3. Hoạt động của giáo viên
(Thiết kế theo giáo án : xây dựng hệ thống câu hỏi và sử dụng phương pháp đặc trưng bộ môn kết hợp với các phương pháp dạy học theo định hướng năng lực học sinh :
+ Phương pháp : Dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên dự án, dạy học trực quan, dạy học lịch sử qua sử dụng tài liệu.
+ Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh)
- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định hướng cho học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức dưới hình thức thảo luận nhóm theo các nhiệm vụ mà giáo viên đã giao cho học sinh chuẩn bị sau chủ đề 4 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý ngĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến thời Lý - Trần.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ, nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức cơ bản trên máy chiếu.
4. Hoạt động của học sinh
kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần.
Nội dung
Kháng chiến chống Tống của nhà Lý
Kháng chiến chống Nguyên - Mông của nhà Trần Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử
b. Nhiệm vụ 2 : Nêu một số dẫn chứng để thấy các tầng lớp nhân dân thời Lý
- Trần đều tham gia kháng chiến.
c. Nhiệm vụ 3 : Những đóp góp của Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Tuấn trong
cuộc kháng chiến chống quân Tống và quân Nguyên - Mông .
d. Nhiệm vụ 4 : Kể tên các vị vua thời Trần gắn với 3 lần kháng chiến chống
Nguyên - Mông.
e. Nhiệm vụ 5 : Bài học kinh nghiệm từ những cuộc kháng chiến của nhà Lý -
Trần .
5. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực chung : Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực riêng : Đánh giá sự kiện, tái hiện sự kiện, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện ; nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật lịch sử.