1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc tiếp thu, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây của triều Nguyễn (1802-1858)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Triều Nguyễn thành lập trong bối cảnh các nước tư bản phương Tây đang tìm cách gia tăng sự hiện diện và sức ảnh hưởng ở các quốc gia phương Đông, trong đó có Việt Nam. Trước xu thế đó, triều đình nhà Nguyễn đã chủ động trong việc tiếp nhận những ảnh hưởng từ phương Tây, đặc biệt là trên lĩnh vực quân sự.

50 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHƢƠNG TÂY CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802-1858) NGUYỄN TRỌNG MINH* Triều Nguyễn thành lập bối cảnh nước tư phương Tây tìm cách gia tăng diện sức ảnh hưởng quốc gia phương Đông, có Việt Nam Trước xu đó, triều đình nhà Nguyễn chủ động việc tiếp nhận ảnh hưởng từ phương Tây, đặc biệt lĩnh vực quân Mặc dù nửa đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn đạt số thành tựu hoạt động tiếp thu tri thức khoa học áp dụng kỹ thuật phương Tây lĩnh vực qn sự, nhiên, triều đình nhà Nguyễn khơng đủ khả để bảo vệ đất nước trước mưu đồ xâm lược từ bên ngoài, đặc biệt từ phương Tây Từ khóa: quân đội, nhà Nguyễn, khoa học kỹ thuật, phương Tây Nhận ngày: 25/9/2020; đưa vào biên tập: 2/10/2020; phản biện: 9/12/2020; duyệt đăng: 27/1/2021 DẪN NHẬP Hoạt động tiếp thu tri thức khoa học, áp dụng kỹ thuật quân phương Tây triều Nguyễn chiến với nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh Đó yếu tố góp phần không nhỏ giúp Nguyễn Ánh giành chiến thắng lên ngơi hồng đế lời nhận xét John Crawfurd (1828, Vol II: 313): “Thành công lớn ơng có lẽ nằm chỗ ơng tự học hỏi từ sĩ quan người Âu kỹ thuật nước họ, kỹ thuật hàng hải, quân sự, xây thành, áp dụng vào nghiệp trung hưng * Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ánh xây dựng đội quân mạnh chịu ảnh hưởng binh chế kỹ nghệ quân phương Tây Xu hướng vị vua triều Nguyễn sau tiếp tục phát huy vận dụng VIỆC TIẾP THU TRI THỨC KHOA HỌC VÀ ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHƢƠNG TÂY CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802-1858) 2.1 Về chế tạo vũ khí Loại súng đại bác: Trong chiến với nhà Tây Sơn, quân giới quân đội Nguyễn Ánh với giúp đỡ người Pháp đạt thành tựu đáng kể Sau lên ngơi, Gia Long tiếp tục trì, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… phương Tây chế tạo vũ khí phục vụ nhu cầu phòng vệ đất nước Nền quân giới nước ta thời Gia Long nhận thán phục khơng người ngoại quốc John Crawfurd đến thăm Huế khen ngợi công xưởng sản xuất vũ khí người Việt: “Gây ấn tượng lớn cho chúng tơi kho vũ khí… Nhưng lơi tò mò xưởng đúc súng thần công đồng đạn Tất sản xuất nhân công xứ Nam Kỳ với nguyên liệu lấy từ Bắc Hà theo kiểu mẫu người Pháp… Xe chở pháo tất thiết kế, hoàn thiện sơn vẽ cẩn thận thể sản xuất Woolwich hay Fort William, bệ pháo đặc biệt tinh xảo đẹp” (Crawfurd, 1828, Vol I: 387-388) Sang thời Minh Mạng, khơng trì mà cịn mở rộng quy mơ hoạt động Triều đình Minh Mạng cho đúc nhiều loại đại bác Ngoài sở đúc súng cũ Huế từ đời vua Gia Long, năm 1825, Minh Mạng cho lập thêm xưởng để đúc loại vũ khí mơ theo kiểu phương Tây Năm 1835, Minh Mạng cho mua loại súng gang Pháp, đồng thời lệnh cho thợ Vũ khố mơ hình dáng, kích thước kiểu phương Tây để đúc loại súng Xung tiêu, Chấn hải (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 4: 1051) Không dừng lại việc chế tạo đại bác theo mẫu phương Tây, người thợ 51 nhà Nguyễn nghiên cứu, sản xuất thước đo để xác định cự ly, hướng bắn cho đại bác sử dụng Trong hai triều đại đầu nhà Nguyễn, việc học hỏi áp dụng kỹ thuật tiên tiến phương Tây trở nên phổ biến Nhưng thực tế, việc sử dụng kỹ thuật lúc thành cơng Năm 1834, triều đình cho đúc thử hai loại súng lớn (Phá địch thượng tướng quân Phá địch đại tướng quân), thứ hai cỗ, cỗ nặng vài nghìn cân, bắn thử súng bị nứt vỡ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 4: 358) Đến thời Tự Đức, dù gặp nhiều khó khăn việc áp dụng kỹ thuật phương Tây chế tạo đại bác trì, xuất loại “súng đồng nối liền trường đoạn xốy trơn ốc kiểu phương Tây Mỗi cỗ súng ba, bốn đoạn tiếp nối vào nhau, đường kính nịng súng tấc phân, dài thước” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 7: 850) Nguyên lý chung để bắn loại súng đốt thuốc nổ tạo nón lực đẩy đầu đạn ngồi Ngồi ra, cịn chế tạo thêm loại “pháo xa” kiểu Tây phương để trang bị cho thuyền tuần tiễu biển Loại súng ngắn: Ngoài loại súng lớn, quân đội nhà Nguyễn trang bị loại súng tay có nguồn gốc từ phương Tây Năm 1823, Vũ khố chế tạo thành công loại súng tay mới, thuốc nổ mạnh theo kiểu Tây phương (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 2: 299) Năm 1830, đúc thử loại 52 súng tay bắn liền phát, gọi “mẫu từ liên châu”, nhà vua khen ngợi tinh xảo (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 3: 60) Cũng triều Minh Mạng, nhà vua cho mua thiết bị phương Tây lắp ráp với thân súng tự chế nước Năm 1835, Minh Mạng lệnh cho “Vũ khố trích lấy 3.000 thân súng điểu sang làm, sức cho thợ, theo mẫu, lắp 3.000 máy thạch (cò súng) phái viên mua Tây dương” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 4: 649) Từ đó, sản xuất 30.000 súng tay kiểu phương Tây (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 897) Việc đúc súng có bước tiến đáng kể, để loại súng phát huy hết tác dụng lại liên quan mật thiết tới đạn dược, mà trước tiên vấn đề thuốc súng Năm 1814, đội Thạch Cơ nguồn Sơn Bồ thành lập để chuyên khai thác đá đen chế đạn súng (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 1: 889) Nhận thấy, cách luyện thuốc nổ dựa vào sức người tốn cơng sức, chi phí, vua Minh Mạng cho mô theo mẫu phương Tây chế tạo máy dùng sức nước chảy sông (gọi thủy hỏa ký tế) để nghiền thuốc súng Ngồi ra, cịn chế tạo thước đo để thí nghiệm thuốc súng theo cách thức Tây phương Năm 1840, chế “30 thước đo để thí nghiệm thuốc súng theo cách thức Tây dương” (Quốc TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 861) Nhờ loạt cải tiến mà chất lượng thuốc súng lúc có sức cơng phá mạnh hơn: “Súng lớn Chấn uy theo lệ dùng thuốc súng 10 cân, thí nghiệm dùng có cân, mà tiếng nổ thấy dội, thứ thuốc chế xem mãnh liệt trước nhiều” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 776) Trên sở này, nhà Nguyễn chế nhiều loại vũ khí có sức cơng phá mạnh mẽ Năm 1831, pháo thủ Nguyễn Cửu Nghị chế đạn hỏa cầu (hỏa cầu nghìn hạt châu, hỏa cầu trăm mắt, hỏa cầu sấm sét, hỏa cầu đạn lửa) (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 3: 199) Tháng 4/1856, Hiệp quản Lê Văn Lễ cộng chế tạo thành công đạn chấn địa lôi theo mẫu thức phương Tây (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 7: 440) Ngày 8/11/1857, nhà Nguyễn chế thử thành công bắt đầu đưa vào sử dụng số vũ khí theo kiểu phương Tây hỏa chiến chúc, hỏa đầu chúc, phi hoa, chấn thuyền lôi (Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2005: 53) 2.2 Hoạt động đóng tàu thuyền Từ kinh nghiệm có ngoại giao với phương Tây, vua Gia Long hiểu sức mạnh nguy hiểm mà hải quân phương Tây gây nên nhà vua quan tâm đến kỹ nghệ đóng tàu Châu Âu (Barrow, 1806: 277) Dưới thời Gia Long, kỹ nghệ đóng tàu thuyền theo kiểu phương NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… Tây Việt Nam có nhiều tiến Năm 1819, thăm công xưởng đóng tàu vua Gia Long Sài Gịn, J White (1824: 234-235) viết: “Về phía đơng bắc thành phố, bờ rạch sâu xưởng thủy quân kho đạn… Riêng xưởng đáng làm cho người An Nam tự hào khác nước ví với xưởng đóng tàu bên Châu Âu Gỗ đóng tàu phiến ván tơi thấy tốt hết tơi gặp” Năm 1819, nhà Nguyễn đóng thêm 200 thuyền từ xưởng đóng tàu Gia Định, thuyền buồm có mái chèo, thiết kế theo phong cách Châu Âu Sang thời Minh Mạng, ngành đóng tàu thuyền phát triển mạnh Triều đình ưu tiên đóng loại tàu thuyền lớn với kỹ thuật cao, có tham chiếu tiếp thu kỹ nghệ từ phương Tây Năm 1822, tàu bọc đồng loại ba cột Pháp Neptune bị hư hỏng nặng buộc phải vào neo đậu vịnh Tourane (Đà Nẵng) Minh Mạng “cho mua lại tàu với giá 111 đồng (piasters) Ông lệnh dỡ thuyền ra, miếng thuyền phải xếp theo thứ tự đánh số, chở Huế để ráp lại (được đặt tên Điện Dương)” (Michel Đức Chaigneau, 2016: 302) Tháng 6/1822, vua “sai Thống chế thủy sư Phan Văn Trường coi đóng thuyền hiệu theo kiểu Tây dương” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 2: 223) Năm sau, lại sai: “binh lính hai vệ 53 Thần Uy, Chấn Uy, Ngũ Thủy, Kiên Chu lấy gỗ đóng thuyền Thụy Long (phỏng theo thuyền Điện Dương)… Tài Năng coi đóng thuyền Tây, đốc suất thợ làm Thuyền đóng xong, thưởng cho 2.000 quan tiền” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 2: 283) Từ thành công này, loạt thuyền chiến bọc đồng, thuyền dùng cho chuyến cơng cán nước ngồi xuất xưởng Thuyền bọc đồng thời Nguyễn thường làm gỗ tốt, sau bọc đồng bên ngồi, cánh lái đồng, có nhiều dây neo có từ đến cột buồm Với mong muốn xuất xưởng thuyền biển nhẹ nhàng, linh hoạt, trọng tải lớn, Minh Mạng cho nghiên cứu, cải tiến để tạo mẫu thuyền bọc đồng cột buồm so với nguyên từ phương Tây Theo lệnh vua, quan phụ trách kỹ thuật phải nghiên cứu cải tiến trục để giương hạ buồm loại dây, cho thuyền vận hành dễ dàng (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 2: 225) Từ đó, thủy sư Hiệp lý Lê Văn Đức trình lên sơ đồ thuyền bọc đồng nhiều dây cải tiến Những cải tiến vận dụng để đóng thuyền Thái Loan, vua Thiệu Trị ngợi khen: “Cách thức thuyền này, so với thuyền đồng chưa có thuyền bằng, từ trước đến giờ, làm việc đáng khen” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 6: 725) 54 Ngồi việc đóng thuyền bọc đồng theo kiểu phương Tây, vị vua đầu triều Nguyễn quan tâm đến thuyền máy nước, thành tựu tiên tiến bậc khoa học kỹ thuật phương Tây lúc Năm 1819, bị thuyết phục sức mạnh kỳ diệu máy nước, vua Gia Long nhờ vị thuyền trưởng tàu Henry Rey đặt mua tàu chạy máy nước từ Châu Âu Tuy nhiên, thời gian lưu lại Châu Âu tàu Henry ngắn nên không kịp đưa Việt Nam tàu nước yêu cầu nhà vua, điều khiến cho Gia Long thất vọng (Sir Richard Phillips, 1821: 109) Ước vọng chế tạo sở hữu thuyền máy nước Gia Long kế tục triều vua Minh Mạng Năm Mậu Tuất (1838), nhận thấy kỳ diệu thuyền máy nước, vua Minh Mạng cho mua tàu máy nước cũ lệnh cho: “Vũ khố nghiên cứu theo cách thức thuyền máy mua Tây dương trước để tâu lên xin làm” (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 13: 372) Sau thí nghiệm lần đầu vào tháng 2/1839 thất bại nồi nước bị vỡ, tháng 4/1839, tàu máy nước đóng xong, đem thử nghiệm sơng Nhị Hà “máy móc linh động, chạy nhanh nhẹ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 486) Cũng vào tháng 10 năm đó, tàu máy nước thứ chế tạo, phí tổn hết 11.000 quan Nếu tàu máy nước dùng máy cũ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 tàu Tây lắp vào lần này, Đốc cơng Hồng Văn Lịch thợ đúc triều đình chế tạo thành cơng máy để đóng khác Trong hoạt động đóng tàu thuyền, nhà Nguyễn có nhiều tiến việc tiếp thu, tìm tịi nghiên cứu để tự đóng sửa chữa tàu máy nước trường hợp tàu Yên Phi Khi mua năm 1840, máy móc tàu Yên Phi nhiều chỗ han gỉ, nồi sắt rò nước, chạy thử chưa nhanh lẹ Minh Mạng sai thợ “tháo xem xét, mài giũa cái, sửa chữa chỉnh đốn, lại lắp vào cũ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 757) Sau sửa chữa xong, tàu Yên Phi đem chạy thử thuyền bọc đồng hiệu Bình Hải (thuyền Bình Hải có tiếng chạy nhanh) Kết quãng đường từ cửa biển Thuận An đến đồn Đà Nẵng, lần, tàu chạy máy nước chạy nhanh Sang thời Thiệu Trị, hoạt động chế tạo tàu máy nước tiếp tục Tháng 7/1844, Đào Trí Phú mua tàu máy nước loại lớn (cịn gọi Điện phu hóa đại thuyền) trị giá 280.000 quan tiền (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 6: 627) Chiếc thuyền “chạy nhanh” “ngựa phi”, nên vua Thiệu Trị đặt tên Điện Phi Sau vua cho tháo Yên Phi, theo để đóng Vân Phi Vân Phi cũ, đồng thời đóng NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… thêm nhỏ đặt tên Hương Phi (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 13: 379) Tuy nhiên, kỹ thuật đóng thuyền chiến kiểu phương Tây khơng đẩy mạnh thời Thiệu Trị, Tự Đức Thêm vào đó, tình trạng bảo quản, bảo dưỡng loại tàu chiến ngày trở nên tệ hại, xuống cấp: “Từ trước đến giờ, tàu thủy bọc đồng, quan thường ngày khơng biết khéo dẫn dụ, tìm chỗ tiện mà ở, lính theo phần, thổi nấu riêng ăn uống, chỗ ồn nhơ bẩn, buồng tàu, súng ống, khí giới, đồ quân trang vứt bỏ bụi gỉ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 8: 445) 2.3 Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phƣơng Tây Với tri thức khoa học, kỹ thuật mà Gia Long tiếp thu với cố vấn sĩ quan, giáo sĩ người Pháp, quân đội nhà Nguyễn bước tiếp nhận huấn luyện theo lối đại Châu Âu Nhà vua chia lực lượng binh thành lực lượng quy, thiết lập quân trường, sĩ quan thầy người Châu Âu dạy lý thuyết bắn súng Áp dụng phương pháp huấn luyện phương Tây, triều Gia Long, doanh có đội quân nhạc chuyên sử dụng “các nhạc cụ trống trận Tây dương” để làm hiệu lệnh cho binh sĩ luyện tập Thậm chí, binh lính cịn mặc đồng phục nỉ, mua Anh phương Tây để phân biệt đơn vị với Thể 55 rõ đội quân quy, chuyên nghiệp Kế thừa tảng đường lối quân vua cha, Minh Mạng trọng đặc biệt tới quốc phịng Ơng mong mỏi có đội quân tinh nhuệ, hùng mạnh, nên chủ trương kiện toàn quân đội từ khâu tổ chức, huấn luyện đến trang bị theo phương Tây Quân đội nhà Nguyễn thời Minh Mạng trang bị vũ khí đại phương Tây, theo Đỗ Văn Ninh (1993: 47) cho biết: “Cứ 113.000 lính có 30.000 vũ khí phương Tây, 15.000 pháo thủ có 400 đại bác Xưởng đúc súng Phường Đúc có 8.000 thợ làm việc Ngồi cịn có 12.000 thân binh cấm binh canh phòng trang bị súng điểu thương, huấn luyện theo kiểu phương Tây” Bộ Binh có kinh binh binh chia làm doanh (2.500 quân), vệ (500), đội (50), thập (10), ngũ (5) Kinh binh thống chế huy, vệ có thần công, 200 súng điểu thương chế tạo theo kiểu 1777 Pháp (tỷ lệ tay súng cho 10 lính) 21 cờ Số người sử dụng súng quân đội ngày tăng lên Súng tay loại vũ khí có tính sát thương từ xa, sử dụng phổ biến quân đội triều Nguyễn bước tiến so với thời kỳ trước Các loại súng ống nhập từ phương Tây nhà nước tự sản xuất theo mẫu phương Tây trang bị cho quân đội ngày nhiều Thời Minh Mạng, hầu hết cố vấn quân phương Tây hồi hương 56 lý khác nhau, ý thức áp dụng cách thức huấn luyện quân đội phương Tây phát huy, hướng tới quân đội cốt tinh nhuệ mà không cốt nhiều kiểu Tây phương Nhận thấy bất cập tổ chức biên chế quân đội, Minh Mạng học theo cách biên chế quân đội Tây phương cho tinh giản biên chế, bỏ bớt số lượng người cầm cờ từ 40 người xuống người cho vệ (500 quân) để tăng thêm động sức chiến đấu cho quân đội (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007: 463) Đối với thủy quân, công tác huấn luyện, thao diễn tiến hành đặn nghiêm túc Từ nhận thức: “Binh chế triều ta… thủy chiến, chưa tinh thục,… nước Tây phương, có nước Hồng Mao (Anh Cát Lợi - nước Anh) nước Ma Ny Căng (La Mã - nước Ý) giỏi thủy chiến, cách cho thuyền chạy, chiến chiều gió, chiến chiều gió, khơng cách khơng tiện lợi nhanh chóng, tùy ứng biến, phóng không cùng, thực nên bắt chước” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006: 940), Minh Mạng tiếp thu áp dụng binh pháp phương Tây vào công tác huấn luyện lực lượng thủy quân, lệnh cho quan đại thần phải nghiên cứu phương pháp thủy chiến phương Tây để biên soạn tài liệu huấn luyện: “Trẫm biết qua vài phần phương pháp thủy chiến nước Tây dương, trẫm muốn trù tính TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 kỹ càng, làm thành sách thủy chiến, giao cho qn lính ngày đêm học tập, cách phịng bị trước có việc” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 318) Từ sách Phương pháp thủy chiến nước phương Tây Bản đồ thủy chiến phương Tây, Binh Thượng thư Trương Đăng Quế biên soạn sách Thủy chiến tiên thắng (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006: 941) làm giáo trình cho thủy quân học tập Triều đình nhận thức rõ vượt trội phương thức huấn luyện quân đội Tây phương, muốn học tập theo cách thức ưu việt để đề phòng hiểm họa xâm lược từ lực bên Việc áp dụng triển khai phương thức huấn luyện cụ thể gồm: hai binh chủng bộ, thủy binh, yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ chun mơn cịn phải biết phối hợp tác chiến mở rộng điểm nhấn quan trọng công tác huấn luyện quân đội thời nhà Nguyễn Minh Mạng vị vua cho phê chuẩn thực phương thức huấn luyện này; ông chủ trương: “Bộ binh thủy chiến, mà thủy binh chiến Phàm binh lấy kỹ thuật chiến làm chủ yếu, tập cho biết việc chèo chở thuyền đường thủy; thủy binh lấy kỹ thuật thủy chiến làm cốt yếu tập cho biết phép bắn súng nhỏ, súng lớn, ngồi đứng, lúc đánh, lúc đâm, cần cho tinh thạo gặp việc sai NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… phái thành quân đội giỏi cả” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 530-531) Để tăng cường chất lượng huấn luyện, thủy quân nhà Nguyễn trang bị kính thiên lý phương Tây: “Kính thiên lý trông xa, thực vật cần dụng cho nhà binh” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 744) Lực lượng thủy quân cấp địa bàn, thước đo nước, đồng hồ cát xem phương Tây Năm 1838, bên cạnh địa bàn, đồng hồ cát, 50 thước đo Tây dương cấp trước đó, nhà vua cấp thêm địa bàn, đồng hồ cát kiểu phương Tây để chia cấp cho thủy sư (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 325) Những vị vua đầu triều Nguyễn quan tâm đến việc tiếp nhận ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật quân phương Tây vào lĩnh vực quân triều đình đạt nhiều thành tựu quan trọng Quân đội thời Nguyễn, đặc biệt thời Gia Long - Minh Mạng có “Một phận lớn quân đội trang bị huy theo kiểu phương Tây Thế nhưng, cách thức họ có nhiều điều đáng cho khu vực khác giới bắt chước (ám Trung Hoa)” (Sir Richard Phillips, 1821: 114) Tuy nhiên, sang triều vua Tự Đức, quân đội nhiều lý khác nên khơng cịn tiếp thu ảnh hưởng phương Tây phương pháp huấn luyện lẫn trang bị sử dụng vũ khí 57 2.4 Việc xây dựng thành lũy Từ nội chiến với Tây Sơn, với giúp đỡ cố vấn người Pháp, Nguyễn Ánh cho xây dựng thành lũy theo mô thức phương Tây Sau vương triều Nguyễn kiến lập, có hai tịa thành: thành Gia Định thành Diên Khánh xây dựng theo kiến trúc Vauban, hướng dẫn sĩ quan người Pháp Các vị vua triều Nguyễn sau tiếp tục xây dựng thành theo lối kiến trúc Vauban Cho đến trước năm 1858, nhà Nguyễn cho xây dựng thêm 32 tòa thành theo kiểu kiến trúc Vauban, có 11 thành xây thời Gia Long, 20 thành xây thời Minh Mạng thành xây thời Thiệu Trị Các tòa thành tạo thành mạng lưới khắp đất nước, trải dài từ Bắc xuống Nam, từ Cao Bằng tới Hà Tiên Với kiến thức tiếp nhận từ sĩ quan người Pháp, kỹ sư người Việt bước đảm nhận việc thiết kế xây dựng cơng trình phịng thủ theo kiểu Vauban Điều thể rõ nét qua kiến trúc xây dựng kinh thành Huế John Crawfurd (1830, Vol II: 320) ghi kỹ thuật xây dựng thành Huế khả vua Gia Long sau: “Chính vị vua vừa qua đời tự tay ông vẽ họa đồ dựa theo lời dẫn viên sĩ quan Pháp phục vụ ông; bắt đầu công xây dựng vào năm 1805 ơng khơng cịn có giúp đỡ họ Con người đáng ý tỏ không tầm thường 58 ngành khoa học quân người Âu, cơng xây dựng, xét thấy, hoạch định thực theo nguyên tắc kỹ thuật, vật liệu xây dựng cơng trình kiến trúc khơng thua sút họa đồ tí cả” Q trình xây dựng kinh thành Huế năm 1802, diễn suốt 40 năm Thành xây vòng tường, tường xây kiểu Vauban với đồ án vng, chu vi gần 9.000m; ngồi pháo đài góc, mặt tường cịn xây pháo đài nhơ bên ngồi Phía góc đơng bắc, kinh thành xây thơng với đồn Mang Cá, pháo đài lớn xây theo kiểu Vauban Công việc xây dựng tiến hành hoàn hảo tới mức quy định kỹ thuật, vật liệu tay nghề xây dựng kinh thành Huế không so với thiết kế mẫu (tức quy chuẩn Châu Âu) Chính điều mà kinh thành Huế xây dựng từ thời Gia Long đến đầu triều Minh Mạng hoàn thành Kiến trúc người phương Tây cơng nhận độc đáo đại Á Châu Năm 1819, Le Rey, thuyền trưởng tàu Henry nhận xét: “Kiến trúc kiểu Vauban kinh Huế kiến trúc thành trì tiêu chuẩn phương Đông Thành William Calcutta pháo đài Saint Georges Madras người Anh xây lên không sánh với nơi đây” (Sir Richard Phillips, 1821: 110) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 Mặc dù nhà Nguyễn chọn Phú Xn (Huế) làm nơi để đóng đơ, đất Thăng Long “trọng trấn”, trung tâm kinh tế, văn hóa đất Bắc Hà, cần có cơng trình thành lũy để giữ n xứ Vì vậy, năm 1805 triều đình nhà Nguyễn bắt đầu cho xây dựng tòa thành mang phong cách mới, đại, áp dụng kỹ thuật xây dựng thành lũy kiểu Vauban đất Thăng Long Thành Hà Nội xây theo kiểu hình vng hình thể bất lợi theo thiết kế Vauban Để khắc phục nhược điểm này, kiến trúc sư người Việt gia tăng độ khúc khuỷu tường thành, “tường thành đặc biệt kiểu pháo đài Vauban xứ Đơng Dương , chứng tích cho hợp tác Pháp - Việt Nam năm đầu kỷ XIX” (Masson, 2003: 43) Điều tạo lợi quân phòng thủ, đồng thời gia tăng khó khăn cho đối phương Với kiến trúc theo kỹ thuật phương Tây, với sửa đổi cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, thành Hà Nội “thực cơng trình lớn, khơng thể đánh chiếm bảo vệ đạo qn đơng đảo có vũ trang” (Nguyễn Thừa Hỷ, 2010: 364) Một tòa thành khác thể việc làm chủ kỹ nghệ xây dựng thành lũy theo kiểu Vauban người Việt kiến trúc thành Gia Định xây vào năm 1836 Sau dẹp xong loạn Lê Văn Khôi, Minh Mạng cho đắp lại NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… thành Gia Định địa phận thơn Hịa Mỹ, huyện Bình Dương Đây tòa thành xây dựng sau phá bỏ hết tàn tích khởi nghĩa Lê Văn Khơi Tòa thành xây theo lối kiến trúc phương Tây Thành có cạnh, cạnh khoảng 490m, chu vi 1.960m So với thành Sài Gịn xây dựng năm 1790 tịa thành đơn giản có cải biến Thành hình chữ nhật, có tháp canh góc Các tháp canh vịng ngồi pháo đài chìa sừng, nét đặc thù gắn liền với mẫu thiết kế Vauban họa pháo binh cịn có tầm tác xạ ngắn, khơng cịn áp dụng Sự bố trí “rất giống với đồn lũy xây Pháp thời đệ Đế (1804-1814)” (Finlayson, 1988: 362) Điều cho thấy, xây thành Gia Định, triều đình Minh Mạng cập nhật ứng dụng thành tựu kỹ thuật xây dựng thành lũy Châu Âu Vì quan sát tịa thành, “có thể đặc biệt nghĩ đến đồn Liédot bờ biển Đại Tây Dương phần lớn đồn lũy xây dựng sau đó, kể đồn lũy xung quanh Paris dựng lên sau năm 1840” (Mantienne, 2003: 524) Người Việt làm chủ mặt kỹ nghệ tự đảm nhận xây cất tòa thành theo kiểu phương Tây mà không cần đến trợ giúp người ngoại quốc KẾT LUẬN Trong bối cảnh nước phương Tây tìm cách gia tăng diện ảnh 59 hưởng phương Đông, tri thức khoa học kỹ thuật phương Tây truyền bá vào Việt Nam Nhìn cách tổng thể, khoa học kỹ thuật phương Tây lúc ưu việt so với khoa học kỹ thuật phương Đông Theo quy luật tất yếu lịch sử, nhân tố “mới”, có tính ưu việt bước tiếp nhận vận dụng Quy luật diễn tương tác khoa học kỹ thuật nói chung, khoa học kỹ thuật quân nói riêng Việt Nam với phương Tây Việc tiếp thu áp dụng tri thức khoa học kỹ thuật quân phương Tây thời Gia Long phần xuất vai trò người Pháp từ thời Minh Mạng trở sau hoàn toàn người Việt đảm trách Điều cho thấy chủ động nhà Nguyễn tiềm phát triển khoa học kỹ thuật nước ta lúc Đứng trước sóng cơng nghệ tiên tiến phương Tây, nước Việt Nam hồi đầu kỷ XIX linh hoạt, nhạy cảm việc tiếp thu Trong trình tiếp thu tri thức quân phương Tây, nhà Nguyễn không dừng lại mơ phỏng, bắt chước mà cịn có sáng tạo Những tri thức khoa học, kỹ thuật quân phương Tây thông qua bàn tay khéo léo người Việt cải tiến, hoàn thiện để phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu thông qua kinh nghiệm thực tế khơng 60 dựa việc tìm hiểu, nghiên cứu nguyên lý khoa học Người Việt đóng tàu máy nước khơng thể coi tiếp thu trình độ kỹ thuật phương Tây cách khoa học, có hệ thống mà bắt chước hồn hảo Nó chứng tỏ khéo léo người Việt, không tạo chuyển biến mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nước ta đương thời Hoạt động tiếp nhận áp dụng tri thức khoa học kỹ thuật quân TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 phương Tây, khía cạnh kỹ thuật tỏ vượt trội so với yếu tố khoa học Mặc dù đạt số thành tựu chế tạo súng, đóng tàu thuyền, huấn luyện qn đội, xây thành lũy theo mơ hình phương Tây, quân nhà Nguyễn chưa đủ mạnh để đối phó với lực từ bên ngồi Việt Nam thời kỳ chưa có tiền đề cần thiết để tiếp nhận tri thức khoa học kỹ thuật quân phương Tây cách toàn diện  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Barrow, John 1806 A Voyage to Cochinchina in the Years 1792 and 1793 London: Printed for T Cadell and W Davies in the Strand Crawfurd, John 1830 Journal an Embassy from the Governor of India to the Courts of Siam and Cochin China: Exhibiting a View of the Actual State of those Kingdoms (Vol I) London: Henry Colburn Crawfurd, John 1830 Journal an Embassy from the Governor of India to the Courts of Siam and Cochin China: Exhibiting a View of the Actual State of those Kingdoms (Vol II) London: Henry Colburn Đỗ Văn Ninh 1993 “Quân đội nhà Nguyễn” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (271) Finlayson, George 1988 The Mission to Siam and Hue the Capital of Cochion China in the Years 1821-1822 Singapore and Bangkok: Oxford University Press and the Siam Society Mantienne, Frédéric 2003 “The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyên” Journal of Southeast Asian Studies, 34(3) Masson, André (Lưu Đình Tuân biên dịch) 2003 Hà Nội giai đoạn 1873 - 1888 Hải Phòng: Nxb Hải Phòng Michel Đức Chaigneau (Lê Đức Quang dịch giải, Trần Đình Hằng giới thiệu) 2016 Kinh thành Huế đầu kỷ XIX qua hồi ức Michel Đức Chaigneau Huế: Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thừa Hỷ 2010 Tuyển tập tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tư liệu phương Tây Hà Nội: Nxb Hà Nội 10 Nội triều Nguyễn 1993 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 13 Huế: Nxb Thuận Hóa NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… 61 11 Quốc sử quán triều Nguyễn 2006 Minh Mệnh yếu Huế: Nxb Thuận Hóa 12 Quốc sử quán triều Nguyễn 2007 Đại Nam thực lục, tập - Hà Nội: Nxb Giáo dục 13 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 2005 Châu triều Tự Đức (1848-1883) Hà Nội: Nxb Văn học 14 Sir Richard Phillips 1921 “Voyage from France to Cochin-China in the Ship Herry, Captain Rey of Bordeaux, in the Years 1819 and 1820”, In Phillips’ Voyages and Travels, Part IV London: Printed for Sir Richard Phillips and Co., Bride-Court, Bridge-Street 15 White, John 1824 A Voyage to Cochin China London: Printed for Longman, Hurst, Recs, Orme, Brown and Green, Paternoster, Row ... thời đóng NGUYỄN TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… thêm nhỏ đặt tên Hương Phi (Nội triều Nguyễn, 1993, tập 13: 379) Tuy nhiên, kỹ thuật đóng thuyền chiến kiểu phương Tây không... học kỹ thuật nói chung, khoa học kỹ thuật quân nói riêng Việt Nam với phương Tây Việc tiếp thu áp dụng tri thức khoa học kỹ thuật quân phương Tây thời Gia Long phần xuất vai trị người Pháp từ... TRỌNG MINH – VIỆC TIẾP THU, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ… phái thành quân đội giỏi cả” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 5: 530-531) Để tăng cường chất lượng huấn luyện, thủy quân nhà Nguyễn cịn

Ngày đăng: 26/05/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w