Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
44,4 KB
Nội dung
MUA SÁNG KIẾN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO 0946.734.736: A TỔNG QUAN I Thực trạng vấn đề sáng kiến Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Điều địi hỏi Giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Xu hướng giáo dục quốc tế : Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) nhằm mục tiêu phát triển lực người học Để theo kịp xu hướng đó, ngành Giáo dục Việt Nam đề chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009 - 2020 với điều chỉnh cần thiết, tạo bước chuyển Giáo dục thập niên tới Yêu cầu đặt ngành Giáo dục : Đổi toàn diện Giáo dục theo mục tiêu : Dạy cách sống, dạy cách làm việc, dạy làm người Trong trọng tâm hàng đầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo, tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề thực tiễn Đối với học sinh phải chấm dứt cách học thụ động, chiều, máy móc, bắt chước sang chủ động, sáng tạo tăng cường kĩ vận dụng Năng lực học tập, lực sáng tạo đề cao Để đạt yêu cầu đó, việc dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng trường học, cấp học cải tiến thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để theo kịp xu thế giới Lịch sử mơn học có vị trí quan trọng việc giáo dục tồn diện nhân cách học sinh Mơn học Lịch sử góp phần khơng nhỏ vào giáo dục truyền thống, lòng tự hào trách nhiệm quê hương, đất nước Song nay, theo xu phát triển thời đại, tầng lớp hệ trẻ xem nhẹ chí coi thường, quay lưng lại với môn Lịch sử dân tộc, lãng quên khứ hào hùng dựng nước giữ nước cha ơng Vì học sinh khơng thích học Sử ? Vì họ lại ứng xử với giá trị truyền thống ? Nguyên nhân đâu ? Đó câu hỏi lớn khiến người làm công tác Giáo dục, đặc biệt giáo viên dạy mơn Sử trăn trở để tìm lời giải Vậy làm để khơi dậy hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh ? Làm để biến số liệu, kiện lịch sử khô khan trở nên sinh động gần gũi vận dụng kiến thức lịch sử rút học cuốc sống ? Để làm điều người dạy người học phải thay đổi tư nhận thức môn Sử Quan trọng người làm công tác giảng dạy môn Lịch sử trực tiếp lớp Phải cải tiến, đổi mới, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học tích cực đặc biệt tiếp cận phương pháp giáo dục hiên : Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sịnh Trong bối cảnh ngày nay, việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào trách nhiệm quê hương đất nước lại quan trọng cần thiết II Lý tạo sáng kiến Theo xu hướng đổi toàn diện ngành giáo dục, địa phương, nhà trường, giáo viên, học sinh đồng loạt hưởng ứng tích cực từ “hé cửa” đến “mở cửa” hoàn toàn cách tiếp cận tư để kịp thời song hành trình đổi Ngành Giáo dục tỉnh nhà có đạo, hướng dẫn liệt Ngay từ đầu năm tiến hành hàng loạt đợt tập huấn chuyên đề Tập trung xuyên suốt chủ đạo vấn đề “đổi tồn diện” Trong tích cực hoạt động học học sinh, trình hướng dẫn tổ chức giáo viên nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Với Trường TH&THCS Trung Thành : từ đầu Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn coi việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ hàng đầu năm học Quan điểm Nhà trường : giáo viên gương tự học, tự sáng tạo qua tiết dạy, qua giảng để nhằm mục tiêu cuối : người học - học sinh học gì, vận dụng vào sống ? Đối với môn Lịch sử, nhà trường khuyến khích giáo viên mạnh dạn thay đổi tư duy, đổi phương pháp dạy học để học sinh thay đổi quan điểm nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn Sử Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sử nay, sở tiếp cận với xu hướng giáo dục thơng qua lớp tập huấn Phịng Sở, mạnh dạn đề xuất sáng kiến : “Đổi phương pháp dạy học theo chủ đề - Định hướng phát triển lực học sinh - Phần lịch sử trung đại Việt Nam” B NỘI DUNG I Giải pháp sáng kiến Thế dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ? Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trở thành xu hướng giáo dục quốc tế nhiều quốc gia giới hưởng ứng vận dụng Xu hướng giáo dục có nhiều ưu việt (so với phương pháp giáo dục dạy học tiếp cận nội dung), cụ thể : giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Phương pháp nhấn mạnh vai trò người học với vai trò chủ thể trình nhận thức Phương pháp dạy học theo định hướng lực : giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức ; trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp ; tổ chức hình thức học tập đa dạng ; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng/1998) có giải thích Năng lực : “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 : “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có : - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm : + Năng lực tự học ; + Năng lực giải vấn đề ; + Năng lực sáng tạo ; + Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội, bao gồm : + Năng lực giao tiếp ; + Năng lực hợp tác - Năng lực cơng cụ, bao gồm : + Năng lực tính tốn ; + Năng lực sử dụng ngơn ngữ ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập theo nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Phương pháp dạy học theo chủ đề ưu việt dạy học tiếp cận nội dung, phương pháp dạy học tích cực với nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Dạy học theo chủ đề bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho đổi chương trình SGK thời gian tới Phương pháp dạy học theo chủ đề - Tiếp cận phát triển lực học sinh - Phần lịch sử trung đại Việt Nam 3.1 Thế dạy học theo chủ đề ? Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mơn học (tức tích hợp nội dung từ đơn vị kiến thức, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn) Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ thực tiễn Với mơ hình học này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác 3.2 Các loại chủ đề dạy học - Chủ đề đơn môn : Là chủ đề xây dựng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học sở nghiên cứu chương trình SGK hành đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ - Chủ đề liên môn : Bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học chương trình hành, biên soạn thành chủ đề liên môn - Chủ đề tích hợp, liên mơn : Có nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước Ví dụ : Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo ; nhằm tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Dạy học theo chủ đề mà thực chủ đề đơn môn 3.3 Yêu cầu (nguyên tắc) xây dựng học theo chủ đề - Dựa chương trình, SGK hành chuẩn kiến thức, kỹ môn học… ; - Đảm bảo tổng thời lượng môn học hoạt động giáo dục năm học khơng thời lượng quy định chương trình hành… ; - Tính lơgic mạch kiến thức tính thống mơn học, môn học hoạt động giáo dục… ; - Phù hợp với điều kiện nhà trường, đối tượng HS sở trường GV ; - Định kỳ kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh thay đổi theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT ; - Đảm bảo tính khả thi thực khung thời gian năm học theo quy định Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh Hịa Bình 3.4 Xây dựng chủ đề dạy học cần ý điều ? Dạy học theo chủ đề cách tiếp cận hoàn toàn mẻ, trước bắt tay vào xây dựng chủ đề học cần ý số yêu cầu sau : - Chủ đề dạy học phải tập hợp đơn vị kiến thức gần nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau, có điểm tương đồng nội dung kiến thức để xây dựng thành chủ đề cụ thể khoa học - Chủ đề dạy học phải hướng tới hình thành lực cho học sinh Sau chủ đề học, học sinh biết làm ? Hình thành lực phẩm chất ? Ví dụ : Năng lực chung : lực tự học, phát giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lục sử dụng công nghệ thông tin ; Năng lực chuyên biệt : Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử, so sánh, phản biện, khái quát hóa, nhận xét, rút học lịch sử để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, trình bày quan điểm vấn đề lịch sử ; Phẩm chất : Nhân ái, khoan dung, làm chủ thân, thực nghĩa vụ học sinh - Giáo viên xác định phương pháp dạy, kỹ thuật học sử dụng phương pháp dạy học tích cực : phương pháp dạy học dựa dự án, hợp tác, khám phá, giải vấn đề, trực quan, dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu ; kĩ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép, KWL KWLH, phòng tranh,… ; trọng đến yếu tố công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ đắc lực khai thác chủ đề - Xác định chuẩn kiến thức kĩ kiến thức thái độ theo chương trình Lịch sử Có kế hoạch cho hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực - Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh chuẩn bị tìm kiếm, thu thập xử lí thơng tin 3.5 Quy trình xây dựng soạn giảng theo chủ đề - định hướng phát triển lực học sinh Để xây dựng chủ đề dạy học lịch sử đảm bảo tính khoa học đáp ứng mục tiêu dạy học tiến hành theo bước sau : Bước : Xác định nội dung, phạm vi kiến thức đưa vào chủ đề Bước : Xây dựng chủ đề Bước : Soạn giáo án theo chủ đề xây dựng Tên chủ đề Thời lượng : … tiết (Gồm tiết : theo PPCT) I Mục tiêu Kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực, phẩm chất cần hướng tới (Năng lực chung, lực chuyên biệt) II Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học III Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Tổ chức lớp IV Các hoạt động dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ Bài V Kết thúc chủ đề Củng cố Hướng dẫn nhà Rút kinh nghiệm Bước : Dựa nhiệm vụ học tập đưa theo kế hoạch, giáo viên tiến hành thực dự án dạy Bước : Sau dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá việc học theo chủ đề với câu hỏi / tập phù hợp 3.6 Dạy học theo chủ đề môn Lịch sử lớp - Phần lịch sử trung đại Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 10 kiện, thực hành với đồ dùng trực quan, so sánh nhận xét V NỘI DUNG Nội dung : Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần Thời gian : tiết Hoạt động giáo viên (Thiết kế theo giáo án : xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp đặc trưng môn kết hợp với phương pháp dạy học theo định hướng lực học sinh : + Phương pháp : Dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học trực quan, dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu + Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh) - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng cho học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức hình thức thảo luận nhóm theo nhiệm vụ mà giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị sau chủ đề : Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý ngĩa lịch sử kháng chiến thời Lý - Trần - Giáo viên quan sát, hỗ trợ, nhận xét, đánh giá chốt kiến thức máy chiếu Hoạt động học sinh a Nhiệm vụ : Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử 26 kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần Kháng chiến chống Kháng chiến chống Tống nhà Lý Nguyên - Mông nhà Trần Nội dung Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử b Nhiệm vụ : Nêu số dẫn chứng để thấy tầng lớp nhân dân thời Lý - Trần tham gia kháng chiến c Nhiệm vụ : Những đóp góp Lý Thường Kiệt Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân Tống quân Nguyên - Mông d Nhiệm vụ : Kể tên vị vua thời Trần gắn với lần kháng chiến chống Nguyên - Mông e Nhiệm vụ : Bài học kinh nghiệm từ kháng chiến nhà Lý Trần Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực riêng : Đánh giá kiện, tái kiện, xác định mối quan hệ kiện ; nhận xét đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử VI NỘI DUNG 27 Nội dung : Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Lý - Trần Thời gian : tiết Hoạt động giáo viên (Thiết kế theo giáo án : xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp đặc trưng môn kết hợp với phương pháp dạy học theo định hướng lực học sinh : + Phương pháp : Dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học trực quan, dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu + Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép) - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng cho học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức hình thức hoạt động nhóm theo nhiệm vụ mà giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị sau chủ đề : phát triển kinh tế, văn hóa thời Lý Trần - Giáo viên quan sát, hỗ trợ, nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm chốt kiến thức máy chiếu Khẳng định thời Lý - Trần kinh tế phát triển, xã hộ ổn định đạt nhiều thành tựu rực rỡ giáo dục, khoa học - kĩ thuật, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hoạt động học sinh a Nhiệm vụ : Nước Đại việt thời Lý - Trần đạt thành tựu bật kinh tế, văn hóa, giáo dục, KHKT, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc ? Thành tựu Thời Lý 28 Thời Trần Kinh tế a Nông nhiệp b Thủ công nghiệp c Thương nghiệp Văn hóa Giáo dục Khoa học - Kĩ thuật Nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc b Nhiệm vụ : Theo em, trách nhiệm với thành ông cha ta đạt ? Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực riêng : Đánh giá kiện, tái kiện, xác định mối quan hệ kiện ; nhận xét đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử VII NỘI DUNG Nội dung : Sự suy sụp nhà Lý nhà Trần 29 Thời gian : tiết Hoạt động giáo viên (Thiết kế theo giáo án : xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp đặc trưng môn kết hợp với phương pháp dạy học theo định hướng lực học sinh : + Phương pháp : Dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học trực quan, dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu + Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh) - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng cho học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức hình thức hoạt động nhóm theo nhiệm vụ mà giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị sau chủ đề : Sự suy sụp nhà Lý nhà Trần - Giáo viên quan sát, hỗ trợ, nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm chốt kiến thức máy chiếu Khẳng định quy luật tồn triều đại phong kiến Việt Nam cuối triều đại, vua ăn chơi sa đọa, khơng quan tam đến triều dẫn tới sụp đổ triều đại dẫn tới thành lập triều đại khác tất yếu Thời Lý Trần triều đại tồn lâu lịch sử khoảng kỉ (TK XI - TK XIV) Thời Lý Trần với văn hóa Thăng Long rực rỡ, với chiến thắng vang dội chống lực xâm lược lớn nhỏ, bảo vệ độc lập tự chủ dân tộc, mở kỉ nguyên Đại Việt huy hoàng Hoạt động học sinh a Nhiệm vụ : Vì nhà Lý nhà trần sụp đổ ? 30 b Nhiệm vụ : Nhà Lý nhà Trần tồn ? c Nhiệm vụ : Vị vua cuối nhà Lý nhà Trần ? d Nhận xét em triều đại Lý - Tần lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam e Nhiệm vụ : Qua tìm hiểu triều đại Lý - Trần, em rút quy luật lịch sử triều đại phong kiến ? Rút học liên hệ Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực riêng : Đánh giá kiện, tái kiện, xác định mối quan hệ kiện ; nhận xét đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử VIII NỘI DUNG * Khái quát nội dung toàn chủ đề thời Lý - Trần Chiếu số hình ảnh, video tư liệu nhà Lý nhà Trần (1 tiết) (Thiết kế theo giáo án : xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp đặc trưng môn kết hợp với phương pháp dạy học theo định hướng lực học sinh : + Phương pháp : Dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học trực quan, dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu 31 + Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật phịng tranh) - Hình ảnh số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý Trần - Video - phim tư liệu : chuyện kể nơi phát tích Vương triều Trần - Video Nhà Trần Thái sư Trần Thủ Độ ; Vương triều Trần Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Video Thái tổ Lý Công Uẩn sáng lập Vương triều Lý kinh đô Thăng Long XIX NỘI DUNG * Kiểm tra đánh giá sau kết thúc chủ đề (2 tiết) - Giáo viên biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo định hướng lực chủ đề - Mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành câu hỏi, tập - Xây dựng câu hỏi cho mức độ nhận thức lực (sử dụng loại hình câu hỏi : Câu hỏi nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận) - Chú ý thiết kế câu hỏi đánh giá lực lịch sử theo hướng mở, gắn kiến thức lịch sử vào thực tiễn V Kết thúc chủ đề Củng cố Hướng dẫn nhà Sau chủ đề, giáo viên phát phiếu học tập với hệ thống câu hỏi liên quan 32 đến chủ đề giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm chuẩn bị Rút kinh nghiệm Những yếu tố định tới thành công việc đổi phương pháp dạy học theo chủ đề - định hướng phát triển lực học sinh - phần lịch sử trung đại Việt Nam 5.1 Đối với giáo viên - Tâm huyết, sáng tạo việc lựa chọn chủ đề tích hợp - Hiểu rõ chất dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh - Nắm vững hiểu rõ lực chung lực riêng cần hướng tới hình thành cho học sinh chủ đề dạy học - Chuẩn bị thật tốt phương tiên dạy học, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu dạy học - Luôn tiếp cận ứng dụng phương pháp dạy học dạy học dự án (hoạt động nhóm) - Trao đổi với đồng nghiệp tổ chuyên môn trước sau thực chủ đề dạy học tích hợp - Chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trước thực chủ đề - Lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học sinh q trình thực sau kết thúc chuyên đề 33 - Phát phiếu đánh giá thăm dò phản hồi học sinh phương pháp dạy học tích hợp chủ đề sau chủ đề học so sánh với phương pháp truyền thống để rút kinh nghiệm 5.2 Đối với học sinh - Tích cực, chủ động thực phần nhiệm vụ mà giáo viên phân công trước diễn tiết học theo chủ đề - Hứng thú hợp tác với giáo viên chủ đề, thường xuyên chia sẻ góp ý với thành viên nhóm kiến thức thơng tin có liên quan tới chủ đề học II Quá trình áp dụng giải pháp Quá trình áp dụng giải pháp sở Ngay sau Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT ban hành, thân với đồng nghiệp tổ chun mơn tích cực nghiên cứu, xây dựng học theo chủ đề môn học khối lớp, đặc biệt môn Lịch sử lớp - Phần Lịch sử trung đại Việt Nam Trên sở chủ đề dạy học xây dựng, thực học để đồng nghiệp dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Quá trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Qua trình thực hành giảng dạy 19 tiết chủ đề “Thời Lý thời Trần lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam” lớp 7, tơi nhận thấy học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Kết đạt áp dụng giải pháp thực tế sở 34 Trong trình áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy, nhận thấy tinh thần, ý thức học tập chất lượng môn Lịch sử lớp nơi công tác giảng dạy nâng lên rõ rệt Kết khảo sát sau tiết dạy chủ đề đạt sau : Lớp, sĩ số Nội dung, mức độ Nội dung Trước áp dụng kinh nghiệm Sau áp dụng kinh nghiệm (22 học sinh) Mức độ Số lượng Tỉ lệ Khơng thích 14 63,6 Thích 36,4 Rất thích 0 Khơng thích 9,1 Thích 17 77,3 Rất thích 13,6 Như vậy, Đổi phương pháp dạy học theo chủ đề - Định hướng phát triển lực học sinh - Phần lịch sử trung đại Việt Nam có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu công cải cách giáo dục trường Trung học sở Đánh giá hiệu đạt áp dụng sáng kiến thực tế Sau áp dụng đổi phương pháp dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy tiết học Lịch sử sôi hơn, đa số học sinh có hứng thú với học 35 III Khả áp dụng sáng kiến Với kết khả quan đạt áp dụng đổi phương pháp dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy phương pháp đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục ngành Giáo dục Mơ hình dạy học bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho đổi chương trình SGK thời gian tới Tuy nhiên, dạy học theo chủ đề môn Lịch sử hướng tới phát triển lực học sinh cịn gặp khơng khó khăn mơ hình dạy học cịn mẻ đa số giáo viên Nhiều giáo viên có tâm lí ngại thay đổi, đổi phương pháp dạy học, bảo thủ phương pháp dạy học truyền thống Như biết thực trạng dạy học Lịch sử nước ta khiến hầu hết học sinh quay lưng lại với môn Sử chí coi thường Từ thực trạng việc đổi phương pháp dạy học môn Sử lại cấp thiết Vì giáo viên Lịch sử gương tự học sáng tạo tiết dạy để tác động đến tư duy, thay đổi nhìn lệch lạc học sinh môn Lịch sử Đổi phương pháp dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh không ứng dụng cho môn Lịch sử mà cịn sử dụng cho hầu hết môn học khác để hướng tới mục tiêu Giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách người học, từ góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Điều kiện áp dụng - Mơ hình dạy học áp dụng cho cấp học phổ thông đặc biệt cấp THCS - Người giáo viên phải yêu nghề, phải say mê mơn, có thời gian định để đầu tư khai thác xây dựng bài, lựa chọn phương tiện dạy học có hình thức tổ chức dạy học hợp lý gây dược hứng thú với học sinh 36 - Học sinh phải có thói quen học tập, tìm hiểu khoa học, theo hướng dẫn giáo viên - Nhà trường phải có điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học : Hệ thống tranh ảnh, đồ, phịng học, thiết bị cơng nghệ thơng tin, Bài học kinh nghiệm - Muốn học sinh yêu thích môn Lịch sử, thân người giáo viên Lịch sử phải u thích nó, tâm huyết với nghề - Học sinh cần phải biết sưu tầm kiến thức lịch sử phương tiện thông tin đại chúng… - Cần có ủng hộ nhiệt tình từ phía Ban Giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh toàn xã hội C KẾT LUẬN Giá trị sáng kiến phạm vi áp dụng Trong trình dạy học Lịch sử trường THCS nói chung mơn Lịch sử lớp nói riêng, đổi phương pháp dạy học theo chủ đề - Định hướng phát triển lực học sinh biện pháp quan trọng để hình thành phát triển học sinh lực phẩm chất cần thiết, giúp học sinh tích cực hứng thú học tập, ngày u thích mơn Lịch sử Với sáng kiến kinh nghiệm này, hi vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên giảng dạy môn Lịch sử học sinh trường TH&THCS Trung Thành chúng tơi nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường bạn nói chung thực việc dạy học theo chủ đề mơn Sử lớp giảm bớt khó khăn Về phía thân tơi xin hứa tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt việc thực sáng kiến này, đồng thời không ngừng học hỏi đúc rút kinh 37 nghiệm, khắc phục khó khăn giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đề xuất nội dung để phát huy hiệu mở rộng phạm vi áp dụng sáng kiến 2.1 Đối với cấp - Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên - Cần bổ sung thiết bị dạy học đại, video thước phim tư liệu lịch sử cho Nhà trường 2.2 Về phía Nhà trường - Trang bị phịng học chức cho mơn Lịch sử - Tổ chức buổi ngoại khóa lịch sử cho học sinh 2.3 Đối với Tổ môn Thường xuyên tổ chức chuyên đề tiếp cận phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 2.4 Đối với Giáo viên - Tích cực theo học lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học - Cần tiếp cận nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thông tin dạy học - Thường xuyên tổ chức chuyên đề tiếp cận phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 38 Xây dựng chủ đề dạy học dạy học theo chủ đề vấn đề không xu chung mơ hình giáo dục tiên tiến chưa phát huy triệt để lợi Vì thế, phịng GD&ĐT, Nhà trường cần tích cực sáng tạo triển khai thực Trong trình thực hiện, nhà trường, giáo viên phải kiên trì mục tiêu dạy học theo chủ đề để đổi phương pháp dạy học, dạy học theo chủ đề để hướng dẫn học sinh cách học hết để nâng cao chất lượng giáo dục Bằng sáng kiến mình, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ với bạn đồng nghiệp để học sinh u thích học mơn Lịch sử Trong q trình viết, khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đồng nghiệp góp ý để sáng kiến hồn thiện Trong thời gian tơi làm sáng kiến tơi nhận khơng giúp đỡ bạn đồng nghiệp, tổ chuyên môn tạo điều kiện nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Trung Thành, ngày 16 tháng năm 2021 HỘI ĐỒNG KHCN HUYỆN ĐÀ BẮC NGƯỜI VIẾT Xếp loại : ……… Xa Thị Thủy 39 40 ... lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có : - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm : + Năng lực tự học ; + Năng lực giải vấn đề ; + Năng lực sáng tạo ; + Năng lực quản lí thân - Năng. .. sinh - Phần lịch sử trung đại Việt Nam? ?? B NỘI DUNG I Giải pháp sáng kiến Thế dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ? Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trở thành... trình soạn giảng dạy học theo chủ đề - định hướng phát triển lực học sinh - phần Lịch sử trung đại Việt Nam Chủ đề : Thời Lý thời Trần lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Thời lượng : 19 tiết