với các TCTD, các NHTM, cáccá nhân, các tổ chức xã hội

Mối quan hệ với các tổ chức này giúp cho các ngân hàng thơng mạitrong việc hoạch định chiến lợc hợp lý Điều đặc biệt là với các tổ chức,các cá nhân, các doanh nghiệp, có mối quan hệ trực tiếp sẽ giúp các ngânhàng thơng mại trong việc dự báo các luồng tiền sẽ thay đổi Quan trọnghơn là, trên cơ sở mối quan hệ mật thiết trên mà ngân hàng sẽ có những utiên hợp lý khuyến khích với từng thành phần khách hàng.

- Chính sách Marketing

Marketing đợc hiểu, đó là hệ thống các chiến lợc, biện pháp chơngtrình, kế hoạch hoạt động, nhằm tác động vào toàn bộ quá trình tổ chức

Trang 25

cung ứng dịch vụ của ngân hàng nhằm sử dụng một cách tốt nhất trong việclàm thoả mãn khàch hàng mục tiêu Về mặt lý thuyết, hoạt động marketingbao hàm gần nh tất cả các nội dung liên quan tới hoạt động của ngân hàngthơng mại, trong đó có hoạt động của chính sách huy động vốn Thông quaviệc tìm hiểu, xem xét đánh giá các yếu tố của môi trờng kinh tế vi mô,cũng nh yếu tố vĩ mô Các nhà hoạch định marketing sẽ đa ra chơng trình,nội dung hoạt động sao cho phù hợp Chính sách marketing gồm sự tácđộng của nhiều nhân tố nh; Phơng pháp địng giá (xác định lãi suất), chínhsách sản phẩm (cung ứng những dịch vụ mà ngân hàng có khả năng), chínhsách phân phối, chính sách khuyếch trơng- giao tiếp,

- Chính sách hỗ trợ t vấn khách hàng

Đây là hoạt động, mà thông qua đó ngân hàng sẽ hỗ trợ và t vấn chokhách hàng về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính- tiền tệ- ngânhàng và quan trọng hơn là giúp khách hàng có đợc danh mục đầu t, lựachọn các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Thông qua nghiệp vụnày ngân hàng sẽ giúp khách hàng hiểu rõ tác dụng của việc không sử dụngtiên mặt trong lu thông và tác dụng của việc gửi tiền, tài sản vào ngân hànghơn là cất trữ trong nhà.

-Chính sách chăm sóc khách hàng

Hoạt động của chính sách này góp phần giúp ngân hàng củng cố đợcmối quan hệ với khách hàng, đồng thời thông qua đó có thể mở rộng đợcphạm vi hoạt động Bởi con ngời, ai cũng vậy rất muốn đợc đề cao mình vàmuốn dợc ngời khác quan tâm Vì vậy chính sách này giúp cho ngân hàngcủng cố thêm mối quan hệ qua lại giữa ngân hàng và khách hàng Một ngânhàng muốn thành công thì cần phải biết, kết hợp tổng thể mọi chính sách,và quan trọng hơn cả chính là quan tâm và chăm sóc khách hàng.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới chính sách huyđộng vốn của ngân hàng Thơng Mại

Huy động huy động vốn là một trong những nội dung hoạt động quantrọng của ngân hàng thơng mại Tuy nhiên thì hoạt động này không phải là

Trang 26

hoạt động độc lập, mà có mối quan hệ biện chứng với các hoạt động kháccủa ngân hàng thơng mại Hơn nữa với chức năng là một trung gian tàichính, vừa là nơi tập trung vốn, vừa là nơi phân phối lại tín dụng, do đó màhoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại chịu sự ảnh hởng cuỉa rấtnhiều nhân tố khác nhau, cả nhân tố chủ quan lẫn nhân tố khách quan, cácnhân tố này trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới hoạt động của ngân hàngthơng mại.

1.3.1 Nhân tố khách quan

Đây là nhân tố không nằm trong sự kiểm soát của ngân hàng thơngmại, song nó lại có tác động lớn tới hoạt động và kết quả kinh doanh củangân hàng thơng mại nói chung cũng nh công tác huy động vốn nói riêng.Và nh vậy, sẽ ảnh hởng tới chính sách huy động vốn mà ngân hàng đangthực hiện.

1.3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội

Nền kinh tế có ổn định, phát triển bền vững, thu nhập bình quân đầungời có cao, trình độ học vấn của dân c có cao, xã hội ổn định thì sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động và phát triển của ngân hàng thơng mại.Bởi khi đó tiết kiệm trong xã hội sẽ cao, khả năng tin tởng vào hoạt độngcủa ngành ngân hàng sẽ ngày càng đợc nâng lên Một hệ qủa tất yều là làmcho các thành phần kinh tế sẽ gửi tiền vào ngân hàng theo từng mục tiêu cụthể Và ngợc lại nếu trong vùng kinh tế đó có tình hình xã hội bất ổn định,tốc độ phát triển của kinh tế còn hạn chế Điều này làm cho tiết kiệmtrong xã hội đạt mức thấp, thêm vào đó là tâm lý a dùng tiền mặt, cha cóthái độ quan tâm thực sự tới các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp,và do đó việc thực hiện chính sách huy động vốn của ngân hàng thơng mạigặp nhiều khó khăn.

Ngoài ra, chính sách huy động vốn của ngân hàng thơng mại cònchịu những tác của các nhân tố nh tỷ lệ lạm phát của đồng tiền Sự suy thoáicủa nền kinh tế, thậm trí là cả sự phát triển “bong bóng” quá nóng của nềnkinh tế Các nhân tố này ít nhiều đều có ảnh hởng tới hoạt động của ngân

Trang 27

hàng thơng mại, có nhân tố ảnh hởng rất mạnh, ảnh hởng tới sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng.

1.3.1.2 Hành lang Pháp lý và Chính sách vĩ mô của Nhà Nớc

Tại mỗi một quốc gia trên thế giới, mọi hoạt động của ngân hàng ơng mại trong đó có hoạt động huy động vốn đều phải chịu sự điều tiết củacác chế tài của luật pháp, và sự điều hành giám sát và quản lý từ phía Ngânhàng Nhà Nớc, để phục vụ những mục đích mà Chính phủ ban hành hayNgân hàng Nhà Nớc đề ra Các ngân hàng thơng mại trong trờng hợp cầnthiết phải tiến hành mua trái phiếu Chính phủ do Chính phủ (mà đại diệnlad Kho Bạc Nhà Nớc) phát hành, theo những quy định cụ thể của Ngânhàng Nhà Nớc Với mục tiêu an toàn và an ninh tiền tệ của mỗi quốc gia màNgân hàng Nhà Nớc có quy định mức vốn tối đa đợc phép huy động theomột tỷ lệ nhất định nào đó so với vốn chủ sở hữu của ngân hàng thơng mại.Ngoài ra hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại còn chịu sự tác độngnhiều cơ quan, nhiều chế tài pháp luật khác, tuỳ theo mức độ của mối quanhệ trong hoạt động kinh doanh.

th-1.3.1.3 Môi trờng cạnh tranh

Hoạt động của ngân hàng thơng mại không chỉ đơn thuần trong cạnhtranh nh thủa mới ra đời Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các ngânhàng thơng mại, mà ngày nay nó còn bao gồm các Tổ chức tín dụng, côngty tài chính, công ty cho thuê tài chính, và các loại hình dịch vụ mà các tổchức khác cung cấp Nh Bảo hiểm, tiết kiệm Bu điện, Các yếu tố nàyphần nào làm ảnh hởng tới chính sách huy động vốn của ngân hàng Nó đòihỏi các ngân hàng phải có những điều chỉnh sao cho phù hợp với từng thờikỳ, vừa để giữ khách hàng truyền thống, vừa có thể tìm kiếm thêm kháchhàng mới.

1.3.1.4 Thói quen tiêu dùng của xã hội

Đây là một nhân tố có ảnh hởng đáng kể tới hoạt động huy động vốncủa ngân hàng ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển khi mà văn minh

Trang 28

tiền tệ phát triển thì lợng tiền mặt trong lu thông trong nền kinh tế rất nhỏ,ngời dân chủ yếu dùng các dịch vụ tiện ích mà ngân hàng cung cấp Còn ởcác quốc gia có nền kinh tế đang phát triển thì lợng tiền mặt lu thông trongnền kinh tế lại chiếm tỷ trọng khá cao, ngời dân nơi này ít dùng các phơngtiện thanh toán, dịch vụ tiện ích mà ngân hàng cung cấp, vì vậy đã làm ảnhhởng, và gây khó khăn trong việc thực hiện chính sách huy động vốn củangân hàng.

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

Là nhân tố nội tại bên trong ngân hàng, thuộc khả năng kiểm soátcủa ngân hàng, so với các nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan ảnh hởngtới tất cả mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong các hoạt động đócó hoạt động huy động vốn và chính sách huy động vốn của ngân hàng.Mặt khác, các nhân tố này mang tính phù hợp với tình hình thực tế hoạtđộng của ngân hàng, nhất là chính sách huy động vốn hơn nhân tố kháchquan các yếu tố cấu thành bao gồm;

1.3.2.1 Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng

Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng thờng phụ thuộc vào tình hìnhthực tế và những mục tiêu của ngân hàng, mà ngân hàng có những chiến lợckinh doanh khác nhau Khi chiến lợc thay đổi nó sẽ có tác động ngay tớichính sách huy động vốn của ngân hàng và nh vậy, nó sẽ ảnh hởng tới quymô vốn của ngân hàng

1.3.2.2 Nội dung chính sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng

Nh đã phân tích nội dung của chính sách huy động vốn thờng xuyênđợc thay đổi theo mục tiêu mà ngân hàng theo đuổi, cũng nh chiến lợc kinhdoanh của ngân hàng Khi có nhu cầu về vốn lớn ngân hàng thơng mại cóthể đa ra nhiều biện pháp, công cụ, cách thức khác nhau nhằm thu hút nhiềunguồn tiền từ nền kinh tế gửi vào ngân hàng để từ dó phục vụ cho nhu cầuvề vốn của ngân hàng Và cũng khẳng định rằng chính sách huy động vốncủa ngân hàng thơng mại không bao giờ đợc giữ nguyên mà nó thơng

Trang 29

xuyên thay đổi, nhng cũng chỉ nhằm mục đích mà ngân hàng thơng mại đãđề ra và tạo tiền đề cho những thời kỳ hoạt động tiếp sau.

1.3.2.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại

Năng lực cạnh tranh nó có thể là vô hình hay hu hình, song nó chínhlà bộ mặt của ngân hàng Năng lực cạnh tranh, có vai trò quan trọng tronghoạt động của chính sách huy động vốn và đồng thời nó còn là uy tín, sứcmạnh trong công cạnh tranh, là lòng tin trong dân chúng,

Ngày nay trớc xu thế của cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì đòihỏi các ngân hàng thơng mại phải tự mình khẳng định mình trong môi tr-ờng cạnh tranh, từ đó vơn lên trong hoạt động kinh doanh

Chơng 2 Thực trạng chính sách huy động vốn củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ(Chi nhánh Láng Hạ- CNLH) đợc thành lập theo quyết định số 334/QĐ-

Trang 30

NHNo- 02 của Tổng giám đốc NHNo& PTNT Việt Nam, về việc thành lậpChi nhánh Láng Hạ Là Chi nhánh cấp 1, trực thuộc sự quản lý trực tiếp từNHNo& PTNT, ngày 17/03/1997 Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động,với mục đích mở rộng hoạt động của hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam(NHNo Việt Nam) trong cả nớc cũng nh tìm kiếm cơ hội vơn ra thị trờngbên ngoài.

Chi nhánh Láng Hạ, là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vựctiền tệ, với đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối kế toán,bảng cân đối tài sản riêng Hiện tại trụ sở chính của CNLH là ở số 24 LángHạ, Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội.

Sau hơn 6 năm thành lập và đi vào hoạt động kinh doanh, CNLH đãcó những bớc phát triển đáng kể, trên mọi bình diện, đáp ứng mục tiêu củaNHNo Việt Nam, cũng nh Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam trong việc mởrộng hoạt động, phát triển cả về chất lợng và quy mô cũng nh các hoạt độngkhác của của toàn Chi nhánh.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của CNLH bao gồm Ban Giám đốc với một Giámđốc, 01 Phó Giám đốc thờng trực, 01 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh,và 8 phòng chức năng Cơ cấu tổ chức và điều hành của Chi nhánh đợc thểhiện trong sơ đồ sau.

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Láng Hạ

Phòng Tín dụngPhòng

K.hoạch Nguồn

VốnPhòng

Thanh Toán Quốc Tế

TCCB& ĐT

phòng

Thẩm địnhCN

Bách khoa

Các phòng

giao dịchPhó

Giám đốc

Phòng

Kiểm soátPhó

Giám đốc

Các phòng

giao dịch

Phòng H Chính

Quản trịPhòng

kế toán

Giám đốc

Trang 31

Các phòng chức năng của Chi nhánh bao gồm; Phòng Kế toán- Ngânquỹ (bao gồmTổ điện toán); Phòng Hành chính- Quản trị, hai phòng này doPhó giám đốc Thờng trực trực tiếp quản lý, điều hành; các phòng: PhòngThanh toán Quốc tế; Phòng Kế hoạch- Nguồn Vốn; Phòng Tín dụng, doPhó giám đốc phụ trách kinh doanh trực tiếp điều hành và quản lý; Cácphòng còn lại do Giám đốc quản lý và chỉ đạo hoạt động là: Phòng Tổ chứcCán bộ và Đào tạo; Phòng Kiểm soát và Phòng Thẩm định; CNLHcó mộtChi nhánh cấp 2 trực thuộc đó là Chi nhánh Bách Khoa, và một phòng giaodịch trực thuộc Chi nhánh Bách Khoa đó là phòng giao dịch Lò Đúc

Về cơ cấu tổ chức cán bộ của Chi nhánh là, tính đến hết ngày31/12/2003 Chi nhánh có 183 Cán bộ Viên chức (CBCNV) trong đó BanGiám đốc có 03 ngời; Phòng Kế toán- Ngân quỹ (gồm Tổ điện toán) 50 ng-ời; Phòng Hành chính Quản trị 13 ngời; Phòng Thanh toán Quốc tế 15 ngời;Phòng Tín dụng 25 ngời; Phòng Tổ chức Cán bộ và Đào tạo 05 ngời; PhòngKế hoạch- Nguồn Vốn 05 ngời; Phòng Thẩm định 03 ngời;

05 Phòng giao dịch: Số 02 Ngõ Trạm 09 ngời; Số 03, 36 Doãn KếThiện 06 ngời; Trung Kính (Trung Hoà Cầu Giấy) 06 ngời; 06 Hàng Mã 06ngời; 07 Đào Tấn 06 ngời; Chi nhánh Bách Khoa 28 ngời (trong đó 07 ngờicủa Phòng giao dịch phố Lò Đúc).

Bảng 1: Trình độ chuyên môn của CBCNV trong Chi nhánh

Trang 32

Tổng Số183100,00%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động Kinh năm 2003)

Trong tổng số CBCNV của Chi nhánh có tới 22,30% mới chỉ qua đàotạo trung sơ cấp và cha qua đào tạo khác, nguyên nhân này là do Chi nhánhđã tiếp nhận số CBCNV từ Công ty In ngân hàng 31 ngời (năm 2001) và từCông ty Vàng Bạc Đá quý Việt Nam 30 ngời (năm 2003) hầu hết mới chỉsơ qua đào tạo; Tuy nhiên gần 80% CBCNV của Chi nhánh có trình độ Caođẳng, Đai học và trên Đại học, do đó đây là nguồn tiềm lực rồi rào về nhânsự của Chi nhánh trong tơng lai.

2.1.3 Nghiệp vụ kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ

Trao đổi và mua bán ngoại tệ, Một trong những nghiệp vụ ngân

hàng đầu tiên là trao đổi ngoại tệ Ngân hàng đứng ra mua bán hoặc traođổi một loại đồng tiền này lấy một loại đồng tiền khác để hởng chênh lệchgiá hoặc thu phí dịch vụ, thực hiện thanh toán hoặc làm ngân hàng đại lýphục vụ cho hoạt động Xuất- nhập khẩu, và nh trao đổi thơng mại

Nhận tiền gửi, một trong những nguồn quan trọng hình thành nênnguồn vốn hoạt động của Chi nhánh là các khoản tiền gửi Chi nhánh mởdịch vụ nhận tiền gửi của ngời có tiền mang tới gửi với cam kết hoàn trảđúng hạn Khách hàng sẽ nhận đợc một khoản tiền lãi trên khoản tiền gửicủa mình tuỳ thuộc vào hình thức và thời hạn của các khoản tiền gửi và mứclãi suất công bố, hoặc thoả thuận giữa ngân hàng với khách hàng

Cho vay, bằng những khoản tiền huy động đợc ngân hàng sẽ cho các

tổ chức kinh tế và cá nhân vay với lãi suất cao hơn lãi suất huy động Ngânhàng sẽ nhận đợc phần chênh lệch để bù đắp những chi phí cho hoạt độngvà một phần lợi nhuận Đây là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu chongân hàng;

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, ngân

hàng mở tài khoản cho khách hàng bằng nhiều hình thức Khách hàng sẽnhận đợc séc và khi thanh toán khách hàng không cần dùng tiền mặt trực

Trang 33

tiếp, việc thanh toán sẽ đợc ngân hàng thực hiện, hay cũng có thể ngân hàngsẽ thực hiện yêu cầu của khách hàng để thanh toán, chuyển tiền thông quahệ thống mạng điện tử liên ngân hàng Ngày nay, do sự phát triển của khoahọc công nghệ, nên hệ thống ngân hàng thơng mại cung cấp cho kháchhàng dịch vụ rút tiền tự động thông qua hệ thống máy rút tiền tự động(ATM- Automatic Teller Machine) On_line 24/24 giờ giúp khách hànggiao dịch thuận tiện với ngân hàng.

Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng thực hiện

chuyển tiền, nhờ thu, mở và thanh toán L/C phục vụ khách hàng trong vàngoài nớc, dịch vụ ngân hàng đại lý;

Bảo quản vật có giá, ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng và cácvật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản của ngân hàng và thuphí;

Bảo lãnh, ngân hàng có thể đứng ra bảo lãnh cho khách hàng về khảnăng thanh toán đối với đối tác của họ nhất là đối tác nớc ngoài;

Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ;

Cung cấp các dịch vụ và môi giới chứng khoán;Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm;

Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đại lý, cho các ngân hàng thơngmại khác trong cả nớc, hoặc đại lý cho ngân hàng thơng mại nớc ngoài tạiViệt Nam khi mà nó cha có Chi nhánh hay văn phòng đại diện tại ViệtNam,;

Thực hiện các chơng trình, các dự án của NHNo& PTNT Việt Nam,Nh Dự án nâng cấp tổng đài điện thoại của Bộ Bu chính viễn thông ViệtNam, Cùng một số dự án khác mà có chỉ định hoặc mời tham gia

2.1.4 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu trong vài năm trở lại đây

2.1.4.1 Giai đoạn 1997- 2000

Trang 34

Trong 4 năm đầu hoạt động mặc dù gặp không ít khó khăn trong việctiếp cận, chiếm lĩnh thị phần thị trờng Thành thị và tìm kiếm, thu hút kháchhàng nhng Chi nhánh cũng đã đạt đợc những kết quả rất khả quan Kết qủanăm sau cao hơn hẳn so với năm trớc, thậm trí còn cao gấp nhiều lần

Bảng 02: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Năm Chỉ tiêu31/12/1997 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000

Nguồn: Lịch sử Chi nhánh NHNo& PTNT Láng Hạ 3/1997-3/2003

Về tổng nguồn vốn, qua bảng trên chúng ta thấy năm 1997 dù chỉ

có 7 tháng hoạt động mà Chi nhánh đã có kết quả huy động vốn khá khảquan, đạt 202 tỷ đồng, sang năm 1999 đạt 685 tỷ đồng gấp hơn 3 lần năm1997, con số này gần nh tăng gần gấp đôi qua các năm 1999, 2000, là 1.131tỷ đồng và 2.043 tỷ đồng.

Về tổng d nợ, của Chi nhánh chiếm tỷ trọng cao so với tổng nguồn

vốn hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm, Con số d nợ đạt 51 tỷ đồngnăm 1997 chiếm 25,25% tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh, lên 81

Trang 35

tỷ đồng năm 1998 chiếm 11,82% tổng nguồn vốn, tăng58,82% so với cùngkì năm 2001; con số này là 154 tỷ đồng và 661 tỷ đồng, chiếm 13,62%;32,35% tổng nguồn vốn hoạt động trong 2 năm 1999 và 2000, mức tăng tr-ởng so với năm trớc là 90,12% và 329,22% ; năm 2001 con số này sang là1.030 tỷ đồng, tăng 55,82% so với năm 2000 và chiếm tỷ trọng 39,02%trong tổng nguồn vốn hoạt động Mặc dù trong 2 năm 1999, 2000 tỷ lệ dnợ của năm 2000 có cao hơn so với năm 1999, điều này cho thấy lợng vốnđầu t cho trung và dài hạn của Chi nhánh ngày càng tăng, Chi nhánh đã chútrọng đầu t vào các dự án có thời gian thu hồi vốn dài, tạo đợc năng lực sảnxuất cho nền kinh tế Đặc biệt trong tổng d nợ của Chi nhánh không có nợquá hạn, nợ xấu

Về công tác Kế toán- Ngân quỹ, tổng doanh số thanh toán qua các

năm, từ 5 ngàn tỷ năm 1997, lên 27 ngàn tỷ năm 1998 (gấp 5,4 lần năm ớc), năm 1998 con số này là 28 ngàn tỷ, năm 2000 là 53 ngàn tỷ Đặc biệt,hiện nay CNLH là đầu mối thanh toán cho 30 tỉnh thành trong cả nớc, riêngdoanh số thanh toán bù trừ đã đạt hàng trăm tỷ một ngày, thậm trí có ngàylên tới hàng nghìn tỷ đồng.

tr-Về công tác Thanh toán Quốc tế, mặc dù có nhiều khó khăn khi

mới đi vào hoạt động nhng Chi nhánh cũng đã có những kết quả đáng mừngqua các năm hoạt động và phát triển sau này Riêng năm 1997 với con sốkhiêm tốn 2,5 triệu USD (các ngoại tệ quy về giá trị đồng USD); sang năm1998 con số này tăng lên gấp 33,5 lần với tổng số là 83 triệu USD; năm1999 là 96 triệu USD; năm 2000 là 125 triệu USD, tăng 30,21% so với năm1999, và 50,60% so với năm 1998.

Doanh số mua bán ngoại tệ, qua các năm cũng là kết quả đáng tự

hào; năm 1997 chỉ đạt 2,0 triệu USD, sang năm sau 1998 con số này tănglên gấp 21 lần tơng đơng 42 triệu USD; năm 1999 tuy tốc độ tăng khôngcao nh năm 1998 nhng cũng đạt 64 triệu USD, năm 2000 đạt 146 triệu USD(gấp 2,8 lần năm 1999).

Trang 36

Với những kết quả nh trên cho chúng ta thấy khả năng mở rộng quy

mô hoạt động và nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh đạt hiệu quảngày một cao, đây sẽ là tiền đề vững chắc cho Chi nhánh thực hiện nhữngbớc đi mang tính chiến lợc trong các năm đầu của thế kỷ XXI.

2.1.4.2 Giai đoạn 2001- 2003

Với kết quả đã đạt đợc trong gần 4 năm thành lập và đi vào hoạt độngvừa qua, đã tạo ra cho CNLH một chỗ đứng vững chắc trong lòng Thủ đôHà Nội Với màng lới các phòng giao dịch, Chi nhánh trực thuộc Đội ngũcán bộ viên chức nhiệt tình, năng động, sáng tạo trong công tác Chi nhánhđã đặt quan hệ rộng lớn với các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh,tại Thủ đô Hà nội và các địa phơng khác trong cả nớc, Tất cả đã tạo điềukiện cho Chi nhánh đạt đợc kết quả cao ngay từ những năm đầu của thế kỷthứ XXI

a Hoạt động huy động vốn

Trong 3 năm 2001, 2002, 2003 CNLH không ngừng quan tâm tớicông tác huy động vốn, luôn coi đây là một trong những nhiệm vụtrọng tâm trong hoạt động của Chi nhánh Với vị trí địa lý thuận lợi,ngay giữa lòng Thủ đô, nơi mà thu nhập quốc dân bình quân đạt tỷ lệcao so với cả nớc Chi nhánh đã không ngừng quảng cáo, tuyên truyềntrên các phơng tiện thông tin đại chúng, nhất là các tạp chí chuyênngành của Ngành Cùng với việc nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng vàthái độ phục vụ của Cán bộ Viên chức, Chi nhánh đã rất thành côngtrong hoạt động huy động vốn cũng nh thực hiện chính sách huy độngvốn Kết quả cụ thể công tác huy động vốn của Chi nhánh trong cácnăm đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 03 Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ

Trang 37

Vốn huy động 1.930 2.962 3.137 603,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002, 2003)

Qua bảng trên ta thấy, tính đến hết ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốnkinh doanh của Chi nhánh là 4.037 (tỷ đồng- làm tròn số, và các loại ngoạitệ đợc quy về VND theo tỷ giá tại thời điểm tính) tăng 105,90% so với năm2002, là 3.812 tỷ đồng Tăng 153,50% so với cùng kỳ năm 2001, tơng đơng2.630 (tỷ đồng) Trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì nguồn vốn huy độnglà 3.138 năm 2003, chiến tỷ trọng 73,37% so với tổng nguồn vốn, tăng105,94% so với năm 2002 (là 2.926 tỷ đồng), và bằng 162,59% của năm2001 (1.930 tỷ đồng) Nguồn vốn uỷ thác của CNLH qua các năm cũng cósự tăng trởng cả về số tơng đối và số tuyệt đối, năm 2001 là 700 tỷ đồng,năm 2002 lên 850 tỷ đồng tăng 21,43% so với năm trớc, năm 2003 con sốnày là 900 tỷ đồng tăng 5,88% so với năm 2002, và 28,57% so với năm2001 Điều này khẳng định rằng uy tín của Chi nhánh ngày càng đợc nângcao, hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả Đồng thời Chi nhánh cũngnắm trong tay danh mục các dự án lớn đang và sẽ đầu t, cho nên nhu cầu vềvốn là rất lớn, thêm vào đó Chi nhánh cũng thực hiện tài trợ hoặc đồng tàitrợ các dự án có quy mô vốn lớn cần sự hợp tác.

Ngoài ra trong hoạt động của mình CNLH, đã đảm bảo khả năngthanh khoản, không để tình trạnh thiếu hụt dự trữ hay mất khả năng thanhtoán cho khách hàng, điều này thể hiện quan việc Chi nhánh không phảivay vốn của các tổ chức tín dụng, các NHTM, hay vay của Ngân hàng NhàNớc để đáp ứng nhu cầu dự trữ hay thanh toán của mình

b Hoạt động Sử dụng vốn

Cũng nh các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng khác, hoạt độngcủa CNLH chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó hoạt động cho vaychiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Trên

Trang 38

một địa bàn tập trung nhiều doanh nghiệp Nhà Nớc, và các loại hình doanhnghiệp khác, đã tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc cấp tín dụng, bởi nóvừa an toàn vừa đảm bảo khả năng thu nợ, cùng các mục tiêu khác của Chinhánh Tình hình d nợ của Chi nhánh qua các năm đợc thể hiện trong bảngsố liệu sau:

Bảng 04 Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ

(Đơn vị: tỷ đồng)

+/-Bình quân

31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

Tổng nguồn vốn kinh doanh2.6303.8124.037703,5

Theo loại hình doanh nghiệp 1.0301.4661.515242,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)

Nhìn một cách tổng thể, mức tăng trởng tín dụng của Chi nhánh quacác năm đạt tỷ lệ cao, mức tăng trởng bình quân là 242,5 (tỷ đồng) Trongđó d nợ trung và dài hạn có chiều hớng tăng mạnh, điều này cho chứng tỏChi nhánh đã tập chung có chiều sâu và các dự án có quy mô lớn, thời gianhoàn vốn dài Đối với DNNN (Doanh nghiệp Nhà Nớc) Mặc dù chiếm tỷtrọng cao trong tổng nguồn vốn tín dụng nhng đang có xu hớng giảm

Trang 39

xuống, điều này là do Chi nhánh đã quan tâm hơn tới các doanh nghiệpngoài quốc doanh, một thị trờng rộng lớn, trong tơng lai thì đó là kháchhàng chủ yếu của Chi nhánh nói riêng và các tổ chức tín dụng, các ngânhàng thơng mại nói chung Mặt khác cho thấy tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệcủa Chi nhánh cũng có chiều hớng tăng ngày càng cao, tuy so về số tuyệtđối còn thấp nhng về tơng đối khá cao.

Năm 2003 mức độ cho vay tăng không đáng kể 3,34% so với năm2002, 47,08% so với năm 2002 là do trong năm có một số hợp đồng cấp tíndụng cho các dự án trung và dài hạn nhng cha giải ngân Do tách Chi nhánhBà Triệu (trực thuộc CNLH) về Chi nhánh Đông Hà Nội làm d nợ của Chinhánh giảm 146 (tỷ đồng).

c Kết quả hoạt động khác

Bên cạnh các hoạt động trên, CNLH còn tiến hành nhiều hoạt độngkhác nh hoạt động Thanh toán Quốc tế, hoạt động mua bán Ngoại tệ, Côngtác Kế toán- Ngân quỹ và cuối cùng là kết quả hoạt động kinh doanh đợcthể hiện trên tài khoản 946A (Quỹ thu nhập) Số liệu cụ thể đợc trình bày ởbảng sau:

Bảng 05 Kết quả hoạt động khác của Chi nhánh Láng Hạ

Chỉ tiêu Thực hiện31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

+/-Kết quả tài chính (tỷ đồng) 37,000 48,000 102,000 32,500Kế toán- Ngân quỹ (tỷ đồng) 64.009 80.000 132.804 34.397Thanh toán Quốc tế (triệu USD) 152,172 241,000 527,000 187,41Mua bán Ngoại tệ (triệu USD) 182,000 266,000 362,000 90,000

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)

Qua bảng trên, qua các năm kết quả phản ánh đều có xu hớng tăngmạnh, năm sau cao hơn năm trớc Trong các chỉ tiêu trên có chỉ tiêu Thanhtoán quốc tế và mua bán ngoại tệ đạt tốc độ tăng trởng cao nhất Kết quả đólà do Chi nhánh đã tiến hành thanh toán cho một số hoạt động phục vụ xuấtnhập khẩu, mở rộng màng lới thanh toán (lên 3 Chi nhánh); thứ hai là làm

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.E. W. Reed & E.K. Gill, 1993, Ngân hàng thơng mại, NXB. Tp. Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Nhà XB: NXB. Tp. Hồ ChÝ Minh
2. Feredric S. Miskin, 1994, Tiền tệ ngân hàng và thị trờnd tài chính, NXB. Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trờnd tài chính
Nhà XB: NXB. Khoa học Kỹ thuật
3. Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thơng mại, NXB. Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thơng mại
Nhà XB: NXB. Tài Chính
4. Ts. Phan Thị Thu Hà- PGS., Ts. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng thơng mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại Quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXB. Thống Kê
5. T.s Nguyễn Hữu Tài, 2002, Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
Nhà XB: NXB. Thống Kê
8. Lê Thanh Ngọc, 2003, Lịch sử Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ 07/1997- 03/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
10. Ts. Bùi Thiện Nhiên, 2003, Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt- Xây dựng nên văn mình tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng , số chuyên đề 2003, tr.7 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt- Xây dựng nên văn mình tiền tệ
11. Lê Thị Thanh Hà, 2003, Làm thế nào để thay đổi thói quen trong thanh toán của dân c, Tạp chí Ngân hàng , Số chuyên đề 2003, tr. 41- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để thay đổi thói quen trong thanh toán của dân c
6. Báo cáo thờng niên của NHNo Việt Nam năm 2002 Khác
7. Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà Nớc, của Nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ các n¨m 2001, 2002, 2003 Khác
12. Các báo tạp chí khác nh Thời báo Kinh tế, Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ, Thời báo Ngân hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trình độ chuyên môn của CBCNV trong Chi nhánh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 1 Trình độ chuyên môn của CBCNV trong Chi nhánh (Trang 31)
Bảng 03. Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 03. Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ (Trang 36)
Bảng 04. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 04. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ (Trang 37)
Bảng 06: Phân theo nguồn hình thành - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 06 Phân theo nguồn hình thành (Trang 45)
Bảng 07: Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 07 Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động (Trang 48)
Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 10 Sự biến động nguồn vốn tại CNLH (Trang 54)
Bảng 10: Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Láng Hạ - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 10 Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Láng Hạ (Trang 55)
Bảng 11: Một số chỉ tiêu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhánh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”
Bảng 11 Một số chỉ tiêu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhánh (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w