1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của Công giáo và cách ứng xử của triều Nguyễn 1802 1862

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Bố cục của tiểu luận

  • CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP PHÁT TRIỂN CỦA THIÊN CHÚA GIÁO

    • 1.1. Bối cảnh lịch sử

    • 1.1.1. Tình hình chính trị

    • 1.1.2. Tình hình kinh tế

    • 1.1.3. Tình hình xã hội

    • 1.2. Quá trình xâm nhập và phát triển của Thiên chúa giáo

  • CHƯƠNG 2. CÁCH ỨNG XỬ ĐỐI VỚI THIÊN CHÚA GIÁO CỦA TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1862

    • 2.1. Triều Gia Long (1802 – 1820)

    • 2.2. Triều Minh Mạng (1820 – 1840)

    • 2.2. Triều Thiệu Trị (1841 – 1847) và Tự Đức (1858 – 1862)

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHẠM VĂN TÙNG EM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO VÀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 -1862 TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Học phần: Triều Nguyễn tiến trình lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHẠM VĂN TÙNG EM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO VÀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 -1862 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Học phần: Triều Nguyễn tiến trình lịch sử Việt Nam Lớp: Lịch sử Việt Nam – Khóa 20.2 Người hướng dẫn: TS BÙI GIA KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Là vương triều có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình lịch sử dân tộc, vương triều Nguyễn mang nhiều công trạng mang nhiều tranh cãi Trước nhà nghiên cứu thường quy kết cho triều Nguyễn vương triều phản động, bán nước mà không thấy công lao to lớn vương triều Cho đến năm gần đây, nhiều nhà sử học tiếp tục nghiên cứu vương triều Nguyễn đưa đánh giá xác thực, khách quan Tuy vậy, có nhiều ý kiến chủ quan thiên tội trạng nhà Nguyễn, nhấn mạnh vào mà đánh giá Vì nhiều ý kiến trái chiều mà cơng trình nghiên cứu nhà Nguyễn thu hút giới sử gia tận ngày Một vấn đề bật tìm hiểu vương triều Nguyễn vấn đề cấm đạo Chính sách cấm đạo nhà Nguyễn ban hành thời gian gian dài có tác động lớn tới lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Từ tác động lớn tới vận mệnh quốc gia, dân tộc Xét thấy liên quan mật thiết sách cấm đạo triều Nguyễn với vận mệnh dân tộc Việt Nam cần phải nghiên cứu đánh giá thêm, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc giải đáp vấn đề cấm đạo triều Nguyễn thơng qua tiểu luận lần Vì vậy, chọn đề tài “Sự phát triển Công giáo cách ứng xử triều đình Nguyễn giai đoạn 1802 - 1862” làm đề tiểu luận nhằm làm sáng tỏ số vấn đề triều Nguyễn mà đến cịn gây tranh cãi, góp phần làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc Hơn nữa, vấn đề tôn giáo tư tưởng vấn đề nhạy cảm, tác động lớn đến tình hình trị - xã hội kể trước hay Buộc ta phải tìm hiểu kỹ lưỡng hơn, để có nhìn khách quan Nhất bối cảnh nay, đời sống tôn giáo Việt Nam đa dạng phức tạp Nghiên cứu vấn đề giúp ta có thêm lập trường vững vàng tư tưởng, từ tìm giải pháp để giải thỏa đáng cho vấn đề tôn giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tôn giáo triều Nguyễn có nhiều sách báo, văn bàn về, chí có nhiều nghiên cứu vấn đề cấm đạo triều Nguyễn với nhận xét đánh giá khác từ nhiều phía, tài liệu nước lẫn nhà truyền đạo Trong vấn đề cấm đạo khơng thể khơng nhắc đến “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam” Đỗ Quang Hưng, 1990, Nhà xuất Đại học Tổng hợp Hà Nội Cuốn sách khái quát Thiên Chúa giáo, tôn giáo lớn giới đặc điểm tôn giáo Tác phẩm cho thấy nét Giáo hội Việt Nam, mối quan hệ với chủ nghĩa thực dân mối quan hệ với dân tộc Ngồi cịn phải kể đến “Cơng giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883)” Nguyễn Quang Hưng nhà xuất Tôn giáo xuất Hà Nội, 2007 tác phẩm cho ta nhìn khái quát phát triển Công giáo Việt Nam, thăng trầm lịch sử Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883) Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề cấm đạo sách cấm đạo, sách văn hóa triều Nguyễn, như: “Chính sách văn hóa triều Nguyễn (1802 - 1884)” (2014, Vũ Thị Phương Hậu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia), “Chính sách triều Nguyễn Thiên Chúa Giáo”(2010) (Đỗ Bang, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1), “Tìm hiểu sách tơn giáo Nhà Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883 (từ Gia Long đến Tự Đức)” Trương Thúy Trinh (2004), “Sự du nhập đạo thiên chúa vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX” Nguyễn Văn Kiệm Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất năm 2000 Đó nhận định, lập trường để tham khảo, đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu Những tư liệu, sách báo kể trên, cho lập luận nghiên cứu tác giả cung cấp nhận định giúp tham khảo đánh giá cách khách quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu vấn đề ứng xử Thiên chúa triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1862, tiểu luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề tranh cãi giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ XIX.Từ cho thấy vấn đề trị - xã hội diễn đầy phức tạp thời kỳ này, phân tích hệ từ sách cấm đạo triều Nguyễn tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Từ lí giải đánh giá nguyên nhân độc lập Việt Nam bị rơi vào tay thực dân Pháp thời kỳ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Trong tiểu luận này, tập trung vào việc khai thác, nghiên cứu kiện, đạo dụ cấm đạo việc thi hành đạo dụ khoảng thời gian từ năm 1802 đến năm 1862, tức từ đầu thời vua Gia Long triều Nguyễn để dần độc lập vào tay thực dân Pháp vào năm 1862 Về không gian: tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề thái độ ứng xử triều Nguyễn với Thiên chúa giáo Việt Nam tác động mà sách gây Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thứ thấy bối cảnh diễn sách cấm đạo, lí giải nguyên nhân dẫn đến sách cấm đạo vị vua Nguyễn Thứ hai nêu lên dẫn chứng cụ thể đạo dụ, biện pháp thi hành, tình hình thực biện pháp Thứ ba phân tích tác động mà sách cấm đạo gây trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa - xã hội Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phương pháp lịch sử logic Trong việc kết hợp cơng việc tổng hợp, phân tích, chọn lọc tài liệu, đánh giá vấn đề cách xác thực yếu tố quan trọng Các kiện liên quan đưa gắn với ý nghĩa thực tiễn đề tài, phương pháp so sánh, lấy dẫn chứng từ đưa kết luận đắn toàn cảnh vấn đề cần nghiên cứu Trong trình sưu tầm xử lý tài liệu, tác giả tiến hành giám định xác minh độ tin cậy nguồn tư liệu nghiên cứu Vận dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu kết hợp với hai phương pháp chủ đạo phương pháp logic phương pháp lịch sử nhằm tổng quát vấn đề ứng xử với Thiên chúa giáo triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1862 Đóng góp đề tài Vấn đề giải góp phần làm sáng tỏ nhận định giai đoạn lịch sử quan trọng dân tộc Hơn nữa, nghiên cứu cịn cho thấy nhìn khách quan thái độ ứng xử với Thiên chúa giáo triều Nguyễn, bác bỏ ý kiến chủ quan thiếu xác vấn đề Sau hoàn thành, đề tài góp phần làm rõ tranh cãi lịch sử giai đoạn Cho thấy mối tương quan tôn giáo xã hội Nhận thức đắn lịch sử vương triều Nguyễn thời kỳ thấy nỗ lực, cố gắng triều đình tiến trình xây dựng bảo vệ đất nước Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương: Chương Bối cảnh lịch sử trình xâm nhập phát triển Thiên chúa giáo Chương Cách ứng xử Thiên chúa giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1862 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP PHÁT TRIỂN CỦA THIÊN CHÚA GIÁO 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình trị Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Gia Long, đất nước thống sau gần trăm năm chia cắt Để vương triều Nguyễn xác lập “chính danh” “năm 1803, Gia Long nhanh chóng cho sức đoàn Lê Quang Định đứng đầu sang nhà Thanh xin Quốc hiệu đầu năm 1804 thức cơng bố tên nước Việt Nam Do phản ứng nhân dân, năm 1813, Gia Long cho trở lại tên Đại Việt [9; tr.437] Việc vừa giúp triều Nguyễn lấy tính danh cho vương triều mới, để vạn dân nghe theo, lại vừa thêm bạn bớt thù với nhà Thanh - lực lớn mạnh khu vực Về tổ chức máy quyền trung ương: Bộ máy quyền Trung ương nhìn chung giống so với triều đại trước, quan lại triều đại khái theo chế độ nhà Lê Dưới thời Gia Long đặt lệ tử bất: không đặt tể tướng, khơng lập hồng hậu, khơng lấy trạng ngun thi cử, khơng phong tước vương cho người ngồi họ vua [9; tr.439] Về tổ chức máy quyền địa phương: Cả nước chia làm 23 Trần bốn doanh Từ Thanh Hóa ngoại tức Ninh Bình trở gọi Bắc Thành gồm 11 trấn Từ Bình Thuận trở vào gọi Gia Định Thành gồm trấn Cịn qng đặt Thanh Hóa trấn Về luật pháp: Dưới thời Gia Long, luật ban hành gọi Bộ luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ): “Năm Tân Mùi (1811) sai Nguyễn 10 Văn Thành làm tổng tài, coi việc soạn sách luật; lấy luật cũ thờ Hồng Đức nhà Lê, mà tham trước với luật nhà Thanh làm thành bộ, thảy 22 quyển, có 398 điều Đến năm Ât Hợi (1815) in sách luật phát nơi Bộ luật nói theo luật Hồng Đức chép luật nhà Thanh thay đổi nhiều mà thôi.” [8; tr.460] Tuy luật nhà Thanh cứng rắn, chí khắc nghiệt thấy, Gia Long coi trọng kỷ cương phép nước, vương triều thành lập, cần phải nhanh chóng ổn định tình hình, việc ban hành luật mới, hướng xã hội vào quy củ, phép tắc quan trọng Đặc biệt vương triều Nguyễn có nguồn gốc thành lập hoàn toàn khác so với triều đại khác Nếu triều đại khác chuyển giao quyền lực hịa bình tới triều Nguyễn lại nội chiến Điều ảnh hưởng đến tính danh khơng lịng dân Ngay từ thành lập, có nhiều lực chống phá, nhiều phản loạn đe dọa đến an nguy quốc gia Việc học tập luật cứng rắn luật nhà Thanh trợ giúp đắc lực cho nhà Nguyễn trình ổn định đất nước Về quân sự: Nhà nước đời chiến tranh, phải đối mặt với nhiều lực thù địch khác, nên không chiến tranh mà sau hoàn thành chiến đến xây dựng vương triều Gia Long ý xây dựng lực lượng quân đội mạnh tinh nhuệ: “Ở chỗ Kinh thành đặt thân binh, cấm binh, tinh binh Lính thân binh vệ có 500 người có 50 người tập qn nhạc Ở trấn đặt lính cơ, lính mộ Lại đặt biền binh ban lệ, nghĩa binh lính chia làm phiên, phiên quán, phiên ban luân lưu thay đổi cho Những binh khí dùng gươm giáo, mã tấu, lại có súng lớn đồng 13 trướng phương Tây Việc khơng ký kết hiệp định thức Gia Long cho xuất người Tây Dương Việt Nam mối nguy hại cho an ninh quốc gia dân tộc Tuy vậy, điều lại làm cho kinh tế đất nước gặp khó khăn Thương mại khơng phát triển dẫn đến việc khơng kích thích xuất mặt hàng nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, khơng kích thích lĩnh vực kinh tế phát triển, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn 1.1.3 Tình hình xã hội Xã hội Việt Nam thời kỳ giống với thời kỳ trước, chia làm hai giai cấp lớn giai cấp bị trị giai cấp thống trị Giai cấp thống trị bao gồm vua, quan lại hệ thống quyền giai cấp địa chủ, giai cấp bị trị bao gồm nông dân thợ thủ công thương nhân, nơ tì, Là vương triều thành lập, triều Nguyễn phải đối mặt với tàn dư triều đại cũ nhiều lực chống đối khác Năm 1803, số tướng cũ Tây Sơn Nguyễn Văn Tuyết cầm đầu nối quân vùng Kinh Mơn (Hải Dương) Nhân đó, hào mục nhiều nơi dậy, khiến chợ phố Bắc Thành “luôn tan vỡ, kinh sợ” Phong trào bùng lên mạnh mẽ vào năm 1807 1808 khiến triều Nguyễn phải tiến hành 30 “tiễn phạt” Phong trào nông dân, dân tộc người miền núi phía bắc, Tây Nam Kì, ngày lan rộng diễn liên tục suốt nửa đầu kỉ XIX Theo tính tốn nhà nghiên cứu, thời Nguyễn có đến 500 khởi nghĩa lớn nhỏ loại, riêng thời Gia Long có khoảng 90 [9; tr.457] Nhìn chung, tình hình xã hội Việt Nam thời vị vua Vương triều Nguyễn bất ổn phức tạp Đòi hỏi vị Gia Long phải có sách thơng minh nhằm ổn định phát triển đất nước 14 1.2 Quá trình xâm nhập phát triển Thiên chúa giáo Từ cuối kỉ XV, vùng Viễn Đông thu hút nhiều đoàn thám hiểm, thương nhân giáo sĩ đến từ phương Tây để buôn bán truyền đạo qua chiếm đất đai làm thuộc địa Ấn Độ ví dụ điển hình rơi vào tay thực dân Anh từ sớm, Philippines trở thành thuộc địa Tây Ban Nha, Indonesia bị Hà Lan chiếm…Song song với trình bành trướng thuộc địa mở rộng trình truyền đạo Thiên chúa vào vùng đất Các giáo sĩ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thâm nhập vào Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, mà Goa Ma Cao nơi đặt phận điều hành Việt Nam nằm khu vực Viễn Đông tất nhiên đối tượng thực dân phương Tây truyền đạo Theo Khâm định Việt sử vào năm 1553, Ngun Hịa I, đời vua Lê Trang Tông dụ Cấm đạo Thiên chúa giáo sĩ tên I – ni – khu theo đường biển vào truyền đạo Nam Định Vậy có nghĩa đạo Thiên chúa bước đầu xâm nhập vào nước ta giai đoạn Đến 1615, trung tâm truyền giáo Bồ Đào Nha Carvalho cử sang Quãng Nam (Đàng Trong), việc truyền đạoThiên chúa vào Việt Nam coi thực bắt đầu Vào thời điểm trên, nhiều giáo sĩ dòng Tên sang Nhật Bản lại gặp phản ứng gắt gao nên giáo dân chuyển hướng vào nước ta gặp nhiều thuận lợi tiến hành truyền giáo theo Nguyễn Văn Kiệm số giáo dân Bình Định tăng dần, cử hai giáo sĩ Francois Barreto Francois de Pina sang tăng viện mở rộng truyền giáo Đến năm 1624, Macau lại gửi tiếp sang Đàng Trong thêm giáo sĩ Alexandre de Rhotes, người có vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng móng cho giáo hội Thiên chúa giáo La Mã Việt Nam, Đàng Trong Đàng Ngoài nửa đầu kỉ XVII Ông đến vào tháng 12 năm 1624, lúc Đàng Trong, Đàng Ngoài, Ma Cau châu Âu 1645, 15 thời gian ông lại năm , song lại có tác dụng đặc biệt việc mở mang đạo Alexandre de Rhotes có khiếu đặc biệt việc học ngơn ngữ nước ngồi Chỉ tháng đến Đàng Trong ơng hiểu giáo dân xứ, sau tháng giảng đạo tiếng Việt Kế ơng hồn thiện kế thừa chữ Latinh giáo sĩ trước Pina cho đời từ điển Việt – Bồ - Latinh Cuốn đến năm 1651 in Roma giúp ích nhiều cho giáo sĩ nhanh chóng học tiếng Việt làm cho việc truyền đạo đến nước ta dễ dàng Ở Đàng Trong, Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi tỉnh Qng Nam, Qng Ngãi, Bình Định, Thuận Hóa, Qng Bình với số giáo dân khoảng 50.000 người – theo Nguyễn Văn Kiệm Cịn Đàng Ngồi, Thiên chúa giáo truyền bá Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội tỉnh lân cận với số giáo dân khoảng 100.000, riêng Nghệ An có tới 72 làng theo đạo, 100 nhà thờ lớn, 300 nhà thờ nhỏ…Như vậy, đến gần cuối kỉ XVII, với xuất giáo sĩ người Pháp mở trang sử phát triển Thiên chúa giáo Việt Nam Tuy nhiên tình hình trị bất đầu bất ổn chiến tranh tập đoàn phong kiến, khởi nghĩa Tây Sơn, tình trạng hỗ loạn, giáo sĩ phải bôn tẩu Cũng giai đoạn giáo sĩ Pigneau cứu Nguyễn Ánh khoảng năm 1777 từ hai bên có mối quan hệ tốt đẹp 20 năm Giáo sĩ Pigneau có vai trị đặc biệt tồn trở lại vua Nguyễn Ánh ghi nhận sử sách Trong thời gian chiến sự, Tây Sơn cấm việc truyền đạo nên số giai đoạn việc truyền đạo gặp nhiều khó khăn, Nguyễn Ánh giành lại quyền kiểm soát, việc truyền đạo phục hồi đến lúc Nguyễn Ánh lên vua năm 1802 đạt kết khả quan Và theo Nguyễn Văn Kiệm tính đến 16 1800, nước có giám mục, 15 giáo sĩ thừa sai, 119 linh mục xứ, 310.000 giáo dân Mặc dù có nhiều có khó khăn việc truyền đạo giáo sĩ nước từ văn hóa, ngơn ngữ, dân tộc việc truyền đạo đạt thành tựu định đặc biệt sự góp quan trọng Alexandre de Rhotes việc phổ biến chữ Quốc ngữ nước kỉ XVII 17 CHƯƠNG CÁCH ỨNG XỬ ĐỐI VỚI THIÊN CHÚA GIÁO CỦA TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1862 2.1 Triều Gia Long (1802 – 1820) Vì có hàm ơn với Pigneau người Pháp nên Gia Long có đường lối ưu cho người Pháp Vì vậy, lịng Gia Long không thiện cảm với tôn giáo ơng khơng thể điều bên ngồi khơng thi hành sách cấm đạo Thay vào sách hai mặt Cơng giáo Chính sách hai mặt Gia Long Công giáo thể chỗ “bản thân Gia Long khơng có thiện cảm với Cơng giáo, lý trị nên ơng khoan dung với tơn giáo này, chừng ơng cịn cần đến người Pháp hợp tác với ơng Ơng bắt đầu ngược đãi người Cơng giáo giúp ơng, ơng thi hành sách độc lập khơng cần tới họ nữa” [2; tr.164] Trong bối cảnh phương Tây bành trướng lực bên ngoài, Gia Long nhận thức rõ Việt Nam có nguy trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Vì thế, ơng đề phịng với người phương Tây tơn giáo họ Những giáo lí tơn giáo ngược lại giáo lí Nho học, làm thay đổi nề nếp xã hội Việt Nam đe dọa đến tính tập quyền nhà nước Đó thực mối nguy hại vương triều thành lập vương triều Nguyễn Một bất đồng lớn Nguyễn Ánh Công giáo thể vấn đề nghi lễ, việc thờ cúng tổ tiên Ơng bày tỏ khơng lịng với việc người Công giáo phủ nhận thờ cúng tổ tiên Giữa ơng Pigneau có nhiều tranh luận đề tài Pigneau cho tổ tiên thực tế 18 không tồn tại, nên không cần thờ cúng Nguyễn Ánh nói thân ơng khơng rõ tổ tiên có tồn hay khơng, thờ cúng tổ tiên biểu thị tơn kính, hiếu thảo cháu với ơng bà, lịng thành kính người sống người khuất gia đình nhà Nguyễn Nếu khơng có họ khơng hệ hơm [2; tr.167,168] Vấn đề trở nên nghiêm trọng hoàng tử Cảnh vào dịp sinh nhật năm 1792 không chịu quỳ lạy trước bàn thờ tổ tiên nhà Nguyễn Trước mặt vua cha quan, hồng tử nói chịu chém đầu lời vua cha quỳ lạy trước bàn thờ tổ tiên, tỏ tơn kính với tổ tiên Điều làm cho Nguyễn Ánh bị tổn thương nghiêm trọng Nó cho thấy quan niệm Nho giáo tinh thần trung quân với nhà vua lòng hiếu thảo cha mẹ bị đe dọa trước truyền bá Công giáo Nguyễn Ánh không quên kiện nhận trai ông ảnh hưởng Công giáo văn hóa Âu Châu giữ khoảng cách với gia tộc nhà Nguyễn [2; tr.169] Việc rõ ràng có tác động làm tăng thêm bất đồng Nguyễn Ánh Công giáo vấn đề nghi lễ cho ông thấy tác động to lớn Cơng giáo tới tín ngưỡng, văn hóa dân tộc Biểu cho việc không thỏa hiệp Gia Long với Công giáo thể “Điều lệ hương đảng” ban hành năm Giáp Tý 1804: “Lại đạo Gia Tô tôn giáo trước khác truyền vào nước ta, bịa đặt thuyết thiên đường địa ngục khiến kẻ ngu phu ngu phụ chạy vạy điên, tiêm nhiễm thành quen, mê mà Từ sau, dân tổng xã có nhà thờ Gia Tơ đổ nát phải đưa đơn trình quan trấn tu bổ, dựng nhà thờ cấm Những điều nên cố đổi tệ cũ, kính giữ giáo điều Nếu quen theo thói làng, can phạm phép nước, có người phát giác xã trưởng phải đồ 19 lưu viễn châu, dân hạng, nặng sung dịch phu, nhẹ xử roi hay trượng, để bớt tốn phí cho dân, mà giữ phong tục hậu” [5; tr.168,169] Dưới mắt giáo sĩ phương Tây người Pháp, coi luật cấm đạo hiểu biết có thiên kiến thiếu xác Đây chủ trương nhằm giữ ngun trạng đạo Gia Tơ khơng xóa bỏ tiêu diệt không cho phát triển thêm mặt khác tuyên bố đạo Gia Tơ khơng phải đạo Nhìn chung, thời vị vua triều Nguyễn độc lập, chưa có sách cấm đạo bạn Gia Long khéo léo việc thi hành sách hai mặt với Cơng giáo Và cẩn trọng mong muốn ông ông cảnh báo với người kế vị, Minh Mạng rằng: “Hãy biết ơn người Pháp, đừng để họ đặt chân vào triều đình con” [7; tr.55] 2.2 Triều Minh Mạng (1820 – 1840) Vốn vị vua sùng Nho, Minh Mạng coi trọng lễ nghi cổ truyền, ơng có ác cảm với giáo lý Cơng giáo mà trước tiên mặt nghi lễ Minh Mạng cho rằng: “Phong tục nước giả dối nham hiểm bất thường, đạo Gia Tô ngày thường trẫm ghét lắm, bọn khanh há khơng nhớ việc thái tử Anh Duệ ư? Hồng Khảo ta lúc mở nước, bị Xiêm khống chế, gửi thái tử Anh Duệ cho người Tây đem ni dạy, để mưu tính giữ gìn Đến lấy lại Gia Định, nước trả về, thái tử khơng chịu bái yết Tơn Miếu, nói áo quần theo cách thức nước ấy, Hoàng Khảo ta đến hối, may có Cao hồng hậu khéo léo dạy dỗ, vài tháng sau thái tử thay lòng đổi dạ, không thế, hầu làm người Tây rồi, lấy làm suy ra, phong tục nước dễ làm mê đắm lòng người, thật đáng ghét” [6; tr.402] Tuy có ác cảm với Cơng giáo, Minh Mạng không muốn tận 20 diệt Công giáo mà mục tiêu trước mắt ông hạn chế truyền bá ngày lan rộng Công giáo Biện pháp ngăn chặn mà ơng sử dụng triệu hồi thừa sai, vị giáo sĩ phương Tây hoạt động truyền đạo khắp nước Kinh thành Quan hệ triều đình thừa sai trở nên căng thẳng, năm 1825 Minh Mạng truyền cho tập trung tất thừa sai tới Huế, gọi “giúp triều đình việc dịch thuật” Lúc Chaigneau Vannier Pháp, nên triều đình khơng có làm thơng ngơn Thực tế cớ để triều đình kiểm soát hoạt động thừa sai, hạn chế việc truyền đạo họ Nội dung thị sau: “Tà đạo Tây Dương làm hại lòng người Từ lâu tàu buôn Âu Tây tới Việt Nam để thừa sai lại Những kẻ làm phù phép dân chúng, phá hoại phong tục Đó khơng phải mối nguy lớn nước ta sao? Vậy, ta truyền cấm điều bậy bạ để khiến dân ta quay đạo” [2; tr.200] Phủ dụ cho thấy Minh Mạng thể thái độ bất mãn với tôn giáo gọi “Tà đạo”, thứ tà đạo gây mê lòng người điều bậy bạ, mối nguy hại cần phải ngăn chặn loại bỏ Và sách lại làm cho giáo sĩ phương Tây lo sợ Nhìn chung, sách Minh Mạng đánh dấu thay đổi sách Công giáo Những biện pháp cụ thể thi hành, có nhiều vị giáo sĩ bị bắt giết Mặc dù vậy, sách Minh Mệnh không đem lại hiệu mong muốn mà cịn khiến hoạt động truyền giáo trở nên bí mật Mâu thuẫn giáo sĩ với triều Nguyễn đẩy họ gần phe chủ nghĩa xâm lược phương Tây, trở thành tay sai cho chủ nghĩa xâm lược Cùng với can thiệp chủ nghĩa thực dân khu vực ngày 21 sâu rộng khiến nhà Nguyễn có thái độ thận trọng, dè chừng người phương Tây Những ảnh hưởng tư tưởng từ Minh Mạng bối cảnh khu vực ảnh hưởng đến đường lối lãnh đạo người phương Tây nói chung sách Cơng giáo nói riêng 2.2 Triều Thiệu Trị (1841 – 1847) Tự Đức (1858 – 1862) Khác với vua Gia Long Minh Mạng chủ trương độc tôn đạo Nho, vua Thiệu Trị cởi mở hơn, tôn Nho kính Phật Cộng thêm tính cách khoan hịa nhà vua mà đường lối nội trị ngoại giao có phần mềm dẻo linh hoạt Kế tục nghiệp Minh Mạng, Thiệu Trị tiếp tục thực sách cấm đạo, ơn hịa nhiều so với Minh Mạng “Cụ thể, ơng lệnh phóng thích giáo sĩ Pháp chịu án tử hình (các giáo sĩ Miche, Duclos, Galy, Berneux Charrier) Trong năm 1845 1846, Thiệu Trị ân xá lần cho vị giáo sĩ ngoan cố bất chấp luật Lefebre trả ông lại Singapore” [7; tr 149] Tuy nhiên, thời gian trị ơng, xảy vụ đụng độ liên quan đến việc truyền giáo, điều tác động khiến Thiệu Trị quay trở lại với sách cấm đạo gắt gao trước Từ năm 1840, Pháp ngày tăng cường hoạt động thương mại khu vực Chính sách cấm đạo triều Nguyễn trở thành cớ hoàn hảo để cách ý đồ xâm lược phương Tây bám víu làm cớ hành động Giống với vị vua trước, Tự Đức cho giáo lí đạo Gia tơ vơ lí, giáo lí ngược lại với luân thường đạo lí, mâu thuẫn chủ yếu Tự Đức dừng lại “vấn đề nghi lễ” giống vị vua trước Ơng trung thành với giáo lí Nho giáo tư tưởng ông chịu ảnh hưởng định từ Thái hậu Từ Dũ Chính nhờ giáo dục bà mà Hồng 22 Nhậm (Tự Đức) lớn lên với mẫu người Thiệu Trị mong muốn: trung hiếu với cha mẹ, ông bà, ăn ở, sinh hoạt theo khuôn phép Nho giáo khuôn phép nhà vua Cho nên ông lại dung hịa với giáo lí khơng thờ cha mẹ, tổ tiên, không thờ trời tế phật Thiên Chúa giáo Ngày tháng năm 1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha công bán đảo Sơn Trà, thức mở cơng xâm lược Việt Nam Ngay từ lúc mở đầu chiến có giúp sức thừa sai Pháp việc dẫn cho đô đốc Pháp Quan dân Việt Nam bước vào chiến chống ngoại xâm Tình hình sách cấm đạo triều đình mà có chuyển biến gay gắt Tháng năm 1861, triều đình ban hành sắc cấm đạo, cịn gọi dụ phân tháp, nói gây thiệt hại lớn cho dân cơng giáo “Sức nhắc lại địa phương phải nghiêm ngặt chia ghép bọn dân đạo trai gái già trẻ, không bỏ đạo hay chưa, thích chữ vào mặt, chia ghép đến vào xã thơn khơng có đạo, mà phải quản thúc cho nghiêm Những tên đầu mục ác đem giam cũ Nếu người Tây dương đến nơi, đem bọn dân đạo giết cho hết Phủ huyện lại nhu nhơ dong kẻ gian, để sinh việc lo ngại, tất phải hiểu quân luật trị tội” [6; tr.227] Sau kí hịa ước Nhâm Tuất tháng năm 1862, Tự Đức bắt đầu nới lỏng sách cấm đạo thơi ban hành đạo dụ cấm đạo Từ lúc ban hành dụ phân tháp hòa ước Nhâm Tuất kí kết thời gian ngắn dụ gây thiệt hại nặng nề cho người công giáo so với tất dụ cấm đạo khác triều đình Vì dụ cấp quyền từ trung ương tới địa phương thực 23 quán Các dụ trước thường xử phạt nặng, dã man, tàn sát với giáo dân quan chức rụt dè thi hành Trong đó, dụ nhằm ngăn tách, chia quản thúc giáo dân để họ thay đổi nên dễ thi hành Và việc chia tách quản thúc, cải tạo khiến hoạt động sinh hoạt hội đoàn đặc trưng giáo dân khơng thực khơng tín đồ sau thời gian quản thúc bỏ đạo, nhiều làng công giáo bị tan dã “Do vậy, dụ làm 50 nghìn Kito hữu bị chết bỏ đạo, thiệt hại lớn cho Công giáo Việt Nam” [2; tr.320] Nếu thi hành sách từ thời Minh Mạng có lẽ Cơng giáo phát triển mở rộng Việt Nam tiến hành nhiều biện pháp cấm đạo từ thời Minh Mạng đến cuối thời Tự Đức Nhưng dù nào, sách cấm đạo triều Nguyễn cớ với việc lợi dụng bóng truyền đạo, chủ nghĩa thực dân lợi dụng để can thiệp vào Việt Nam Có thể thấy, thời Tự Đức, loạt dụ cấm đạo ban so với thời Minh Mạng hay Thiệu Trị số lượng dụ cấm đạo ban nhiều hơn, liên tục Đó phản ứng trước biến động lịch sử, mà hoạt động chủ nghĩa thực dân khu vực ngày mạnh, mối quan hệ thừa sai châu Âu chủ nghĩa thực dân ngày rõ, nguy bất ổn trị liên quan đến thừa sai chân Âu giáo dân khiến Tự Đức dáo diết cấm đạo Những sách cấm đạo khơng giải vấn đề cấm đạo mà làm cho tình hình trở nên phức tạp, đẩy phận người cơng giáo phía thực dân Tạo điều kiện bất lợi cho nhà Nguyễn chiến chống Pháp xâm lược Mối đe dọa phương Tây có thực hữu Dựa vào hoạt động truyền đạo giáo sĩ phương Tây, chủ nghĩa thực dân tiến hành 24 thám, nắm lấy tình hình Việt Nam để chuẩn bị cho can thiệp Nhận thức dõ vai trị Thiên Chúa giáo việc này, từ thời Gia Long ông cố thái độ cảnh giác với tôn giáo người kế nhiệm tiếp tục theo đuổi chung đường lối Ban đầu thấy mặc cảm vị vua triều Nguyễn “vấn đề nghi lễ” yếu tố hàng đầu việc cấm đoán mở rộng tơn giáo Nhưng sâu xa, giáo lí Thiên Chúa giáo ngược lại giáo lí Nho giáo, làm thay đổi tư tưởng xã hội đe dọa đến móng tư tưởng xã hội Việt Nam, đe dọa đến tính tập quyền nhà nước Như có ảnh hưởng lớn mặt văn hóa - trị Gây lo ngại cho vị vua bở đe dọa trược tiếp tới quyền lực họ, vương triều Để gạt bỏ ảnh hưởng xấu ngăn cảm xâm nhập phương Tây, từ thời Minh Mạng, ơng thi hành sách cấm đạo Thiệu Trị Tự Đức có thá độ hòa hảo hươn Thiên Chúa giáo, nhiên, nhiều kiện diễn biến phức tạp khiến hai vị vua quay trở lại với đường lối cứng rắn Thiên Chúa giáo Ta phải công nhận nỗ lực lớn vị vua triều Nguyễn việc ngăn chặn nguy xâm lược tiềm tàng đến từ nước phương Tây, bối cảnh khu vực bị đe dọa nạn “Bạch quỷ” Sau ba đời vua, từ Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức có chục đạo dụ cấm đạo ban hành Không kể đạo dụ mật chưa ghi chép lại Những đạo dụ này, mặt sách ngăn chặn xâm nhập mở rộng Thiên Chúa giáo mặt khác, lại mang đến hậu tai hại cho dân tộc 25 KẾT LUẬN Từ bất đồng với Công giáo vấn đề nghi lễ ngày sâu sắc, vị vua đầu triều Nguyễn tiến hành biện pháp nhằm hạn chế lan rộng tôn giáo Tuy nhiên, số vấn đề trị mà tôn giáo ảnh hưởng tới khiến vị vua triều Nguyễn phải nhìn nhận lại tác động to lớn tôn giáo tới tôn ti, trật tự, tới vương quyền an ninh quốc gia Chính từ việc ban bố biện pháp nhằm hạn chế mở rộng Công giáo triều Nguyễn chuyển sang tiến hành cấm đốn đạo dụ, biện pháp cụ thể Mối quan hệ nhà truyền giáo chủ nghĩa thực dân phương Tây lúc thăng lúc trầm điều phủ nhận Và Cơng giáo có vai trị to lớn việc đưa thực dân phương Tây can thiệp Việt Nam Phản ứng vị vua triều Nguyễn trước tôn giáo trước hành động xâm nhập bất hợp pháp giáo sĩ Phương Tây điều dễ hiểu Tuy nhiên, sách cấm đạo khơng thật sách khơn khéo không đem lại hiệu cho việc ổn định đất nước, bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc mà chủ nghĩa tư xâm nhập ảnh hưởng giới giới Kế thừa quan điểm Gia Long, vị vua triều Nguyễn sau tiếp tục thực quan điểm ông vấn đề Công giáo Đầu tiên Minh Mạng, ông người thi hành sách cấm đạo, người tạo thay đổi mạnh mẽ sách tơn giáo, khuếch trương Nho giáo đồng thời cấm đạo Tới Thiệu Trị, có hịa hỗn bước đầu, nhiên, kiện đe dọa đến an ninh chủ quyền khiến Thiệu Trị phải quay trở lại với sách cấm đạo gắt gao trước Đến Thời Tự Đức, bối cảnh 25 26 lịch sử phức tạp chủ nghĩa thực dân ngày tiến lại gần đe dọa đến vận mệnh quốc gia, thêm vào đó, liên quan mật thiết thừa sai chủ nghĩa thực dân ngày rõ ràng khiến Tự Đức phản ứng lại loạt dụ cấm đạo Nhìn chung, sách cấm đạo thời vua Nguyễn chịu tác động bối cảnh lịch sử đương thời đặc biệt, không dừng lại “vấn đề nghi lễ” mà từ vấn đề an ninh quốc gia bị đe dọa Nó cho thấy, nhận thức vị vua Nguyễn thời kì tỉnh táo trước họa xâm lăng, nhiên, phản ứng trước nguy từ bên vị vua Nguyễn theo đánh giá nhà sử học chưa thực khôn khéo Các đạo dụ triều Nguyễn liên tiếp ban hành qua năm việc theo đuổi sách “cấm đạo”, với sách “bế quan tỏa cảng”, chủ trương “Khơng phương Tây” hòng ngăn chặn xâm nhập thực dân phương Tây Tuy nhiên, việc thi hành sách làm cho kinh tế Việt Nam khơng phát triển, văn hóa khơng giao lưu, trình độ khoa học - kĩ thuật lạc hậu, thụt lùi so với phương Tây Điều cho tiềm lực đất nước suy giảm Đứng trước xâm lược phương Tây, tất yếu phần thua thuộc triều đình Nguyễn, độc lập dân tộc bị đánh Và tác động từ sách ứng xử triều Nguyễn với đạo thiên chúa từ đạo dụ cấm đạo gây cho dân tộc vô to lớn Những hệ lớn dần theo dụ cấm đạo, mức độ nghiêm trọng dụ theo thời gian thời gian ngắn Đó chuỗi kiện liên tiếp nhau, tác động lẫn làm cho dòng lịch sử Việt Nam theo lối mòn hầu châu Á lúc giờ, đường dẫn đến độc lập dân tộ 26 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (2005) Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quang Hưng (2007) Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 -1883) NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (2000) Tiến trình lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Lê (1988) Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ủy ban Khoa học Xã hội Nhân văn - Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) Đại Nam thực lục biên, tập 3, Đệ kỷ NXB Sử học, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Nam Tiến (2006) Ngoại giao Việt Nam nước Phương Tây Triều Nguyễn (1802- 1858) NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Trọng Kim (2008) Việt Nam sử lược NXB Văn học, Hà Nội Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh (2008) Đại Cương lịch sử Viêt Nam, tập 1, Từ thời nguyên thủy đến năm 1858 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012) Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 ... HỌC SÀI GÒN PHẠM VĂN TÙNG EM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO VÀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG GIAI ĐOẠN 1802 -1862 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Học phần: Triều Nguyễn tiến trình lịch sử Việt... xâm nhập phát triển Thiên chúa giáo Chương Cách ứng xử Thiên chúa giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1862 9 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP PHÁT TRIỂN CỦA THIÊN CHÚA GIÁO 1.1 Bối... góp phần nhỏ vào việc giải đáp vấn đề cấm đạo triều Nguyễn thơng qua tiểu luận lần Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Sự phát triển Công giáo cách ứng xử triều đình Nguyễn giai đoạn 1802 - 1862? ?? làm đề

Ngày đăng: 09/03/2022, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w