1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kế hoạch bài dạy tuần 22

9 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 252,83 KB

Nội dung

- GV cùng phối hợp với HS phần nhạc đệm cho Các nhóm tự thống nhất cách thể hiện bài hát kết hợp với vỗ theo phách và biểu lộ cảm xúcchú ý lần lượt từng nhóm - GV yêu cầu HS tự nhận x[r]

Trang 1

TUẦN 22

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1

Thời gian thực hiện: Ngày 15/02/2022 Lớp 1A, 1B, 1C

CHỦ ĐỀ 6: VỀ MIỀN DÂN CA TIẾT 22 ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY

NHẠC CỤ: THANH PHÁCH

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Gà gáy

- Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu của bài hát Gà gáy bằng nhiều hình thức Đơn ca, song ca, tốp ca,

- Biết sơ lược về thanh phách

- Bước đầu biết sử dụng thanh phách gõ theo hình tiết tấu và gõ đệm cho bài hát Gà gáy

- HS yêu thiên nhiên, con người, yêu những cảnh vật thân quen ở khung cảnh miền núi phía Bắc

* HSKT lớp 1A, 1C: Hát cùng các bạn

1 Giáo viên:

- Bài giảng Power Point, SGK, đàn

2 Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:

Gà gáy (9’)

1 HĐMĐ (2’)

- GV hỏi: Các em quan sát tranh

và nghe giai điệu cô đàn Bức

tranh và câu nhạc đó gợi cho

chúng ta nhớ đến bài hát nào đã

học?

- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu

- GV cho HS hát lại bài hát theo

nhạc đệm

- GV cho HS ôn hát lại bài hát kết

- HS trả lời

- HS nghe lại bài hát

- HS hát bài hát theo nhạc đệm

- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhún chân

- Quan sát

- Nghe

- Nghe

Trang 2

hợp với gõ đệm theo phách, nhún

chân

- GV nhận xét, khen ngợi động

viên/ sửa sai/ chốt các ý kiến của

HS

2 Luyện tập thực hành(7’)

* Hát kết hợp vận động theo

nhịp điệu.

- GV chia lớp thành các nhóm để

các em tự trao đổi và đưa ra ý

tưởng động tác minh họa theo

nhịp điệu của bài

- GV mời các nhóm chia sẻ trình

bày động tác của nhóm và nhận

xét phần trình bày của nhóm khác

- GV cho HS lên trình bày song

ca, đơn ca

- GV đặt câu hỏi:

+ Với bài hát Gà gáy em thích hát

nhanh hay hát chậm?

+ Trong bài hát, chú gà đã gáy gọi

mọi người thức dậy vào lúc nào?

(Chú gà gọi mọi người thức dậy

vào buổi sáng sớm)

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét – đánh giá

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận

giai điệu và cảnh vật thân quen ở

khung cảnh miền núi phía Bắc

trong bài hát

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Nhạc cụ:

Thanh phách (25 phút)

* Giới thiệu thanh phách.

- GV giới thiệu: thanh

phách là nhạc cụ dân tộc được làm

bằng tre hoặc gỗ Khi chơi, người

ta gõ 2 thanh vào nhau, âm thanh

- HS nghe

- Các nhóm trao đổi, tìm động tác minh họa

- Các nhóm trình bày và nhận xét

- HS trình bày

- HS trả lời

- HS lắng nghe và trả lời

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe

- Nghe

- Thực hiện theo các bạn

- HS chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe

- Quan sát

Trang 3

phát ra “ cách cách cách”, nghe

đanh và vang Thanh phách

thường dùng để giữ nhịp đệm khi

hát

* Gõ theo hình tiết tấu.

- GV gõ mẫu theo hình tiết tấu:

- GV hướng dẫn HS gõ theo hình

tiết tấu

- GV cho HS luyện tập gõ tập thể,

nhóm, cá nhân

- GV lưu ý và sửa sai cho HS khi

gõ nếu có

* Gõ đệm cho bài hát: Gà gáy.

- GV hát và gõ thanh phách làm

mẫu (gõ thanh phách theo phách

của bài hát)

- GV hướng dẫn HS hát và gõ

thanh phách đệm cho bài hát theo

từng câu, ghép câu và cả bài

- GV cho HS luyện tập gõ thanh

phách với các hình thức: tập thể,

nhóm, đôi bạn, cá nhân

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV tổng kết - nhận xét

- HS lắng nghe

- HS tập gõ thanh phách theo hình tiết tấu

- HS luyện tập tập thể, nhóm,

cá nhân

- HS sửa sai nếu có

- HS nghe và quan sát

- HS hát và tập gõ thanh phách theo yêu cầu của GV

- HS luyện tập gõ thanh phách theo các hình thức

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

- Thực hiện theo các bạn

- Nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

***********************************************************

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2

Thời gian thực hiện: Ngày 15/02/2022 lớp 2A đến ngày 16/02/2022 lớp 2B, 2C

CHỦ ĐỀ 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG TIẾT 22 ÔN TẬP BÀI HÁT: MẸ ƠI CÓ BIẾT

NGHE NHẠC RU CON

Trang 4

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu

- Biết bài Ru con là bài dân ca Nam Bộ, biết vị trí Vùng Nam bộ trên bản đồ

- Bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các câu hát

- Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát ở các hình thức: đồng ca, tốp

ca, song ca, đơn ca

- Biết lắng nghe, thể hiện cảm xúc được theo nội dung lời ca và tính chất thiết

tha, nhịp nhàng của bài hát Ru con.

- Cảm nhận tình yêu thương gắn bó giữa mẹ và con qua giai điệu và nội dung lời ca của bài hát ôn

- Biết lắng nghe và cảm nhận được tính chất âu yếm, thiết tha, tình cảm yêu

thương của người mẹ dành cho con qua giai điệu, lời ca của bài hát Ru con – dân ca

Nam Bộ

II CHUẨN BI

1 Giáo viên:

- Nhạc cụ, bài giảng powerpoint

2 Học sinh:

- SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HS

1 HĐMĐ(5’)

- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát một lần bài Mẹ ơi có

biết kết hợp vỗ tay theo nhịp.

- GV mời nhóm HS xung phong kể một hành động hoặc

thể hiện tình cảm yêu thương, hay giúp đỡ mẹ qua hành

động sắm vai cùng với bạn, sau đó GV dẫn dắt vào phần

Nghe nhạc

2 Hoạt động thực hành - luyện tập(13’)

* Ôn tập bài hát Mẹ ơi có biết

- GV dẫn dắt và đưa ra lời đề nghị HS cùng ôn tập bài

hát thật đúng, hát thật hay để về hát tặng mẹ bài hát Mẹ

ơi có biết

- GV tổ chức cho HS hát tập thể 2 – 3 lần kết hợp vỗ

theo phách mạnh – nhẹ chia đôi theo kí hiệu bông hoa

màu đỏ, vàng

- HD HS hát kết hợp các nhạc cụ: trai-en-gô, tem-bơ-rin,

ma-ra-cát để gõ/ đệm theo nhịp/ đệm theo hình tiết tấu

- Thực hiện

- Thực hiện

- Nghe

- Thực hiện hát theo hướng dẫn của GV

- Thực hiện

Trang 5

với các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca,

- GV chia nhóm luyện tập và sửa sai cho HS

- GV nhận xét, sửa sai các lỗi (nếu có)

3 Hoạt động vận dụng- sáng tạo(7’)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều

hành thảo luận (2 – 3 phút)

- GV cùng phối hợp với HS phần nhạc đệm cho Các

nhóm tự thống nhất cách thể hiện bài hát kết hợp với vỗ

theo phách và biểu lộ cảm xúc(chú ý lần lượt từng nhóm)

- GV yêu cầu HS tự nhận xét/ nhận xét cho bạn và sửa

sai Cần nhắc nhở HS quan sát để phối hợp nhịp nhàng

với nhóm

4 Hoạt động khám phá(10’)

Nghe nhạc Ru con

- Hỏi HS trong tranh vẽ hình ảnh gì? Giới thiệu vào bài

nghe nhạc

- Giới thiệu dân ca Nam bộ và địa lý trên bản Đồ: Dân

ca Nam bộ là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt

Nam ở vùng Nam Bộ được các nhạc sĩ ký âm lại và

truyền dạy bằng lối chuyền khẩu như các điệu hò, điệu

Lý như Lý ngựa ô Lý cái mơn Lý cây bông Lý con

sáo Gò Công (Lý con sáo sang sông) Lý con sáo Bạc

Liêu Lý quạ kêu Lý chiều chiều

- GV đàm thoại và đọc diễn cảm các câu lời ca của bài

- Nghe và ghi nhớ

- Thảo luận

- Hát theo nhạc đệm

- Nhận xét

- Trả lời: Mẹ ru con ngủ

- Nghe giới thiệu

- Quan sát bản đồ

- Nghe

Trang 6

nghe nhạc cho HS nghe

Gió mùa thu… Mẹ ru con ngủ Năm canh chầy thức đủ vừa năm Hỡi chàng… chàng ơi!

Hỡi người… người ơi!

Em nhớ tới chàng… Em nhớ tới chàng!

Hãy nín! nín đi con!

Hãy ngủ! ngủ đi con!

Con hời… con hỡi…

- Giải thích Canh chầy đồng nghĩa vơi canh khua, thức

khua

- GV cho HS nghe bài hát Ru con (lần 1) và đặt câu hỏi

cho HS: bài hát nói về hình ảnh gì?

- GV đưa các câu hỏi cho HS nhận xét hình ảnh mẹ âu

yếm và ru con trong SGK

Câu 1: Lúc be các em có được mẹ ru không?

Câu 2: Trong bài nghe nhạc đã nói lên sự vất vả

để con có giấc ngủ ngon ra sao?

- GV cho HS nghe lại bài hát Ru con, trong quá trình

nghe và thể hiện biểu cảm qua nét mặt, động tác và giao

lưu cảm xúc với HS HS đung đưa người nhẹ nhàng theo

nhịp 2 tay mô phỏng động tác ru búp bê/ ru em và cảm

nhận tình cảm ấm áp yêu thương khi trong vòng tay của

mẹ

- GV Hỏi Em cảm nhận giai điệu của bài hát ru như thế

nào?

-Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? Lời ca đã thể hiện

mẹ đã ru con âu yếm ra sao? Con thích câu lời ca nào

trong bài?

- Hỏi lại HS tên bài học vừa học? Tác giả?

- Gọi 1 HS lên biểu diễn đơn ca

- Chú ý lắng nghe

- Nghe và trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Nghe và thực hiện theo

- Ru dương, nhẹ nhàng,

ấm áp

- Chậm,

- Trả lời

- Thực hiện

Trang 7

- Gv nhận xét tiết học - Nghe

************************************************************

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN KHỐI 1

Thời gian thực hiện: Ngày 16/02/2022 lớp 1B, đến ngày 17/02/2022 lớp 1C

TUẦN 22 BÀI 15 SẮP XẾP NHÀ CỬA GỌN GÀNG ĐỂ ĐÓN TẾT (T2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để nhà cửa luôn gọn gàng

- Xác định và thực hiện được những việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân

- Rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ lao động và thói quen gọn gàng, ngăn nắp

- Hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng, nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình

* HSKT lớp 1C: Nhận biết được một số việc không nên làm để nhà cửa luôn gọn gàng

II CHUẨN BI

1 Giáo viên

- Tranh ảnh minh hoạ: nhà cửa gọn gàng/ nhà cửa bừa bộn

- Video bài hát “Một sợi rơm vàng”, một số công việc gia đình

- Máy tính, bài giảng powerpoint

2 Học sinh:

- SGK, Vở bài tập HĐTN

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Thực hành(20’)

Trò chơi: Sắp xếp quần áo gọn

gàng

* Cách chơi và luật chơi:

- GV chia lớp thành 6 đội mỗi đội

cử ra một bạn làm đội trưởng

- Đội trưởng lên bảng bốc thăm để

biết đội mình sẽ thực hiện công

việc nào.Sau khi bốc thăm cả đội

sẽ hội ý bàn cách thực hiện trong

3 phút, sau đó phân công 2 đại

diện của đội tham gia dự thi

- Khi có hiệu lệnh đại diện các đội

- HS lắng nghe

- Đội trưởng lên bốc thăm

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng

Trang 8

vào khu vực giữa lớp để thi.

- Các bạn còn lại đứng xung

quanh quan sát và chấm thi chéo

cho nhau: đội 1 chấm cho đội 2;

đội 2 chấm cho đội 3; đội 3 chấm

cho đội 4; đội 4 chấm cho đội 5;

đội 6 chấm cho đội 1

- GV lưu ý phổ biến các tiêu chí

để cho các đội chấm

+Sắp xếp gọn gàng: 4 điểm

+Sắp xếp hợp lý, đẹp: 4 điểm

+Nhanh: 2 điểm

*Tổ chức cho học sinh

thi

Khi học sinh thi

- GV mở nhạc để tạo không khí

sôi nổi cho cuộc thi và yêu cầu

học sinh đứng xung quanh cổ

- Dựa vào kết quả chấm thi của

các đội,GVcông bố đội thắng

cuộc

- GV phát phần thưởng cho các

đội dự thi để động viên cổ vũ

HS

GV nhận xét chung về kết quả

thực hiện hoạt động

2 Vận dụng(13’)

Hoạt động 4: Thực hành sắp xếp

nhà cửa gọn gàng ở gia đình

- GV yêu cầu học sinh về nhà

thực hiện những việc sau:

- Nhờ bố mẹ người thân hướng

dẫn thêm và tự giác thực hiện

những công việc sắp xếp nhà cửa

gọn gàng, phù hợp với khả năng

- Thường xuyên sắp xếp gọn

gàng đồ dùng cá nhân để rèn

luyện tính ngăn nắp gọn gàng

- Cùng gia đình dọn dẹp trang trí

nhà cửa để đón Tết

- Nhờ bố mẹ người thân nhận xét

- HS làm việc nhóm

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS thể hiện Các đội quan sát, nhận xét, chấm điểm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được

nghe và quan sát

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Nghe

- Nghe

Trang 9

về việc sắp xếp sách vở, đồ dùng

học tập và đồ dùng cá nhân của

em ở gia đình

* Tổng kết

- GV yêu cầu học sinh chia sẻ

những điều thu hoạch hoặc học

được rút ra bài học kinh nghiệm

và cảm nhận của em sau khi tham

gia các hoạt động

GV đưa ra thông điệp và yêu cầu

học sinh nhắc lại để ghi nhớ “sắp

xếp nhà cửa gọn gàng để nơi ở

của em luôn thoáng mát, sạch

đẹp, an toàn và giúp mọi người

trong gia đình nhanh chóng tìm

được đồ dùng cần thiết khi muốn

sử dụng”

III Củng cố - dặn dò(2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

- HS lắng nghe

- Nghe

- Nghe và quan sát

- Nghe

- Nghe

Ngày đăng: 09/03/2022, 18:25

w